Chế tài xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng

83 368 1
Chế tài xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỨA NHƯ ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH NHẰM BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG HỨA NHƯ ANH 2014 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHẾ TÀI XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH NHẰM BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG HỨA NHƯ ANH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ có tiêu đề “Chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Hứa Như Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhung tập thể giảng viên Khoa Đào tạo Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Luật, Phòng Đào tạo Khoa Đào tạo Sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhung - Cô định hướng dẫn cho hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/Cơ quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Hứa Như Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Tên Tiếng Anh đầy đủ Tên Tiếng Việt đầy đủ BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình LCT Luật cạnh tranh CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh HCCT Hạn chế cạnh tranh TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh BTTH Bồi thường thiệt hại EU European Union Liên minh Châu Âu LCT 2004 Luật cạnh tranh Việt Nam 2004 WTO World Trade Organiztion TPP Trans-Pacific Tổ chức thương mại giới Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Agreement Bình Dương SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp QLCT Quản lý cạnh tranh LTM Luật thương mại Việt Nam CQQLCT Cơ quan quản lý cạnh tranh USD United states Dollar Đơ la Mỹ EVN Vietnam electricity Tập đồn điện lực Việt Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANHError! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm chế tài Error! Bookmark not defined 1.2 Vai trò chế tài hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.3 Các hình thức chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.3.1 Chế tài hành Error! Bookmark not defined 1.3.2 Chế tài hình .Error! Bookmark not defined 1.3.3 Chế tài dân Error! Bookmark not defined 1.4 Căn áp dụng chế tài hành vi vi phạmError! Bookmark not defined 1.4.1 Các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.4.2 Có thiệt hại xảy Error! Bookmark not defined 1.4.3 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại Error! Bookmark not defined 1.4.4 Có lỗi cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.5 Mối quan hệ chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh với chế tài ngành luật khác Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DƯỚI GÓC ĐỘ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Error! Bookmark not defined 2.1 Thực tiễn áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng bất cập việc áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ TÀI XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Error! Bookmark not defined 3.1 Hoàn thiện sách pháp luật cạnh tranhError! Bookmark not defined 3.2 Tăng cường thẩm quyền lực thực thi pháp luật quan quản lý cạnh tranh Error! Bookmark not defined 3.3 Hồn thiện pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnhError! Bookmark not defined 3.4 Hoàn thiện pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Error! Bookmark not defined 3.5 Hoàn thiện quy định chế tài xử lý vi phạmError! Bookmark not defined 3.6 Hoàn thiện xử lý vi phạm Error! Bookmark not defined 3.7 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi Error! Bookmark not defined 3.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Error! Bookmark not defined 3.9 Tăng cường khả phối hợp quan, Bộ, ngành giải vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), cạnh tranh quy luật thuộc tính tất yếu q trình hội nhập kinh tế Quốc tế Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, song cạnh tranh gay gắt dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xâm hại quyền tự kinh doanh, gây hậu xấu cho môi trường kinh doanh, cho doanh nghiệp làm ăn chân cho người tiêu dùng Cơ chế thị trường đặt nhu cầu phải thiết lập trì mơi trường cạnh tranh cơng bình đẳng cho chủ thể kinh doanh Khoản 2, Điều 51, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Khoản 2, Điều 4, Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định : “Việc cạnh tranh phải thực theo nguyên tắc trung thực, khơng xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng phải tuân theo quy định luật này” Vấn đề cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục vấn đề nóng bỏng sơi động khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý kinh tế nói riêng Khơng Quốc gia có kinh tế thị trường phát triển mà có Quốc gia chuyển đổi sang kinh tế thị trường có Việt Nam Những năm qua, nước ta vấn đề cạnh tranh thu hút quan tâm nhiều giới, nhiều nhà khoa học có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đời Pháp luật vừa góp phần bình ổn quan hệ kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ kinh tế để kinh tế phát triển cách lành mạnh, ổn định, có tổ chức, theo định hướng, mục tiêu định Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh thị trường doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước; hàng nội hàng ngoại nhập; doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh… diễn khơng ngừng Vì thế, việc xây dựng chế định pháp lý cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống độc quyền thể hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi trường pháp lý, khuyến khích hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh tế nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Nền kinh tế thị trường phát triển, vận động quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng quy mơ mức độ cạnh tranh không lành mạnh xuất ngày nhiều Trong việc thực thi pháp luật cạnh tranh chưa thực có hiệu quả, quan quản lý cạnh tranh chưa phát huy hết vai trò việc chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quốc gia đà phát triển hội nhập Việt Nam vấn đề cần thiết Vì lý đây, chọn đề tài: “Chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nước ta pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh ngày thu hút quan tâm nhà luật học Nhiều cơng trình khoa học phạm vi mức độ tiếp cận khác đề cập đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh số Quốc gia giới nêu nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh nói riêng ngày hồn thiện Trong số đề tài nghiên cứu lĩnh vực này, tiêu biểu phải kể đến số tài liệu chuyên khảo cơng trình nghiên cứu khoa học như: - Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam (sách tham khảo), nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội năm 2004 Tiến sỹ Đặng Vũ Huân; - Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Nguyễn Thị Vân Anh (2011), tạp chí Luật học, tr 3-11; - Tăng cường lực thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam, Phạm Thị Phương Thảo (2013); - Ngồi có nhiều viết đăng tải tạp chí như: “Tạp chí nhà nước pháp luật; Tạp chí luật học; Tạp chí kinh tế…” Các cơng trình nghiên cứu đưa lý luận cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh; Tập trung vào phân tích, làm rõ vấn đề pháp lý nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh; Phân tích quan điểm, quy định số Bổ sung quy định hành vi bán hàng hóa dịch vụ giá thành tồn nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh (bán phá giá) vào nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Hiện nay, hành vi bán hàng hóa dịch vụ giá thành toàn tiếp cận điều chỉnh góc độ pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (Khoản 1, Điều 13 Luật Cạnh tranh) Tuy nhiên, hành vi thực mục đích gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh thị trường hàng hóa, dịch vụ xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bổ sung hành vi: “Quảng cáo quấy rầy” vào nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều 45 Luật cạnh tranh quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cách liệt kê hành vi quảng cáo cấm doanh nghiệp thực Nhưng điều luật này, khơng có quy định hình thức quảng cáo quấy rầy Người tiêu dùng đối tượng để doanh nghiệp hướng đến khai thác thuộc doanh nghiệp có phương pháp để lơi kéo Tuy nhiên, phương pháp thừa nhận lành mạnh Những phương pháp mà doanh nghiệp thực nhằm có khách hàng cách khơng lành mạnh gián tiếp tước quyền người tiêu dùng việc tiếp cận lựa chọn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác Cùng với đó, cần làm rõ cấu thành pháp lý hành vi bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Trong trường hợp có hai vấn đề cần làm rõ xây dựng quy định pháp luật xác định rõ tính khơng lành mạnh hành vi xây dựng pháp lý hành vi Nếu dựa vào quy định theo Khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2004, tính khơng lành mạnh hành vi chủ yếu xác định từ mục đích gây nhầm lẫn cho khách hàng Tuy nhiên câu chữ Luật cạnh tranh 2004 không làm rõ đối tượng bị nhầm lẫn sản phẩm quảng cáo có liên quan nhầm lẫn sản phẩm quảng cáo có sản phẩm quảng cáo có liên quan Hành vi bán hàng đa cấp nên quy định Luật Thương mại phù hợp quy định Luật cạnh tranh Bán hàng đa cấp hành vi thương mại đặc thù, quy định chống bán hàng đa cấp bất chủ yếu nhằm bảo vệ người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, tránh khỏi lừa đảo doanh nghiệp kinh doanh dạng Quan hệ khơng phải quan hệ cạnh tranh hay tiêu dùng thông thường mà quan hệ hợp đồng mục tiêu lợi nhuận, gần với hợp đồng hợp tác kinh doanh hay hợp đồng đại lý mà Luật thương mại điều chỉnh Luật cạnh tranh 2004 điều chỉnh phương thức bán hàng đa cấp hàng hóa mà chưa thừa nhận điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ theo phương thức đa cấp Trên giới pháp luật nhiều nước Nhật Bản thừa nhận điều chỉnh phương thức cung ứng dịch vụ theo phương thức đa cấp, bao gồm dịch vụ tài đầu tư Đây điểm hạn chế Luật cạnh tranh 2004 để lọt lưới thực tế nhiều trường hợp sử dụng hình thức kinh doanh dịch vụ, bao gồm dịch vụ tài đầu tư làm vỏ bọc để lừa dối người tham gia vào mạng lưới, gây thiệt hại giá trị lớn Về thẩm quyền giải tranh chấp: Vấn đề “tố tụng kép” gây nhiều vấn đề khó khăn cho việc xử lý giải tranh chấp hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Vì cần thiết phải xác định rõ thẩm quyền giải tranh chấp vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Phải đơn giản hóa thủ tục hành khiếu kiện, khiếu nại, xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh toàn án việc xử lý tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh gây 3.4 Hoàn thiện pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cần bổ sung quy định khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào luật cạnh tranh Việc liệt kê cứng dạng thỏa thuận Điều coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây việc bỏ lọt thỏa thuận phản cạnh tranh khác doanh nghiệp Với phát triển kinh tế ạt chủ thể kinh doanh sáng tạo nhiều phương thức thông đồng, liên kết mới, đa dạng phong phú nhằm tránh hình thức thỏa thuận quy định luật cạnh tranh Bổ sung quy định điều chỉnh hành vi hiệp hội ngành nghề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh việc bỏ sót hiệp hội quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dẫn tới việc hiệp hội tiếp tục giữ vai trò tổ chức, lơi kéo doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận đưa nghị mang chất phản cạnh tranh buộc thành viên phải tuân theo Do cần bổ sung quy định điều chỉnh hành vi “tạo điều kiện cho việc hình thành thực thỏa thuận doanh nghiệp thành viên” hiệp hội đồng thời đưa chế tài xử lý hiệp hội để kịp thời răn đe ngăn ngừa vi phạm Bổ sung quy định về: “Chương trình khoan dung” Thực tiễn cho thấy, việc phát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khó khăn quan cạnh tranh nước doanh nghiệp thường ngầm liên kết với khơng thể cơng khai Do pháp luật nước có đưa quy định chương trình khoan dung để doanh nghiệp tự đứng tố giác hành vi thỏa thuận thực tế, nhiều thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phát thơng qua chương trình khoan dung Đồng thời phải có mức phạt nghiêm khắc hành vi thỏa thuận vi phạm để doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thấy sợ hãi trước chế tài xử lý, cộng thêm việc lo sợ bên thỏa thuận khai báo với quan cạnh tranh để hường chương trình khoan dung dẫn đến việc phát sớm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ngăn ngừa thỏa thuận diễn Bổ sung thủ tục tuyên bố vô hiệu, thủ tục cần thiết nhằm hạn chế tức khắc tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh hành không quy định thủ tục tuyên bố vô hiệu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây nguy hại lớn cho kinh tế, gây thiệt hại tới quyền lợi người tiêu dùng Do đó, phát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần thiết phải áp dụng thủ tục vơ hiệu, quy định mức tiền phạt nên quy định số tiền phạt doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tỷ lệ thuận với doanh nghiệp chấm dứt hành vi vi phạm Như vừa hạn chế hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đồng thời răn đe tới doanh nghiệp có ý định tái phạm Cần quy định rõ khả bồi thường thiệt hại cho thiệt hại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác khác tính chất hành vi vi phạm, chủ thể bị thiệt hại mức thiệt hại cần có quy định cụ thể trường hợp nên xác định thiệt hại nào, có quyền kiện yêu cầu bồi thường, không cần quy định nghĩa vụ chứng minh bên bị thiệt hại mà áp dụng nguyên tắc suy đốn lỗi chủ thể có hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cần thay đổi mức phạt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho phù hợp với thông lệ quốc tế có tương thích với quy định văn pháp luật khác (tham khảo luật xử lý vi phạm hành chính) Để xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cách triệt để, quy định mức phạt hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần kết hợp mức phạt cố định mức phạt theo tỉ lệ phần trăm tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Đối với hành vi gây thiệt hại cho khách hàng không nên quy định dấu hiệu bắt buộc phải có hậu xảy nhằm mục đích tiết kiệm thời gian chi phí việc chứng minh hành vi vi phạm ngăn chặn hậu lớn xảy người tiêu dùng thị trường Cần sửa đổi quy định Khoản Điều 27 Nghị định số 116/2005/NĐCP giải thích hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu Từ thực tiễn vụ việc Megastar cho thấy thiếu sót pháp luật việc quy định hành vi ấn định giá tối thiểu quy định lĩnh vực hàng hóa mà chưa quy định lĩnh vực sản phẩm dịch vụ điều hoàn toàn xảy 3.5 Hồn thiện quy định chế tài xử lý vi phạm Quy định chế tài cá nhân: Mặc dù doanh nghiệp chủ thể hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường, nhiên doanh nghiệp phải thơng qua cá nhân cụ thể để hình thành ý tưởng thực hành vi vi phạm Các cá nhân phải có trách nhiệm phải biết hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp bị pháp luật cấm Mặc dù vậy, nhiều lý cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Việc bất chấp thực hành vi bị pháp luật cấm cá nhân phải bị trừng trị Vì vây, cần áp dụng chế tài cá nhân thực hành vi hạn chế cạnh tranh Việc quy định chế tài cá nhân thực hành vi hạn chế cạnh tranh tạo sơ sở pháp lý cho việc trừng trị cá nhân trực tiếp thực hành vi vi phạm Mặt khác, quy định giúp nâng cao hiệu phòng ngừa hành vi vi phạm Bởi cá nhân người trực tiếp nhận thức hành vi vi phạm pháp luật nguy bị xử lý quan có thẩm quyền, họ có ý thức chống đối lại chủ trương thực hành vi vi phạm doanh nghiệp Hoàn thiện quy định quy định chế tài phạt tiền: Quy định mức phạt tiền tối thiểu theo Luật cạnh tranh 2004, mức phạt tiền tối đa với hành vi hạn chế cạnh tranh 10% tổng doanh thu năm tài trước năm xảy hành vi Mức phạt tiền thể thể tính nghiêm khắc chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên lại không quy định mức phạt tối thiểu, đồng thời quy định cách thức xác định mức phạt tiền hành vi cụ thể Chính vậy, xảy trường hợp doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh phải chịu phạt tiền thấp Điều làm tính hiệu chế tài Xuất phát từ thực tế mức phạt tiền tối thiểu định hành vi hạn chế cạnh tranh để đảm bảo tính răn đe chủ thể thực hành vi cần thiết Tuy nhiên để xác định mức phạt tiền tối thiểu phù hợp cần phải có nghiên cứu sâu để phân tích, đánh giá lựa chọn để đảm bảo tính hiệu khơng q cao, đảm bảo tính răn đe hình thức phạt tiền Quy định cách thức xác định mức phạt tiền Pháp luật chưa có quy định cụ thể cách thức xác định mức phạt tiền cụ thể cách thức xác định mức phạt tiền cụ thể mà pháp luật nêu số yếu tố xem xét trình xử lý vụ việc Việc quy định cách thức cụ thể xác định mức phạt tiền giúp tăng cường tính minh bạch khách quan Cơ chế xác định mức phạt quy định làm hạn chế nguy xảy tiêu cực trình xử lý, vừa tránh trình trạng lạm quyền để đưa mức cao thấp Về cách thức xác định mức phạt tiền hành vi hạn chế cạnh tranh theo tác giả nên sử dụng cách thức pháp luật xử phạt vi phạm hành Theo đó, mức phạt tiền hành vi vi phạm mức trung bình khung hình phạt quy định hành vi vi phạm đó, sau đó, tùy thuộc vào tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ để định mức phạt tiền cụ thể Quy định khoảng thời gian tính tiền phạt tương ứng thời gian xảy hành vi vi phạm không hợp lý, không đảm bảo khoa học Cần sửa đổi, bổ sung theo hướng tính tiền phạt dựa doanh thu doanh nghiệp thị trường liên quan khoảng thời gian hành vi vi phạm xảy Tác giả cho linh hoạt giới hạn số năm định trường hợp số năm lớn để tránh trường hợp phạt nặng làm phá sản doanh nghiệp 3.6 Hồn thiện xử lý vi phạm Qua tìm hiểu quy định Luật cạnh tranh 2004, nhận thấy có nhiều vấn đề xử lý vi phạm hạn chế yếu Vì vậy, để tăng cường hiệu công tác xử lý vi phạm cần đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm, hình thành chế giám sát từ phía người tiêu dùng, tiếng nói quan liên quan, tạo nên áp lực buộc chủ thể sản xuất, kinh doanh phải quan tâm tơn trọng lợi ích đáng người tiêu dùng Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh phải nhanh chóng, kịp thời, xác triệt để, khơng để xảy tình trạng có khiếu nại, tố cáo người dân chủ thể khác, sau vụ việc dần bị bỏ qn khơng xử lý có trường hợp xử lý tái phạm chế tài chưa nghiêm khắc Cần tăng cường hoạt động quan điều tra, quan có thẩm quyền xử lý vi phạm để giải vụ việc dứt điểm vụ việc đó, có chế xử lý thích đáng, thể nghiệm minh pháp luật, buộc chủ thể có hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại xử phạt vi phạm hành Trường hợp vi phạm nghiệm trọng có dấu hiệu tội phạm cần truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việc xử lý vi phạm phải thể thái độ nhà nước đấu tranh biểu tiêu cực hoạt động sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp vi phạm phải xử lý, khơng có ngoại lệ hay phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân Việc chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền cần tiến hành mạnh mẽ thời gian tới… Có bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng người tiêu dùng mua hành hóa, sử dụng dịch vụ với giá bất hợp lý chất lượng yếu 3.7 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi Cạnh tranh kinh tế thị trường khốc liệt gay gắt, doanh nghiệp không cạnh tranh với với mục đích loại bỏ để tồn mà doanh nghiệp làm xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng mà gây nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng họ Điều đáng lo ngại cho người tiêu dùng Việt Nam kiến thức tiêu dùng thấp Gần 80% người tiêu dùng sống vùng nông thôn nơng dân, người tiêu dùng tiếp cận thơng tin nhằm bảo vệ Thực tế cho thấy hội nhập kinh tế diễn nhanh việc cải thiện nâng cao kiến thức người tiêu dùng lại diễn chậm Trong thời kỳ hội nhập, phương thức xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng lại diễn tinh vi hơn, đa dạng phổ biến nhiều so với trước Nhiều hình thức kinh doanh mới, đan xen hình thức mua bán đại với trợ giúp công nghệ phát triển làm cho người tiêu dùng dễ bị lừa gạt, khơng có khả chống đỡ, khơng thể có khả học hỏi, cập nhật thông tin nhanh chủ động thời kỳ hội nhập Vì người tiêu dùng tự cập nhật học hỏi bổ sung kiến thức cho để tự bảo vệ lợi ích đáng cho Mặt khác thói quen người tiêu dùng mua hàng khơng lấy hóa đơn, khơng đọc kỹ thơng tin bao bì lựa chọn mua sản phẩm… Vì thói quen xấu gây nhiều khó khăn muốn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm, xảy tranh chấp doanh nghiệp người tiêu dùng Trên thực tế chứng kiến nhiều cảnh tượng cấp cứu sử dụng hàng hóa hết hạn sử dụng, vv… Vì người tiêu dùng cần phải thay đổi thói quen Một đặc điểm khác người tiêu dùng Việt Nam thường có xu hướng “chấp nhận tự lòng với thực tế” quyền lợi bị xâm hại, nhận thức pháp luật yếu nên chưa có thói quen khiếu nại với nhà kinh doanh hàng hóa,, dịch vụ, u cầu đổi hàng hóa chất lượng, đòi bồi thường thiệt hại tố cáo lên quan chức có thẩm quyền Do người tiêu dùng phải cần trau dồi kiến thức pháp luật, mạnh dạn khiếu nại, trước hết đỏi lại quyền lợi cho sau bảo vệ quyền lợi cộng đồng người tiêu dùng 3.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Hiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh diễn phổ biến xã hội Thực tế điều tra số vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh cho thấy tồn phận doanh nghiệp chưa có thái độ hợp tác tích cực với quan quản lý cạnh tranh việc cung cấp thông tin phục vụ điều tra, làm ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ điều tra vụ việc Nguyên nhân việc phần công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cạnh tranh chưa phổ biến rộng khắp xã hội giới thương nhân nên nhận thức vấn đề nhiều hạn chế Vì cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, hội thảo tìm hiều kiến thức pháp luật thi hành pháp luật cạnh tranh đối tượng hướng tới doanh nhân, người tiêu dùng Qua nâng cao hiệu pháp luật, đặc biệt vụ xử lý vi phạm thông tin tới doanh nghiệp cảnh báo trước hậu vi phạm Phổ biến tuyên truyền nội dung pháp luật phương tiện thông tin đại chúng tổ chức thi tìm hiểu luật cạnh tranh, diễn đàn đối thoại trực tiếp mời chuyên gia lĩnh vực cạnh tranh giảng dạy, trả lời tư vấn trực tiếp kênh truyền hình… Ngồi cần có hình thức tun truyền, phổ biến quy định liên quan đến trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh; tổng kết kinh nghiệm xử lý khiếu nại, khiếu kiện; công khai vụ việc xử lý chế tài áp dụng doanh nghiệp vi phạm phương tiện truyền thông để giáo dục, răn đe doanh nghiệp khác 3.9 Tăng cường khả phối hợp quan, Bộ, ngành giải vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh Ở Việt Nam, đặc thù số ngành cơng nghiệp, dịch vụ đòi hỏi phải có điều tiết quan chuyên biệt (cơ quan điều tiết ngành) Các quan nắm vững chuyên môn, đặc thù ngành, thông tin hoạt động thị trường ngành nghề Các quan cần phải có chủ động hợp tác hợp tác tích cực với quan quản lý cạnh tranh việc chia sẻ thông tin thị trường, số liệu thống kê nhằm phục vụ công tác điều tra vụ việc cạnh tranh Bên cạnh q trình thực thi pháp luật, cần khắc phục chồng chéo quy phạm pháp luật luật cạnh tranh với văn luật chuyên ngành khác TIỂU KẾT CHƯƠNG Nói vấn đề xây dựng sửa đổi bổ sung số điều Luật cạnh tranh chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích đáng nười tiêu dùng, lợi ích kinh tế nhà nước cần thiết cấp bách thời kỳ hội nhập Bởi cạnh tranh thị trường diễn biến phức tạp quy định Khoản, Điều Luật cạnh tranh khơng phù hợp với thực tiễn áp dụng, quyền hạn quan thi hành pháp luật quản lý cạnh tranh hạn chế việc xử lý vụ việc cạnh tranh, hệ thống tổ chức chưa thống công tác Quản lý nhà nước cạnh tranh KẾT LUẬN Môi trường cạnh tranh công lành mạnh động tốt thúc đẩy kinh tế phát triển Nghiên cứu chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm mục đích hướng tới đối tượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam có ý nghĩa quan trọng công đấu tranh chống vi phạm pháp luật diễn mơi trường kinh doanh, hồn thiện pháp luật nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền dân dân Việc Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), tham gia ký cam kết vào Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đứng trước nhiều hội lớn để phát triển hội nhập song bên cạnh ta gặp phải khơng khó khăn thách thức Các hành vi phản cạnh tranh xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng không ngừng gia tăng phương diện kinh tế, nhiều hành vi phản cạnh tranh chưa pháp luật quy định cụ thể, khái niệm cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh chưa định nghĩa rõ ràng, chế tài xử lý hành vi vi phạm chưa đủ sức răn đe, mức phạt tiền xử lý vi phạm chưa quy định phù hợp nhiều bất cập, phạm vi điều chỉnh luật hạn hẹp giới hạn phạm vi quốc gia chưa có tính quốc tế hay thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh Do pháp luật cạnh tranh cần phải sửa đổi bổ sung để phù hợp nhu cầu hội nhập Sau nghiên cứu, phân tích thực trạng áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh góc độ bảo vệ người tiêu dùng tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung chế tài xử lý hành vi vi phạm nói riêng nhằm kịp thời bảo vệ lợi ích người tham gia cạnh tranh lợi ích đáng người tiêu dùng Do khn khổ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy, Cô độc giả./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT I Văn pháp luật nước * Văn pháp luật hành Luật Cạnh tranh 2004 Luật thương mại 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Luật quảng cáo 2013 Bộ Luật dân 2015 Bộ luật Hình 2015 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết số Điều Luật cạnh tranh 10 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (Nghị định thay NĐ 110/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005) 11 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (Nghị định thay NĐ số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005) 12 Thông tư số 19/2005/TT-BTM hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP Thông tư số 35/2011/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thông tư số 19/2005/TT-BTM 13 Thông tư số 24/2014/TT-BCT thay cho quy định Thông tư số 19/20005/TT-BTM 35/2011/TT-BCT II Các văn nước 14 Bộ Thương mại (2003), Luật cạnh tranh thương mại Thailand, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 15 Luật cạnh tranh liên minh EU 16 Bộ Thương mại (2003), Luật cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 17 Luật cạnh tranh Nhật Bản B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Nguyễn Thị Nhung, Bùi Ngọc Cường, Nguyễn Quý Trọng, (2016), Tọa đàm Luật cạnh tranh 2004 – Những bất cập nhu cầu sửa đổi, Viện Đại học Mở Hà Nội 19 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật chống độc quyền chống CTKLM Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 21 Tăng Văn Nghĩa (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam 2004 đề xuất áp dụng 22 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Cục quản lý cạnh tranh, báo cáo thường niên năm 2012,2013,2014,2015 C CÁC TRANG WEB 24 Bảng tổng hợp bán lẻ xăng dầu từ 2005 đến nay, http://xangdau.net 25 EVN độc quyền kinh doanh điện, giá bất cập, http://vov.vn 26 Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, http://luatminhkhue.vn 27 Khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng luật cạnh tranh, http://www.vca.gov.vn 28 http://vietdaily.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep/thien-ngoc-minh-uy-bo-von-mot- dong-ban-gia-bon-dong.html 29 http://thanhnien.vn/kinh-doanh/tang-gia-cuoc-3g-bat-tay-ep-nguoi-tieu-dung- 90851.html 30 http://www.baomoi.com/Ap-dung-chinh-sach-gia-thue-phim-toi-thieu-tren-moinguoi-xem-Megastar-bi-cac-doanh-nghiep-to-pham-luat/c/4999905.epi 31 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=17 32 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/thien-ngoc-minh-uy- bo-von-mot-dong-ban-gia-bon-dong-3387345.html 33.http://tapchitaichinh.vn/dien-dan-khoa-hoc/hoat-dong-quang-cao-va- nhung-van-de-dat-ra-duoi-goc-do-phap-luat-canh-tranh-52249.html ... đề lý luận chế tài hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh góc độ bảo vệ người tiêu dùng. .. luận chế tài, vai trò chế tài, hình thức chế tài, mối quan hệ chế tài xử lý hành vi vi phạm luật cạnh tranh với chế tài ngành luật khác Cách áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh không... thành tội phạm) CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DƯỚI GÓC ĐỘ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Thực tiễn áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan