Chương 2: Quy trình thực tế về giao nhận một đơn hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty TNHH giao nhận vận tải Giai Điệu Chương này sẽ giới thiệu về công ty mà em đang thực tập
Trang 1KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - HẢI QUAN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN
VẬN TẢI GIAI ĐIỆU
GVHD : PHẠM QUỐC CƯỜNG SVTT : NGUYỄN THỊ THÙY TRANG MSSV : 1215209053
Trang 2Trong hai tháng hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em đãnhận được sự giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm từ rất nhiều người.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu,cùng toàn thể thầy, cô giáo tại trường CĐ Tài chính – Hải quan vì những kiếnthức mà thầy cô đã truyền dạy cho em trong suốt thời gian qua
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Quốc Cường _ Giáoviên hướng dẫn em viết bài báo cáo này Thầy đã giúp em khắc phục thiếu sót
để hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất
Và cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tất cả các anh, các chị làm việctrên tại Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận Giai Điệu.Đặc biệt là chị Uyên, anhThành nhân viên giao nhận Các anh, các chị đã tạo cho em một môi trườnghọc tập và làm việc thật chuyên nghiệp, hòa đồng, vui vẻ Những kinh nghiệmlàm việc mà các anh, các chị đã chia sẻ không chỉ giúp em trong bài báo cáo
mà còn là hành trang cho em trong công việc sau này
Bước đầu đi thực tế tìm hiểu chuyên ngành của mình đang học, em còn bỡngỡ và nhiều hạn chế trong kiến thức của mình Do vậy, em không tránh khỏinhững thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được sự đóng góp quýbáu từ Thầy Cô, quý Công ty và các bạn bè, anh chị để em hoàn thiện hơn !
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3
TÊN CÔNG TY THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI GIAI ĐIỆU
ĐỊA CHỈ: SỐ 7, NGUYỄN HUY TƯỞNG, PHƯỜNG 6, QUẬN BÌNH THẠNH, TP HỒ CHÍ MINH
SĐT:08 3551 1745 FAX:08 35511675
MÃ SỐ THUẾ: 0309499306
TÊN SINH VIÊN THỰC TẬP: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
LỚP C12E2K MSSV 1215209053
KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
TRƯỜNG: CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN
Thời gian thực tập: từ ngày 23/3/2015 đến ngày 25/5/2015
Thái độ trong quá trình thực tập:
Về nhiệm vụ được giao:
Kết quả đạt được:
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
Trang 4Sau thời gian thực tập và làm việc tại công ty TNHH GIAO NHẬN VẬN
TẢI GIAI ĐIỆU, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do một số hạn chế về mặt
thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế còn ít, nên việc hoàn thành đề tài này
là một vấn đề rất khó khăn và chắc chắn không tránh khỏi nhiều điều thiếu
xót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô để
bài viết được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cám ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 5, năm 2015
TP HCM, ngày tháng 05 năm 2015
Kí tên
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 4
1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động giao nhận bằng đường hàng không 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Vai trò 5
1.1.3 Đặc điểm 5
1.1.4 Cơ sở vật chất 6
1.2 Phạm vi của dịch vụ giao nhận bằng đường hàng không 7
1.2.1 Đại diện cho người xuất khẩu: 7
1.2.2 Đại diện cho người nhập khẩu: 7
1.2.3 Các dịch vụ khác: 8
1.3 Các văn bản pháp luật và quy tắc quy định về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường hàng không 8
1.3.1 Nguồn Luật quốc gia 8
1.3.2 Nguồn Luật quốc tế 10
1.4 Thực trạng giao nhận hàng hóa hiện nay tại Việt Nam 11
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI GIAI ĐIỆU 13
2.1 Giới thiệu về Công ty 13
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty 13
2.1.2 Chức năng , nhiệm vụ 14
2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 16
2.1.4 Khách hàng của Công ty 20
2.2.Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận Giai Điệu 21
2.2.1 Quy trình chung về giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không 21
2.2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty Giai Điệu 22
Trang 62.2.4 Đánh giá về hoạt động giao nhận tại công ty 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN TRONG QUÁ TRÌNH NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 42
3.1 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình nhập khẩu bằng đường hàng không 42
3.1.1 Thuận lợi trong quá trình nhập khẩu 42
3.1.2 Khó khăn trong nhập khẩu hàng hóa 42
3.2 Nhận xét của bản thân 42
3.3 Giải pháp và kiến nghị 43
KẾT LUẬN 46
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ1: Sơ Đồ Tổ Chức Tại Công Ty TNHH Vận Giao Nhận Tải Giai Điệu 16 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình dịch vụ nhập khẩu khái quát 22
DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu thị trường và khách hàng của công ty TNHH giao nhận vận tải Giai Điệu năm 2013 – 2014……….20
Trang 7đó là việc áp dụng, cải tiến, nâng cao chất lượng của các phương thức giaonhận vận tải, đặc biệt là phương thức giao nhận hàng hóa bằng đường hàngkhông.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như những kiến thức được tíchlũy trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH giao nhận vận tải Giai Điệu,
em quyết định chọn đề tài : “ Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập KhẩuBằng Đường Hàng Không Tại Công Ty TNHH Giao Nhận Vận Tải GiaiĐiệu” làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mặc dù có sự chuẩn bị một cách nghiêm túc về đề tài này nhưng emnghĩ sẽ không khỏi có nhiều thiếu sót, em kính mong quý thầy cô đóng góp ýkiến để bài báo cáo thực tập của em thêm hoàn thiện hơn Em xin chân thànhcảm ơn!
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu quá trình hình thành, lịch sử phát triển và các hoạt động củacông ty
Từ những hoạt động thực tiễn, tài liệu, số liệu, thông tin công ty cungcấp, qua tìm hiểu cũng như áp dụng kiến thức chuyên môn được học tập tạitrường để từ đó đưa ra những so sánh, nhận xét, đánh giá về tính hiệu quả vànhững biện pháp để khắc phục những khó khăn cũng như nâng cao hiệu quảquy trình giao nhận hàng hóa container bằng đường hàng không
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài báo cáo thực tập sẽ giới thiệu về quy trình giao nhận hàng hóa nhậpkhẩu bằng đường hàng không qua các phương thức gửi hàng khác nhau.Đánh giá nhận xét sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu hai năm 2013 và 2014.Bài báo cáo còn đồng thời nêu ra được các điểm giống nhau, khác nhau giữa
Trang 8các quy trình giao nhận, nêu ra thực trạng, thuận lợi và khó khăn của quytrình giao nhận trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu
Trong bài báo cáo này, em sẽ dựa trên lý thuyết cũng như sự quan sátthực tế để trình bày và nhận xét từng quy trình liên quan đến hoạt động củaCông ty TNHH giao nhận vận tải Giai Điệu Từ đó đưa ra những đánh giá vàcác phương án hoàn thiện cho quy trình giao nhận để nâng cao chất lượng vàkhắc phục những khó khăn công ty gặp phải
Phương pháp logic: chỉ ra những tiêu chí khác nhau để đánh giá hoạt độnggiao nhận và xử lý bộ chứng từ hàng nhập của công ty Ngoài ra, trong bàibáo cáo cũng phân tích những thiếu xót còn tồn tại trong quy trình thực hiệnthủ tục chứng từ
Phương pháp thống kê số liệu thông qua các số liệu cụ thể từ công ty nhằmgiúp cho việc phân tích, nhận xét trở nên dễ dàng và chính xác hơn
Chương 2: Quy trình thực tế về giao nhận một đơn hàng nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty TNHH giao nhận vận tải Giai Điệu
Chương này sẽ giới thiệu về công ty mà em đang thực tập cũng như quytrình thực tế về việc giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng khôngtại một công ty dịch vụ giao nhận như thế nào
Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện trong quá trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không.
Đó là những giải pháp, kiến nghị cũng như cảm nhận của em trong quá đithực tập và những so sánh giữa thực tế và lí thuyết mà em biết
Nguồn dữ liệu viết bài
Những thông tin mà em sử dụng trong bài từ những:
1 GS.TS Bùi Xuân Lưu, 2002 Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản giáo dục
2 Website: http://vietnamshipping.net/
3.Giáo trình thanh toán quốc tế của Giáo Sư: Lê Văn Tề
Trang 94.Giáo trình thủ tục hải quan của cô Khánh Hải Trường Cao Đẳng Chính HảiQuan Hướng dẫn báo cáo thực tập khác và cuối cùng tham khảo các bài báocáo thực tập của các anh chị.
Trong bài báo cáo này, em sẽ dựa trên lý thuyết cũng như sự quan sát thực
tế để trình bày và nhận xét từng quy trình liên quan đến hoạt động của Công tyTNHH giao nhận vận tải Giai Điệu Từ đó đưa ra những đánh giá và hoànthiện những thiếu sót của bản thân
Trang 10CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG.
1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động giao nhận bằng đường hàng không
1.1.1 Khái niệm
Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch
vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưukho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giaohàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải, hoặccủa người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)
Người làm dịch vụ giao nhận khi nhận việc vận chuyển hàng hoá thì phảituân theo quy định của pháp luật chuyên ngành về vận tải
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: “Dịch vụ giao nhậnđược định nghĩa như là bất kì loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gomhàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch
vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tàichính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hóa” Theo Luật Thương mại Việt nam, Điều 163: “Giao nhận hàng hoá là hành
vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từngười gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và cácdịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác củachủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác”
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục cóliên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơigửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giaonhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuêdịch vụ của người thứ ba khác
Trong xu thế thương mại toàn cầu hoá cùng với sự phát triển nhiều hìnhthức vận tải mới trong những thập niên qua Ngày nay, người làm dịch vụ giaonhận hàng hoá giữ vai trò quan trọng trong vận tải và buôn bán quốc tế.Những dịch vụ người giao nhận thực hiện không chỉ dừng lại ở các công việc
cơ bản truyền thống như đặt chỗ đóng hàng, nơi dùng để kiểm tra hàng hoá,
Trang 11giao nhận hàng hoá mà còn thực hiện những dịch vụ chuyên nghiệp hơn như
tư vấn chọn tuyến đường vận chuyển, chọn hãng máy bay vận chuyển, đónggói bao bì hàng hoá…
1.1.2 Vai trò
Công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là một trong những khâu rấtcần thiết trong việc thực hiện hợp đồng mua bán giữa người xuất khẩu vàngười nhập khẩu, bởi vì những người giao nhận luôn có sự am hiểu và nắmvững các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa Vì vậy, họ sẽ giúp cho hai bên
có thể thực hiện đúng thời gian giao hàng theo đúng quy định của hợp đồng,đồng thời cũng giúp cho việc thông quan hàng hóa diễn ra nhanh chóng hơn Hiện nay, sự trao đổi giao thương giữa các nước ngày càng phát triển vàViệt Nam cũng đang từng bước hội nhập với nền kinh tế Thế Giới, do đólượng hàng xuất nhập khẩu cũng ngày càng tăng và chủng loại càng phongphú hơn Cùng với sự phát triển về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, côngtác giao nhận xuất nhập khẩu ngày càng trở nên quan trọng và số lượng nhânviên trong công tác giao nhận ngày một tăng giúp cho sự lưu thông hàng hóatrong và ngoài nước trở nên dễ dàng hơn
Tuy nhiên, giao nhận là một việc làm tương đối phức tạp, đòi hỏi ngườilàm giao nhận phải có kiến thức chuyên môn và sự năng động nhanh nhẹn,nếu một nhân viên giao nhận yếu về nghiệp vụ thì có thể lô hàng bị chậm trễ
và dẫn đến nhiều khó khăn Vì vậy, để hoạt động giao nhận phát huy hết đượcvai trò của nó thì nhất thiết phải quan tâm đến việc đào tạo những người thựchiện hoạt động giao nhận xuất nhập khẩu hàng
- Vận tải hàng không an toàn hơn so với các phương tiện vận tải khác
- Vận tải hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao
Trang 12- Vận tải hàng không thường sử dụng cho các loại hàng hóa ít, khối lượngnhỏ, giá trị cao.
- Vận tải hàng không cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn so với cácphương thức vận tải khác
- Vận tải hàng không đơn giản hoá về về chứng từ thủ tục so với cácphương thức vận tải khác
1.1.3.2 Nhược điểm
- Cước vận tải hàng không cao
-Vận tải hàng không không phù hợp với vận chuyển hàng hoá kồng kềnh,hàng hoá có khối lượng lớn hoặc có giá trị thấp
- Vận tải hàng không đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nhưđào tạo nhân lực phục vụ
1.1.4 Cơ sở vật chất
- Cảng hàng không (air port)
Cảng hàng không là nơi đỗ cũng như cất hạ cánh của máy bay, là nơi cungcấp các điều kiện vật chất kỹ thuật và các dịch vụ cần thiết liên quan tới vậnchuyển hàng hoá và hành khách
Cảng hàng không có các khu vực làm hàng xuất, hàng nhập và hàng chuyểntải
- Máy bay.
Máy bay là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không Máy bay có nhiềuloại Loại chuyên chở hành khách cũng có thể nhận chuyên chở hàng dướiboong Loại chuyên chở hàng và loại chở kết hợp cả khách cả hàng
-Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng.
Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng ở cảng hàng không cũng đa dạng vàphong phú Có các trang thiết bị xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá trong sânbay có trang thiết bị xếp dỡ hàng hoá theo đơn vị Ngoài ra còn có các trangthiết bị riêng lẻ như pallet máy bay, container máy bay, container đa phươngthức
Trang 131.2 Phạm vi của dịch vụ giao nhận bằng đường hàng không
1.2.1 Đại diện cho người xuất khẩu:
Người giao nhận với những thoả thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình(người xuất khẩu) những công việc sau:
- Lựa chọn tuyến máy bay vận chuyển
- Ðặt/ thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu của người vận tải
- Giao hàng hoá và cấp các chứng từ liên quan (biên lai nhận hàng - theForwarder Certificate of Receipt hay chứng từ vận tải - The ForwarderCertificate of Transport)
- Nghiên cứu các điều kiện của thư tín dụng (L/C) và các văn bản luật phápcủa chính phủ liên quan đến vận chuyển hàng hoá của nước xuất khẩu, nướcnhập khẩu, kể cả các quốc gia chuyển tải hàng hoá, cũng như chuẩn bị cácchứng từ cần thiết
- Ðóng gói hàng hoá (trừ khi hàng hoá đã đóng gói trước khi giao cho ngườigiao nhận)
- Tư vấn cho người xuất khẩu về tầm quan trọng của bảo hiểm hàng hoá(nếu được yêu cầu)
- Chuẩn bị kho bảo quản hàng hoá, cân đo hàng hoá (nếu cần)
- Vận chuyển hàng hoá đến cảng, thực hiện các thủ tục về lệ phí ở khu vựcgiám sát hải quan, cảng vụ, và giao hàng hoá cho người vận tải
- Nhận Air Way Bill từ người vận tải, sau đó giao cho người xuất khẩu
- Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá đến cảng đích bằng cách liện hệvới hãng máy bay hoặc đại lý của người giao nhận ở nước ngoài
- Ghi chú về những mất mát, tổn thất đối với hàng hoá (nếu có)
- Giúp người xuất khẩu trong việc khiếu nại đối với những hư hỏng, mấtmát hay tổn thất của hàng hoá
1.2.2 Đại diện cho người nhập khẩu:
Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiệnđầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu tráchnhiệm về:
- Giao hàng không đúng chỉ dẫn
- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có
- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
- Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây ra
Trang 14- Tuy nhiên, chúng ta cũng cần chú ý đến người giao nhận không chịu tráchnhiệm về hành vi do lỗi của người thứ ba như người chuyên chở hoặc ngườigiao nhận khác… nếu anh ta chứng minh được là đã có trách nhiệm, mẫn cántrong việc giao nhận hàng hóa.
- Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá trong trường hợp người nhập khẩuchịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển
- Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyểnhàng hoá
- Nhận hàng từ người vận tải
- Chuẩn bị các chứng từ và nộp các lệ phí giám sát hải quan, cũng như các
lệ phí khác liên quan
- Chuẩn bị kho hàng chuyển tải (nếu cần thiết)
- Giao hàng hoá cho người nhập khẩu
- Giúp người nhập khẩu trong việc khiếu nại đối với những tổn thất, mấtmát của hàng hoá
1.2.3 Các dịch vụ khác:
Ngoài các dịch vụ kể trên, người làm dịch vụ giao nhận còn cung cấp cácdịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng như dịch vụ gom hàng, môi giới hảiquan, tư vấn cho khách hàng về thị trường mới, tình huống cạnh tranh, chiếnlược xuất khẩu, các điều kiện giao hàng phù hợp…
1.3 Các văn bản pháp luật và quy tắc quy định về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường hàng không
1.3.1 Nguồn Luật quốc gia
Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vậntải hàng không, các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàngxuất nhập khẩu Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tư:
- Luật hàng không dân dụng Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01-06-2007
- Luật thương mại 2005
- Luật Hải quan số 29/2001/QH10 và Luật số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng
06 năm 2005 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hải quan
- Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 06năm 2005
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2006
- Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002
Trang 15- Thông tư 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương Mại (nay là
- Thông tư 04/2006/TT- NHNN ngày 03/7/2006 của Ngân hàng Nhà Nước
- Thông tư 02/2006/TT-BBCVT ngày 24/4/2006 của Bộ Bưu chính Viễnthông
- Thông tư số 48/2006/TT-BVHTT ngày 05/5/2006 và Thông tư95/2006/TT-BVHTT ngày 06/12/2006 của Bộ Văn hóa Thông tin
- Thông tư 06/2006/TT-BYT ngày 16/5/2006 và Thông tư số BYT ngày 17/01/2007 của Bộ Y tế
01/2007/TT Thông tư 08/2006/TT01/2007/TT BYT ngày 13/6/2006 và Thông tư 09/2006/TT01/2007/TT BYT ngày 11/7/2006 về nhập khẩu vắc xin, sinh phẩm y tế
09/2006/TT Quyết định 19/2006/QĐ09/2006/TT BGTVT ngày 04/5/2006 ban hành Danh mụchàng hóa quản lý chuyên ngành GTVT; Quyết định 20/2006/QĐ-BGTVTngày 04/5/2006 về thủ tục cấp phép nhập khẩu pháo hiệu cho an tòan hàng hải
- Quyết định 80/2006/QĐ-BQP ngày 09/5/2006 ban hành Danh mục hànghóa cấm xuất nhập khẩu
- Quyết định 1171/QĐ-TCHQ về việc ban hành Quy trình thủ tục hải quanđối với hàng hoá xuất-nhập khẩu thương mại
- Quyết định số 30/2008/QĐ- BTC ngày 21/05/2008 về việc ban hành tờkhai trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu và hướng dẫn khai báo trịgiá
- Quyết định 437/QĐ-TCHQ ngày 9/3/2010 về sửa đổi bổ sung Quy trìnhthủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất- nhập khẩu
- Quyết định 1636/QĐ-TCHQ ngày 17/08/2009 về việc ban hành quy trình
về kiểm tra xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Thông tư số 01/2006/TT-BCN ngày 11/4/2006 và Thông tư số02/2006/TT-BCN ngày 14/4/2006 của Bộ Công nghiệp
Trang 16- Thông tư 17/2008/TT-BCT ngày 12/12/2008 Hướng dẫn thực hiện việc ápdụng chế độ cấp giấy phép nhập khẩu tự động đối với một số mặt hàng.
- Thông tư số 18/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng
- Thông tư 06, 07 và 08/2009/TT-BTTTT về lĩnh vực quản lý hợp quy
- Thông tư 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của Bộ Tài Chính
- Thông tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/12/2009 về việc hướng dẫn thíđiểm thủ tục hải quan điện tử
- Thông tư 112/2005/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn vềthủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
- Thông tư 40/2008/TT- BTC ngày 21 tháng 05 năm 2008 hướng dẫn chi
tiết Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 03 năm 2007 về việc xác địnhtrị giá hải quan đối với hàng hóa xuất- nhập khẩu
- Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tàichính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất-nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất- nhập khẩu
- Thông tư 163/2009/TT- BTC ngày 13/08/2009 hướng dẫn sửa đổi bổ sungmột số quy định của Quyết định 30/2008/QĐ- BTC
- Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chínhphủ quy định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra giám sát hải quan
- Nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Chính phủquy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- Nghị định 40/2007/NĐ- CP ngày 16/03/2007 quy định việc xác định giáhải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính Phủ
- Nghị định 174/1999/NĐ-CP ngày 09/12/1999 và 64/2003/NĐ-CP ngày11/6/2003 của Chính Phủ
1.3.2 Nguồn Luật quốc tế
Vận chuyển hàng hóa (kể cả hành khách) bằng đường hàng không quốc tếđều do công ước Vác-sa-va 1929 điều chỉnh (Warsaw Convention,12/10/1929), sau công ước này còn có văn bản bổ sung như:
- Nghi định thư “The Hague” ngày 28-09-1955
- Công ước Guadalajara ngày 18-09-1961
Trang 17- Nghị định thư Guatemala ngày 08-03-1971
- Nghị định thư số 1;2;3/1975 ký tại Montreal ngày 25-09-1975
- Nghị định thư số 4/1975 ký tại Brussels ngày 17-02-1975
Ngoài ra còn có các công ước quốc tế về vận tải hàng không dân dụng như:
- Công ước Paris 1919
- Công ước Habana 1928
- Công ước Rome 1933 (qui định giới hạn trách nhiệm của người khaithác hàng không với người thứ 3)
- Công ước Rome 1952 bổ sung cho công ước Rome 1933
- Công ước Chicago 1944
- Công ước Tokyo 1963 (tội phạm và những hành vi gây ra trên máybay)
- Công ước Hague 1970 (chống không tặc)
- Công ước Montreal 1971 (về phá hoại máy bay và sân bay)…
1.4 Thực trạng giao nhận hàng hóa hiện nay tại Việt Nam
Theo thống kê hiện nay đã có hơn 1.000 doanh nghiệp hoạt độnglogistics tại Việt Nam Công nghệ quản trị hiện đại về chuỗi cung ứng cũng đãđược áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, như hệ thống kho phân phối, cảng cạn (ICD), hệ thống gomhàng container (CFS), các ga hàng hóa hiện đại tại các sân bay như TCS,SCSC (Sân bay Tân Sơn Nhất) và NTSC, ACS (Sân bay Nội Bài)
Nhiều công ty logistics Việt Nam có thể cạnh tranh ngang tầm với cáccông ty nước ngoài Các khách hàng sử dụng dịch vụ logistics (các nhà xuấtnhập khẩu, nhà sản xuất, cung ứng, gửi hàng, đại lý…) hiện đã được phục vụtốt hơn trước rất nhiều
Các dịch vụ giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị cung ứng cũng được cungcấp cho thị trường, như: dịch vụ bảo hiểm hàng hóa, dịch vụ thanh toán, dịch
vụ giao hàng tận nhà cũng như việc ứng dụng từng bước dịch vụ điện tử trongkhai quan, làm bản lược khai hàng hóa điện tử (E-manifest); hay từng bướcứng dụng dịch vụ E-Freight trong tương lai
Năm 2015 là thời điểm Cộng đồng Kinh tế ASEAN chính thức thành lập
mà Việt Nam là một thành viên Việc thu hẹp khoảng cánh giữa Việt Nam vớicác nước trong khối là hết sức cấp bách Song, ngành logistics Việt Nam –thực tình mà nói – vẫn là “đàn em” so với các đại gia logistics chuyên nghiệpnước ngoài.Ngành logistics Việt Nam cần phải có thời gian để xây dựng và
Trang 18thu hẹp khoảng cách, nhất là việc xây dựng cơ sở hạ tầng và kết nối logistic.
Đó là: vốn, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công nghệ quản trị hiện đại… Bêncạnh đó, các yếu tố pháp luật, thể chế về logistics cũng cần được bổ sung chophù hợp với đà phát triển của hệ thống logistics quốc gia Có một thực tế nữa,
là hiện nay hệ thống luật pháp về logistics Việt Nam đi sau thực tiễn phát triểncủa nó, nên chưa thể điều chỉnh các quan hệ trong ngành một cách có hiệuquả
Thời điểm 2014 mà theo cam kết WTO, Việt Nam sẽ mở cửa thị trườnglogistics, đang đến rất gần Các doanh nghiệpViệt Nam cần phải đủ mạnh để
có thể cạnh tranh tự do với các địa gia nước ngoài Việt Nam cần phải có giảipháp cụ thể và một chiến lược quốc gia, ví dụ như xây dựng một ủy ban quốcgia về logistics cho Việt Nam
Trang 19CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ
GIAO NHẬN VẬN TẢI GIAI ĐIỆU 2.1 Giới thiệu về Công ty
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty
Sự giao thương giữa các nước ngày càng phát triển dẫn đến sự đòi hỏi củathị trường về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng như nhu cầuchuyên chở hàng hóa cũng không ngừng phát triển theo
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới Sự giao thương giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnhdẫn đến nhu cầu về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng khôngngừng phát triển Đồng thời, dịch vụ giao nhận vận tải ngày càng thể hiện vàchứng minh vai trò quan trọng của mình trong quá trình thực hiện các hợpđồng kinh tế ngoại thương
Trên thực tế cho thấy bản thân các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu khôngthể thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhất việc đưa hàng hóa của mình ra nướcngoài và ngược lại do sự hạn chế trong chuyên môn và nghề nghiệp Chính vìvậy việc ra đời của các công ty dịch vụ giao nhận vận tải đang là nhu cầu cầnthiết Công ty TNHH Giao Nhận Vận Tải Giai Điệu cũng là một trong số đó.Tên giao dịch Tiếng việt: Công ty TNHH Giao Nhận Vận Tải Giai Điệu.Tên giao dịch quốc tế: Melody Logistics Transportation Company Limited.Ngày thành lập: 27/11/2009
Chủ doanh nghiệp: Trần Quang Bửu
Số lượng nhân viên: 49
Lĩnh vực hoạt động: Vận tải và giao nhận hàng hóa
Trang 202.1.2 Chức năng , nhiệm vụ
2.1.2.1 Chức năng
Mua cước, bán cước ( international freight):
Trong dịch vụ mua cước bán cước này công ty có hai giá cước, đó là cướchàng không ( air freight) và cước đường biển ( sea freight)
Đối với cước hàng không thì sẽ tính theo kilôgam ( Kg), gồm hàng lạnh,hàng thường, hàng nguy hiểm
Trong cước đường biển thì tùy vào việc vận chuyển hàng mà sẽ có cướchàng lẻ ( LCL) và cước hàng nguyên container ( FCL) Đối với hàng nguyêncont thì công ty chủ yếu làm hàng standard gồm cont 20’ thường và cont 40’thường chủ yếu là chở hàng khô; cont 20’ lạnh và cont 40’ lạnh thường vậnchuyển hàng trái cây, rau củ quả
Giao nhận (logistics):
Trong nghiệp vụ này gồm có các dịch vụ mà công ty thực hiện là làm thủtục hải quan, vận chuyển hàng từ kho đến kho, từ nơi khách hàng yêu cầu(kho/ xưởng) đến nơi giao hàng mà khách hàng mong muốn (trucking); chothuê kho bãi (wearhousing); đóng gói hàng hóa (packing)…
Đại lý giao nhận (forwarding agent):
Đây là hoạt động được sinh ra từ hai hoạt động chính ở trên Là người(công ty) nhận ủy thác của một người khác (chủ hàng, người chuyên chở,người giao nhận khác ) để theo chỉ dẫn của người này mà làm thay các phầnviệc liên quan đến giao nhận hàng chuỵên chở trong hay ngoài nước: Giaohàng xuất khẩu, nhận hàng nhập khẩu, lưu kho hàng hóa, làm thủ tục hải quan,thu trả tiền hàng hay cước phí Đại lý giao nhận được hưởng hoa hồng đại lýcao thấp tùy theo mức độ dịch vụ giao nhận được ủy thác (Forwarding agent’scommission)
Hiện tại công ty đã ký hợp đồng liên kết với nhiều hãng tàu lớn nhưEVERGREEN, MAERKS, CMA, VN AIRLINE, DHL Dịch vụ giao nhậnquốc tế bằng đường biển của công ty được khách hàng đánh giá là đáng tincậy trên thị trường Đặc biệt, công ty thường xuyên vận chuyển hàng hoá bằngcontainer tuyến Châu Âu, Bắc Mỹ
Trang 212.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty:
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh phù hợp với quy địnhcủa nhà nước và nhu cầu của thị trường;
Đầu tư phát triển công ty cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, từ đó tạo được thếmạnh cho công ty để có thể đủ sức mạnh trên thị trường trong nước và đặc biệt
là thị trường nước ngoài;
Hoàn thành kế hoạch kinh doanh, giao nộp thuế cho nhà nước đầy đủ, đúngthời hạn
Đảm bảo an toàn lao động, tạo điều kiện tốt cho cán bộ nhân viên đượcthuận lợi để hoàn thành tốt kế hoạch đề ra
Xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên môn sản xuất nâng cao trình độ quản lý,tay nghề đáp ứng cho nhu cầu hiện nay và sau này
Không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng tuyến đường vận tải Dự đoán
và nắm bắt kịp thời diễn biến của thị trường nhằm đưa ra mục tiêu kinh doanh
có hiệu quả
Tăng cường công tác quản lý tài chính, tạo mối quan hệ làm ăn tốt đẹp vớicác nước trên thế giời nhằm thu được lợi nhuận tối đa và đưa ra biện phápthích hợp để giảm chi phí Nâng cao uy tín và thương hiệu của công ty
Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lí tài chính, tài sản các chế độ chínhsách cán bộ và quyền lợi của người lao động theo chế độ tự chủ, chăm lo đờisống, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân củacông ty để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh ngày càng cao
Giữ vững, tạo niềm tin với khách hàng và duy trì các tuyến đường vận tải,
mở rộng thêm tuyến đường vận tải mới và khách hàng mới
Trang 222.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ1: Sơ Đồ Tổ Chức Tại Công Ty TNHH Vận Giao Nhận Tải Giai Điệu
( Nguồn: Phòng Nhân Sự Tại Công Ty TNHH Giao Nhận Vận Tải Giai
Điệu)
2.1.3.2 Chức năng các phòng ban:
Giám đốc
Đàm phán, kí hợp đồng, quyết định phương hướng kế hoạch, dự án kinh
doanh và các chủ trương lớn của công ty Quyết định về việc chuyển nhượng,
mua bán, cầm cố các loại tài sản cố định, quyết định về việc tuyển dụng, phân
Công nghệ thông tin
Hành chính
GIÁM ĐỐC
Bộ phận Logistics
Trưởng
bộ phận
Trưởng
bộ phận
Giao nhận
Kinh doanh
Chứng từ
Dịch vụ khách hàng
Giao nhận
Trang 23công, sử dụng lao động và các vấn đề khác như khen thưởng, kỷ luật, tiềnlương.
- Thực hiện chức năng giá, và cập nhật hệ thống giá từ các hãng tàu cho
bộ phận kinh doanh, hỗ trợ bộ phận kinh doanh khai thác dịch vụ
- Cung cấp thông tin cho bộ phận hiện trường, nhân viên kế toán làmhàng xuất
- Giao dịch trực tiếp với đại lý nước ngoài về các vấn đề phát sinh liênquan đến hàng xuất
- Làm bill cho khách hàng và cung cấp thông tin cho hãng tàu làm bill
Bộ phận Logistics
- Cùng phối hợp với các Bộ phận như: kế toán, chứng từ, kinh doanh ,tiếnhành khai báo hải quan, lưu kho, thực hiện đúng qui trình giao, nhận hàng chokhách hàng
- Điều hành vận tải, đội trưởng đội giao hàng
- Lập kế hoạch, điều phối xe vận chuyển để giao hàng đúng thời gian quiđịnh và đúng lịch trình cho khách hàng
- Đề xuất các biện pháp giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trìnhthực hiện
- Đàm phán với các nhà cung cấp vận tải, chọn những nhà vận tải cạnhtranh nhất về giá và khả năng cung cấp dịch vụ đáp ứng tốt cho nhu cầu củacông ty
- Sắp xếp lịch trình giao hàng hợp lý và hiệu quả nhằm nâng cao tối đa năngsuất của các phương tiện vận chuyển và tiết kiệm chi phí
- Triển khai toàn bộ các hoạt động của Logistics
Trang 24- Làm kế toán, kiểm toán các nguồn vốn, các tài khoản, các nguồn tài chính
- Thực hiện các nhiệm vụ với nhà nước như: đóng thuế, báo cáo tài chính
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc trước các công việc kế toán
-Nhân sự :
Quản lý về nhân sự, lương bổng, khen thưởng, theo dõi đề bạt cán bộ…
- Thực hiện các hợp đồng thuê mướn lao động, nhà xưởng, thiết bị công tác,mua văn phòng phẩm…
- Đảm nhiệm việc tổ chức các buổi họp Hội đồng quản trị, các buổi họp,liên hoan, tiếp khách…
Công nghệ thông tin
Xây dựng hệ thống mạng cho công ty, giúp công ty nâng cao vấn đề bảomật mạng máy tính, kết nối mạng thông tin nội bộ, sửa chữa trục trặc liênquan đến mạng lưới máy tính
Trưởng bộ phận
Giám sát công việc của kinh doanh, chứng từ, dịch vụ khách hàng, ra cácquyết định liên quan, đôn đốc việc thực hiện công việc, đảm bảo việc hoànthành công việc được giao
Kinh doanh
- Tìm kiếm và phát triển hệ thống khách hàng mới (bao gồm các công tyForwarder, và các khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ logistic, công ty sảnxuất, thương mại
- Thương lượng, đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế có trách nhiệm phốihợp với các bộ phận liên quan để phục vụ khách hàng
Trang 25- Chăm sóc khách hàng cũ, quảng bá hình ảnh, sản phẩm của công ty trongquá trình tiếp xúc với khách hàng
- Tìm hiểu, nắm bắt thông tin thị trường về giá cước, các phụ phí hãng tàu
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiện giao, nhận hàng hoá theođúng hợp đồng đã ký kết đúng tiến độ, thời gian, đảm bảo chất lượng
- Hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng để đưa ra giải pháp tối ưu cho logisticscủa khách hàng Trao đổi với khách hàng, đối tác để nắm bắt các nhu cầu củakhách nhằm cung cấp, nhận thông tin hàng hoá với chất lượng và phong cáchphục vụ tốt nhất
Chứng từ
- Chuẩn bị sẵn bộ tờ khai hải quan ( TKHQ ) hàng nhập/xuất
- Đến công ty khách hàng nhận hồ sơ (thường gồm: C/O (certificate of
origin), C/Q (certificate of quality), hợp đồng( contract ), packing list,
insurance Làm Bill of lading(B/L) cho khách hàng
- Một số việc khác như đi lấy hóa đơn, giao chứng từ cho khách hàng
- Nghiên cứu sản phẩm của công ty và các đối thủ cạnh tranh khác;
- Hỗ trợ báo giá cho phòng kinh doanh;
- Giữ mối quan hệ làm ăn với khách hàng mình đang có
Bộ phận giao nhận
Bộ phận giao nhận (Operation hay còn gọi là OP) là bộ phận trực tiếp cungcấp dịch vụ giao nhận cho khách hàng Tìm kiếm, báo giá cho khách hàng cũcũng như khách hàng mới của công ty
Bộ phận chứng từ
Đây là bộ phận không kém phần quan trọng trong công ty Chứng từ cótrách nhiệm theo dõi từng lô hàng xuất đi hay nhập về để kịp thời cung cấpthông tin cho các bộ phận khác, theo dõi và liên hệ khách hàng để sắp xếp thờigian cho bộ phận giao nhận:
Trang 26- Soạn thảo, lập chứng từ, Hợp đồng kinh tế
- Lập chứng từ giao dịch với hải quan theo các hợp đồng đã ký kết
- Kết hợp với các cá nhân khác trong bộ phận soạn, giao dịch, thiết lập cácnội dung trong hợp đồng ngoại, mà công ty đang giao dịch với khách hàng nhàcung cấp
- Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu
- Lập hồ sơ thanh lý hợp đồng theo sự phân công
- Liên hệ với các hãng tàu để thực hiện công việc
2.1.3.3 Đôi nét về bộ phận thực tập
Bộ phận em thực tập thực bộ phận Logictics và giao nhận, em được các anhchị chỉ dẫn trong việc khai báo hải quan cũng như thực tế quy trình nhận hànghóa tại sân bay
Giá Trị ( USD)
Tỷ Trọng (%)