1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ Quy trình kĩ thuật xạ phẫu bằng dao gamma gyro knife

72 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, ở nước ta và các nước trên thế giới số người mắc bệnh ung thư ngày càng gia tăng. Hiện nay ở nước ta theo ghi nhân được ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, ước tính mỗi năm có khoảng 150 nghìn người mới mắc bệnh và khoảng 50 – 70 nghìn người chết vì ung thư.Ba phương pháp điều trị ung thư hiện nay: phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Xạ trị là quá trình điều trị có sử dụng bức xạ ion hóa hoặc phóng xạ. Mục đích của xạ trị là đưa một liều phóng xạ đến thể tích tổn thương đã xác định, với mức độ ảnh hưởng nhỏ nhất đến các tổ chức xung quanh. Kết quả sẽ loại trừ được tổn thương, kéo dài sự sống hay cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Xạ trị ngoài là phương pháp phổ biển nhất trong xạ trị. Xạ trị ngoài được tiến hành với chùm photon năng lượng cao, thông thường đó là các tia X mang năng lượng cao hoặc các chùm tia gamma tạo ra từ máy Cobalt60. Phương pháp xạ trị ngoài được sử dụng rộng rãi để điều trị những khối u nằm sâu trong cơ thể. Các bệnh về lý về não: u não, dị dạng động tĩnh mạch máu não,… gây ra tử vong rất cao và rất khó điều trị bằng phương pháp xạ trị thông thường. Để giải quyết bài toán giáo sư giải phẫu người Thụy Điển Lars Leksell đã đưa ra thuật ngữ “ xạ phẫu ” và sử dụng chùm tia bức xạ gamma năng lượng cao và mảnh như một con dao để phẫu thuật. Xạ phẫu là dùng tia xạ để phẫu thuật, loại bỏ hoàn toàn tế bào gây ung thư bằng cách tiến hành hội tụ chính xác chùm tia bức xạ gamma năng lượng cao vào điểm đích để tiêu hủy dần tổn thương trong não mà không làm hại mô lành xung quanh.Hiện nay tại Việt Nam, các bệnh viện lớn như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện chợ Rẫy, bệnh viên Hy vọng v.vv… đã đưa thiết bị xạ phẫu dao Gamma vào điều trị các bệnh lý tổn thương về não.

Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths Nguyễn Xuân Kử - Nguyên trưởng khoa vật lý xạ trị bệnh viện K- Hà Nội , người quan tâm , tạo điều kiện , tận tình hướng dẫn em thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Bác sĩ, kĩ sư vật lí khoa ung bứu bệnh viện C Thái Nguyên quan tâm, giúp đỡ em thời gian thực tập làm đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy cô, anh chị cán Viện Kỹ thuật hạt nhân vật lý môi trường – trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tận tình dạy dỗ, dìu dắt em suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè lớp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành đồ án Hà Nội , tháng năm 2014 Sinh viên Quản Tùng Lâm Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm MỤC LỤC Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT GTV Gross tumor volume ( thể tích khối u ) CTV Clinical taget volume ( thể tích bia lâm sàng ) OR Organ at Risk (Các tổ chức nguy cấp ) TV Treatment Volume (Thể tích điều trị ) IV Irradiated Volume (Thể tích chiếu xạ ) TMR Tissue –maximum ratio ( tỉ lệ liều mô cực đại ) TPR Tissue- phantom ratio ( tỉ lệ liều phantom ) PDD Percentage depth dose ( liều sâu phần trăm ) TAR Tissue-air radio ( tỉ số mơ khơng khí ) PSF Peak scatter factor ( hệ số tán xạ đỉnh ) OCR Off - center ratio ( hệ số lệch tâm RELA Relative dose ( liều tương đối ) SSD Source to surface distance ( khoảng cách từ nguồn phát đến da bệnh nhân ) SAD Source to axis distance ( khoảng cách từ nguồn đến tới tâm khối u ) TPS Treatment plan system DVH Dose volume histogram ( giản đồ liều khối ) MRI Magnetic resonance imaging ( chụp cộng hưởng từ ) CT Computed tomography ( chụp cắt lớp vi tính ) Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nước ta nước giới số người mắc bệnh ung thư ngày gia tăng Hiện nước ta theo ghi nhân Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, ước tính năm có khoảng 150 nghìn người mắc bệnh khoảng 50 – 70 nghìn người chết ung thư Ba phương pháp điều trị ung thư nay: phẫu thuật, xạ trị hóa trị Xạ trị q trình điều trị có sử dụng xạ ion hóa phóng xạ Mục đích xạ trị đưa liều phóng xạ đến thể tích tổn thương xác định, với mức độ ảnh hưởng nhỏ đến tổ chức xung quanh Kết loại trừ tổn thương, kéo dài sống hay cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân Xạ trị phương pháp phổ biển xạ trị Xạ trị tiến hành với chùm photon lượng cao, thông thường tia X mang lượng cao chùm tia gamma tạo từ máy Cobalt-60 Phương pháp xạ trị sử dụng rộng rãi để điều trị khối u nằm sâu thể Các bệnh lý não: u não, dị dạng động tĩnh mạch máu não,… gây tử vong cao khó điều trị phương pháp xạ trị thơng thường Để giải tốn giáo sư giải phẫu người Thụy Điển Lars Leksell đưa thuật ngữ “ xạ phẫu ” sử dụng chùm tia xạ gamma lượng cao mảnh dao để phẫu thuật Xạ phẫu dùng tia xạ để phẫu thuật, loại bỏ hoàn toàn tế bào gây ung thư cách tiến hành hội tụ xác chùm tia xạ gamma lượng cao vào điểm đích để tiêu hủy dần tổn thương não mà không làm hại mô lành xung quanh Hiện Việt Nam, bệnh viện lớn bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện chợ Rẫy, bệnh viên Hy vọng v.vv… đưa thiết bị xạ phẫu dao Gamma vào điều trị bệnh lý tổn thương não Vào năm 2011, bệnh viện C Thái Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Nguyên Y Tế cấp phép lắp đặt đưa vào sử dụng dao gamma Gyro Knife, hệ thứ để điều trị khối u sọ não bệnh lý thần kinh sọ não Gamma Gyro Knife thiết bị đại hệ dao có giới, với hệ thống xạ phẫu kỹ thuật số, có khả chiếu xạ linh hoạt theo chiều với góc khác theo nguyên lý quay, sử dụng phương pháp lần hội tụ đồng tâm xác cao làm cho tỉ lệ hội tụ xạ 550:1 Nhờ liều lượng chiếu vào mô lớn giảm liều chiếu gây tổn thương mơ lành Gamma Gyro Knife thiết bị xạ phẫu đại hoàn toàn đưa vào sử dụng bệnh viên C Thái Ngun Chính vậy, việc tìm hiểu quy trình kĩ thuật xạ phẫu thiết bị cần thiết, để mang lại thuận tiện tối ưu cho việc q trình điều trị bệnh nhân Trong khn đồ án này, em vào tìm hiểu “ Quy trình kĩ thuật xạ phẫu dao gamma gyro knife ” Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm nội dung sau : - Chương : Tổng quan xạ trị Chương : Cơ sở vật lí việc tính tốn liều điều trị Chương : Tổng quan thiết bị Gamma Gyro Knife Chương : Quy trình kĩ thuật kết điều trị Kết luận Phụ lục Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm 1Chương I : TỔNG QUAN VỀ XẠ TRỊ Cùng với phương pháp điều trị ung thư phẫu thuật hóa trị xạ trị phương pháp điều trị tối ưu dành cho bệnh nhân có khối u khó điều trị (ung thư vú, ung thư cổ, cổ tử cung …) muốn trì chức quan hay giảm đau Nội dung tìm hiểu phương pháp xạ trị chiếu (từ xa) xạ phẫu đích hình thức xạ trị theo hình dạng tìm hiểu khái niệm liều lượng lâm sàng, thể tích bia 1.1 Xạ trị kĩ thuật xạ trị Xạ trị phương pháp sử dụng xạ ion hóa để tiêu diệt khối u Thông thường xạ trị dùng cho ung thư không áp dụng phẫu thuật phẫu thuật mà e ngại ung thư tái phát, nghĩa xạ trị giúp phẫu thuật tiêu diệt tận gốc tế bào ung thư Về bản, xạ trị chia làm hai loại chủ yếu: xạ trị chiếu xạ trị áp sát( Exfermaltherapy and Brachytherapy) Xạ trị chiếu (xạ trị từ xa): phương pháp sử dụng: máy phát tia – X, máy xạ trị cobalt-60, máy gia tốc tuyến tính LINAC, để hướng chùm xạ lượng cao vào nơi bị ung thư xác định theo trường điều trị định Cho tới thời điểm nay, xạ trị ngồi có ba kỹ thuật chính: Kỹ thuật xạ trị thơng thường(conventional Radiotherapy): kỹ thuật phổ biến trước Kỹ thuật xạ trị theo hình dạng khối u(3-D CRT: three dimension Conformal RadioTherapy): Với việc sử dụng ống chuẩn trực đa MLC, chùm xạ phát điểu chỉnh theo hình dạng khối u Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Kỹ thuật xạ trị điều biến cường độ xạ(IMRT- Intensity Modulation Radio Therapy): Đây kỹ thuật xạ trị tiên tiến nay, hình dáng chùm tia khơng điều chỉnh để ơm khít khối u mà cường độ xạ chùm tia phát điều biến vùng tế bào khác khối u Xạ trị áp sát( Brachytherapy): kỹ thuật điều trị mà khoảng cách nguồn phóng xạ tế bào ung thư nhỏ Nguồn phát xạ phát từ nguồn Ir-192 có mức lượng phơton trung bình 0.38MeV chu kỳ bán rã 74 ngày đưa vào thể vị trí khối u 1.1.1 Mục tiêu xạ trị Mục đích xạ trị để đưa liều xạ hợp lý vào khối u để tiêu diệt nhiều tế bào ung thư, phải giảm thấp đến mức liều xạ vào quan dễ tổn thương cho tế bào lành xung quanh Vì sử dụng phương pháp xạ trị, cần phải xác định mục tiêu điều trị • Điều trị tận gốc : loại trừ tất tế bào ung thư u nguyên phát, tổ chức xung quanh mà khối u lan tới , hạch tài vùng bị xâm lấn Điều trị tận gốc thường liều xạ cao, gây biến chứng phụ, thời • gian kéo dài Điều trị tạm thời : để nâng cao chất lượng sống bệnh nhân giảm đau, chống tắc chèn ép, chống chảy máu … Điều trị tạm thời thường liều thấp thời gian chiếu xạ ngắn 1.1.2 Quá trình nguyên tắc điều trị chùm tia xạ  Một trình điều trị chùm tia xạ phức tạp Đầu tiên bác sĩ phải chẩn đoán đánh giá lâm sàng để xác định mầm bệnh khối u (ác tính hay lành tính) sau định phương thức điều trị thích hợp nhằm làm giảm nhẹ Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm bệnh hay điều trị tận gốc Một quy trình tạo ảnh lập phát đồ điều trị thực kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI), X-quang hay chụp ảnh phát xạ photon (SPECT), positron (PET) Dựa vào ảnh ta xác định thể tích bia cần chiếu xạ, khoanh vùng thể tích vào tạo dạng trường chiếu Sau xây dựng chương trình để mơ thực tế điều trị, tính tốn phân bố liều tối ưu hóa liều cần  • • • chiếu Quy trình điều trị chùm tia xạ phải dựa nguyên tắc sau : Đánh giá lan rộng khối u biện pháp CT scanner ,X-quang, MRI … để biết thể tích cần chiếu Biết rõ đặc điểm bệnh lí khối u Chọn lựa phương pháp thích hợp : dùng xạ trị hay phổi hợp phẫu thuật hóa chất, sử dụng xạ thích hợp, phương pháp xạ trị áp sát, xạ • trị từ xa hay xạ phẫu Quy định liều tối ưu hay thể tích bia cần chiếu dựa vị trí giải phẫu, độ ác • tính … cấu trúc lành vùng chiếu Đánh giá thể lực bệnh nhân, đáp ứng khối u thể trạng cua tổ chức mô lành lân cận Việc tuân thủ trình nguyên tắc phương pháp xạ trị giúp tối ưu hóa việc điều trị giúp công việc điều trị đạt hiệu cao 1.2 Phương pháp xạ phẫu Đối với bệnh dị tật động mạch, tĩnh mạch nhỏ, hay khối u não, nơi mà phương pháp phẫu thuật thơng thường hay điều trị hố chất không khả thi việc điều trị thông thường không tập trung lượng xạ lớn vào vùng thể tích mong muốn người ta sử dụng kỹ thuật xạ phẫu Khái niệm xạ phẫu giáo sư phẫu thuật thần kinh học người Thụy Điển đưa năm 1951 Đây phương pháp sử dụng xạ để điều trị tổn Lớp: KTHN - VLMT K54 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm thương nhỏ khối u chiếu liều xạ cao tập trung vào vùng thể tích nhỏ, nhằm tiêu diệt ngăn chặn phát triển vùng tổn thương hay khối u mà khơng phải mổ phẫu thuật thông thường, giảm đau đớn cho bệnh nhân mà có hiệu điều trị Xạ phẫu dùng tia xạ để phẫu thuật hình thức xạ trị ngồi định vị chiều với nguyên tắc tập trung xạ xác tổn thương, cung cấp liều lớn nhiều so với phương pháp xạ trị thông thường khác, tiêu diệt tổn thương mà bảo toàn cấu trúc, chức vùng tế bào lân cận Đặc biệt mổ hở, xạ phẫu định cho khối u có kích thước nhỏ 5cm thường tổn thương não Với khối u có kích thước 3cm tiến hành điều trị ngày, khối u lớn 3cm nhỏ 5cm tiến hành xạ phẫu nhiều lần Đây phương pháp phẫu thuật khơng xâm lấn quan trọng khối u hay dị dạng mạch máu não sâu đầu, ví trí khó tiếp cận, nằm quan quan trọng khối u di Xạ phẫu dựa công nghệ : • Các hình ảnh chiều (MRI ,CT, ….) giúp xác định xác tọa độ, kích • • thước hình dạng khối u thể Hệ thống định vị tổn thương bệnh nhân Thiết bị xạ phẫu Gamma Knife CyberKnife sử dụng chùm tia gamma lượng cao chùm tia X phát từ góc độ khác , hội tụ tổn thương Điều kiện xạ phẫu phải xác định vùng tổn thương phương tiện chuẩn đốn hình ảnh, giải phẫu kĩ thuật cần thiết để phân phối chùm xạ xác đến tổn thương Vì cần phải có phối hợp chặt chẽ bác sĩ xạ trị , kĩ sư vật lí kĩ thuật viên điều hành thiết bị Lớp: KTHN - VLMT K54 10 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm - Hội chẩn để xác định định điều trị lập kế hoạch điều trị cụ thể - Tư vấn giải thích rõ cho bệnh nhân trình điểu trị để bệnh nhân an tâm không lo lắng - Bệnh nhân người nhà đọc ký cam kết xạ phẫu 4.1.3 Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ - Hệ thống dao Gamma hệ - Dụng cụ gồm túi định vị chân không khung cố định đầu - Máy CT Scanner 16 dãy (chụp CT mô phỏng) chụp cộng hưởng từ MRI 4.1.4 Các bước tiến hành 4.1.4.1 Định vị người bệnh - Xác định vị trí, kích thước, số lượng, chất liên quan khối u CT scanner MRI - Căn vào vị trí khối u xác định tư định vị bệnh nhân cho thích hợp - Đặt bệnh nhân giường điều trị theo tư chọn sau cố định bệnh nhân lên giường điều trị túi định vị chân không (mỗi bệnh nhân túi chân khơng riêng biệt, có ghi tên, tuổi bệnh nhân ngày tháng định vị giường điều trị để cố định) Làm mặt nạ để cố định ví trí đầu q trình điều trị , bệnh nhân mặt nạ riêng biệt Lớp: KTHN - VLMT K54 58 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Hình 4.1 : kĩ sư kĩ thuật viên cố định bệnh nhân 4.1.4.2 Chụp cắt lớp vi tính mơ (CT sim ) Đưa bệnh nhân đặt giường điều trị vào chụp Cắt lớp vi tính có tiêm thuốc Các lát cắt phụ thuộc vào kích thước khối u, khối u nhỏ phải cắt lớp mỏng thường 2,5mm sát Các lát cắt phải qua hết khối u phải cắt nhiều lát cắt thấy u cuối lát cắt - Sau chụp phim xác định vị trí tổn thương, để bệnh nhân giường điều trị, dùng mốc đánh dấu để xác định xác đánh dấu vị trí cố định tương đối bệnh nhân giường điều trị Bước đánh dấu quan trọng để lặp lại vị trí tất lần điều trị sau Lớp: KTHN - VLMT K54 59 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Hinh 4.2 : Xác định đánh dấu vị trí cố định bênh nhân 4.1.4.3 Lập trình kế hoạch điều trị - Căn vào hình ảnh MRI/CT chuyển vào hệ thống TPS (Treatment Plan System), tiến hành lập kế hoạch điều trị cho bệnh nhân theo tư thích hợp lập trình sẵn máy tính.Bác sĩ vẽ đường biên tổn thương , phân biệt vùng tổn thương với vùng mô lành xung quanh ,đồng thời bác sĩ định liều hấp thụ phù hợp với tổn thương Tuỳ theo kích thước chất khối u mà tính tốn liều, số phân liều, phân chia số lần điều trị cho đủ liệu trình liều lượng theo yêu cầu Số lần điều trị từ 3-15 lần liệu trình, điều trị liên tục hết liệu trình Liều điều trị: (liều tham khảo với đường đồng liều 50%-60%) - U tuyến yên: 2600-3200cGy - U màng não: 2700-4000cGy - U thần kinh đệm: 2500-3600cGy - U góc cầu tiểu não: 2800-3500cGy - U dây thần kinh VIII: 3000-4000cGy Lớp: KTHN - VLMT K54 60 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm - U di lên não: 2500-4000cGy Hình 4.3: Hình ảnh sọ não bệnh nhân chụp CT MRI 4.1.4.4 Thực điều trị Cho máy tiến hành thử điều trị thử trước máy khơng phát tia khơng có bệnh nhân để đảm bảo thơng số, sau cho bệnh nhân vào điều trị theo kế hoạch, lần điều trị phải đưa bệnh nhân vào áo định vị (đã ghi tên bệnh nhân), xác định lại vị trí đánh dấu để bảo đảm vị trí cố định bệnh nhân Sau khởi động quy trình điều trị theo kế hoạch lập trình sẵn Trong qua trình điều trị, kíp điều trị xạ phẫu quan sát theo dõi bệnh nhân qua camera liên hệ với bệnh nhân qua loa có cố bất thường từ bênh nhân khó chịu sốc v vv Lớp: KTHN - VLMT K54 61 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Hình 4.5 : Điều khiển quan sát bệnh nhân trình điều trị - Sau hoàn tất lần điều trị, đưa bệnh nhân khỏi áo định vị nghỉ ngơi bệnh phòng Cứ tiến hành ngày lần điều trị cho bệnh nhân hết liệu trình - Theo dõi bệnh nhân hàng ngày suốt liệu trình sau viện (trao đổi trực tiếp qua điện thoại) để biết kết sau điều trị Liều lượng phân chia số lần điều trị: - Khi kích thước khối u có đường kính < 3cm, dùng đường đồng liều 60%-70% liều bao toàn khối u, liều khối u thấp khoảng 10-20% liều, tổng liều điều trị 4000 - 6000 cGy, chia thành 2-6 lần điều trị, điều trị liên tục - Khi kích thước khối u có đường kính từ - 6cm, dùng đường đồng liều 50%-60% liều bao toàn khối u, liều khối u thấp khoảng 10-30% liều, tổng liều điều trị 5000-6400 cGy, chia thành 7-10 lần điều trị, điều trị liên tục - Khi kích thước khối u có đường kính > 6cm, dùng đường đồng liều 40%-50% liều bao phủ toàn khối u, liều khối u thấp khoảng 10 - Lớp: KTHN - VLMT K54 62 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm 40%, tổng liều điều trị 5600 - 6600 cGy, chia thành 8-12 lần điều trị, điều trị liên tục Tuy nhiên, phải vào vị trí, kích thước, số lượng, chất liên quan khối u mà có liều lượng phân chia số lần điều trị thích hợp 4.2 Kết điều trị kết luận 4.2.1 Kết điều trị 64 ca u não Bệnh viện C Thái Nguyên - Bệnh nhân nhỏ 22 tuổi, cao tuổi 79 tuổi Số bệnh nhân nam 26 chiếm 40,6%; bệnh nhân nữ 38 59, 4% -Tiền sử phẫu thuật hở u tái phát: Bệnh nhân chưa mổ chiếm 78,2%; bệnh nhân mổ chiếm 21,8% Bảng 4.1 : Tiền sử phẫu thuật hở u tái phát Số lần mổ Số bệnh nhân % Đã mổ lần 10 15,6 Đã mổ lần 3,1 Đã mổ lần 3,1 Không 50 78,2 Tổng 64 100 -Tiền sử bệnh kèm theo: Đa phần bệnh nhân có bệnh kèm theo chiếm 42,2 % ung thư phổi di não - Các triệu chứng lâm sàng thường gặp: 87,50 % bệnh nhân đau đầu, mờ mắt 21,90%, nôn 31,30%, ù tai 15,60% Lớp: KTHN - VLMT K54 63 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Bảng 4.2 : Triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhân Đặc điểm lâm sàng Đau đầu Mờ mắt Nôn Yếu liệt chân tay Ù tai Co giật Rối loạn tri giác Một số triệu chứng khác Số bệnh nhân 56 14 20 22 10 6 12 % 87,50 21,90 31,30 34,40 15,60 9,40 9,40 18,80 -Tỷ lệ số loại u bệnh lý sọ não thường gặp: Trong 64 bệnh nhân số bệnh nhân bị u màng não chiếm nhiều 28,1 % Bảng 4.3 : tỷ lệ số loại u bệnh lý sọ não thường gặp Loại tổn thương U màng não Số bệnh nhân 18 Tỷ lệ % 28,1 U dây VIII U tuyến yên U góc cầu tiểu não U bán cầu não Unão di Các loại u khác Tổng 10 12 12 64 15,6 9,4 6,2 18,8 18,8 3,1 100 - Kích thước khối u: Số lượng khối u có kích thước ≤ cm chiếm tỷ lệ cao số khối u có kích thước > cm Chúng tơi gặp khối u kích thước lớn 48,7mm, nhỏ 12,1mm U não nhỏ có kích thước 12,0 mm lớn 48,7 mm Số bệnh nhân có kích thước khối u ≤ 4cm chiếm đại đa số (65,6%) Trong số chủ yếu bệnh nhân bị ung thư di (18,8%) sau mổ lấy bỏ khối u sót tái phát Bảng 4.4 : Kích thước(mm) thể tích trung bình tổn thương Kích thước khối u Lớp: KTHN - VLMT K54 Số lượng % 64 Đồ án tốt nghiệp ≤ 20 mm 20 mm-30 mm 30 mm-40 mm ≥ 40 mm Tổng Quản Tùng Lâm 12 26 22 64 18,8 6,2 40,6 34,4 100 -Số phát bắn (Shot): Bảng 4.5 : Số phát bắn Số phát bắn phát bắn phát bắn phát bắn phát bắn phát bắn phát bắn phát bắn phát bắn phát bắn 10 phát bắn 11 phát bắn 12 phát bắn Số bệnh nhân 12 14 10 0 Tỷ lệ % 6,20 18,80 21,90 9,40 15,60 9,40 12,50 0 6,2 - Có bệnh nhân điều trị shoft nhiều 11 shoft chiếm 6,2% bệnh nhân u lớn thường Glioblastoma Số bệnh nhân phải điều trị nhiều shoft 11 ( 04 bệnh nhân) shoft 02 ( 04 bệnh nhân) Số bệnh nhân phải điều trị nhiều shoft 11 ( 04 bệnh nhân) shoft 02 ( 04 bệnh nhân) Số bệnh nhân điều trị 04 shoft chiếm tỷ lệ cao ( 21,9%) Do đặc điểm, tính năng, tác dụng máy ( Gyroknife) có 02 phương pháp: xạ phẫu nhiều lần xạ phẫu 01 lần Do triển khai nên chọn phương pháp xạ phẫu nhiều lần để đảm bảo an toàn sức khoẻ người bệnh Lớp: KTHN - VLMT K54 65 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm - Số phân liều: Đa phần điều trị chia nhiều đợt xạ - Thời gian xạ Bảng 4.6 : Thời gian xạ Tổng thời gian xạ ≤1 1giờ-2 ≥2 Số bệnh nhân 10 42 12 % 15,60 65,60 18,80 - Diễn biến đợt điều trị: bệnh nhân diễn biến bình thường chiếm 96,87% Có 02 trường hợp phải ngưng điều trị ung thư nguyên phát di não, u to, già yếu - Theo dõi lâm sàng Lớp: KTHN - VLMT K54 66 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Bảng 4.7 : Theo dõi triệu chứng lâm sàng sau điều trị Thời gian < tháng – tháng BN % BN % BN % Đáp ứng hoàn toàn 14 2,19 22 34,38 20 31,25 Đáp ứng phần 47 73,4 38 59,38 42 65,63 Không thay đổi 3,12 3,12 1,56 Tiến triển 1,56 3,12 1,56 Cộng 64 100 64 100 64 100 Kết > tháng Số bệnh nhân có: - Các triệu chứng lâm sàng cải thiện tốt tằng dần theo thời gian từ sau – tháng Sau tháng số bệnh nhân giảm - Số bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng cải thiện chiếm tỷ lệ cao 65,63% - Có 01 bệnh nhân tử vong < tháng ( 18 ngày sau viện) 03 bệnh nhân tử vong sau – 12 tháng Tất bệnh nhân tử vong ung thư nguyên phát di não to, tăng sinh nhiều nơi - Theo dõi lâm sàng cận lâm sàng: Về triệu chứng cận lâm sàng ( chụp CT MRI) Chúng tơi thấy số bệnh nhân đáp ứng hồn tồn tăng dần theo thời gian ( < tháng 2,1%, > tháng 14,9%), số bệnh nhân đáp ứng phần chiếm tỷ lệ ( 68,1%), số bệnh nhân có khối u tăng kích thước 04 bệnh nhân ( 8,4%) Lớp: KTHN - VLMT K54 67 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm Bảng 4.8 : Kiểm tra sau điều trị chụp MRI ( n= 47) Thời gian < tháng – tháng > tháng Tổng BN % BN % BN % BN % Đáp ứng hoàn toàn 2,1 8,4 14,9 13 27,4 Đáp ứng phần 17 13 27,7 11 23,4 32 68,1 U không thay đổi 4,2 6,3 6,3 17 U tăng kích thước 0 2,1 6,3 8,4 Kết 4.2.2 Bàn luận Qua nghiên cứu 64 trường hợp u não, có định xạ phẫu gamma khoa Ung bướu Bệnh viện C Thái Nguyên bước đầu đưa vài kết luận sau: - Số bệnh nhân có tuổi > 60 gặp nhiều ( 50%), nữ nhiều nam ( 59,4%/ 40,6%) - Triệu chứng lâm sàng gặp nhiều đau đầu ( 87,5%) Bệnh nhân bị u màng não chiếm tỷ lệ cao 28,1% - Kích thước khối u ≤ 4cm chiếm tỷ lệ cao (65,6%) - Xạ phẫu dao Gyro có độ tồn, độ xác cao khơng gây tai biến, tử vong trình tiến hành xạ phẫu - Các triệu chứng lâm sàng giảm rõ rệt sau điều trị (73,5%), kích thước khối u nhỏ dần theo thời gian sau xạ Chỉ có 9,3% số lượng khối u có kích thước tăng thêm Lớp: KTHN - VLMT K54 68 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm - Theo dõi có 04 bệnh nhân tử vong ung thư nguyên phát di não to, u tăng kích thước, di vị trí khác Tuy nhiên, với số lượng bệnh nhân thời gian theo dõi ngắn (6 đến 12 tháng) Cần có thời gian lâu số lượng lớn để đánh giá hiệu biến chứng xạ trị Lớp: KTHN - VLMT K54 69 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm KẾT LUẬN Đồ án tốt nghiệp tìm hiểu vấn đề kĩ thuật xạ trị , xạ phẫu , ưu điểm xạ phẫu so với xạ trị thông thường Đồ án tìm hiểu sở vật lí việc tính tốn liều phân bố liều chiếu q trình lập kế hoạch Cơng việc có trợ giúp hệ thống máy tính lập kế hoạch xử lí theo khơng gian chiều, cho phép ta xác định tính liều , phân bố liều ,mô kế hoạch điều trị Hơn ,đồ án tìm hiểu ngun lí hoạt động, đặc điểm cấu tạo thiết bị xạ phẫu gamma gyro knife bệnh viện C Thái Nguyên Phần đồ án tìm hiểu quy trình kĩ thuật xạ phẫu dao gamma gyro knife kết điều trị Xạ phẫu phương pháp điều trị ung thư với khối u nhỏ , thiết bị dao gyro thiết bị đại giới áp dụng để điều trị cho bệnh nhân với khôi u nhỏ sọ não dị dạng mạch máu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu , đồ án thiếu sót mặt nội dung thân hạn chế kiến thức thời gian Rất mong quan tâm đóng góp q thầy bạn bè học Em xin chân thành cảm ơn ! Lớp: KTHN - VLMT K54 70 Đồ án tốt nghiệp Quản Tùng Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN XUÂN KỬ (2013 ) , “ Cơ sở lý –sinh tiến kĩ thuật xạ trị ung thư ” NGƠ QUANG HUY, An tồn xạ ion hóa, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 THs.HOÀNG NGỌC LIÊN Bài giảng Kĩ thuật hạt nhân y tế THs.HOÀNG NGỌC LIÊN Bài giảng sở Vật Lý Hạt Nhân FAIZ M.KHAN PHD, The Physics of Radiation Therapy LEKSELL L “ The stereotaxic method and radiosurgery of the brain” Acta Chir Scand 1951 (tr 102:316 ) Dr.Jeremy C.ganz “ Gamma Knife Neurosurgery in the Management of Intracranial Disorders ” GAMMASTAR MEDICAL GROUP LTD “Digital Co-60 radiotherapy system ” GAMMASTAR , “ Clindical data extracts of Gyro Knife ” 10 Jürgen Arndt Karolinska Hospital Stockholm Sweden “ Gamma Knife dosimetry & treatment planning ” 11 http://benhvienk.com/tin-tuc/danh-cho-thay-thuoc/ung-thu-hoc-daicuong/955-dieu-tri-benh-ung-thu-bang-tia-buc-xa-phan-2 12 http://ungthubachmai.com.vn 13 http://www.gammastar.com/en/zhiliao/y_series1.html http://www.gammastar.com/en/zhiliao/y_series.html 14 http://www.elekta.com/patients/treatment-information/treatmentprocedures/gamma-knife-patient-resource-center/gamma-knife-surgeryprocess.html Lớp: KTHN - VLMT K54 71 Đồ án tốt nghiệp Lớp: KTHN - VLMT K54 Quản Tùng Lâm 72 ... hiểu quy trình kĩ thuật xạ phẫu thiết bị cần thiết, để mang lại thuận tiện tối ưu cho việc trình điều trị bệnh nhân Trong khuôn đồ án này, em vào tìm hiểu “ Quy trình kĩ thuật xạ phẫu dao gamma gyro. .. pháp xạ trị thông thường Để giải toán giáo sư giải phẫu người Thụy Điển Lars Leksell đưa thuật ngữ “ xạ phẫu ” sử dụng chùm tia xạ gamma lượng cao mảnh dao để phẫu thuật Xạ phẫu dùng tia xạ để phẫu. .. Lâm Hình 1.1 : Ngun lí phương pháp xạ phẫu 1.2.1 Kĩ thuật xạ phẫu Trong quy trình xạ phẫu để thực thành công việc điều trị cần nắm vững số kĩ thuật sau : Kĩ thuật dẫn đường đến điểm đích: điều

Ngày đăng: 20/03/2018, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w