- Lãnh đạo, tác động, điều khiển, dẫn dắt người khác dự trên cơ chế nhận thức, niềm tin, tiêu chuẩn, đạo đức, thuyết phục, cảm hóa người khác để họ tin tưởng, tự nguyện trao quyền lãnh đ
Trang 1CÂU HỎI THI MÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CẢ CÁN BỘ
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ
BÀI 1: 1Câu hỏi 1: Phân biệt hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý ? Vì sau nói hoạt độngquản lý ở cơ sở góp phần tạo dựng sức sống bền vững của hệ thống chính trị ( Trang 8-12) 1Câu 2: Trình bày những nội dung cơ bản của hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở ?Trong các nội dung trên nội dung nào quan trọng ? vì sao (Trang 12-24) 3BÀI 2: 6Câu hỏi 3 : Phân tích những biểu hiện đặc trưng trong phong cách lãnh đạo, quản lý ở cơ
sở ? Liên hệ với phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đao, quản lý ở đơn vị, địa phươngđồng chí đang công tác ( trang 49-42) 6Câu 4 : Trình bày nội dung phương hướng, xây dựng rèn luyện phong cách lãnh đạo,quản lý ở cơ sở ? liên hệ thực tiễn đơn vị đồng chí trong việc thực hiện các nội dung nêutrên ( trang 42- 47) 8BÀI 3 11Câu 5: Phân tích các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở? lấy ví
dụ trong thực tế về quyết định, lãnh đạo, quản lý hợp pháp, hợp lý Hợp pháp nhưngkhông hợp lý; Hợp lý nhưng không hợp pháp; bất hợp pháp, bắt hợp lý 11Câu 6 : Trình bày quy trình tổ chức thực hiện một quyết định lãnh đạo, quản lý ở cơ sở ?
để đảm bảo hiệu quả của việc tổ chức thực hiện quyết định người cán bộ lãnh đạo, quản
lý cần lưu ý những vấn đề gì? (Tràng 51-59) 12Bài 4 : 15Câu 7: Trình bày các bước chuẩn bị để người cán bộ lãnh đạo, quản lý thể hiện một bàiphát biểu trước công chúng? Để diễn thuyết hiệu quả người cán bộ lãnh đạo, quản lý cầnlưu ý những kỹ năng nào? ( Trang 77 -85) 15Bài 5 17Câu 8: Phân tích vai trò của thông tin trong hoạt động lãnh đao, quản lý ở cơ sở ? Để thuthập thông tin đầy đủ, chính xác, trung thực, người cán bộ lãnh đạo, quản lý cần thựchiện quy trình và những kỹ năng cơ bản nào ? liên hệ thực tiễn ở đơn vị đồng chí 17Bài 6: 19Câu 9 : Phân tích quy trình xử lý điểm nóng chính trị - xã hội ? trong quy trình đó, bướcnào là quan trọng , vì sao 19Câu 10 : Phân tích nội dung quy trình và phương pháp đánh giá cán bộ ? liên hệ công tácđánh giá cán bộ ở địa phương, đơn vị đồng chí 21
Trang 2BÀI 1:
Câu hỏi 1: Phân biệt hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý ? Vì sau nói hoạt động quản lý ở cơ sở góp phần tạo dựng sức sống bền vững của hệ thống chính trị ( Trang 8-12)
Khái niệm hoạt động lãnh đạo: Hoạt động lãnh đạo là hoạt động mang tính định
hướng, gây ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng lòng vớingười lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương hoặc hệ thống mục tiêu nào đó Lãnh đạotạo hiệu ứng điều khiển, dẫn dắt người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin, tiêuchuẩn đạo đức, lý tưởng, mà không mang tính cưỡng bức đối với người khác
Khái niệm hoạt động quản lý: Hoạt động quản lý mang tính kỹ thuật, quy trình,
được quy định rõ trong khuôn khổ các thể chế xác định Kỹ thuật quản lý có thể đượcnghiên cứu và chuyển giao qua đào tạo
Phân biệt hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý
- Giống nhau: Điểm chung của hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý là đều đạt
đến mục đích mong muốn thông qua hành động của người khác, đều là hoạt động điềukhiển con người
- Khác nhau
- Đề ra những đường lối chủ trương, nhiệm
vụ, phương hướng mang tính chiến lược, tổ
chức thực hiện chúng trong từng giai đoạn
phù hợp với yêu cầu và điều kiện phát triển
của xã hội
- Lãnh đạo, tác động, điều khiển, dẫn dắt
người khác dự trên cơ chế nhận thức, niềm
tin, tiêu chuẩn, đạo đức, thuyết phục, cảm
hóa người khác để họ tin tưởng, tự nguyện
trao quyền lãnh đạo cho mình, ủng hộ làm
theo mà không mang tính cưởng bức
- lãnh đạo sử dụng uy tín và sự thuyết phục
nhiều hơn, sử dụng quyền lực ít hơn
- Xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài,
lựa chọn chủ trương chiến lược, điều hòa
phối hợp các mối quan hệ và động viên
thuyết phục con người
- Là quá trình tổ chức thực hiện những đườnglối chủ trương, chính sách, nhiệm vụ, phươngpháp, cách thức làm việc của từng cá nhân vàtập thể nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ quản lý phù hợp với yêu cầu và điều kiệncủa từng đơn vị
- Quản lý tác động điều khiển người khácthông qua sự ràng buộc bởi các quy chế, thểchế được quy định trong pháp luật
- Quản lý sử dụng quyền lực nhiều hơn, sửdựng uy tín, thuyết phục ít hơn
- Xây dựng kế hoạch, sắp xếp tổ chức, chỉđạo điều hành và kiểm soát tiến trình hoạtđộng
Hoạt động quản lý ở cơ sở góp phần tạo dựng sức sống bền vững của hệ thống chính trị ( trang 10-11)
Hoạt động lãnh đạo, quản lý tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất ý chí
và hành động Công đồng dân cư trên địa bàn xã, phường, thị trấn, dù khác biệt nhaunhiều phương diện, nhưng mỗi cộng đồng có những lợi ích chung như bảo vệ môi trườngsống chung có lợi cho sức khỏe, giữ gìn trật tự trị an, giữ gìn vệ sinh chung, xây dựng cơ
Trang 3sở hạ tầng giao thông y tế, trường học…Nếu không có cấp quản lý cơ sở sẽ không thểthống nhất ý chí và hành động của người dân để tất cả đều có cuộc sống tốt hơn.
Hoạt động lãnh đạo, quản lý tạo ra môi trường vừa cho phép mỗi người dân, được
tự do sáng tạo, vừa định hướng hoạt động của mọi người theo mục tiêu chung Các xã,phường, thị trấn đều nằm trong một huyện, một tỉnh nào đó và nằm trong nước ta, do đóvừa được hưởng lợi chung của sự quản lý của huyện, của tỉnh, của quốc gia, vừa phảithực thi nghĩa vụ của mình với tập thể lớn hơn Cơ quan quản lý cấp cơ sở là đầu mối đểtriển khai chính sách chung một cách hiệu quả trên địa bàn cơ sở, vừa phản ánh nguyệnvọng, nhu cầu của cơ sở cho cấp trên để được hỗ trợ giải quyết kịp thời, hiệu quả cơquan
Hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộphận khác nhau của đơn vị thành một hệ thống thống nhất Giữa các bộ phận dân cư,ngành nghề hoạt động trên địa bàn xã phường, thị trấn đôi khi cũng xãy ra xung đột Cấp
cơ sở là nơi trực tiếp đúng ra hòa giải hoặc phân xử nhằm tạo ra bầu không khí đoàn kết,thông cảm, tương tợ lẫn nhau
Hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở góp phần tạo dựng sức mạnh bền vững của hệthống chính trị Nhờ có sự quản lý ở cấp cơ sở mà hoạt động của dân cư và các tổ chứctrên địa bàn đi vào nề nếp, kỹ cương, giảm nhẹ vai trò quản lý, giám sát của cấp trên.Hơn nữa, sự chuyên nghiệp, linh hoạt và tận tâm của cán bộ quản lý cấp cơ sở làm tăng
uy tín của hệ thống chính trị
Ngược lại, sự yếu kém của cấp cơ sở, nhất là việc xử lý quan liêu, thiếu chuyênnghiệp của đội ngủ cán bộ ở cơ sở không những làm cho hệ thống chính trị thiếu bềnvững, mà còn làm phai nhạt niềm tin của quần chúng vào hệ thống chính trị
VD : Cán bộ sống tại địa bàn thì mọi hoạt động điều được người dân biết rõ vàđánh gia chính xác
Câu 2: Trình bày những nội dung cơ bản của hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở ? Trong các nội dung trên nội dung nào quan trọng ? vì sao (Trang 12-24)
Nội dung cơ bản của hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở
1 Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động ở cơ sở:
Dự báo : Là phán đoán một cách có căn cứ khoa học xu hướng phát triển của xã,
huyện, tỉnh, cả nước trong thời gian trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp luận cứ cho việcxây dựng chủ trương, chính sách, kế hoạch hành động ở cơ sở
Nội dung của dự báo bao gồm những biến động bên trong, bên ngoài cấp cơ sởtheo chiều hướng có lợi và không có lợi Cụ thể là phải dự báo về sự thay đổi của môitrường tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị ảnh hưởng đến cơ sở như thế nào; dự báo về sựthay đổi của các cơ sở về các phương diện thẩm quyền, nguồn lực nhiện vụ khó khăn,thuận lợi khi thực hiện nhiệm vụ để có kiến nghị đối phó thích hợp; dự báo về sự thay đổimục tiêu của cơ sở do sự biến động chung và riêng…
Dự báo có vai trò quan trọng trong việc cung cấp căn cứ để lập kế hoạch hoạt độngcủa cơ sở Chất lượng dự báo tốt, diện dự báo rộng cho phép cán bộ lập kế hoạch của cơ
sở đề xuất được các phương án và mục tiêu sát thục và khả thi hơn Ngược lại, nếu dự
Trang 4báo không tốt dễ dẫn đến hành động cảm tính, duy ý chí, quan liêu trong việc đề ra mụctiêu và kế hoạch hành động của cơ sở.
Xác định mục tiêu: Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái của cơ sở trong
tương lai Khác với mục đích, mục tiêu có tính định hướng hành động, vừa xác định rõcác tiêu chisddo lường kết quả của hành động sao cho ở thời điểm cần hoàn thành mụctiêu chúng ta có thể biết được mục tiêu có thể hoàn thành ở mức độ nào Ngược lại mụctiêu còn mang tính thời hạn với điểm bắt đầu và kết thúc theo thời gian cụ thể Việc hoànthành mục tiêu không phải chỉ đo lường bằng các tiêu chí quy mô và chất lượng mà cònphải được xem xét về khoảng thời gian thực hiện
Lập kế hoạch, chương trình hành động thực hiện mục tiêu:
Thứ nhất : Xây dựng các chương trình hành động để thực hiện mục tiêu Chươngtrình hành động là tổng thể các lực lượng của các cấp cơ sở đi đôi với tổng nguồn lực vàphương thức sử dụng nguồn lực tương ứng để đạt đến mục tiêu
Thứ hai: Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu, từng bộ phận, cá nhân vàtheo thời gian
Có hai loại kế hoạch cần được xây dựng Một là kế hoạch hoạt động thường ký của
cơ sở và hai là kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu
Kế hoạch thường kỳ lịch trình thực hiện các chức năng ổn định của cơ sở như kếhoạch 1 năm, kế hoạch 5 năm, chiến lược cho từng giai đoạn Đây là dạng kế hoạch sắpxếp hoạt động của cơ sở theo một tiến trình thời gian đi đôi với sự phân bỗ hợp lý nguồnkinh phí và biên chế đủ hoàn thành nhiệm vụ được giao
Kế hoach thực hiện chương trình mục tiêu là các kế hoạch soạn thảo riêng chotừng chương trình cụ thể Sau khi các chương trình hành động đã được phê duyệt thì cán
bộ quản lý, căn cứ trên những nhiệm vụ cụ thể do chương trình đặt ra và sự phân bỗ kinhphí tương ứng, sắp xếp nhân sự và thời gian cho từng hoạt động và từng giai đoạn cụ thểcủa việc thực hiện chương trình
Phương pháp lập kế hoạch thường được sử dụng là sắp xếp công việc theo tiến độthời gian, theo sự phân công trong cơ cấu tổ chức của cơ sở, theo các yêu cầu của côngviệc Có thể sử dụng một số kỹ thuật trình bày kế hoạch như xây dựng mạng lưới côngviệc, lập sơ đồ, đồ thị tiến độ…
2 Tổ chức thực hiện mục tiêu, phương hướng, kế hoạch của cơ sở.
Huy động và bố trí, sử dụng nguồn lực : Trước hết, cần huy động, bố trí, nguồn
lực tài chính Thông thường nguồn lực tài chính của cấp cơ sở do ngân sách cấp trên hoặc
do một tổ chức nào đó tài trợ Cán bộ quản lý, căn cứ dự toán đã được phê duyệt để phân
bổ kinh phí cho các lĩnh vực và hoạt động liên quan đúng với chế độ, chính sách và địnhmức của Nhà nước
Tiếp theo cần huy động, bố trí, sử dụng vật tư, thiết bị Việc sử dụng tài sản đã đầu
tư thường theo chế độ chính sách của Nhà nước và việc huy động các nguồn lực này theonguyên tắc tiết kiệm, hiệu quarvowis chế độ duy tu, bảo dưỡng và thay thế hợp lý Lĩnhvực cần lưu ý là đầu tư mới và mua vật tư, thiết bị bổ sung
Thiết lập và cũng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý:
Nhiệm vụ quan trọng của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở là thiết lập, cũng cố
Trang 5Bộ máy quản lý là một chỉnh thể các bộ phaanj quản lý có chức năng, nhiệm vụkhác nhau nhưng cùng chung một mục tiêu là lãnh đạo, quản lý đơn vị hoàn thành nhiệm
vu Các bộ phận cấu thành bộ máy quản lý gồm cấp và khâu quản lý
Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý gọi là quan hệ quản lý Quan hệ giữa cáccấp quản lý gọi là hệ dọc Quan hệ giữa các khâu quản lý gọi là quan hệ ngang Trongthực tiễn, phối hợp theo chiều ngang khó hơn phối hợp theo chiều dọc do các khâu quản
lý đồng cấp, không thể ra lệnh cho nhau, chỉ có thể phối hợp với nhau theo quy chế
Trong thực tế người ta thường tổ hợp các mối quan hệ quản lý cơ bản ( trực tuyến
và chức năng) theo nhiều cách khác nhau để hình thành bộ máy quản lý đơn vị
Quan hệ trực tuyến là phân chia đơn vị hành chính các cấp khác nhau, trong đó cấptrên quản lý toàn diện cấp dưới, cấp dưới chỉ trực thuốc một cáp trên Ưu điểm của quan
hệ này là tập trung quyền quản lý váo một đầu mối và các tuyến quản lý khá rõ ràng, đơngiản Nhược điểm của nó là đòi hỏi qua nhiều cán bộ quản lý trực tuyến
Quan hệ chức năng là phân chia hoạt động của một cấp quản lý cho nhiều khâukhác nhau, mỗi khâu chỉ đảm nhận một hoặc một số chức năng quản lý nhất định, mỗiđói tượng quản lý bên dưới chịu sự quản lý của nhiều chức năng bên trên Ưu điểm củaquan hệ chức năng là tính chuyên môn hóa sâu của từng khâu quản lý, do đó có thể baoquát quy mô rộng và năng suất cao Tuy nhiên, nhược điểm của quan hệ này là phối hợpcác khâu chức năng rất phức tạp, dễ có tính chồng chéo hoặc mâu thuẩn trong hành đồngcủa các khâu chức năng
Hoạt động đối ngoại: Đối ngoại ở đây được hiểu là thiết lập các mối quan hệ với
các cơ quan, tổ chức ngoài đơn vị Cấp cơ sở có hai luồng quan hệ đối ngoại cần chútrọng điều chĩnh :
Quan hệ công tác cấp trên: Đây là mối quan hệ chủ đạo Cán bộ lãnh đạo, quan lýcấp cơ sở không những cập nhật thông tin từ cấp trên để có thể triển khai hoạt động phùhợp đối với kế hoạch của cấp trên một cách nhanh chóng và đúng đắn, mà còn phải tăngcường cung cấp thông tin cho cấp trên để cấp trên hiểu đúng, đánh giá đúng đơn vị cơ sở
Quan hệ đối tác : Đối tác ở đây được hiểu là các quan hệ, tổ chức có quan hệ với
cơ sở nhưng không theo hệ thống dọc, Cơ sở phải tranh thủ quan hệ này để duy trì cácmối quan hệ phối hợp hiệu quả trong công việc cũng như để quản bá cho đơn vị mình
Điều hành và điều chĩnh hoạt động ở cơ sở.
Hai hoạt động cần thiết của cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở vận hành có hiệu quả
là điều hành công việc hàng ngày và điều chỉnh cần thiết
Hoạt động điều hành hàng ngày phải tuân thủ theo lịch làm việc đã được cân nhắc
kỹ lưỡng khi soạn thảo và phải đượ thông báo cho các bên có liên quan Lịch làm việcphải là sự cụ thể hóa theo thời gian tiến độ thực hiện kế hoạch đã được vạch ra Khi điềuhành theo lịch biểu tiến độ, cán bộ lãnh đao quản lý cấp cơ sở cần chú trọng thực thi quytrình kiểm tra chất lượng công việc do đơn vị đảm nhiệm
Điều chỉnh kế hoạch, chương trình hành động khi cần thiết là hoạt động khôngthường kỳ, nhưng khá quan trọng của cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở Do kế hoạch đượcxây dựng trên cơ sở dự báo với nhiều than số chưa thể kiểm soát nên ké hoạch có thểkhông hoàn toàn trùng khớp với diễn biến thực tệ
Trang 6Các dấu hiệu nhận biết cần điều chỉnh thường là tình trạng quá tải của đơn vị; Tìnhtrạng lãng phí trong đơn vị, nhiệm vụ yêu cầu có sự thay đổi lớn, nguồn lực được pháthiện thêm hoặc bị rút bớt đi, môi trường hoạt động chịu biến động lớn
Thực hiện kiểm tra, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc ở cơ sở:
Xây dựng và điều hành chế độ kiểm tra: Kiểm tra là đo lường và chấn chĩnh
hoạt động của đơn vị nhằm đảm bảo rằng mọi hoạt động trong tổ chức đang thực hiệntheo đúng kế hoạch đã vạch ra để hoàn thành mục tiêu
Có hai đối tượng cần kiểm tra là công việc và nhân viên, kiểm tra công việc là xemxét xem công việc có được hoàn thành điungs quy trình, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹthuật, số lượng, chất lượng và tiến độ thời gian hay không Kiểm tra nhân viên là xem xétxem nhân viên có hoàn thành niệm vụ được giao hay không, hoàn thành đến mức nào,nguyên nhân không hoàn thành, thái độ đối với công việc, ý thức tổ chức, kỷ luật
Để quá trình kiểm tra không gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đơn vị,cần hòa nhập với không khí của bộ phận bị kiểm tra Ngoài ra , cần thiết kế các hoạtđộng kiểm tra theo hướng có thể sử dụng kết quả kiểm tra nhiều lần, đa nawg nhằm tiếtkiệm chi phí kiểm tra Cách thức kiểm tra nên được lựa chọn sao cho tối ưu
Xây dựng và điều hành chế độ đánh giá (trang 27-28) : Đánh giá là đưa ra phán
xét tốt, xấu về một công việc nào đó, về một bộ phận hay con người nào đó Cơ sở củađánh giá là yêu cầu đối với công việc, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận hay cá nhân
Nội dung đánh giá gồm :
+ Đánh giá công việc: dựa trên các tiêu chuẩn định sẵn cho từng công việc cụ thểnhư số lượng, chất lượng, tiến độ, chi phí, định mức… để đưa ra các kết luận cụ thể
+ Đánh giá con người : thường đánh giá theo chức danh và theo tiêu chuẩn hànhnghề với các yieeu chí hoàn thành hay không hoàn thành công việc được giao
Phương pháp đánh giá thường theo tiêu chuẩn, theo thang điểm hoặc theo nhận xétcủa số đông đồng nghiệp
Trong những nội dung trên nội dung nào quan trọng ? vì sao
Nội dung xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động ở cơ sở là quantrọng Vì :
Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động ở cơ sở là giai đoạn đầutiên của quy trình và là hoạt động xác định mục tiêu, khả năng các phương tiện nguồnlực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạchhoạt động ở cơ sở tốt tạo điều kiện khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực
và tiềm năng trong dài hạn, góp phần giảm chi phí cho chất lượng, nâng cao khả năngcạnh tranh, tạo ra sự chuyển biến căn bản Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạchhoạt động ở cơ sở chính xác, đầy đủ sẽ giúp định hướng tốt các hoạt động tiếp theo bởitất cả chúng đều phụ thuộc vào kế hoạch Nếu kế hoạch ban đầu được xác định tốt thì sẽcần ít các hoạt động phải điều chỉnh và các hoạt động sẽ được điều khiển một cách cóhiệu quả hơn Đó là lý do tại sao Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạtđộng ở cơ sở được coi là chức năng quan trọng nhất cần ưu tiên hàng đầu hiện nay Tuynhiên, điều này không có nghĩa là xem nhẹ các hoạt động khác
Trang 7+ Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động ở cơ sở tốt, tổ chức thựchiện tốt: hoàn thành xuất sắc
+ Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động ở cơ sở tốt, tổ chức thựchiện kém: sai phạm trong thực hiện công việc, sai phạm này có thể khắc phục được
+ Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động ở cơ sở kém, tổ chứcthực hiện tốt: thực hiện công việc theo kế hoạch, nhưng hoạch định kém thì không thểhoàn thành có khi lại gây hậu quả nghiêm trọng; khó sửa sai
+ Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động ở cơ sở kém, tổ chứckém: gây hậu quả nghiêm trọng; khó sửa sai
BÀI 2:
Câu hỏi 3 : Phân tích những biểu hiện đặc trưng trong phong cách lãnh đạo, quản lý ở cơ sở ? Liên hệ với phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở đơn vị, địa phương đồng chí đang công tác ( trang 42-49)
Phân tích những biểu hiện đặc trưng trong phong cách lãnh đạo, quản lý ở cơ
sở ?
Khái niệm phong cách lãnh đạo, quản lý ở cơ sở ( trang 40): Là mẫu hành vi
mà người lãnh đao, quản lý lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấpdưới và quần chúng nhân dân tại cơ sở Nó được biểu hiện qua các tác phong làm việcdân chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắngnghe quần chúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gươngmẫu và tiên phong
Những biểu hiện đặc trưng của phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý:
1 Tác phong làm việc dân chủ : Là đặc trưng cơ bản của phong cách lãnh đạo ở
cấp xã, nó sẽ khơi dậy được mọi sự tham gia nhiệt tình và những đóng góp sáng tạo củaquần chúng trong việc tạo ra các quyết định, chỉ thị, trong việc tổ chức thực hiện nhữngđường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ở cơ sở có hiệu quả
2 Tác phong làm việc khoa học: Thể hiện đặc điểm nghiệp vụ tổ chức của phong
cách lãnh đạo cấp cơ sở Lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở hiện nay khác hẳn với thời kỳ baocấp Người lãnh đạo, quản lý không chỉ có nhiệt tình cách mạng, có đạo đức mà cần thiếtphải có trình độ chuyên môn, trí tuệ
Cấp cơ sở là cấp tổ chức thực hiện nên đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải cónăng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp, am hiểu con người và sử dụng con người đúng việc,đúng chổ
3 Tác phong làm việc hiệu quả, thiết thực: là tiêu chí đánh giá tài – đức của cán
bộ lãnh đạo, đánh giá sự phù hợp hay không của phong cách lãnh đạo
Cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối chủ trương, chính sách, pháp luậtcủa Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, vì vậy đòi hỏi tác phong làm việc của cán bộ lãnhđạo, quản lý cấp cơ sở phải đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực khi đưa ra các quyết địnhquản lý và tổ chức thực hiện
Trang 84 Tác phong đi sâu đi sát quần chúng :- Cấp cơ sở là cấp gần dân, sát dân nên
người lãnh đạo muốn thành công dòi hỏi người lãnh đạ, quản lý ở cơ sở phải có phongcách lãnh đạo, sâu, sát với quần chúng và phải hiêu quần chúng, đặt mình vào vị trí quầnchúng Người lãnh đạo theo quan điểm HCM là “công bộc của dân ” là “đầy tớ trungthành của nhân dân” Chính vì thế trong công tác lãnh đạo phải xuất phát từ quan điểmlấy dân làm gốc, nếu xa rời dân, tách dân sẽ dân đến quan liêu…
5 Tác phong tôn trọng và lắng nghe ý kiến quần chúng: Dan là gốc nươc, dân
là chủ, mọi nguồn sức mạnh, trí tuệ, sáng tạo điều từ nhân dân mà ra Chính vì thế tácphong tôn trọng và lắng nghe quần chúng không chỉ là đặc trưng cơ bản của phong cáchlãnh đạo cấp cơ sở mà còn là nguyên tắc làm việc, nguyên tăc ứng xử của người lãnh đạo
6 Tác phong khiêm tốn học hỏi và thực hiện sự cầu thị : Khiêm tốn học hỏi sẽ
giúp cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở tiến bộ, có thêm kinh nghiệm, trí thức, kỹnăng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Người lãnh đạo quản lý cấp cơ sở có phong cách khiêm tốn học hỏi và thực sự cầuthị sẽ dễ gần được với quần chúng, chiếm được sự cảm tình, tôn trọng của quần chúng
7 Tác phong làm việc năng động và sáng tạo : Người lãnh đạo năng động, sáng
tạo phải là người nhạy bén trong việc phát hiện cái mới, ủng hộ cái mới tích cực, nhân nólên thành diện rộng, thành phong trào để đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở cơ
sở ngày càng được cải thiện, đổi mới, văn minh hơn
8 Tác phong làm việc gương mẫu và tiên phong : Tính gương mẫu và tiên
phong của cán bộ, đảng viên là yếu tố đảm bảo vai trò lãnh đạo của đảng đối với xã hội,tạo được sự tín nhiệm, niềm tin của nhân dân Để tạo ra một bước chuyển biến mới trongđờn sống chính trị, kinh tế, văn hóa…
Phong cách không phải là cái có sẵn, không phải là bẩm sinh Phong cách là nétđặc sắc, đặc trưng riêng và là sự sáng tạo của mỗi cá nhân Nét đặc sắc đó, sự sáng tạo
đó, chỉ có được thông qua quá trình học tập và rèn luyện thực sự nghiêm túc và tráchnhiệm của mỗi cá nhân Bởi vậy, để xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý tốt, đội ngũcán bộ cấp cơ sở cần thực hiện có hiệu quả một số giải pháp sau:
Thứ nhất, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn Chính thực
tiễn sôi động giúp cho người cán bộ cơ sở tự ý thức được sự hạn chế, thiếu hụt của bảnthân để có kế hoạch học tập và rèn luyện Đồng thời, giúp cán bộ cấp cơ sở bổ sung, bồiđắp thêm những thiếu hụt về kiến thức, năng lực, kinh nghiệm và kỹ năng công tác đápứng với sự vận động, phát triển của cách mạng trong giai đoạn mới
Thứ hai, nghiêm túc học tập và rèn luyện phong cách lãnh đạo, quản lý thông qua
trường lớp - đối với đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, trước hết và quan trọng là học tập, rènluyện tại trường Chính trị tỉnh, thành phố
Thứ ba, xây dựng và rèn luyện phong cách thông qua việc lấy phiếu tín nhiệm Qua
đó, cán bộ xem xét, nhìn nhận đánh giá phong cách lãnh đạo, quản lý của mình phù hợphay chưa phù hợp, từ đó đặt ra phương hướng học tập, rèn luyện để phong cách lãnh đạo,quản lý của mình ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn
Thứ tư, mỗi cán bộ cấp cơ sở phải làm tốt việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình
theo tinh thần Nghị quyết trung ương 4 khóa XI của Đảng và các chỉ thị của Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư về nhóm giải pháp kiểm điểm tự phê bình và phê bình Đây là vấn đề
Trang 9quan trọng đối với việc rèn luyện phong cách lãnh đạo, quản lý của người cán bộ cấp cơsở.
Tóm lại, cán bộ cấp cơ sở cần phải coi việc rèn luyện, xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý
theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ thường xuyên, tự giác và bền bỉ suốt đời Thực tiễn luôn thay đổi, đặt ra những yêu cầu mới của nhiệm vụ cách mạng và trước những tác động của nền kinh tế thị trường, nếu không tự tu dưỡng, rèn luyện phong cách của bản thân, người cán bộ cấp cơ sở sẽ không thể đáp ứng yêu cầu của thời cuộc Chỉ khi nào học vấn trở thành công cụ nhận thức, công cụ hoạt động làm tăng lên giá trị của chính mình, tăng thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, khi đó học vấn mới trở thành văn hóa, trở thành thành tố quan trọng trong phong cách lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, góp phần xây dựng Đảng ta thật sự "là đạo đức,
Cán bộ cấp cơ sở cần phải coi việc rèn luyện, xây dựng phong cách lãnh đạo, quản
lý theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ thường xuyên, tự giác và bền bỉ suốt đời.Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do học tập,đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển hoàn thiện, cũng như ngọc càng màicàng sáng, vàng càng luyện càng trong Rèn luyện đạo đức cũng như phong cách củamỗi người không thể trong ngày một ngày hai, mà cần phải rèn luyện thường xuyên Mỗicán bộ, đảng viên phải học tập, rèn luyện không ngừng Chỉ khi nào học vấn trở thànhcông cụ nhận thức, công cụ hoạt động làm tăng lên giá trị của chính mình, tăng thêmniềm tin của nhân dân đối với Đảng, đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, khi đó họcvấn mới trở thành văn hóa, trở thành thành tố quan trọng trong phong cách lãnh đạo,
quản lý của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, góp phần xây dựng Đảng ta thật sự "là đạo đức, là văn minh".
Câu 4 : Trình bày nội dung phương hướng, xây dựng rèn luyện phong cách lãnh đạo, quản lý ở cơ sở ? liên hệ thực tiễn đơn vị đồng chí trong việc thực hiện các nội dung nêu trên ( trang 42- 47)
Khái niệm phong cách lãnh đạo, quản lý : Là những cách thức, biện pháp,
phương pháp được cán bộ lãnh đạo, quản lý sử dụng một cách hệ thống, mang tính ổnđịnh, tạo nên đặc trưng của cán bộ lãnh đạo, quản lý trên tất cả các mặt hoạt động
Trang 10Khái niệm phong cách lãnh đạo, quản lý ở cơ sở : Là mẫu hành vi mà người
lãnh đao, quản lý lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấp dưới vàquần chúng nhân dân tại cơ sở Nó được biểu hiện qua các tác phong làm việc dân chủ,khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắng nghe quầnchúng, khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sáng tạo, gương mẫu và tiênphong
Nội dung phương hướng, xây dựng rèn luyện phong cách lãnh đạo, quản lý ở
cơ sở:
Khí chất : Là toàn bộ đặc điểm tâm lý phức tạp của cá nhân mang tính ổn định và
độc đáo Nó quy định sắc thái tâm lý trong hoạt động tâm lý của con người
Tri thức : là những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải
nghiệm hay thông qua giáo dục
- Phẩm chất chính trị, đạo đức
- Cơ chế, chính sách
Phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đao, quản lý cấp cơ sở
1 Rèn luyện cách lãnh đạo lêninnit
Phong cách lãnh đạo lêninnitlà phong cách lãnh đạo của đảng cầm quyền Ngườicán bộ lãnh đạo cơ sở cần rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnit là thống nhất giữa lýluận và thực tiễn, tính tư tưởng cao, tính nguyên tắc đảng ; mối liên hệ thường xuyên vớiquần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tính thiết thực, hiệu quả, thôngthạo công việc
2 Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu:
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấnmạnh; Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, đảng viên lãnh đạo đều “từ trong quầnchúng, trở lại nơi quần chúng””Người lãnh đạo theo quan điểm Hồ Chí Minh là “Côngbộc của dân” là đầy tớ trung thành của nhân dân Chính vì thế trong công tác lãnh đạophải xuất phát từ quan điểm ; Dân là gốc Nếu xa dân, tách rời dân chúng sẽ dẫn đếnphong cách quan liêu
Phong cách lãnh đạo không tự nhiên mà có Xây dựng và hoàn thiện phong cáchlãnh đạo của người cán bộ cơ sở là một quá trình có chủ đích, có định hướng, đòi hỏi mỗingười lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải tự rèn luyện bồi dưỡng mới có được, đặc biệt là
kỹ năng áp dụng linh hoạt, hợp lý các phong cách, thủ thuật lãnh đạo với một đối tượng
cụ thể trong mọi tình huống cụ thể
Trong điều kiện nước ta hiện nay, những giải pháp nêu trên cần được tiến hànhđồng bộ, gắn liền với nội dung cải cách hành chính, nhất là cải cách cơ cấu tổ chức bộmáy và quá trình chuyên nghiệp hóa đội ngủ cán bộ, công chức nói chung và cấp cơ sởnói riêng, khắc phục phong cách quan liêu cần chú trọng cần thực hiện đống bộ với cácgiải pháp khác
3 Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở:
Trang 11Những phẩm chất tư tương – chính trị là linh hồn sống của người lãnh đạo, có vaitrò định hướng cho hoạt động của người lãnh đạo, là cơ sở của phong cách lãnh đạo cótính nguyên tắc đảng, định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữa lời nói với việc làm,
lý luận với thực tiễn, Liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân
Xây dựng rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo cấp cơ sở theo hướng dân chủ,khoa học và thiết thực
4 Rèn luyện những phẩm chất tâm lý – đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở:
Những phẩm chất tâm lý – đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong cáchlãnh đạo, quản lý Phong cách của người lãnh đaọ bao gồm tính trung thực, kiên quyết,cương nghị và linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịch thiệt, sự nhạy bén, sáng tao
Người cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở cần chú ý rèn luyện tính dân chủ trong công tác,quan hệ của người lãnh đạo, tính đòi hỏi cao và giữ nguyên tắc; sự tế nhị, lịch thiệp và tựchủ trong giao tiếp; sự khiêm tốn và chân thành, thường xuyên rèn luyện đạo đức cáchmạng – cần, kiệm, liêm, chính……
5 Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tổ chức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo:
Trong phong cách lãnh đạo những đặc điểm về mặt nghiệp vụ - tổ chức có vị trí hếtsức quan trọng vì nó phản ánh hoạt động của người lãnh đạo quản lý
Để xây dựng, đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khoa học, thiếtthực đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải chú trọng rèn luyện để có được quanđiểm khoa học, tính tổng hợp, tầm nhìn xa, kỹ năng tổ chức, kiểm tra và giám sát
Một yêu cầu không thể thiếu đối với người lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện naytrong công tác cần chú trọng rèn luyện kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ, kỹ năng đổimới kỹ thuật và đổi mới tổ chức, cần biết tiếp thu và vận đụng linh hoạt, sáng tạo nhữngthành tựu khoa học lãnh đạo hiện đại, hình thành những kỹ năng lãnh đạo hiện đại
6 Rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đỗi mới, hội nhập khu vực và quốc tế:
Thực tiễn là mục tiêu chuẩn của chân lý Muốn lãnh đạo được dân tin, dân yêu, độingũ cán bộ cấp cơ sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn Chính thực tiễn sôi động của sựnghiệp đổi mới, hội nhập khu vặc và quốc tế giúp cho người cán bộ cơ sở tự ý thức đượchạn chế, thiếu hụt của bản thân để có kế hoạch học tập và rèn luyện…
Thực tiễn là môi trường rèn luyện tài – đức của cán bộ lãnh đạo Lãnh đạo ở cấptrung gian và cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luậtcủa đảng và Nhà nước vào cuộc sống … Trong giai đoạn hiện nay người lãnh đao, quản
lý không chir lãnh đạo hành chính đơn thuần mà còn thực hiện vai trò lãnh đạo kinh tế
Sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế đòi hỏi cán bộ lãnh đạo, quản lý không chỉ thụđộng chờ hướng dẫn, chỉ đạo của cấp trên mà phải chủ động, nắm bắt thực tiễn, tìm rahướng đi, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp cho địa phương mình
Sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục, công tác xóa đói, giảm nghèo,đền ơn đáp nghĩa, chuyển đổi vật nuôi, cây trồng … Đòi hỏi cán bộ lãnh đao, quản lýcấp cơ sở phải tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước sát đòi
Trang 12hỏi thực tiễn, hiệu quả, thiết thực, tránh phô trương, hình thức, qua loa, đại khái, đáp ứngnhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân.
Liên hệ thực tiễn đơn vị đồng chí trong việc thực hiện các nội dung nêu trên (nội dung phương hướng, xây dựng rèn luyện phong cách lãnh đạo)
Đối với bản thân, tôi luôn cố gắn rèn luyện phong cách của nười cán bộ, đảng viêntheo tư tương, tấm gương đạo đức HCM Luôn đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, đồngthời gắn bó với quần chúng nhân dân, tận tâm phục vụ nhân dân Luôn cố gắng phát huyquyền làm chủ của nhân dân cùng góp phần xây dựng địa phương, đơn vị vững mạnh.Đồng thời luôn đầu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực trong phong các làm việccủa các cán bộ đồng nghiệp trong đơn vị có tính quan liêu, hách dịch, xa rời quần chúngnhân dân làm việc không thiết thực, không hiệu quả
Là một đơn vị hành chính cấp cơ sở và là nơi tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, giảiquyết các vấn đề bức xúc của nhân dân có liên quan đến đời sồng hành ngày của nhândân Chính vì thế, các đồng chí lãnh đạo, quản lý phải thể hiện được tác phong quànchúng, luôn sâu sát tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân, lắng nghe ýkiến đóng góp của nhân dân, nmoij công việc phải được bàn bặc dân chủ, công khai, cụthể, thiết thực sáng tạ, thiết thực gương mẫu, tiên phong trong mỗi công việc
Như vậy phong cách lãnh đạo, quản lý có khoa học thì sẽ mạng lại hiệu quả cao,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới là vấn đề cần thiết đối với người lãnh đạo, quản
lý ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay Mỗi cán bộ, đảng viên cần phải tích cực rèn luyệnphong cách làm việc để đóng góp vào công cuộc đổi mới đất nước ví mục tiêu dân gàunước mạnh xã hôi công bằng văn minh
BÀI 3
Câu 5: Phân tích các yêu cầu cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở? lấy ví dụ trong thực tế về quyết định, lãnh đạo, quản lý hợp pháp, hợp lý Hợp pháp nhưng không hợp lý; Hợp lý nhưng không hợp pháp; bất hợp pháp, bắt hợp
lý
Khái niệm quyết định lãnh đạo, quản lý : Quyết định lãnh đạo, quản lý là sự thể
hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động lãnh đạo, quản lí xã hội, tiến hành theo mộttrình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định, nhằm tổ chức và điềuhành các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định
1.3 Các yếu tố cơ bản của quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở.
Để ra được một quyết định đúng, có tính khả thi, được quần chúng nhân dân ủng
hộ, quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Bảo đảm tính chất chính trị : Quyết định lãnh đạo, quản lí cấp cơ sở là sự cụ thể
hóa Nghị quyết của Đảng và thực tiễn của địa phương cơ sở, sự cụ thể hóa các quyếtđịnh quản lý của của cơ quan nhà nước cấp trên, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn củachính quyền cơ sở theo quy định của pháp luật ở địa phương cơ sở Vì vậy, Nghị quyếtcủa Đảng bộ cơ sở và Quyết định quản lý của chính quyền cơ sở không được trái vớiđường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước