Câu 1: Đc hãy trình bày nội dung hoạt động lãnh đạo quản lý nơi đc đang công tác sinh hoạt?Bài làm: Hoàn chỉnhHoạt động lãnh đạo: Là hoạt động mang tính định hướng, gây ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng lòng với người lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương hoặc hệ thống mục tiêu nào đó. Lãnh đạo tạo hiệu ứng điều khiển, dẫn dắt người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin, tiêu chuẩn, đạo đức, lý tưởng,… mà kg mang tính cưỡng bức đối với người khác.
Trang 1KHỐI KHIẾN THỨC THỨ III MÔN: MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CỦA
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ
Câu 1: Đ/c hãy trình bày nội dung hoạt động lãnh đạo quản lý nơi đ/c đang công tác sinh hoạt?
Bài làm: Hoàn chỉnh
*Hoạt động lãnh đạo: Là hoạt động mang tính định hướng, gây ảnh hưởng, tạo dựngniềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng lòng với người lãnh đạo thực hiệnđường lối, chủ trương hoặc hệ thống mục tiêu nào đó Lãnh đạo tạo hiệu ứng điềukhiển, dẫn dắt người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin, tiêu chuẩn, đạo đức, lýtưởng,… mà kg mang tính cưỡng bức đối với người khác
* Hoạt động quản lý: Mang tính kỹ thuật, quy trình, được quy định rõ trong khuônkhổ các thể chế được xác định
* Hoạt động lãnh đạo quản lý là hoạt động kg thể thiếu trong tổ chức quản lý Xácđịnh hoạt động quản lý là mục tiêu quan trọng từ khi thành lập đến nay, đơn vị đãthực hiện nội dung hoạt động cụ thể
Thứ nhất, Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động tại đơn vị, baogồm:
-Dự báo tình hình hoạt tại đơn vị trên các lĩnh vực đất đai, quản lý bảo vệ tài nguyênmôi trường, tài nguyên nước bởi các nghiệp vụ:
+ Thống kê, kiểm kê các lạo đất nhằm định hướng sử dụng đất phù hợp theo kế hoạch
sử dụng đất các cấp
+ Tình hình cấp GCN QSDĐ, có hướng chỉ đạo rà soát các văn bản phù hợp tình hìnhmới
+ Quy hoạch sử dụng đất phù hợp tình hình sử dụng đất của địa phương
+ Kế hoạch bảo vệ môi trường: Công tác tuyên truyền, thực hiện; kiểm tra giám sát;công tác thu thập, phân tích mẫu nước,…
+ Thống kê số liệu nước ngầm, chất lượng nước ngầm
Xác định mục tiêu:
+ Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước
+ Phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
+ Xác định mục tiêu trọng điểm để xây dựng kế hoạch thực hiện đảm bảo thời gian,nhân sự, kinh phí, nội dung thực hiện
Lập kế hoạch, chương trình:
Trang 2+ Xác định chương trình hành động để thực hiện mục tiêu.
+ Lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu, từng bộ phận cá nhân và theo thờigian
Có hai loại kế hoạch cần phải xây dựng Một là kế hoạch hoạt động thường kỳ của cơ
sở và hai là kế hoạch thực hiện các chương trình, mục tiêu Nội dung các kế hoạchnày bao gồm ba phương diện:
*Hành động: các hoạt động cần hoàn thành trong kỳ kế hoạch được phân bổ theo tiến
+Huy động bố trí sử dụng nguồn lực tài chính
+Huy động, bố trí, sử dụng, vật tư, trang thiết bị theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quảvới chế độ duy tu bảo dưỡng và thay thế hợp lý
-Thiết lập và củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý khi xây dựng bộ máy quản lýcấp cơ sở cần tuân thủ các yêu cầu sau đây:
+ Xác định rõ số lượng và các khâu quản lý sao cho vừa đủ để thực hiện chức năngquản lý
+ Xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm cho từng khâu quản lý, chú ý xác định rõmối quan hệ qua lại giữa các bộ phận
+ Các bộ phận quản lý kg được đảm nhiệm các nhiệm vụ chồng chéo lẫn nhau
+ Cơ cấu cá bộ phận và mối quan hệ giữa chúng vừa phải đảm bảo tính ổn định tươngđối, vừa có tính thích nghi khi điều kiện thay đổi
+ Cơ cấu tổ chức quản lý phải đáp ứng yêu cầu hiệu lực, hiệu quả
Củng cố, đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý của cơ sở trải qua ba bước:
+ Phân tích: Tìm ra điểm yếu, điểm mạnh, điểm phù hợp, chưa phù hợp của cơ cấu tổchức bộ máy quản lý củ với yêu cầu chức năng, nhiệm vụ mới
+ Thiết kế: Xây dựng cụ thể số cấp, khâu quản lý với quyền hạn và trách nhiệm từngcấp, từng khâu rõ ràng Xây dựng quy chế vận hành đơn vị Xây dựng biên chế vàtiêu chuẩn cán bộ cho từng chức danh
Trang 3+ Vận hành cơ cấu tổ chức quản lý mới: tuyển chọn, đào tạo và bổ nhiệm cán bộ vàocác chức danh Ban hành quy chế, vận hành thử, điều chỉnh sai sót.
Hoạt động đối ngoại :
+ Tranh thủ mối quan hệ công tác với cấp trên để có thể triển khai hoạt dộng phù hợpvới kế hoạch của cấp trên nhanh chóng và đúng đắn mà còn tăng cường cung cấpthông tin cho cấp trên hiểu đúng đắn, đánh giá đúng đơn vị, cơ sở, trách tình trạngbưng bít thông tin với cấp trên dẫn đến tình trạng chậm xử lý, tồn động, gây hậu quảxấu
+ Quan hệ đối tác: Duy trì các mối quan hệ phối hợp, hiệu quả trong công việc cũngnhư để quảng bá cho đơn vị mình
- Điều hành và điều chỉnh hoạt động của cấp cơ sở:
+Điều hành theo công việc hàng ngày
+ Điều chỉnh kế hoạch, chương trình hành động khi cần thiết
Thứ ba, Thực hiện kiểm tra đánh giá và xây dựng môi trường làm việc ở cơ sở
-Xây dựng và điều hành chế độ kiểm tra: Để kiểm tra có hiệu quả, cán bộ lãnh đạo,quản lý phải thực hiện ba công đoạn:
+ Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra
+ Đo lường việc thực hiện theo các tiêu chuẩn đã được vạch ra
+ Điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn và kế hoạch
Để kiểm tra có kết quả tốt, phải tuân thủ các yêu cầu sau :
+ Kiểm tra phải dựa vào kế hoạch hành động của đơn vị và theo yêu cầu của côngviệc
+ Quá trình kiểm tra phải đảm bảo cung cấp thông tin trung thực khách quan và cáctiêu chí đo lường thống nhất
+ Kiểm tra cần chú trọng các khâu, công đoạn trọng tâm
+ Kiểm tra phải linh hoạt, phù hợp với bầu không khí của đơn vị và tiết kiệm
Xây dựng và điều chỉnh chế độ đánh giá:
Cơ sở đánh giá là yêu cầu đối với công việc, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận hay cánhân Nội dung đánh giá bao gồm:
+ Đánh giá công việc: dựa trên các tiêu chuẩn định sẵn cho từng công việc cụ thể,như: số lượng, chất lượng, tiến độ, chi phí,…để đưa ra các kết luận cụ thể
Trang 4+ Đánh giá con người: Đánh giá theo chức danh và theo tiêu chuẩn hành nghề với cáctiêu chí hoàn thành hoặc kg hoàn thành, thái độ với công việc, cống hiến cho đơnvị,
Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả:
+ Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả kg chỉ thu hút và giữ chân người tài màquan trọng hơn là tạo môi trường làm việc cho tốt để cho họ cống hiến hết năng lựccủa mình
+ Quan tâm xây dựng truyền thống tốt đẹp của cơ quan nhằm tạo dựng niềm tự hàochính đáng cho những người làm việc trong đơn vị cũng như tạo uy tín với đối tác vàquần chúng,
+ Quan tâm, nhân ái, thương yêu nhân viên và quần chúng Chỉ có nhân cách tốt Cán
bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở mới có đủ uy tín hoàn thành nhiệm vụ được giao
Câu 2: Đ/c hãy trình bày ng/tắc và quy trình đánh giá CB Liên hệ việc thực hiệnnhững nội dung trên ở đơn vị cơ sở đ/c Xem lại liên hệ câu này
Bài làm
Công tác đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu có ý nghĩa quyết địnhtrong công tác cán bộ Đánh giá cán bộ là để xác định năng lực, trình độ, kết quảcông tác, phẩm chất chính trị, đạo đức và khả năng phát triển của cán bộ; làm căn cứ
để bố trí sử dụng bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡngkhen thưởng kỹ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ Đánh giá cán
bộ đúng sẽ phát huy được tiềm năng của từng cán bộ, nâng cao hiệu quả công tác vàngược lại sẽ làm hạn chế năng lực của cán bộ và gây ảnh hưởng không tốt đến hoạtđộng của đơn vị
Vì vậy để bảo đảm cho công tác đánh giá cán bộ đạt độ chính xác cao, người cán bộquản lý cần phải thực hiện đúng các nguyên tắc và quy trình sau
* Thứ nhất, về nguyên tắc của công tác đánh giá cán bộ ở cơ sở
Để đánh giá đúng cán bộ, công tác đánh giá cán bộ trước hết phải nắm vững nhữngnguyên tắc sau:
- Một là, các cấp ủy Đảng mà thường xuyên và trực tiếp Ban Thường vụ Đảng ủy cấp
cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá trong phạm vi trách nhiệm được phâncông Nguyên tắc này chỉ rõ: trách nhiệm đánh giá cấn bộ thuộc về cấp ủy, tổ chức cơ
sở đảng và lãnh đạo cơ quan đơn vị nơi cán bộ sinh hoạt; cơ quan quản lý cấp trêntrực tiếp của cán bộ và bản thân cán bộ tự đánh giá Tập thể lãnh đạo cấp trên trựctiếp quản lý cán bộ phân tích, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của cán bộ trong việc
Trang 5thực hiện nhiệm vụ được giao để kết luận; Hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành ởmức thấp, không hoàn thành, hoặc có nhiều thiếu sót khuyết điểm.
- Hai là, đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công việc làm thước đo, đảmbảo nguyên tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình; tiêu chuẩn cán bộ là sự cụ thểhóa những yêu cầu khách quan của đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng thànhnhững tiêu chí đòi hỏi đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước phải vươn lên đáp ứng.Tiêu chuẩn cán bộ là yếu tố khách quan, là thước đo tin cậy để đánh giá đúng phẩmchất, năng lực đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước Trong quá trình đánh giá cán
bộ phải đảm bảo dân chủ rộng rải, tập trung cao
- Ba là, đánh giá cán bộ phải khách quan, toàn diện lịch sử, cụ thể và phát triển; đánhgiá cán bộ không được hời hợt, chủ quan cảm tính; không được định kiến, nhìn sựphát triển của cán bộ theo quan điểm “tỉnh”, bất biến Trái lại, phải đặt người cán bộtrong những quan hệ công tác và môi trường hoạt động đa diện, nhiều chiều của họ.Trong quá trình xem xét đánh giá cán bộ nhất thiết phải điều tra, tìm hiểu rất kỹ cácnguồn thông tin và các ý kiến khác nhau về người cán bộ cần đánh giá, từ đó phântích chọn lọc, rút ra kết luận khách quan
* Thứ hai, về nội dung đánh giá cán bộ cơ sở; đánh giá cán bộ phải làm rõ những nộidung chủ yếu sau:
- Một là, đánh giá về năng lực công tác, gồm năng lực của người lãnh đạo và nănglực chuyên môn nghiệp vụ được giao như; mức độ thực hiện chức trách, nhiệm vụđược giao: thể hiện ở khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả của công việc trongtừng vị trí, từng thời gian; tinh thần trách nhiệm trong công tác
- Hai là, về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ cơ sở Đánh giá phải kếtluận những ưu điểm, khuyết điểm của cán bộ trên mọi mặt bao gồm:
Nhận thức, tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối và quy chế, quyđịnh của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí
và những biểu hiện tiêu cực khác
Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỹ luật; tinh thần
* Thứ ba, quy trình đánh giá cán bộ cơ sở
- Một là, đánh giá cán bộ hàng năm đối với cán bộ ở các đơn vị cơ sở hành chính, sựnghiệp, doanh nghiệp
Trang 6Đối với cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ cơ sở:
Bước 1: Cán bộ tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung đánh giá cán bộ ởphần trên
Bước 2: Tập thể cán bộ cùng làm việc trong đơn vị cơ sở tham gia ý kiến
Bước 3: Các cơ quan tham mưu thẩm định tổng hợp ý kiến của cấp dưới và đoàn thểnhân dân về đánh giá cán bộ để trình ban thường vụ cấp ủy
Đối với cán bộ lãnh đạo đơn vị cơ sở
Bước 1: Cán bộ tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung đánh giá cán bộ ởphần trên
Bước 2: Tập thể cán bộ cùng làm việc trong đơn vị cơ sở và cấp uỷ nơi cán bộ côngtác, sinh hoạt nhận xét, góp ý
Bước 3: Việc đánh giá, kết luận và phân loại đối với cán bộ cấp trưởng đơn vị cơ sở
do người đứng đầu cấp trên trực tiếp thực thực hiện
Bước 4: Ban thường vụ đảng ủy cơ sở, Ban thường vụ huyện ủy và tương đươngquyết định việc đánh giá cán bộ theo phân cấp quản lý Trước khi xem xét kết luận,Ban thường vụ cấp ủy phải xem xét tất cả các văn bản tổng hợp về đánh giá cán bộcủa cơ quan tham mưu để có cơ sở quyết định đúng đắn
- Hai là, đánh giá cán bộ đảm nhiệm chức vụ do bầu cử trước khi hết nhiệm kỳ
Bước 1: Cán bộ tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung quy định tại Điều
6 của quy chế đánh giá cán bộ( trong quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 8-02-2010 của
bộ chính trị) trình bày ở phần trên
Bước 2: Các thành viên của tổ chức được bầu nhận xét, góp ý
Bước 3: Người đứng đầu tổ chức được bầu nhận xét, đánh giá; tập thể lãnh đạo ( banthường vụ cấp ủy, ban cán sự đảng, đảng đoàn) thảo luận, thông qua
Bước 4: Cấp ủy nơi công tác và cấp ủy nơi cư trú nhận xét
Bước 5: Cơ quan tham mưu về công tác cán bộ của cấp có thẩm quyền tổng hợp các ýkiến nhận xét và đề xuất nội dung nhận xét, đánh giá cán bộ
Bước 6: Cấp có thẩm quyền đánh giá, nhận xét, kết luận và phân loại cán bộ theoĐiều 11 của quy chế đánh giá cán bộ( trong quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 8-02-
2010 của bộ chính trị)
-Ba là, Đánh giá cán bộ cơ sở trước khi bổ nhiệm, giới thiệu, ứng cử
Bước 1: Cán bộ tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung quy định tại Điều
6 của Quy chế đánh giá cán bộ( trong quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 8-02-2010của bộ chính trị) ở phần trình bày trên
Trang 7Bước 2: Người đứng đầu cấp ủy cơ sở, người đứng đầu cơ quan, đơn vị cơ sở nhậnxét đánh giá.
Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét của đại diện chi bộ đảng hoặc chính quyền thôn, bản vàtương đương nơi cán bộ cư trú về tư cách công dân của bản thân và gia đình cán bộ.Bước 4: Cơ quan tham mưu về công tác cán bộ của cấp có thẩm quyền tổng hợp các ýkiến nhận xét và đề xuất nội dung nhận xét, đánh giá cán bộ
Bước 5: Tập thể cấp ủy hoặc ban thường vụ cấp ủy, lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảoluận và thống nhất nhận xét, đánh giá cán bộ trình cấp thẩm quyền xem xét quyếtđịnh
- Bốn là, thực hiện các bước sau đánh giá cán bộ
Bước 1: Đại diện cấp ủy, tổ chức đảng hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị thôngbáo đến cán bộ được đánh giá những ý kiến của cấp ủy, tổ chức đảng về những ưuđiểm, khuyết điểm của cán bộ bằng văn bản và gặp trực tiếp Đối với những cán bộthuộc diện cấp trên quản lý, cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ quan đơn vị báo cáobằng văn bản lên cấp trên những nội dung đánh giá cán bộ
Bước 2: Cán bộ có quyền trình bày ý kiến, bảo lưu và báo cáo lên cấp trên những vấn
đề không tán thành về nhận xét đánh giá đối với bản thân mình, nhưng phải chấphành ý kiến kết luận của cơ quan quản lý có thẩm quyền
Bước 3: Khi có khiếu nại về đánh giá cán bộ, người đứng đầu của tập thể lãnh đạo cơquan, đơn vị quản lý cán bộ có trách nhiệm xem xét, kết luận và thông báo bằng vănbản đến người khiếu nại
Bươc 4: lập bản nhận xét đánh giá cán bộ Bản thân nhận xét, đánh giá cán bộ củacấp ủy và người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ phải có chữ ký của ngườiđứng đầu hoặc của một thành viên lãnh đạo và đứng đầu của cơ quan đơn vị đó; đượclưu vào hồ sơ cán bộ theo chế độ tài liệu mật
Tất cả các văn bản về nhận xét, đánh giá cán bộ; kết luận của cơ quan kiểm tra, thanhtra ( nếu có) phải gửi cho cơ quan quản lý cán bộ để lưu vào hồ sơ theo quy địnhphân cấp quản lý
Liên hệ tại đơn vị: Tại THCS Tân Thạnh, công tác đánh giá cán bộ thực hiện rất tốttheo nội dung và quy trình đánh giá cán bộ như sau:
* Thứ nhất, về nội dung đánh giá; được tính theo thang điểm sau;
- Một là, về tư tưởng chính trị
Trung thành với chủ nghĩa Mac- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mớicủa Đảng, việc chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước nêu rõ bản thân và giađình trong việc chấp hành chủ trương, chính sách của Nhà nước tốt hay không tốt, có
gì vi phạm, bản thân của cán bộ Đảng viên đó có gương mẫu trong việc chấp hànhhay không Có ý thức, trách nhiệm và thái độ trong đấu tranh chống suy thoái về tư
Trang 8tưởng chính trị hay không, có thường xuyên học tập nâng cao trình độ và năng lựccông tác của bản thân (được thể hiện qua các lớp cập nhập kiến thức nâng cao trình
độ chuyên môn và các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn, sáng kiến cải tiến công tác, đềtài nghiên cứu khoa học…)(25 điểm)
- Hai là, về phẩm chất đạo đưc, lối sống; kết quả việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh, giữ gìn đạo đức, lối sống và phát huy tính tiền phong gươngmẫu của người đảng viên và quan hệ mật thiết với nhân dân ( có hay không) Có tinhthần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu, sửa chữa khuyết điểm ( có hay không) Tính trungthực khách quan, chân thành trong tự phê bình, phê bình và xây dựng đoàn kết nội
bộ (quan hệ với đồng nghiệp, trong gia đình và cộng đồng nơi cư trú, đoàn kết nội bộ
và giúp đỡ lẫn nhau) (20 điểm)
- Ba là, kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; những nhiệm vụ công tác
cụ thể được đơn vị phân công trong năm, nhiệm vụ chính và cả nhiệm vụ kiêmnhiệm Kết quả thực hiện (số lượng và chất lượng công việc hoàn thành trong năm)( 25 điểm)
- Bốn là, về ý thức tổ chức, kỹ luật; việc chấp hành sự phân công của tổ chức, quyđịnh những điều đảng viên không được làm ý thức kỹ luật trong công tác, thực hiệnnội quy cơ quan, thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên, có tham gia đầy đủ các buổihọp của chính quyền, Đảng, Đoàn thể tại đơn vị hoặc chi bộ Đảng nơi cư trú (15điểm)
- Năm là, tinh thần phối hợp trong công việc và phục vụ nhân dân; phối hợp công tácvới các cơ quan liên quan và đồng nghiệp, việc phối hợp đã đạt được những kết quả.Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân (tinh thần phục vụ, hẹn đúng thơi gian; thái độphục vụ tận tụy, lịch sự, hòa nhã) (15 điểm)
* Hai là, quy trình thực hiện đánh giá cán bộ tại THCS Tân Thạnh đối với từng cán
bộ Đảng viên được thực hiện như sau:
- Mỗi cán bộ Đảng viên tự đánh giá xêp loại theo mẫu "Phiếu nhận xét, đánh giá cánbộ"
Tập thể đóng góp ý kiến cho bản thân tự nhận xét kết quả công tác của cán bộ và góp
Trang 9Cách xếp loại: Căn cứ vào tổng số điểm vào 5 mục trên và xếp loại theo 4 mức sau:Hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ, Hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ, hoànthành chức trách, nhiệm vụ và Không hoàn thành chức trách, nhiệm vụ.
* Trong quá trình đánh giá cán bộ, chi bộ Đảng thực hiện đúng theo các nội dung vàquy trình Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn tồn tại một số hạn chế sau ( gợi ýmột số hạn chế tùy theo đơn vị để chọn lựa phù hợp):
- Đánh giá cán bộ còn mang tính chủ quan, thiếu công tâm, thiếu minh bạch, mangtính hình thức và cảm tính
- Đánh giá cán bộ theo động cơ cá nhân, hoặc định kiến, chấp nhặt nên việc đánh giácán bộ còn nặng về ý chí, chủ quan, cảm tính của người đứng đầu
- Còn nặng về cơ cấu, chưa dân chủ hoặc dân chủ kiểu hình thức
- Bố trí đề bạt cán bộ còn mang nặng về tình nghĩa, gia đình Đôi khi còn lúng túng bịđộng trong sử dụng cán bộ ( như bố trí kg phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, kg đúng
sở trường, chưa quy hoạch, đào tạo hợp lý vào các chức danh…)
- Đánh giá cán bộ chưa sâu sát nhất là về phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, kiếnthức Chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn về hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, chức trách đượcgiao làm thước đo
- Quy hoạch đào tạo còn mang tính vụ lợi
- Đánh giá cán bộ chưa dựa vào quan điểm lịch sử để đánh giá, đánh giá theo quanđiểm “ tỉnh” bất biến
- Công tác tự phê bình và phê bình chưa thật sự khách quan; còn e dè, ngại va chạm,chưa thẳng thắn đóng góp những thiếu sót, hạn chế của đồng chí mình( đặc biệt là sựsai sót của lãnh đạo) làm suy giảm sức chiến đấu của đảng
* Giải pháp khắc phục: dựa vào một số hạn chế trên cụ thể ở từng đơn vị để đưa ragiải pháp khắc phục phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị
- Cần chú trọng đánh giá hiệu quả hoạt động thực tiễn của mỗi cán bộ, công chức.Đánh giá về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là đánh giá về tài năng của người cánbộ,CC
- Đánh giá CBCC phải được xem xét trong một quá trình Khi đánh giá CB kg thể chỉxét một lúc, một thời điểm, một thời gian ngắn, hoặc chỉ thấy hiện tại, mà cần có thờigian dài, có một quy trình
- Mở rộng dân chủ, công khai minh bạch trong đánh giá CB, để cho tập thể và quầnchúng tham gia đánh giá CB Khi đánh giá CB, bên cạnh ý kiến nhận xét của CB lãnhđạo quản lý của đơn vị còn phải coi trọng ý kiến của tập thể và ý kiến của quần chúngnhân dân vì quần chúng là đối tượng mà CB hướng tới phục vụ Vì vậy, ý kiến nhậnxét của đông đảo quần chúng thường rất đa dạng
Trang 10- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong việc đánh giá CB để phát hiện nhữngcán bộ có biểu hiện sai lệch mà chấn chỉnh đồng thời động viên khen thưởng những
CB hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Đánh giá CBCC phải căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn chức danh Công tác đánh giáCBCC cần chú trọng phát hiện những nhân tài để có kế hoạch đào tạo, phát triểnthành những CBCC lãnh đạo
Kết luận: Một lần nữa chúng ta khẳng đinh rằng, đánh giá cán bộ là việc hệ trọng có
ý nghĩa quyết định trong công tác cán bộ, ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự nghiệpcách mạng, như Hồ Chủ Tịch đã khẳng định “ muôn việc thành công hay thất bại đều
do cán bộ tốt hay kém”, “ cán bộ là gốc của mọi công việc” Vì vậy, việc đổi mớinâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thông qua đánh giá cán bộ khôngchỉ xây dựng nền chính trị trong sạch, vững mạnh, thống nhất, hiệu lực, hiệu quảquản lý mà còn ảnh hưởng tích cực đến đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội góp phầnthực hiện tốt, đổi mới đồng bộ trong công tác cán bộ, nhằm xây dựng đội ngũ vữngmạnh cho nhiệm vụ cách mạng là một yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng hiện nay
MÔN: NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC MTTQ VÀ ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN Ở CƠ SỞ
Câu 1: Đ/c hãy trình bày những nội dung cơ bản về nghiệp vụ công tác hội nông dân
và vận động nông dân ở cơ sở
- Giáo dục bồi dưỡng đạo đức, lối sống, phát huy truyền thống bản sắc văn hóa; nghĩatình, nhân hậu, thủy chung, có ý thức làm chủ và ý thức trách nhiệm cộng đồng Từng
Trang 11bước hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống con người mới, chống những
lề thói cổ hủ, lạc hậu
- Giáo dục bồi dưỡng văn hóa, khoa học – công nghệ, tay nghề cho nông dân
Xây dựng giai cấp công nhân về mọi mặt là xây dựng người nông dân mới với cácyêu cầu cụ thể như sau:
+ Có ý thức làm chủ và trách nhiệm công dân, biết gắn lợi ích cá nhân với lợi íchcộng đồng và lợi ích toàn XH
+ Giàu lòng yêu nước, có tinh thần quốc tế chân chính gắn bó với độc lâp và chủnghĩa XH
+ Có trình độ học vấn, khoa học – kỹ thuật đáp ứng với yêu cầu CNH – HĐH, nôngnghiệp nông thôn
+ Có đời sống vật chất tinh thần ngày càng cao, có sức khỏe, sống có văn hóa và tìnhnghĩa; phát huy được những truyền thống văn hóa của dân tộc, tiếp thu những tinhhoa văn hóa của nhân loại, chống hủ tục lạc hậu, lối sống không tiến bộ như: thựcdụng, ích kỹ ,…
2 Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua thực hiện các nhiệm vụ KT – XH,quốc phòng – an ninh
Các nhiệm vụ KT – XH, an ninh quốc phòng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấpcông nhân, nông dân và cả nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Hộinông dân VN ( 7-2013), Hội đã phát động ba phong trào lớn: Phong trào nông dân thiđua SX, kinh doan giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững; Phongtrào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới; phong trào nông dân tham gia bảođảm quốc phòng an ninh
a Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua SX, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúpnhau làm giàu và giảm nghèo bền vững
+ Phong trào nông dân thi đua SX, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu vàgiảm nghèo bền vững nhằm động viên nông dân đoàn kết Thực hiện cuộc vận động “Toàn dân thi đua làm KT giỏi, từng nhà làm giàu cho mình, cho cộng đồng cơ sở vàcho đất nước” để thực hiện mục tiêu tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, không còn hộ đói.+ Tổ chức cơ sở Hội cần làm tốt vai trò là đầu mối liên kết giữa các doanh nghiệp,nhà khoa học với các hộ SX, kinh doanh giỏi xây dựng các mô hình hợp tác, liên kết
SX, tiêu thụ sản phẩm để tuyên truyền nhân rộng Vận động nông dân “ dồn điền, đổithửa” và các hình thức tập trung ruộng đất khác để nâng quy mô SX Vận động nôngdân đẩy mạnh phát triển KT biển: khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản gắnvới bảo vệ chủ quyền biển đảo Vận động các hộ SX, kinh doanh giỏi giúp các hộnghèo về kỹ thuật, vốn, vật tư và kinh nghiệm SX
+ Động viên hướng dẫn Hội viên nông dân phát huy nội lực, khai thác tiềm năng đấtđai, sử dụng vốn có hiệu quả, tiếp thu ứng dụng các tiến bộ khoa học – kỹ thuật –