1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN môn hóa THCS 2019

21 660 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 163,8 KB
File đính kèm SKKN MÔN HÓA THCS 2018.rar (117 KB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦUBối cảnh của sáng kiến:Đứng trước nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy và học trong trường THCS là một vấn đề vô cùng bức bách đặt ra cho mỗi giáo viên. Vì cấp THCS được coi là cầu nối nối tiếp để học sinh học lên THPT, vậy muốn có chất lượng tốt phải được bắt đầu ngay từ các lớp dưới. Trong các bộ môn khoa học được giảng dạy cho học sinh trung học cơ sở hiện nay, Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm mang tính thực tiễn và ứng dụng cao. Ở cấp trung học cơ sở học sinh bắt đầu làm quen với bộ môn Hóa học từ lớp 8. Nhưng muốn học tốt môn Hóa học đòi hỏi ở mỗi học sinh phải giải quyết nhiều bài tập, biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập. Vì thế, các em phải nắm được các bước giải bài tập Hóa học cơ bản ngay từ lớp 8.Nếu học sinh có thành thạo, nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 8 làm cơ sở cho học sinh nắm được các kiến thức cơ bản ở lớp trên.Kỹ năng giải bài tập theo CTHH và PTHH là kiến thức cơ bản, xuyên suốt trong chương trình Hóa học phổ thông. Nó làm nền tảng căn bản quan trọng trong việc giải bài tập tính theo phương trình hóa học. Dựa trên những cơ sở thực tế về tình hình, khả năng tiếp thu, nắm kiến thức Hoá 8 của học sinh Trường THCS .................. trong những năm qua. Đề tài nhằm đưa ra một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy và học. Đặc biệt là nâng cao kỹ năng lập CTHH PTHH và giải bài tập tính theo CTHH PTHH cho học sinh lớp 8 trong những năm học tiếp theo. Lý do chọn thực hiện sáng kiến: Hình thành kĩ năng giải bài tập tính theo CTHH PTHH là một yêu cầu quan trọng không thể thiếu. Bởi lẽ, nó không chỉ gây hứng thú học tập cho học sinh mà còn giúp học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản của phương trình Hoá học lớp 8. Tạo tiền đề cho việc học tốt kiến thức hoá sau này. Thông qua hoạt động của học sinh khi giải bài tập nhằm củng cố kiến thức cũ, hình thành kiến thức mới, giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ được là giải quyết vấn đề nêu ra trong đầu bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên bằng các câu hỏi gợi mở.Khi giải bài tập tính theo CTHH PTHH, nếu học sinh nắm được các kiến thức và kỹ năng cơ bản thì việc giải bài tập theo quy trình có nhiều khả quan.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:Sáng kiến tập trung tìm một số biện pháp hướng dẫn nhằm nâng cao kỹ năng lập CTHH PTHH và giải bài tập tính theo CTHH PTHH cho học sinh lớp 8 khi học tập bộ môn Hóa Học.Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp giải loại bài tính theo phương trình hóa học lớp 8 Trường THCS ........................ Thành phố ............

PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến: Đứng trước nhu cầu đổi phương pháp dạy học nay, việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS vấn đề vô bách đặt cho giáo viên Vì cấp THCS coi cầu nối nối tiếp để học sinh học lên THPT, muốn có chất lượng tốt phải bắt đầu từ lớp Trong môn khoa học giảng dạy cho học sinh trung học sở nay, Hóa học mơn khoa học thực nghiệm mang tính thực tiễn ứng dụng cao Ở cấp trung học sở học sinh bắt đầu làm quen với mơn Hóa học từ lớp Nhưng muốn học tốt mơn Hóa học đòi hỏi học sinh phải giải nhiều tập, biết vận dụng lý thuyết để giải tập Vì thế, em phải nắm bước giải tập Hóa học từ lớp Nếu học sinh có thành thạo, nắm kiến thức chương trình hố học lớp làm sở cho học sinh nắm kiến thức lớp Kỹ giải tập theo CTHH PTHH kiến thức bản, xun suốt chương trình Hóa học phổ thơng Nó làm tảng quan trọng việc giải tập tính theo phương trình hóa học Dựa sở thực tế tình hình, khả tiếp thu, nắm kiến thức Hoá học sinh Trường THCS năm qua Đề tài nhằm đưa số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt nâng cao kỹ lập CTHH - PTHH giải tập tính theo CTHH PTHH cho học sinh lớp năm học Lý chọn /thực sáng kiến: Hình thành kĩ giải tập tính theo CTHH - PTHH yêu cầu quan trọng khơng thể thiếu Bởi lẽ, khơng gây hứng thú học tập cho học sinh mà giúp học sinh nắm kiến thức phương trình Hố học lớp Tạo tiền đề cho việc học tốt kiến thức hố sau Thơng qua hoạt động học sinh giải tập nhằm củng cố kiến thức cũ, hình thành kiến thức mới, giúp học sinh thực nhiệm vụ giải vấn đề nêu đầu hướng dẫn giáo viên câu hỏi gợi mở Khi giải tập tính theo CTHH - PTHH, học sinh nắm kiến thức kỹ việc giải tập theo quy trình có nhiều khả quan Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến tập trung tìm số biện pháp hướng dẫn nhằm nâng cao kỹ lập CTHH - PTHH giải tập tính theo CTHH - PTHH cho học sinh lớp học tập mơn Hóa Học Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp giải loại tính theo phương trình hóa học lớp - Trường THCS Thành phố Mục đích sáng kiến Thơng qua hoạt động học sinh giải tập nhằm củng cố kiến thức cũ, hình thành kiến thức mới, giúp học sinh thực nhiệm vụ giải vấn đề nêu đầu hướng dẫn giáo viên câu hỏi gợi mở Khi giải tập tính theo CTHH - PTHH, học sinh nắm kiến thức kỹ việc giải tập theo quy trình có nhiều khả quan Trong nội dung đề tài mục đích điều mà học sinh đạt là: Học sinh phải biết quy trình lập cơng thức hoá học theo dạng bản, giải toán theo CTHH - PTHH Tuy chưa nhanh theo cách giải tương tự mẫu sách giáo khoa sách tập có Học sinh giải thành thạo số dạng tốn theo SGK, giải nhiều cách Với học sinh giỏi giải nhiều dạng khác SGK sách tập Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hình thành cho học sinh kĩ tính theo CTHH – PTHH như: Kỹ lập CTHH, kỹ lập PTHH, kỹ giải tập tính theo CTHH, kỹ giải tập tính theo PTHH Đây sở khoa học tảng tạo điều kiện cho học sinh học lên lớp thuận lợi PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng nội dung/giải pháp cần nghiên cứu: I.1 Một số vấn đề thực tiễn giảng dạy hoá học I.1.1 Thực trạng trước thực đề tài : Tại trường THCS qua giảng dạy cho thấy có nhiều học sinh lớp 8, giải tốn tính theo phương trình hóa học gặp phải khó khăn sau: - Học sinh chưa biết phân tích, tóm tắt đề dẫn tới khơng tìm hướng suy nghĩ - Học sinh khơng viết viết cân sai phương trình phản ứng hóa học - Kỹ làm tốn quy đổi đơn vị (mol ↔ gam ↔ Vkhí…) chậm yếu - Học sinh chưa nắm ý nghĩa phương trình hóa học khơng thấy sở khoa học … - Kỹ trình bày lời giải yếu nhiều lúng túng I.1.2 Số liệu điều tra trước thực đề tài: Kết thống kê bảng thu tiến hành điều tra, khảo sát kiến thức 128 học sinh lớp trường THCS năm học 2017-2018 a Đề khảo sát: Bài tốn: Nhơm cháy Oxi tạo thành Nhơm Oxit Hãy tính: Số mol Nhơm Oxit; số gam Nhơm oxit thu sau phản ứng Thể tích oxi cần dùng (ở đktc) Biết lượng nhôm đem đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Cho Al = 27 ; O = 16 * Đáp án: o t Al + 3O2 → Al2 O3 Có phương trình phản ứng là: n Al = Số mol Al phản ứng là: m Al 5,4 = = 0,2(mol ) M Al 27 o t Al + 3O2 → Al2 O3 Theo phương trình phản ứng: Vậy 0,2mol Suy ra: x= x (mol) y (mol) 0,2 x3 0,2 x2 = 0,15(mol ) y = = 0,1(mol) 4 Số mol Al2 O3 sinh = 0,15 (mol) Khối lượng Al2 O3 = 0,1 x 102 = 10,2 (g) Thể tích O2 cần dùng = 0,15 x 22,4 = 33,6 (lít) b Kết điều tra: STT Phần kiến thức tồn Học sinh mắc lỗi Số lượng Tỷ lệ% Khơng xác định chất hóa học tốn (sự biến đối Nhơm oxi) 18 64,28 Viết sai CTHH PTHH 20 71,42 Kỹ quy đổi từ Vkhí ↔ n ↔ m yếu 23 82,14 Không thấy mối tương quan tỷ lệ thuận lượng chất phương trình 21 75,0 Khơng biết trình bày lời giải toán 19 67.85 Như vậy, phần kiến thức tồn học sinh từ dẫn đến tình trạng bế tắc, chán nản làm Theo tơi khó khăn em gặp phải chủ yếu số nguyên nhân sau: Một là: Học sinh không nhận biết có phản ứng hóa học xảy nên khơng thấy chất hóa học tốn Hai là: Chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa định tính, định lượng PTHH Ba là: Kỹ lập công thức hóa học, phương trình hóa học chậm yếu Bốn là: Còn mơ hồ thiếu xác thực phép quy đổi đơn vị mol ↔ gam ↔ lít… Năm là: Chưa chịu khó thường xun luyện tập để hình thành kỹ giải tốn hóa học, phối kết hợp nội dung để hình thành đường lối, phương pháp, lời giải cho tốn tính theo phương trình hóa học học sinh khơng giải Tất nguyên nhân tác động tâm lý dẫn đến chán nản, thiếu tự tin giải tập; Không biết phải bắt đầu từ đâu II Nội dung sáng kiến II.1 Bản chất giải pháp mới: II.1.1 Kỹ lập cơng thức hố học Qua nhiều năm dạy học nhận thấy đa số học sinh lập CTHH chất thường viết sai PTHH sai CTHH Học sinh chưa hiểu sở khoa học việc lập CTHH Do giáo viên phải cho học sinh nắm sở khoa học lập CTHH: -Viết kí hiệu hố học ngun tố thường dùng - Các hoá trị nguyên tố - Lập CTHH theo quy tắc hố trị a) Lập CTHH đơn chất Cơng thức hố học đơn chất gồm KHHH nguyên tố Với kim loại, hạt hợp thành nguyên tử nên KHHH A nguyên tố coi CTHH Còn số phi kim, quy ước lấy ký hiệu làm cơng thức Ví dụ: + CTHH đơn chất nhơm: Al + CTHH đơn chất Silic: Si + CTHH đơn chất Kẽm: Zn + CTHH đơn chất Bạc: Ag + CTHH đơn chất Cac bon: C Một số phi kim có phân tử gồm số nguyên tử liên kết với nhau, thường nên thêm số chân kí hiệu (ghi phía bên phải) Ví dụ: + CTHH đơn chất Oxi: O2 + CTHH đơn chất Hiđro: H2 + CTHH đơn chất Nitơ: N2 Sau học này, học sinh nhớ máy móc CTHH đơn chất học mà không viết CTHH đơn chất khác Vì dạy giáo viên cần khắc sâu kiến thức: số phi kim thường chất khí chất lỏng CTHH đơn chất có số 2: O 2, H2, Cl2, Br2 Còn lại CTHH đơn chất biểu diễn kí hiệu hố học ngun tố b Lập cơng thức hố học hợp chất Sau học xong hoá trị học sinh thiết lập CTHH hợp chất nguyên tố biết hoá trị Hố trị ngun tố (hay nhóm ngun tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), xác định theo hoá trị Hiđro chọn làm đơn vị hoá trị Oxi hai đơn vị Gọi CTHH hợp chất nguyên tố : AaxBby Trong A,B KHHH ; x, y số nguyên tử ; a, b hoá trị x.a = y b - Biết x, y a (hoặc b) biết b( a) - Biết a, b tìm x, y, tìm x, y lập CTHH - Chuyển thành tỉ lệ: x b b' = = y a a' Lấy x = b hay b ’ y = a hay a’( a’, b’ số nguyên đơn giản so với a, b ) * Các bước lập CTHH hợp chất nguyên tố A, B Viết công thức dạng chung: AxBy Theo quy tắc hoá trị, ta có: x.a = y.b Chuyển thành tỉ lệ: x b b' = = y a a' Viết thành CTHH Chú ý: Cần hướng dẫn học sinh thử lại CTHH theo quy tắc hố trị để xác định cơng thức hố học lập hay sai Ví dụ: Lập CTHH khí Cacbon đioxit (CIV,OII) Bước 1: Cơng thức chung: CxOy Bước 2: x IV = y.II Bước 3: x y II = IV = ⇒ x=1 , y = Cơng thức hố học hợp chất: CO2 Trong thực tế học sinh thường không rút gọn đến số đơn giản mà viết x = 2, y = ⇒ CTHH: C2O4 Vì ngồi cách lập cơng thức SGK, giáo viên giới thiệu cho học sinh cách khác dễ thực hơn: Bước 1: Viết công thức chung: AxBy Bước 2: Tìm bội số chung nhỏ hai hoá trị Bước 3: Lấy BSCNN chia cho hoá trị nguyên tố số nguyên tố Bước 4: Viết thành CTHH hợp chất Ví dụ: Lập CTHH khí Cacbonđioxit (CIV, OII) Bước 1: Công thức chung: CxOy Bước 2: BSCNN ( IV, II) = 4 Bước 3: x = IV = ; y = II = Bước 4: CTHH hợp chất: CO2 Hoặc lập nhanh CTHH: Ghi kí hiệu hoá học nguyên tố kèm theo hoá trị kí hiệu hố học Hố trị ngun tố số nguyên tố Ví dụ: Lập công thức Đồng (I) Oxit ( CuI, OII) Hóa trị Cu (I) số O (1) ; Ngược lại hóa trị O(II) số Cu (2) Ta có, CTHH hợp chất : Cu2O Nếu hoá trị nguyên tố nhau, số 1( số phải tối giản) Ví dụ: Lập cơng thức Đồng (II) Oxit ( CuII, OII) CuIIOII hoá trị → số 1: CTHH: CuO * Vai trò, tác dụng, hiệu biện pháp: Sau GV giới thiệu cách lập CTTT đơn chất hợp chất, HS nắm được: Một số phi kim thường chất khí chất lỏng CTHH đơn chất có số 2: H2, O2, Cl2, Br2 Còn lại CTHH đơn chất biểu diễn kí hiệu hố học ngun tố Khi làm tập HS biết vận dụng cách lập nhanh để lập CTHH hợp chất xác II.1.2 Kỹ lập phương trình hố học Trước hết em phải hiểu định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử nguyên tố chất trước sau phản ứng giữ nguyên tức lập PTHH Dựa vào với cơng thức hố học ta lập PTHH để biểu diễn phản ứng hoá học Phần học sinh dễ nhầm lẫn số với hệ số, nhiều em cân từ nguyên tố trước, phương trình mà có bên có số ngun tử chẵn, bên có số nguyên tử lẻ; Hoặc phương trình có nhóm ngun tử (OH, CO3 , SO4 , PO4 ) Để HS có kỹ lập PTHH, GV phải hướng dẫn sau: Nắm vững bước lập PTHH: Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH chất tham gia sản phẩm Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố (chọn hệ số từ nguyên tố có số nguyên tử lớn không hai vế ) Bước 3: Viết thành PTHH: thay mũi tên đứt ( - -> ) thành mũi tên liền ( →) HS thường mắc sai lầm: Viết sơ đồ phản ứng: không viết thiếu chất, viết sai CTHH Để viết CTHH, phải nhớ hố trị ngun tử nhóm ngun tử Cân số nguyên tử cần ý: + Thường nguyên tố có nhiều nguyên tử không + Trường hợp số nguyên tử số nguyên tố bên chẵn, bên lẻ, trước hết phải làm chẵn số nguyên tử lẻ + Nếu CTHH có nhóm nguyên tử nhóm OH , CO , SO4 coi nhóm đơn vị để cân Với nhiều phản ứng, trước sau phản ứng số nhóm ngun tử Ví dụ 1: Cho sơ đồ phản ứng P + O2 - -> P2O5 Cả P O có số ngtử khơng - Bắt đầu từ nguyên tố O có nhiều nguyên tử Trước hết phải làm chẵn số nguyên tử O tức đặt hệ số trước P2O5 Tiếp đặt hệ số trước P trước O2 Như bên có P 10 O Đánh dấu → , ta có phương trình hố học: P + O2 → P2O5 Ngồi viết PTHH sau Cho sơ đồ: P + O2 - - > P2O5 - Cả P O có số nguyên tử không - Bắt đầu từ nguyên tố Oxi có số ngun tử nhiều trước hết tìm BSCNN số (2,5) = 10 - Lấy BSCNN chia cho số nguyên tố Oxi chất hệ số chất Như hai bên có số nguyên tử P,O hai vế nhau: 4P + 5O2 → P2O5 Ví dụ 2: Cho sơ đồ phản ứng Na + H2O - - > NaOH + H2 Na, O có số nguyên tử - H có số nguyên tử không nhau, bên 2, bên - Bắt đầu từ H, đặt trước NaOH để làm chẵn số nguyên tử H - Tiếp đặt trước Na trước H 2O, kiểm lại số nguyên tử bên - Đặt dấu “ → ” ta có phương trình hố học : Na + H2O NaOH + H2 ↑ → Ví dụ 3: Cho sơ đồ NaOH + Fe2(SO4)3 - - > Fe(OH)3 + Na2SO4 Trước hết làm chẵn số ngun tử Na Fe(vì có bên 1, bên 2) NaOH + Fe2(SO4)3 - - > Fe(OH)3 + Na2SO4 - Tiếp cân số nhóm OH bên 2, bên Đặt thêm trước NaOH x NaOH + Fe2(SO4)3 - - > 2Fe(OH)3 + Na2SO4 - Tiếp cân số nguyên tử Na, bên 6, bên Đặt trước Na2SO4 NaOH + Fe2(SO4)3 - - > 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 - Kiểm lại số nguyên tử nhóm nguyên tử bên nhau, ta đặt dấu → có phương trình hố học: NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4 Viết sơ đồ phản ứng: không viết thiếu chất, viết sai CTHH Để viết CTHH, phải nhớ hố trị ngun tử nhóm ngun tử * Vai trò, tác dụng , hiệu biện pháp: Sau GV giới thiệu kĩ lập PTHH, HS nắm cân số nguyên tử: + Thường nguyên tố có nhiều nguyên tử không + Trường hợp số nguyên tử số nguyên tố bên chẵn, bên lẻ, trước hết phải làm chẵn số nguyên tử lẻ + Nếu CTHH có nhóm nguyên tử nhóm OH , CO , SO4 coi nhóm đơn vị + Với nhiều phản ứng, trước sau phản ứng số nhóm nguyên tử II.1.3 Kỹ giải tập tính theo cơng thức hố học Mặc dù khả nhận thức tư học sinh lớp chưa đồng giải tập tính theo cơng thức hố học hay phương trình hóa học tất phải dựa vào quy tắc chung, bước giải tập nói chung: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề Bước 2: Hướng dẫn tìm cách giải Bước 3: Trình bày lời giải Bước 4: Rút kinh nghiệm Ví dụ: Tính thành phần % khối lượng nguyên tố nhôm có Al2O3 Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề Cho biết: Hợp chất nhôm oxit: Al2O3 Nguyên tử khối: Al = 27; O = 16 Yêu cầu: Tính thành phần % khối lượng nguyên tố nhôm có Al2O3 Bước 2: Hướng dẫn tìm cách giải Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất Giả sử có CTHH biết AxBy ta tính %A; %B %A = mA M AxBy 100% = x.M A M AxBy 100% %B = mB y.M B 100% = 100% M AxBy M AxBy Trong đó: mA khối lượng chất A mB khối lượng chất B MA, MB, M AxBy khối lượng mol A, B AxBy Nếu hợp chất có nhiều nguyên tố cách tính tương tự Bước 3: Trình bày lời giải Giải: Khối lượng mol phân tử Al2O3 = 2.27 + 16.3 = 102 Mặt khác, ta có: Khối lượng mol nguyên tử Al = 27 Thành phần % khối lượng ngun tố nhơm có Al2O3 là: %Al 2.27 = 102 100% = 52,94% Bước 4: Rút kinh nghiệm Nếu trình bày SGK học sinh hiểu máy móc biết tính % nguyên tố hợp chất giáo viên đưa giải Vì GV cần đưa cơng thức tính tổng qt để học sinh áp dụng trường hợp Phải rèn cho HS thói quen sau giải xong cần thử lại kết để kiểm tra độ xác Bài tập nâng cao: Dạng 1: Biết thành phần% nguyên tố tỉ lệ khối lượng nguyên tố Hãy xác định CTHH hợp chất? Ví dụ: Một hợp chất có thành phần % khối lượng nguyên tố: 70% Fe, 30% O Hãy xác định CTHH hợp chất đó? Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề Cho biết: Khối lượng nguyên tố: 70% Fe, 30% O Nguyên tử khối: Fe = 56; O = 16 Yêu cầu: Hãy xác định CTHH hợp chất Bước 2: Hướng dẫn tìm cách giải CTHH cần lập có dạng: AxByDz 10 Ta có tỉ lệ khối lượng nguyên tố: MA.x: MB.y: MD.z = %A: %B: %D = mA: mB : mD m A mB mD % A %B %D : : : : M M M M M MD A B A B D Hoặc = x:y:z = Chia cho số nhỏ x : y : z = tỉ lệ số nguyên, dương =a:b:d Cơng thức hố học AaBbDd Bước 3: Trình bày lời giải Gọi cơng thức hợp chất FexOy Ta có tỉ lệ khối lượng nguyên tố 56x : 16y = 70 : 30 70 30 x : y = 56 : 16 x:y= 2:3 Vậy công thức hợp chất: Fe2O3 Bước 4: Rút kinh nghiệm Dựa vào đề bài, nhẩm nhanh tổng phần trăm nguyên tố cho, đạt 100% suy CTHH cần lập hợp chất ngun tố Với tốn khơng có kiện M(khối lượng mol), đặt tỉ lệ ngang đáp số công thức đơn giản Nhưng với hợp chất vô thường công thức phân tử Dạng 2: Biết thành phần % nguyên tố Biết khối lượng mol phân tử M xác định CTHH Ví dụ: Lập cơng thức hoá học chất chứa 40%S, 60% O Biết khối lượng mol M = 80 g/mol Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề Cho biết: Khối lượng mol M = 80 g/mol Thành phần phần trăm khối lượng : 40%S, 60% O Yêu cầu : Lập cơng thức hố học hợp chất Bước 2: Hướng dẫn tìm cách giải Gọi cơng thức cần lập có dạng : AxByDz Biết khối lượng mol M(g) Ta có tỉ lệ khối lượng nguyên tố: 11 M A x M B y M D z M AxByDz = = = %A %B %D 100 Giải x, y, z Bước 3: Trình bày lời giải Gọi công thức hợp chất SxOy Biết M SxOy = 80g/mol Ta có tỉ lệ khối lượng nguyên tố: 32x 16 y 80 32x + 16 y 40 = 60 = 100 = 100 40.0,8 x = 32 = ; 60.0,8 y = 32 = ⇒ Cơng thức hố học: SO3 Bước 4: Rút kinh nghiệm Với tốn có kiện M(khối lượng mol), đặt tỉ lệ dọc, đáp số công thức phân tử hợp chất Lời giải phải trình bày khoa học, mối liên hệ bước giải phải logic, chặt chẽ với * Vai trò, tác dụng , hiệu biện pháp: Sau GV giới thiệu kĩ tính theo CTHH, HS nắm được: Muốn tính thành phần % khối lượng nguyên tố phải lập CTHH đúng, muốn lập CTHH phải biết hoá trị nguyên tố Với xác định CTHH mà khơng cho hố trị ngun tố HS phải kẻ bảng từ tính ngun tử khối suy chất II.1.4 Kỹ giải tập tính theo phương trình hố học Tính theo PTHH toán dựa vào PTHH từ lượng chất cho biết tính lượng chất khác (chất cần tìm) phản ứng * Dạng : Biết chất phản ứng, tìm chất lại Ví dụ : Phot cháy oxi tạo thành điphotphopentaoxit Hãy tính: a Khối lượng sản phẩm sinh đốt cháy hồn tồn 6,2 gam phot b Thể tích khí oxi dùng cho phản ứng bao nhiêu? (tại đktc, điều kiện thường) Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề Hỏi: Phot oxi đề biến đổi nào? HS: Tạo điphotphopentaoxit 12 Hỏi: Hãy ghi lại sơ đồ công thức phot pho, oxi, điphotphopentaoxit HS: P, O2 , P2O5 → Sơ đồ: P + O2 → P2O5 Hỏi: Hãy hồn thành phương trình phản ứng (cân bằng)? HS: 4P + O2 → P2O5 Hỏi: Về mặt toán học, cho kiện? Yêu cầu? Hãy sử dụng kí hiệu để tóm tắt phương trình vừa lập o t 4P + 5 O2 → P2 O5  HS: 6, g b / V =? (đktc) a / m =? Bước 2: Hướng dẫn tìm cách giải Nhìn vào sơ đồ em cho biết: Muốn tìm mP O ta cần tìm gì? (số mol P2O5 ) Muốn tìm nP O cần dựa vào đâu? (PTHH lượng chất cho 6,2g P) Hai chất P (dữ kiện) P2O5 (chất cần tìm) tỷ lệ với nào? (nhìn vào hệ số cân suy ra: n P : n P O = : ) Muốn sử dụng tỷ lệ n P : nP O 6,2g P cần quy định đổi nào? (gam→ mol) Cần sử dụng công thức biến đổi nào? ( Lập mối tương quan tỷ lệ thuận → tính tốn Hỏi tương tự O2 t → P2O5 o 4P + 6,2g V=? m =? ↓ đổi ↑ đổi ↑ đổi nP tinhtheoPT  → nO2 tinhtheoPT  → nP2O5 Bước 3: Trình bày lời giải Số mol photpho cháy là: * np = m P 6,2 = = 0,2(mol ) M P 31 * Theo phương trình phản ứng: 13 n= m M )… 4P O2 + P2O5 o t → → (mol) 0,2 y → x (mol) Ta có: 0,2 x   x = = 0,1(mol )   y = 0,2 x5 = 0,25(mol )  Trả lời: a) m P O sinh = n.M = 0,1 x 142 = 14,2 (g) b) VO2 = n x 22,4 = 0,25 x 22,4 = 5,6 (l) đktc VO2 = n x 24 = 0,25 x 24 = (l) đktc Hoặc diễn giải thành lời VD: Theo phương trình phản ứng Cứ mol cháy cần mol O2 sinh mol P2O5 Vậy 0,2 mol……….y……………….x………… Bước 4: Rút kinh nghiệm Dạng toán tiến hành theo bước sau: Lập PTHH phản ứng xảy Rút tỉ lệ số mol chất biết chất cần tìm ( tỉ lệ tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử tức hệ số chất PTHH) Viết tỉ số mol cho chất biết số mol x chất cần tìm ta áp dụng công thức biến đổi mục II để chuyển đại lượng thích hợp Cơ sở khoa học để tính tốn, cơng thức liên hệ số mol, khối lượng mol, thể tích thể tích mol đkc * Dạng 2: Dạng thừa thiếu Bài toán cho hai chất tham gia phản ứng yêu cầu tính lượng chất sản phẩm Trong số hai chất tham gia có chất tham gia phản ứng hết, chất tham gia phản ứng hết dư Lượng chất sản phẩm tính theo lượng chất phản ứng hết Vì vậy, cách giải khác chỗ phải tìm xem số hai chất biết, chất phản ứng hết Muốn ta so sánh hai tỉ lệ số mol hai chất tham gia (A B) theo PTHH nA: nB = = 1: b ( b = nB/nA) Theo cho biết 14 n’A : n’B = 1: b’ ( b’ = n’B/n’A) Nếu b’ > b B chất dư A chất phản ứng hết Nếu b’ < b B chất phản ứng hết Nếu b’ = b chất phản ứng với vừa đủ hai hết( lượng chất sản phẩm tính theo lượng chất A hay B được) Ví dụ 1: Đốt cháy 2,3 g kim loại Natri Na bình chứa 0,896 lit (đktc) khí Oxi Sau phản ứng chất dư? Khối lượng bao nhiêu? Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề Cho biết: Khối lượng kim loại Na = 2,3 g; Thể tích khí Oxi = 0,896 lit (đktc) Yêu cầu: Sau phản ứng chất dư? Khối lượng bao nhiêu? Bước 2: Hướng dẫn tìm cách giải Hỏi: Từ khối lượng chất cho, tính số mol chúng khơng? HS: Có thể, cách áp dụng cơng thức: m n = M để tính số mol Na cơng thức: n = V 22,4 để tính số mol O2ở đktc Hỏi: Để biết chất dư ta làm nào: HS: So sánh hai tỉ lệ số mol hai chất tham gia (A B) theo PTHH Nếu số mol chất lớn -> chất dư Bước 3: Trình bày lời giải → PTHH phản ứng: Na + O2 mol Na2O mol Tìm số mol Na tham gia phản ứng: nNa 2,3 = 23 = 0,1 mol; So sánh tỉ số : nNa nO 0,896 = 22,4 = 0,04 mol 0,1 = = 0,025 < nO 0,04 = = 0,04 Vậy O2 dư, Na tham gia phản ứng hết Tính theo số mol Na Theo PTHH mol Na phản ứng hết mol Oxi Vậy 0,1 mol Na phản ứng hết x mol Oxi 15 0,1.1 Rút ra: x = = 0,025 mol Tìm số mol O2 dư: nO (dư) Tính khối lượng Oxi dư: = 0,04 - 0,025 = 0,015 mol mO (dư) = 0,015 32 = 0,48 g Bước 4: Rút kinh nghiệm Với dạng toán này, nhiều học sinh nhầm lẫn với dạng tốn thơng thườngvì cần hướng dẫn học sinh cách nhận dạng toán theo cách Sau xác định chất dư, chất phản ứng hết, cần xác định số mol chất cần tìm tính theo chất phản ứng hết (kể chất dư ban đầu) Số mol chất dư tính cách: Số mol chất cho – số mol chất phản ứng (tính theo chất phản ứng hết) * Vai trò, tác dụng , hiệu biện pháp: Sau GV giới thiệu kĩ tính theo PTHH, HS nắm làm dạng tập cần thực theo bước sau: - Lập PTHH - Tìm số mol hai chất tham gia theo phương trình hố học - Tìm số mol hai chất tham gia theo đề - Lập tỉ số: Số mol chất theo đầu Số mol chất theo phương trình - So sánh hai tỉ số hai chất tham gia, tỉ số lớn chất dư, chất tham gia phản ứng hết -Tính tốn theo chất phản ứng hết ⇒ toán đưa dạng Đây dạng tập khó GV phải hướng dẫn tỉ mỉ cho HS cách xác định chất dư dựa vào PTHH theo tỷ lệ số mol chất tham gia phản ứng Trong qua trình thực sáng kiến, dạy thực nghiệm lớp 8C để đồng chí tổ dự rút kinh nghiệm tiết 34- Bài 23: Bài luyện tập Trong tiết dạy này, thực đầy đủ bước giải tốn tính theo CTHH PTHH Tiết học học sinh giải số tập: 1,2,3,4,5/SGK tr 79; 23.6,23.7/SBT Nhận xét thân tiết dạy: Có chuẩn bị chu đáo, truyền thụ hết kiến thức trọng tâm bài, dạy phương pháp dạy học theo hướng tích cực, học sinh hiểu 16 Qua tiết dạy đánh giá trình giải tập đa số học sinh biết thực đầy đủ bước giải tốn tính theo CTHH PTHH giải tập tiết học, nhiều em trình bày lời giải logic, chặt chẽ Nhận xét tổ chuyên môn tiết dạy: Ưu điểm: Có chuẩn bị chu đáo, truyền thụ hết kiến thức trọng tâm bài, dạy phương pháp dạy học theo hướng tích cực, học sinh hiểu Qua tiết dạy đánh giá trình giải tập đa số học sinh biết thực đầy đủ bước giải tốn cách lập PT, hệ phương trình giải tập tiết học, nhiều em trình bày lời giải logic, chặt chẽ Tồn tại: Một số em trình bày lời giải chưa logic, chặt chẽ, điều kiện ẩn đôi chỗ chọn chưa phù hợp, trình bày lời giải chưa thật khoa học, cá biệt có học sinh chưa lập phương trình toán Kết thực nghiệm tiết dạy qua kiểm tra cuối sau: Tổng số Giỏi SL 35 10 Khá % 28,6 SL 15 Trung bình % 42,8 SL Yếu % 20,0 SL % 8,6 II.2 Ưu, nhược điểm giải pháp mới: Tôi áp dụng số phương pháp giải tốn hóa học vào giảng dạy học sinh lớp năm học 2017 – 2018, thấy đa số học sinh nắm phương pháp để giải tốn hóa học Phần lớn học sinh trở nên tự tin hơn, tích cực sáng tạo việc giải toán hóa học 8, việc giải tập sách giáo khoa tập sách tham khảo khơng khó khăn lúc trước Từ chất lượng mơn hóa ngày có chuyển biến tốt đạt thành tích tốt năm học qua: Với dạng tốn tính theo CTHH: Dạy học sinh ghi nhớ số cơng thúc tính thành phần phần trăm Với dạng tốn tính theo PTHH: Dạy học sinh ghi nhớ bước giải tập nói chung: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề Bước 2: Hướng dẫn tìm cách giải Bước 3: Trình bày lời giải Bước 4: Rút kinh nghiệm 17 Đặc biệt sau tập cần rèn cho học sinh thói quen thử lại kết để kiểm tra độ xác III Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến thân áp dụng lớp 8C trường THCS , năm học 2017– 2018 - Lĩnh vực sáng kiến áp dụng giảng dạy mơn Hóa học lớp trường phổ thông - Để áp dụng sáng kiến cần phải đảm bảo điều kiện sau: Rèn cho học sinh phương pháp học, quan trọng lực tự học + Giáo viên trực tiếp giảng dạy phải thật tâm huyết, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao + Trong qua trình hướng dẫn giáo viên cần ý vào luyện tập tập, đưa kiến thức không nhiều mà tập trung vào đến hai dạng bài, luyện tập nhiều hình thức + Ban giám hiệu tổ chun mơn phải đồng tình ủng hộ, tạo điều kiện thời gian, lớp học để áp dụng thử nghiệm - Sáng kiến áp dụng trường học cấp THCS khác địa bàn thành phố IV Hiệu dự kiến thu áp dụng sáng kiến Sau áp dụng kinh nghiệm trên, thân dùng dạng thử nghiệm lại đối tượng học sinh lớp trường THCS Kết ban đầu cho thấy học sinh có chuyển biến đáng kể, em biết phân tích hiểu đề bài, biết định hướng tư duy, tìm phương pháp giải, trình bày lời giải nhiều Kết so sánh đối chứng: ST T Phần kiến thức tồn Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Học sinh lỗi Tỉ lệ Học sinh lỗi Khơng xác định chất hóa học tốn 18 64,28 Viết sai CTHH PTHH 20 71,42 Kỹ quy đổi từ Vkhí ↔ n ↔ m yếu 23 82,14 18 11 12 14 Tỉ lệ 39,28 42,85 50,0 Không thấy mối liên quan tỷ lệ thuận lượng chất phương trình 21 Khơng biết trình bày lời giải tốn 19 12 75,0 67.85 42,85 10 35,71 * Sau áp dụng phương pháp lớp 8C lớp 8A, 8B không áp dụng phương pháp này, nhận thấy kết học tập học sinh lớp 8C cao lớp 8A, 8B qua kiểm tra học kì Cụ thể sau: Kết kỳ I: Lớp áp dụng SKK N Lớp Số điểm kiểm tra không áp dụng SKK N TS % TS % TS % TS % TS 71 23 32,3 39 54,9 10 14,0 1,41 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém % Kết quan trọng học sinh có hứng thú, u thích mơn Hố học; em khơng cảm thấy lo lắng ngại làm tập Hoá học Như nhờ việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp tích cực vào dạy học giúp học sinh chủ động học tập, đạt kết cao PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm Kết thử nghiệm đề tài trình bày số lượng chưa nhiều; phạm vi nghiên cứu hẹp … Song kinh nghiệm rút áp dụng cho đối tượng học sinh khối trường THCS cho kết tốt Trong trình triển khai sáng kiến trên, thân rút số học kinh nghiệm sau: Bài tốn tính theo phương trình hóa học số loại toán quan trọng cần phải rèn kỹ giải thành thạo cho học sinh từ lớp Vì khai thác tốn hóa học cho nhiều ý nghĩa, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh mặt lý thuyết thực nghiệm yếu tố ðịnh tính 19 nhý ðịnh lýợng, tạo hứng thú cần thiết làm sở để phát huy tính tích cực học tập môn học sinh Lượng tập sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo nhiều phong phú số lượng dạng loại, thời gian luyện tập tăng chưa nhiều Mặt khác, lực học tiếp thu đa số học sinh trường chậm hạn chế, muốn hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh giải loại toán quan trọng này, người giáo viên môn phải đầu tư thời gian để lựa chọn, xây dựng tập mang tính điển hình, phù hợp với đối tương học sinh Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm với công việc giảng dạy Phạm vi nghiên cứu giải vấn đề đề tài dừng lại phạm vi nhỏ số nội dung giảng dạy, nghiên cứu trường THCS Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hình thành cho học sinh kĩ tính theo CTHH - PTHH, cụ thể kỹ năng: Kỹ lập CTHH, lập PTHH, giải tập tính theo CTHH PTHH Đây sở khoa học tảng tạo điều kiện cho học sinh học lên lớp thuận lợi Việc nghiên cứu đề tài giúp cho tơi - người giáo viên dạy Hóa phương pháp làm việc khoa học, kinh nghiệm cần thiết mà thân cần phải tiếp tục bổ sung, tích lũy cho q trình giảng dạy Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến: Sáng kiến thân áp dụng lớp 8C trường THCS , năm học 2017 – 2018 Với kết mà thân đạt áp dụng sáng kiến này, mong biện pháp đưa bạn bè đồng nghiệp tổ chuyên môn trường, cụm tham khảo góp ý kiến áp dụng với học sinh Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng giảng dạy mơn Hóa học lớp 8, trường phổ thơng Đề tài dùng làm tài liệu cho đồng chí GV dạy hố học trường thành phố tham khảo áp dụng vào trình giảng dạy trường Kiến nghị, đề xuất Trong trình dạy học hóa học, để mơn hóa học thực trở thành khoa học hữu ích, lý thú học sinh sống cần có phối hợp lực lượng giáo dục, đạo sát phòng giáo dục, nhà trường tích cực giáo viên * Đối với giáo viên: - Kiên trì đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề hóa học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học để có giảng thu hút học sinh 20 - Tích cực chủ động việc tự học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao khả sáng tạo tiết dạy - Thường xuyên tham khảo tài liệu mới, cập nhật thông tin kịp thời để có kế hoạch giảng dạy kịp thời, phù hợp * Đối với nhà trường: - Thường xuyên tổ chức chun đề phân mơn hóa học để giáo viên có nhiều hội học tập trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình giảng dạy - Thường xuyên cử giáo viên tham quan học hỏi trường có chất lượng giảng dạy tốt thành phố, ngồi tỉnh để giáo viên có hội học hỏi bổ sung kiến thức chuyên môn Trên nội dung đề tài mà nghiên cứu ứng dụng trình giảng dạy; kết ứng dụng bước đầu mang lại hiệu tích cực, học sinh lớp chọn thí điểm có kết học tập mơn Hố học cao hẳn so với lớp đối chứng Tuy nhiên, kết ban đầu, xuất phát từ kinh nghiệm nghiên cứu cá nhân nên khó tránh khỏi hạn chế định, mong nhận quan tâm đóng góp anh, chị đồng nghiệp để đề tài thêm phong phú đạt hiệu cao trình triển khai thực Tôi xin chân thành cảm ơn ! , ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả 21 ... nhận biết có phản ứng hóa học xảy nên khơng thấy chất hóa học tốn Hai là: Chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa định tính, định lượng PTHH Ba là: Kỹ lập cơng thức hóa học, phương trình hóa học chậm yếu Bốn... toán hóa học vào giảng dạy học sinh lớp năm học 2017 – 2018, thấy đa số học sinh nắm phương pháp để giải tốn hóa học Phần lớn học sinh trở nên tự tin hơn, tích cực sáng tạo việc giải tốn hóa học... Khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến thân áp dụng lớp 8C trường THCS , năm học 2017– 2018 - Lĩnh vực sáng kiến áp dụng giảng dạy mơn Hóa học lớp trường phổ thông - Để áp dụng sáng kiến cần phải

Ngày đăng: 20/03/2018, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w