1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phần lịch sử trong môn LSĐL ở trường tiểu học

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 204,17 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận .4 2.2 Thực trạng dạy-học lịch sử trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Yên Trường nói riêng .4 2.3 Các giải pháp để đạo đổi phươmg pháp dạy học Lịch sử tiểu học 2.3.1.Giải pháp Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kiến thức phương pháp dạy học Lịch sử .6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận: 17 3.2 Kiến nghị: .17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thủa sinh thời Bác Hồ dạy:                                       Dân ta phải biết sử ta                              Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam           Đúng vậy, người dân sống đất Việt người cần phải biết nguồn cội mình, người trải qua truyền thống hào hùng dân tộc, phát triển lồi người, từ giúp kế thừa, phát huy tốt đẹp tiếp tục đổi phát triển xã hội tương lai           Chúng ta biết môn lịch sử môn khoa học xã hội quan trọng, giúp ta quay ngược lại thời gian để tìm hiểu, phân tích đánh giá kiện nhân vật lịch sử Là môn khoa học xã hội lịch sử lại yêu cầu độ xác cao mốc thời gian, kiện, nhân vật mang ý nghĩa lịch sử riêng biệt Vì địi hỏi người tìm hiểu lịch sử phải có thái độ nhận thức cách nghiêm túc, tuyệt đối không nhầm lẫn Trong năm gần xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng báo động vấn đề trình độ yếu mơn lịch sử học sinh nước ta Những nhầm lẫn ngớ ngẩn chấp nhận Điều làm cho dư luận không khỏi băn khoăn suy nghĩ đặt câu hỏi: Tại kiến thức lịch sử em lại vậy? Xuất phát từ nỗi trăn trở người thầy, người có trách nhiệm với nghề Đã có nhiều thảo luận, nhiều viết xoay quanh vấn đề có lẽ chưa có giải pháp hữu hiệu giúp học sinh u thích học tốt môn lịch sử Từ lý cán quản lý trường tiểu học, trăn trở với việc đạo giảng dạy phân mơn tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học phần Lịch sử môn LS&ĐL trường Tiểu học" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu ngun nhân học sinh khơng u thích mơn lịch sử, học sinh thường học trước quên sau hay nhầm lẫn kiện lịch sử với - Tìm phương pháp dạy cho học sinh dễ ghi nhớ mốc thời gian, kiện nhân vật - Để tiết dạy lịch sử sinh động, truyền cảm, gây hứng thú học tập cho học sinh - Nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử trường tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên Trung học sở Giáo dục Tiểu học đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể giữ vệ sinh; có hiểu biết ban đầu múa, hát, âm nhạc mĩ thuật Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vì vậy, giáo viên phải có trách nhiệm dạy học cho học sinh đạt kiến thức kĩ mà chương trình Tiểu học quy định Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học, phân môn Lịch sử môn Lịch sử Địa lý, cung cấp cho học sinh kiến thức Tổ tiên, Đất nước, dân tộc Các kiến thức Lịch sử Tiểu học, chủ yếu lịch sử dân tộc, đảm bảo cho học sinh hiểu biết xác, bản, có hệ thống đường phát triển nhân dân ta từ thời dựng nước đến Lịch sử nước nhà không trang bị vốn kiến thức cần thiết cho hệ trẻ mà cịn góp phần hồn thiện nhân cách, lĩnh người Việt Nam Tuy nhiên, kiến thức lịch sử kiến thức khứ, yêu cầu học sinh nhận thức phải tái kiện, tượng cách sinh động diễn trước mắt u cầu khó, địi hỏi giáo viên phải tổ chức tiết dạy học lịch sử sinh động, truyền cảm, gây hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Thực trạng dạy-học lịch sử trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Yên Trường nói riêng Việc dạy học Lịch sử bậc Tiểu học giáo viên quan tâm mặt nội dung kiến thức, phương pháp, phương tiện dạy học… song cịn nhiều thiếu sót, hạn chế: nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu thuyết trình, giảng giải, đọc chép mà không ý đến việc gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên chưa biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng môn lịch sử, chưa biết sử dụng hợp lý phương tiện trực quan để khai thác trọng tâm bài; phương pháp kiểm tra nặng ghi nhớ; việc cập nhật thông tin, vốn kiến thức lịch sử ỏi, mặt khác, cịn khơng giáo viên chăm lo dạy mơn Tốn, Tiếng Việt mà chưa trọng đến việc dạy - học Lịch sử Đối với học sinh, em cịn hạn chế khả hình dung, tái kiện lịch sử; khả phân tích tổng hợp thơng tin, kiện để nhớ đầy đủ xác, phân biệt rõ ràng giai đoạn lịch sử qua triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng xã hội, nhiều học sinh thờ với lịch sử dân tộc, chưa coi trọng việc học lịch sử, chưa có cách học phù hợp với đặc thù mơn học mà mang tính thụ động, đối phó nên hiểu biết lịch sử em hời hợt, đại khái, không hệ thống, khơng hiểu lịch sử, khơng ham thích, hứng thú học lịch sử, vận dụng kiến thức học vào sống cịn có tượng “Râu ông cắm cằm bà kia” Như vậy, chất lượng dạy học lịch sử chưa đáp ứng u cầu mơn học, tình trạng học sinh “mù mờ lịch sử” phổ biến Mặc dù nay, việc đánh giá học sinh thực theo Thông tư 22, nhiên để nắm bắt thực trạng việc dạy, học lịch sử nhà trường, sau tuần học tiến hành khảo sát 134 học sinh khối 4, năm học 2016 –2017 kiểm tra, sau chấm điểm theo thang điểm 10 thu kết sau: Kết khảo sát đầu năm phân môn Lịch sử năm học 2016-2017 Điểm -10 SL TL(%) 23 17,2% Điểm 7- SL TL(%) 35 26,2% Điểm 5- SL TL(%) 47 35% Điểm SL TL(%) 29 21,6% Không Tiểu học, hàng năm phải chứng kiến tình cười nước mắt thi Lịch sử học sinh THPT kỳ thi tốt nghiệp kỳ thi vào trường chuyên nghiệp Thực trạng đòi hỏi giáo viên phải nâng cao hiểu biết Lịch sử, đổi cách dạy, từ để học sinh biết cách học thích học Lịch sử Trước thực trạng dạy học Lịch sử nhà trường trên, đề giải pháp biện pháp cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp để đạo đổi phươmg pháp dạy học Lịch sử tiểu học Trong học tập lịch sử môn học khác phải đồng thời tiến hành ba nhiệm vụ: Giáo dưỡng, giáo dục phát triển Ba nhiệm vụ có mối quan hệ hữu với nhau, chúng địi hỏi học sinh tính tích cực học tập Đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập Lịch sử bỏ công sức người lượm lặt kiện khứ, thú sưu tầm đồ cổ, chép cổ mà phải hiểu khứ, hiểu sống ngày nhận thức đúng, sâu sắc tại, tương lai ngược lại Như Mác khẳng định: “Quá khứ thuộc người xây dựng tương lai” Là yếu tố văn hoá, tri thức lịch sử làm cho người học biết xảy khứ để ngắm nghía, kể chuyện mà phải làm cho tầm nhìn vấn đề quanh ta rộng lớn hơn, dự đốn phát triển hợp quy luật phát triển xã hội loài người Ngày nay, giới có nhiều biến đổi to lớn mối giao lưu kinh tế, văn hoá ngày tăng, học hành môn phân môn Lịch sử địi hỏi tính tích cực tư hành động Từ quan niệm vậy, tơi có định hướng đạo đổi phương pháp dạy học phần Lịch sử môn LS&ĐL Tiểu học theo giải pháp sau: 2.3.1.Giải pháp Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kiến thức phương pháp dạy học Lịch sử 2.3.1.1 Nội dung bồi dưỡng Qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy đạo chuyên môn, nhận thấy rằng: để dạy tốt Lịch sử Tiểu học, giáo viên phải hiểu tầm quan trọng việc học sử, cần nắm kiến thức lịch sử cách có hệ thống, hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử dân tộc rút học lịch sử, biết liên hệ thực tế để có nhìn đắn mối liên hệ xã hội, thời sau Giáo viên thường xuyên trau dồi kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học, sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu hình ảnh nhằm khắc họa kiến thức lịch sử cách cụ thể, xác, từ phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Nắm vững đặc trưng môn đặc điểm dạng học để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Chính thế, tơi xây dựng nội dung bồi dưỡng sau: *)Mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kỹ phân môn Lịch sử - Mục tiêu: Phân môn Lịch sử tiểu học nhằm giúp học sinh: Có số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến ngày Bước đầu hình thành rèn luyện kỹ năng: Quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác nhau; Trình bày, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thơng tin để giải đáp; Trình bày lại kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ …; Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Từng bước phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham học hỏi; Yêu thiên nhiên, người, quê hương đất nước; Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên văn hóa gần gũi với học sinh Qua đó, em hiểu lịch sử, truyền thống dân tộc công lao to lớn tổ tiển việc xây dựng “non sơng gấm vóc ngày nay”, bồi dưỡng lịng biết ơn kính trọng hệ trước nhận thức trách nhiệm tương lai Trong chừng mực định, học sinh Tiểu học tiến hành dạy học lịch sử theo phương châm: Học lịch sử khứ mà sở hiểu khứ, nhận thức tại, xác định nhiệm vụ sống ngày nay, đặt sở cho phát triển tương lai - Hệ thống kiến thức lịch sử theo chủ đề chọn lọc mang tính tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử nội dung chương trình Lịch sử lớp 4, Lịch sử lớp 5; Những kiến thức lịch sử giai đoạn để giáo viên hiểu sâu rộng vấn đề làm phong phú, sinh động cho học - Trong dạy học lịch sử cần thực theo quan điểm sau: Nắm vững quan điểm lịch sử tức phải nhận thức trình phát sinh, phát triển thay đổi có liên quan đến điều kiện cụ thể kiện Vận dụng nguyên lý “chân lý cụ thể” vào học lịch sử Học sinh phải nắm chất kiện, nhân vật (ra đời, phát triển, suy vong…) Nhận thức tránh việc xuyên tạc, hiểu sai lịch sử; góp phần phát triển tư học sinh Nhận thức phát triển vật, tượng thông qua thống đấu tranh mặt đối lập Học sinh cần nhận thấy nguồn gốc, tính chất khởi nghĩa, kháng chiến dân tộc Tìm mối liên hệ nhân - quả, phụ thuộc lẫn kiện lịch sử Vận dụng kiến thức học để tiếp nhận kiến thức vào đời sống thực tế Đây vấn đề quan trọng học tập Lịch sử, thể nguyên lý giáo dục: Học đôi với hành - Dạy học Lịch sử phải tuân thủ nguyên tắc lý luận dạy học nói chung đặc điểm môn học Phân môn Lịch sử trường Tiểu học giảng dạy với tư cách môn khoa học mà đặc trưng học sinh khơng trực tiếp quan sát kiện, tượng Trong đó, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học tư trí nhớ cịn hạn chế nên việc sử dụng phương tiện trưc quan để giúp học sinh tái nguyên tắc quan trọng dạy học lịch sử 2.3.1.2.Chia học thành dạng Chia học thành dạng đưa phương pháp dạy học đặc trưng cho dạng Có thể chia thành dạng sau: Loại Sự kiện (- Lớp 4: Bài 3, bài 5, 8, 9, 11, 14, 16, 21, 24, 25; - Lớp 5: 8, 9, 10, 13, 14, 15, 17, 19, 20, 23, 24, 26) Triều đại, chế độ trị Nội dung Phương pháp dạy - Hồn cảnh lịch sử (Thời - Kể chuyện gian, địa điểm, lý do) - Diễn biến - Câu hỏi, sơ đồ, hệ thống tranh tìm hiểu diễn biến, miêu tả trần thuật, học sinh kể lại (có nhiều lời thoại: phương pháp sắm vai) - Kết - Thảo luận (hỏi đáp) - Ý nghĩa - Sự đời triều đại, chế độ trị (Lớp 4: 1, 2, - Những sách 12, 17, 27; thành tựu tiêu - Lớp 5: 7, 27) biểu - Ý nghĩa - Phương pháp Kể chuyện hỏi đáp, thảo luận - Đồ dùng dạy học + thảo luận - Thảo luận (hỏi đáp) Thành tựu kinh tế, văn hố - Hồn cảnh đời thành tựu - Những nét tiêu biểu - Lớp 4: 10, 13, thành tựu 18, 19, 22, - Giá trị thực tiễn 23, 28; thành tựu - Lớp 5: 4, 7, - Kết quả, ý nghĩa 12, 16, 21, 22, 25, 28 Nhân vật lịch sử - Nhân vật lịch sử nảy sinh hoàn cảnh lịch sử (- Lớp 4: Bài 7, 15, nào? 24, 26; - Hoàn cảnh cụ thể - Lớp 5: 1, 2, nhân vật (Tên, nơi sống, 3, 5, 6) nguyện vọng) - Suy nghĩ, hành động cụ thể nhân vật nhằm thực nguyện vọng - Đóng góp nhân vật lịch sử - Kể chuyện - Thảo luận Đồ dùng dạy học - Thảo luận - Hỏi đáp - Kể chuyện - Kể chuyện, sắm vai - Thảo luận Ôn tập, tổng kết Hệ thống hóa củng cố - Lớp 4: 6, 20, 29; kiến thức học: - Lớp 5: 11, 18, 29 - Vẽ sơ đồ Phối hợp nhiều phương - Lập bảng niên biểu pháp dạy học - Thống kê - Dẫn chứng - Ý nghĩa lịch sử 2.3.1.3.Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Trong tiết dạy, giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học, phương tiện hỗ trợ dạy học; tùy vào nội dung học, đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn P.P.D.H hình thức tổ chức dạy học phù hợp để học sinh hiểu sâu sắc vấn đề phát huy tính tích cực, khả sáng tạo học sinh Tăng cường nêu vấn đề để học sinh tìm cách giải quyết, phát kiến thức Trong dạy học Lịch sử, phương pháp dạy học thường dùng với tham gia tích cực học sinh là: hỏi đáp, thảo luận, trị chơi, đóng vai, quan sát, thực hành, nêu vấn đề giải vấn đề, điều tra, sử dụng đồ, sử dụng biểu đồ, sử dụng liệu, PPDH đặc trưng phần Lịch sử phương pháp miêu tả trần thuật phương pháp sử dụng đồ *) Đổi phương pháp dạy học, giáo viên dạy học theo mơ hình: - Định hướng mục tiêu: Bắt đầu học phần học, học sinh cần “khởi động” máy tư Học sinh phải nhận thức rõ: đối tượng nhận thức đến gì? Những việc cần làm tiết học phần tiết học gì? Kết học tập cần phải đạt (hoặc phần bài) gì? Bằng nhiều phương pháp khác nhau, cần tạo động học tập cho học sinh, đặc biệt tạo tình có vấn đề cho toàn tiết học đơn vị tiết học hoạt động học tập Tình có vấn đề dạy học lịch sử xuất phát từ sở chủ yếu: - Các vấn đề lịch sử đặt khứ, tình định (hoặc tình lựa chọn) trình lịch sử - Các mâu thuẫn kết nghiên cứu, nhận định, đánh giá nhà sử học - Mâu thuẫn kiến thức cũ (của HS) với tư liệu lịch sử mà học sinh vừa tiếp cận Từ đó, nêu nhiệm vụ mà học sinh cần giải qua vài câu hỏi định hướng Những câu hỏi cần nêu thật rõ cho học sinh - Tổ chức cho HS tiếp cận tài liệu sử học, tạo hình ảnh cụ thể, sinh động kiện diễn khứ, cách: Tạo thông tin kiện lịch sử, nhân vật lịch sử: Sử dụng thiết bị dạy học để tạo dựng lại kiện lịch sử như: tranh ảnh, đồ, phục chế vật Nếu có phương tiện nghe nhìn phim video, radio, cassette, đèn chiếu, máy chiếu qua đầu tốt Học sinh đọc sách giáo khoa, phát biểu nhận thức mình; HS kể lại, thuật lại điều biết HS làm việc với phiếu học tập, nội dung phiếu thông tin, yêu cầu giáo viên Giáo viên kể lại, tường thuật lại diễn biến kiện lịch sử, miêu tả vật, đối tượng tồn lịch sử (biện pháp làm HS khơng trình bày GV bổ sung) 10 Tổ chức hoạt động tích cực, sáng tạo: Quan niệm học tập lịch sử: Học tập lịch sử theo quan niệm đại học thuộc, nạp vào trí nhớ HS theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe, HS học thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa mà là: HS thơng qua q trình làm việc với sử liệu mà tự tạo cho hình ảnh lịch sử, tự xây dựng cho hình dung lịch sử diễn khứ hay nói khác đi: học tập lịch sử làm việc với nguồn tư liệu lịch sử theo nghĩa rộng Trên sở thơng tin từ sử liệu, cần nêu lên câu hỏi, vấn đề vừa sức để em tự giải vấn đề Hãy HS suy nghĩ nhiều hơn, trình bày ý kiến nhiều Làm để gợi cho HS suy nghĩ tìm tịi tốt - Tổ chức cho HS làm việc, tự giải vấn đề học tập nêu Những suy nghĩ HS cần phải có sử liệu, thep phương pháp tư đúng, suy luận phải có lí phải chứng minh chặt chẽ, theo qui tắc chung phương pháp sử học HS cần trình bày (nói viết), ý kiến cá nhân cần trao đổi, tranh luận tự do, dân chủ, hiểu biết lẫn nhau, với GV bạn lớp, nhóm Ý kiến HS cần lắng nghe với thái độ khuyến khích, trân trọng đánh giá (khẳng định phủ định) ý kiến có sở khoa học vững * Kết luận vấn đề -Tổ chức cho HS đánh giá ý kiến cá nhân nhóm -GV kết luận: khẳng định kết học tập HS điều cần lĩnh hội qua tiết học, xếp điều vào hệ thống tri thức có HS thời đại lịch sử Bên cạnh đó, để giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức lịch sử, giáo viên thiết kế tổ chức trò chơi phù hợp như: gắn mũi lên lược đồ trận đánh; điền đúng, sai vào ô trống trước kiện, nhận định…; gắn thẻ ghi mốc lịch sử tương ứng với kiện, nhân vật …; Đốn chữ, đố vui Tôi xin giới thiệu số thiết kế ô chữ câu đố giúp củng cố, hệ thống kiến thức lịch sử cho học sinh 11 Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (Lịch sử lớp 5) Đ X E M T Ô V Ư Ờ N Y Ế Q U T T V N Ờ T H B Ĩ G P H Õ H C H I Ế N T H Ắ N G A Ồ M V H H Á N G I X T Ơ R L Ă D A O G U Ó A N I N Đ M Đ À Ệ N H À I Y T Ê I N N G I Á P P H A N Đ Ì Ơ chữ gồm 10 hàng ngang Hàng ngang số 1: Tên tướng Pháp huy tập đoàn điểm Điện 10 Biên Phủ bị quân ta bắt sống lúc 17 15 phút ngày – – 1954 Hàng ngang số 2: Đây phương tiện vận tải chủ yếu vận chuyển lương thực, thực phẩm… lên Điện Biên Phủ Hàng ngang số 3: Một địa danh Điện Biên Phủ câu thơ sau nhà thơ Tố Hữu: “Mường Thanh, Hồng Cúm, ./ Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng” Hàng ngang số 4: Người chiến sĩ lấy thân làm giá súng Hàng ngang số 5: Người chiến sĩ lấy thân chèn bánh pháo không để pháo rơi xuống vực đường đưa pháo vào mặt trận Điện Biên Phủ Hàng ngang số 6: Tên sân bay bị ta uy hiếp, làm cho máy bay địch khơng thể hạ cánh gì? Hàng ngang 7: Thực dân Pháp cho rằng: Điện Biên Phủ bất khả xâm phạm Hàng ngang số 8: Lá cờ “Quyết chiến, … ” tung bay hầm huy giặc Pháp Hàng ngang số 9:Tên vị Đại tướng anh hùng huy Chiến dịch Điện Biên Phủ Hàng ngang số 10: Người chiến sĩ lấy thân lấp lỗ châu mai, ngăn hỏa lực địch để quân ta tiến lên Hàng dọc: Chiến thắng Câu đố: 12 Vua bốn ngàn xn /Vẫn ghi cơng đức tồn dân phụng thờ (Vua Hùng) 2.Vua xuống chiếu dời đô/Về Thăng long vững đồ nước Nam?(Lý Thái Tổ) Sơng sóng bạc đầu/Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan? (Sông Bạch Đằng) 4.Ải núi đá giăng giăng/Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu? (Ải Chi Lăng) 5.Ai người bơi giỏi, lặn tài/Khoan ngầm thuyền giặc đánh đặc cơng? (Yết Kiêu) Ngồi ra, giáo viên cần lựa chọn kỹ thuật dạy học như: kỹ thuật “Khăn trải bàn”, kỹ thuật “Phịng tranh”, kỹ thuật “Phân tích phim”… để vận dụng vào dạng cách hiệu 2.3.1.4 Đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo viên cần nắm vững Chuẩn kiến thức kỹ phân môn Lịch sử Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT ban hành ngày 22 tháng năm 2016 để thực đổi kiểm tra đánh giá học sinh hình thức kiểm tra cách đánh giá Đảm bảo tính phân hóa, cá thể hóa tới đối tượng, mặt hoạt động học sinh; có tác dụng động viên, khuyến khích, coi trọng tiến học sinh Đánh giá hiểu vận dụng kiến thức, tránh nặng ghi nhớ, thuộc lịng máy móc *) Hình thức bồi dưỡng Người thầy dành thời gian nghiên cứu học tập cho dù bận rộn Tự học sáng tạo đường tốt để giáo viên tự nâng cao trình độ mình, để cập nhật, có thêm kiến thức giảng dạy tốt Để dạy tốt, đòi hỏi thầy giáo phải thực hết lịng học sinh thân yêu, tận tuỵ, tận tâm với trò; thầy vô cảm giảng dạy, thầy không gây hứng thú học tập cho học sinh tất yếu em chán học Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên tổ chức học bồi dưỡng cho giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ lớp chuyên đề phòng GD&ĐT tổ chức Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn với nội dung hình thức phong phú, phù hợp để giáo viên tập huấn, bổ trợ kiến thức, phương pháp dạy học 13 Lịch sử, trao đổi kinh nghiệm Tổ chức dạy thể nghiệm, đánh giá, rút kinh nghiệm triển khai đại trà Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử môn học khác Qua hoạt động đó, giáo viên hệ thống bổ trợ kiến thức lịch sử; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phân môn lịch sử để vận dụng vào dạy học đạt hiệu Tiếp tục triển khai thực dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ ; dạy học vừa sức, học nhẹ nhàng, học sinh tự tin, hứng thú học tập 2.3.2.Giải pháp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chúng ta nhận thấy vai trò truyền thông đa phương tiện dạy học, dạy học phân môn Lịch sử Đổi phương pháp dạy học việc ứng dụng CNTT việc quan trọng có ý nghĩa để nâng cao chất lượng dạy học Nguyên tắc trực quan dạy học Lịch sử đóng vai trị quan trọng, làm cho học sinh hứng thú nhận thức cách xác kiện khứ ghi nhớ lâu Việc thiết kế giảng dạy giáo án điện tử với hình ảnh tư liệu, sơ đồ, lược đồ, đoạn phim minh hoạ tái lại khứ cách sinh động giúp giảng thu hút ý tạo hứng thú cho học sinh Ví dụ tiết học lịch sử văn minh, giá trị văn hoá, chiến đấu giáo viên sử dụng hình ảnh, phim tư liệu để minh hoạ, chắn tạo ấn tượng mạnh mẽ cho em Chính điều thổi luồng gió vào lớp học, vào nhiệt huyết nghề nghiệp giáo viên vào tinh thần hăng say học tập học sinh để mang lại hiệu giáo dục cao Tôi tổ chức chuyên đề tập huấn cho cán giáo viên tìm kiếm, khai thác thơng tin, tư liệu mạng Internet để phục vụ công tác dạy học; thiết kế dạy học giáo án điện tử Giúp giáo viên thiết kế giáo án điện tử phân môn Lịch sử với việc ứng dụng phần mềm PowerPoint, Googel Earth, ACD photo Editor Tổ chức dạy thể nghiệm để đánh giá, rút kinh nghiệm nội dung cho việc vận dụng vào dạy học Lịch sử Bồi dưỡng cho nhóm “chuyên gia” để trực tiếp giúp đỡ giáo viên khác việc ứng dụng công nghệ thông tin 14 Xây dựng ngân hàng tư liệu dạy học lịch sử giảng điện tử nhà trường Bên cạnh đó, địi hỏi giáo viên phải chủ động học hỏi, mạnh dạn tìm tịi áp dụng thành tựu CNTT vào công việc giảng dạy để bắt kịp với xu phát triển thời đại, đáp ứng phần yêu cầu công tác đổi giáo dục 2.3.3.Giải pháp Tổ chức hoạt động lên lớp tích hợp nội dung giáo dục lịch sử Lồng ghép nội dung lịch sử hoạt động lên lớp (Sinh hoạt tập thể, giáo dục truyền thống) Tổ chức hoạt động chủ đề, chủ điểm; sân chơi lý thú, bổ ích cho học sinh như: Rung chng vàng chủ đề “Ngược dịng lịch sử”, khám phá Ô chữ kỳ thú, viết báo tường “Theo bước chân anh đội Cụ Hồ” Tìm hiểu lịch sử, truyền thống, di tích lịch sử, cách mạng địa phương; chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ địa phương Gặp gỡ, giao lưu với nhân chứng lịch sử, nghe nói chuyện chuyên đề dịp kỷ niệm ngày lễ, ngày chiến thắng để giáo dục 2.3.4 Giải pháp Giáo dục học sinh lịng tự tơn dân tộc, u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Qua tiết dạy, qua hoạt động lên lớp , giáo viên khơi gợi em lòng tự hào dân tộc Giúp học sinh cách học tập, tự học hiệu Tổ chức cho học sinh đọc sách Đây hình thức hiệu nhằm cung cấp kiến thức cho học sinh, đặc biệt giúp em hình thành kỹ tự thu thập tư liệu từ nguồn khác Giáo viên giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc theo danh mục sách lịch sử thư viện nhà trường sách mà học sinh có Tổ chức cho cá nhân nhóm đọc trao đổi, trình bày điều đọc Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tìm kiếm, sử dụng thơng tin, tư liệu lịch sử mạng Internet phục vụ học (Phối hợp với giáo viên dạy Tin học) Qua đó, với việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, học sinh hứng thú học tập lịch sử, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc 2.3.5 Giải pháp Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục 15 Thực có hiệu cơng tác xã hội hoá giáo dục để huy động thêm nguồn lực cho giáo dục Đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị trường học phục vụ công tác dạy học xây dựng trường Chuẩn quốc gia mức độ Xây dựng gia đình hiếu học, nhân rộng mơ hình cơng tác khuyến học dịng họ Các thành viên gia đình, dòng học, người sống xung quanh người giúp em kiến thức Lịch sử cách sinh động, cụ thể gần gũi Tăng cường vai trị Đồn niên, Đội thiếu niên, Hội cựu Chiến binh việc tổ chức hoạt động tìm hiểu kiện, nhân chứng lịch sử,nói chuyện chuyên đề việc tự học nhà học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với đồng thuận tâm cao ban giám hiệu, giáo viên học sinh; với đạo thực phối hợp đồng bộ, phù hợp biện pháp nêu trên, năm học 2016-2017, dạy-học phân môn Lịch sử trường Tiểu học Yên Trường đạt thành công đáng ghi nhận: giáo viên, học sinh khơng cịn ngại dạy – học Lịch sử, xây dựng kho tư liệu giảng điện tử dạy học lịch sử; chất lượng dạy học lịch sử nâng cao rõ rệt: - Qua việc dự tiết Lịch sử giáo viên xếp loại giỏi - Tỷ lệ học sinh đạt điểm kiểm tra định kì mơn Lịch sử cao tăng so với năm học trước nâng dần lên giai đoạn năm học điều thể cụ thể kết khảo sát kiểm tra định kì phân mơn Lịch sử môn Lịch sử Địa lý lớp 4, sau: Điểm -10 Xếp loại Khảo sát KTĐK -Tổng số HS Khảo sát đầu năm - 134 HS Cuối kì I - 134 HS Khảo sát cuối năm- 134 HS Điểm 7- Điểm 5- Điểm SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 23 50 75 17,2 37,3 56 35 45 45 26,2 33,6 33,6 47 28 14 35 20,9 10,4 29 11 21,6 8,2 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như vậy, qua việc đạo đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường Tiểu học Yên Trường, rút số kinh nghiệm sau: Cần làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ để giáo viên nắm vững đặc trưng môn, đặc điểm dạng để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Đồng thời, giáo viên cần nắm kiến thức lịch sử cách hệ thống, hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử dân tộc, thường xuyên trau dồi kiến thức, ngơn ngữ diễn đạt sinh động giàu hình ảnh, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, phát huy tính tích cực sáng tạo học tập học sinh Đổi cách kiểm tra, đánh giá HS cho phù hợp hiệu Ứng dụng truyền thông đa phương tiện vào dạy học để học sinh tiếp cận trực tiếp với kiện, nhân vật, tượng lịch sử, từ giúp em dễ tái hiện, hiểu, nhớ kiến thức lịch sử Lồng ghép nội dung dạy học Lịch sử vào hoạt động lên lớp, giúp học sinh củng cố, mở rộng hiểu biết lịch sử dân tộc với hình thức nhẹ nhàng, vui học, dễ vào tình cảm em Giáo dục học sinh lịng tự tơn dân tộc, u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Từ đó, em có động để học tập tốt môn Lịch sử Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, đầu tư trang thiết bị trường học để giáo viên học sinh có điều kiện đổi cách dạy, cách học Tạo mơi trường tìm hiểu, học hỏi kiến thức lịch sử gia đình, địa phương Trong thư gửi thầy giáo, cô giáo, bậc cha mẹ học sinh - sinh viên nhân ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2008, Phó thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân viết: “Tương lai dân tộc Việt Nam kỷ XXI nằm trái tim khối óc thầy, giáo” Các thầy khơi dậy học sinh lòng ham muốn học tập, giúp đỡ em vươn lên để bước bước vững đường tới tương lai 3.2 Kiến nghị: Tôi muốn đề xuất với cấp lãnh đạo ngành giáo dục việc cung cấp tài liệu hướng dẫn giảng dạy nay, ngành nên biên soạn thêm tài 17 liệu tham khảo mở rộng kiến thức lịch sử phù hợp với bài, giai đoạn lịch sử để giáo viên có thêm tư liệu khắc sâu cho học sinh Có thể thành lập trang web để cung cấp thông tin, tư liệu lịch sử dạng kênh chữ, kênh hình (gồm hình ảnh video clip) để giáo viên có thêm tư liệu làm phong phú thêm cho giảng, giúp học sinh hứng thú hơn, trang web nơi giáo viên cán quản lí giáo dục chia sẻ kinh nghiệm dạy học Lịchsử   Nên tổ chức thêm chuyên đề dạy học môn lịch sử, cụ thể cách dạy dạng bài, hướng dẫn cách đánh giá, kiểm tra phù hợp với thực trạng môn lịch sử lớp Trong q trình tìm tịi, nghiên cứu áp dụng thực biện pháp đạo đổi phương pháp dạy học phân môn Lịch sử trường Tiểu học Yên Trường, thân cố gắng học hỏi, rút kinh nghiệm qua bước thực song không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Yên Trường, ngày 15 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Thị Hiền 18 19 ... thích học tốt mơn lịch sử Từ lý cán quản lý trường tiểu học, trăn trở với việc đạo giảng dạy phân mơn tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học phần Lịch sử môn LS&ĐL trường. .. tiết dạy học lịch sử sinh động, truyền cảm, gây hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Thực trạng dạy- học lịch sử trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Yên Trường nói riêng Việc dạy học Lịch sử. .. dạy lịch sử sinh động, truyền cảm, gây hứng thú học tập cho học sinh - Nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử trường tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường Tiểu

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w