1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Ở Trường Tiểu Học _ www.bit.ly/taiho123

25 2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 242 KB

Nội dung

- Cụ thể với các dạng bài đó thì nên vận dụng hình thức tổ chức dạy họcnào hoạt động nhóm, làm việc cá nhân hay cả lớp; trò chơi học tập... - Từ đó mà xây dựng góp ý cho đồng nghiệp một

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO QUẬN HOÀNG MAI

***************

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

"

Chỉ đạo đổi mới phương pháp

dạy học ở trường Tiểu học"

Lĩnh vực/Môn: Quản lý

NĂM HỌC 2014 - 2015 NỘI DUNG CỦA ĐÒ TÀI

1 Tên đề tài:

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học

MÃ SKKN

Trang 2

2 Lý do chọn đề tài:

Phương pháp dạy học cũ, coi giáo viên là trung tâm của quá trình dạy họckhông phát huy được tính độc lập, sáng tạo của học sinh Muốn nâng cao chấtlượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, cần chỉ đạođổi mới phương pháp dạy học – coi học sinh là trung tâm của quá trình dạy học Đổi mới phương pháp dạy học còn là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện

nay để hưởng ứng chủ đề:“ Năm học ứng dụng công nghệ thông tin” Do bộ

GD&ĐT phát động

Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động trong năm học một cách thiết thực vàhiệu quả Chỉ đạo đổi mới PPDH trên định hướng chủ đạo là " Phát huy tính tíchcực, chủ động sáng tạo của học sinh" dạy sát đối tượng,dạy đến mọi đối tượngtrong lớp.Mỗi giáo viên phải tự đổi mới trong PPDH và PP bồi dưỡng HSG, phụđạo HS yếu Không áp đặt máy móc các tài liệu giảng dạy Tất cả các GV phảibám vào chuẩu kiến thức và kĩ năng các bài học cụ thể ,SGK dể thiết kế bài dạytheo tinh thần đổi mới PPDH phù hợp với từng đối tượng cụ thể và điều kiện củatừng lớp để đạt hiệu quả giờ dạy cao

3 Phạm vi thời gian thực hiện đề tài:

Đề tài được thực hiện trong các trường Tiểu học Tôi đã áp dụng đề tàinày trong quá trình quản lí chỉ đạo hoạt động chuyên môn ở Trường Tiểu học từnhững năm bắt đầu thực hiện thay sách, mỗi năm có sự điều chỉnh phù hợp đểsát thực tế hơn , đưa lại hiệu quả cao hơn

Đặc biệt sau khi kết thúc việc thay sách ở tiểu học, cần rút ra những bàihọc về quản lý chỉ đạo cho phù hợp tình hình mới Đồng thời trước tình hìnhphát triển như vũ bão của CNTT, năm học này chỉ đạo thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học cần phải có thích ứng kịp thời tiếp cận với mô hình trườnghọc mới VNEN

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện:

Trang 3

Trong quỏ trỡnh lờn lớp, giỏo viờn dựng phương phỏp này là chủ yếu – coigiỏo viờn là trung tõm của quỏ trỡnh dạy học, trong đú:

- Giỏo viờn truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu bằng phương phỏpdiễn giải: Học sinh chủ yếu ghi nhớ kiến thức theo mẫu cú sẵn là sỏch giỏo viờn

- Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, thiếu sỏng tạo, khụng phỏt huy đượcnăng lực cỏ nhõn của học sinh

- Cú giỏo viờn vận dụng phối hợp cỏc phương phỏp nhưng chưa nhiều, nú chỉ cú ở những giờ thao giảng hay thi giỏo viờn dạy giỏi

- Gần đõy, thực hiện việc thay sỏch từ lớp 1 đến lớp 5, cỏc giỏo viờn dạy ở cỏc lớp này cú vận dụng đổi mới phương phỏp giảng dạy xong vẫn cũn nhiều bấtcập Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy mang lại nhiều thuận lợi,nhưng cũng lắm vấn đề cần phải quan tõm giải quyết để cú chất lượng hơn

2. Khảo sỏt thực tế: (Số liệu điều tra trước khi thực hiện)

Qua điều tra thực tế tại Trường Tiểu học Hồng Sơn từ năm 1995 – 1996

và một số năm gần đõy:

Điều tra thực tế 27 giỏo viờn của trường trước khi thực hiện đề tài - nămthứ 3thay sỏch Trong 27 giỏo viờn của trường cú 10 giỏo viờn ỏp dụng phươngphỏp mới, 4 giỏo viờn cú suy nghĩ cải tiến ở một số giờ dạy, cũn 13 giỏo viờndựng phương phỏp truyền thống ở tất cả cỏc giờ dạy

Năm học 2007 – 2008, cỏc giỏo viờn đó cú nhiều thay đổi trong việc đổimới phương phỏp giảng dạy xong cũn nhiều bất cập: Phơng pháp cha ổn định

Đến năm học 2009 – 2010, trường cú 29 giỏo viờn (25 biờn chế, 4 hợp đồng) cú nhiều giỏo viờn mới về trường, cú giỏo viờn chuyờn biệt dạy nhạc, hoạ

tiếng anh trỡnh độ TCSP ,hoặc CĐSP cú hiểu biết về vi tớnh, số ớt giỏo viờn tuổicao sắp nghỉ hưu

Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy giỏo viờn cũn rất xa lạ.Nhiều giỏo viờn biết sủ dụng vi tớnh khỏ thành thạo Từ thực tế trờn, vấn đề đặt

ra là phải làm gỡ để thay đổi nhận thức của giỏo viờn Từ đú để họ chủ động, tựgiỏc, tớch cực thực hiện, tự đổi mới về phương phỏp dạy học Cần tạo ra cỏc diềukiện như thế nào để thực hiện đổi mới, chỉ đạo việc kiểm tra đỏnh giỏ học sinhkhi đổi mới phương phỏp dạy học như thế nào để đạt hiệu quả cao, thiết thực,gúp phần nõng cao chất lượng cỏc lớp thay sỏch Đặc biệt, sau khi đó hoàn tấttrong việc thay sỏch thỡ cần rỳt ra những bài học kinh nghiệm gỡ để ổn định vềphương phỏp dạy học nhằm nõng cao hiệu quả giờ lờn lớp

Trang 4

3 Những biện pháp thực hiện: (nội dung chủ yếu của đề tài)

Ngay đầu năm học, chỉ đạo cho các tổ chuyên môn sinh hoạt với nội dung:

Đề ra giải pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng dạy và học Đặc biệt là làm thếnào để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dẫn lấy họcsinh làm trung tâm Thầy chỉ là người hướng dẫn học sinh tự tìm tòi ,phát hiệnkiến thức, lĩnh hội kiến thức.Chú trọng phương pháp bồi dưỡng HSG và phụ đạo

HS yếu ngay trong mỗi tiết học

Các tổ chuyên môn chỉ đạo các lớp nghiên cứu kỹ các chương trình ở tất

cả các môn học từ đó tìm ra bài khó, phân loại các dạng bài ( Dạng bài mới, bài luyện tập .) Từ đó tổ trưởng chuyên môn cùng với phó hiệu trưởng có kế

hoạch cụ thể cho việc dạy mẫu, thao giảng, chọn giáo viên có năng lực chuyênmôn để thực hiện các tiết dạy mẫu ở các khối lớp :

Các tiết dạy mẫu , dạy thể nghiệm phải được GV trong tổ chuyên môncùng với phó hiệu trưởng xây dựng một cách chu đáo,sát mục tiêu,sát đối tượng

và bám chuẩn KT và KN Phương pháp bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS yếu phảiđược thể hiện rõ trong tiết học

Mỗi tổ chuyên môn phải có kế hoạch cho từng tháng, kỳ với nội dung :dạy thể nghiệm môn nào, khối nào, giáo viên nào, bài nào

Kế hoạch thao giảng đúc rút kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạyhọc phải được tiến hành thường xuyên nghiêm túc và có hiệu quả

100% GV tham gia rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH va PP bồi dưỡngHSG,phụ đạo HS yếu kém.Tổ trưởng chuyên môn tạo điều kiện cho GV còn hạnchế về chuyên môn được thực tập nhiều hơn,được xây dựng góp ý nhiều hơn từ

đó mà nâng cao năng lực chuyên môn

Mỗi giáo viên phải dạy được 2 tiết thực tập / năm với các môn khác nhau

- Lãnh đạo chuyên môn cũng như tổ trưởng chuyên môn và giáo viêntrước lúc dự giờ thực tập thao giảng hay hội thảo phải nghiên cứu kỹ nội dungbài; đặc biệt là phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học để dạy đếnmọi đối tượng, bồi dưỡng HSG và phụ yếu như thế nào Để khi xây dựng góp ýphải đưa ra được ý kiến của bản thân

- Tập trung vào các loại bài khó trong chương trình

- Cụ thể với các dạng bài đó thì nên vận dụng hình thức tổ chức dạy họcnào hoạt động nhóm, làm việc cá nhân hay cả lớp; trò chơi học tập

Trang 5

- Tiết dạy thao giảng đã thực sự đổi mới phương pháp chưa? Giáo viên đã

là người hướng dẫn giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập chưa? Mỗi họcsinh trong lớp đã được thực hiện các hoạt động học tập một cách tự giácchưa?

- Tổ chức hoạt động nhóm có phù hợp, có hiệu quả không? Các học sinhtrong nhóm hoạt động như thế nào? Nhóm trưởng điều hành ra sao có đúng quytrình của hoạt động nhóm không ?

- Nếu tổ chức hoạt động học tập dưới dạng trò chơi thì : Có phù hợp , hiệuquả không ? Có đảm bảo được tính chất học mà chơi, chơi mà học không ?

- Từ đó mà xây dựng góp ý cho đồng nghiệp một cách khách quan trungthực trong việc đổi mới phương pháp, thực hiện mục tiêu, hoạt động học của họcsinh, thái độ của giáo viên không né tránh Qua đó mà rút ra bài học cho bảnthân cũng như cho tập thể giáo viên Đồng thời nhân điển hình tốt và hạn chế,loại bỏ những tồn tại Tổ chức cho giáo viên xem các tiết dạy minh hoạ, dạymẫu ở băng hình Sau khi xem phải được thảo luận trao đổi để thấy được cái haycủa tiết dạy nhất là về phương pháp dạy học Từ đó rút ra bài học cho bản thân,học tập cái hay của tiết dạy cả về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc, thái độ v.v

3.1 Làm thay đổi nhận thức của giáo viên:

Cần giúp cho giáo viên nhận thức được rằng phương pháp dạy học cũkhông đủ để đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường trong điều kiện đổi mớikinh tế - xã hội hiện nay

Phương pháp dạy học truyền thèng từ lâu, có nhiều hạn chế vì coi giáoviên là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học Thầy chủ động truyền tri thứccho học sinh bằng phương pháp thuyết trình, nói nhiều nên học sinh thụ độngtiếp thu theo sự áp đặt của giáo viên, học sinh ít hứng thú, năng lực của cá nhânkhông có điều kiện để bộc lộ và phát triển

Phương pháp dạy học mới đã được thực nghiệm, thử thách, áp dụng cóhiệu quả vì nó có nhiều ưu điểm, tạo điều kiện cho học sinh phát triển nhận thức,tình cảm, có óc phê phán, quyết đoán, tự tin vào bản thân và có tinh thần hợptác

Trong quá trình thay sách, nội dung chương trình có sự thay đổi, cách thểhiện kiến thức buộc giáo viên phải thay đổi phương pháp để tận dụng có hiệuquả các phương tiện dạy học

Trang 6

Sử dụng phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm, phươngpháp cũ được vận dụng và phát huy tác dụng, vai trò của người thầy càng quantrọng Tài năng sư phạm và trình độ chuyên môn càng phải cao hơn

Vì vậy, khả năng sư phạm và trình độ của giáo viên phải được nâng cao

Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học phải được tăng cường Giáo viên phải

là người tổ chức hoạt động nhằm huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm củabản thân, vận dụng vào việc tổ chức giờ dạy để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức,

kĩ năng mới Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, cơ sở vật chất, thiết bị ĐDDHngày càng đáp ứng đầy đủ chu đ¸o vµ hiện đại Giáo viên cần biết tranh thủ lợithế này trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy Để những tiếtlên lớp diễn ra nhẹ nhàng, hiệu quả, học sinh dễ tiếp thu hơn

3.2 Vận dụng vào việc tổ chức giờ dạy:

Tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, trước hết giáo viên phải có sựchuẩn bị bài soạn chu đáo, có đầy đủ đồ dùng dạy học & sử dụng thành thạo đồdùng dạy học phục vụ tiết dạy

Tôi tham khảo sách báo, thiết kế bài dạy và qua kinh nghiệm quản lýnhiều năm, đã chỉ đạo toàn bộ giáo viên của trường soạn bài theo phương pháp:

“chia đôi giáo án”, một bên thể hiện những công việc của thầy, nửa kia thể hiện

hoạt động của trò dưới sự hướng dẫn của giáo viên, có hệ thống câu hỏi để pháthuy tính tích cực của học sinh Giáo án trình bày gọn, dễ xem, đôi khi là những

kí hiệu riêng của giáo viên nhưng thể hiện trí tuệ, phương pháp, thủ pháp củathầy hay sự phối hợp giữa thầy và trò trong tiến trình bài dạy Giáo viên đã quensoạn bài kiểu này, mới đầu khó nhưng khi quen thực hiện thì dễ soạn, dễ giảnghơn

Việc soạn bài bằng vi tính và sử dụng giáo án điện tử đã được đưa vào bồidưỡng & hướng dẫn cho giáo viên vận dụng Tôi đã mạnh dạn đi trước đón đầu

Từ tháng 3/2008 trường đã tổ chức, vận động 100% cán bộ, GV&NV học vitính, mở lớp tại trường, thuê thầy về dạy, đến tháng 8/2008 bế giảng lớp học traochứng chỉ Lớp học vi tính của chúng tôi tuy vất vả nhưng đã thành công, lớphọc đã thu hút cả chồng con, anh em CBGVNV nhà trường đến lớp học và giúp

đỡ chúng tôi học vi tính ngay cả trong những ngày hè oi bức nóng nực

Xin kinh phí mua máy vi tính cho nhà trường, nhiều anh chị em GV bỏ tiền

ra mua máy, nối mạng Vậy là chúng tôi đã xoá được: “ Nạn mù vi tính” cho cảtrường, biết soạn bài bằng vi tính, khai thác mạng, sử dụng giáo án điện tử

Trang 7

Năm học 2009-2010,chúng tôi chỉ đạo phấn đấu 100% giáo viên soạn bàibằng vi tính, mỗi giáo viên có ít nhất 1 giáo án điện tử góp vào thư viện giáo ánđiện tử của nhà trường.

Năm học 2010-2011 phát huy những thành tích chỉ đạo mỗi giáo viên có ítnhất từ 1 đến 3 giáo án điện tử

Năm 2011-2012 chúng tôi chỉ đạo tiếp cho giáo viên vận dụng đổi mớiphương pháp soạn giảng giáo án điện tử E-learning tiếp thu tại Phòng GD&ĐT

3.3 Xây dựng các tiết dạy mẫu, tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm:

Lần lượt qua từng năm thực hiện thay sách từ lớp 1 đến lớp 5, tôi đã chogiáo viên các lớp này soạn bài và dạy theo phương pháp mới với 2 môn Toán vàtiếng việt, cho dạy mẫu, cả trường dự rút kinh nghiệm, đối chiếu qua băng, đĩahình để điều chỉnh cho phù hợp giữa cái chung & cái riêng của trường Yêu cầuđặt ra theo phương pháp mới là việc dạy học của giáo viên phải làm cho họcsinh hoạt động thực sự để từng học sinh đều đạt kết quả Giáo viên không chỉ làngười truyền đạt thông tin mà còn là người tổ chức cho học sinh hoạt động,nhằm phát huy vốn hiểu biết kinh nghiệm của mình để tự học, chiếm lĩnh trithức mới Phương châm : Giảng bài thầy nói ít, dành thời gian cho trò hoạt độngnhiều nhất với bài học

và tự tạo, hai bài giảng còn lại soạn bài trên vi tính, sử dụng giáo án điện tử Sosánh đối chiếu kết quả ba bài giảng giáo viên nhận rõ hiệu quả to lớn của việcứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy

và học

Trang 8

* Năm học này chúng tôi đã chỉ đạo tốt các chuyên đề về phương pháp giảng

dạy được tiếp thu từ sở, từ phòng GD đến toàn bộ GVcủa trường Tậphuấn ,chuẩn bị tốt cho GV của mình tham dự thi GVDG cấp huyện và thànhphố

3.4 Giáo viên yêu cầu sử dụng nhiều phương pháp trong một tiết dạy để lớp học sinh động và học sinh được tham gia vào bài học bằng nhiều cách, với những mức độ khác nhau:

Phương pháp dạy học mới không phủ nhận ưu điểm – những kinh nghiệmvận dụng phương pháp dạy học truyền thống, các phương pháp quen thuộc nhưđàm thoại trực quan, nêu vấn đề v.v… vẫn sử dụng trong dạy học theo phươngpháp đổi mới nhưng khác ở cách sử dụng và mức độ sử dụng

- Cách dạy cũ: Giáo viên nói, làm mẫu… là chủ yếu

- Còn cách dạy học mới: Học sinh làm, trao đổi ý kiến, chọn lọc kết quả…giáo viên chỉ hướng dẫn, định hướng

- Một số hình thức khác có thể vận dụng là: Giáo viên nêu vấn đề, học sinhsuy nghĩ để trả lời, giáo viên kết luận Học sinh quan sát tranh ảnh, ví dụmẫu, nhận xét mẫu, học sinh nêu thắc mắc, tự tìm cách giải đáp hay nhậnxét cách trả lời của bạn bè trong lớp

3.5 Mọi học sinh đều phải hoạt động theo định hướng của giáo viên Giáo viên cần dạy cho học sinh theo hướng tôn trọng sự khác biệt về cá nhân của từng học sinh.

Học sinh phải độc lập suy nghĩ, được bộc lộ khả năng cá nhân, trao đổithông tin, lựa chọn giải pháp Cách giảng dạy mới giúp học sinh hình thànhphương pháp học tập mới, tạo ra niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh

Giáo viên có thể cho cùng một bài và có yêu cầu cao thấp khác nhau vớihọc sinh Cũng có thể ra cùng một lúc nhiều bài tập từ dễ đến khó, học sinh sẽđược đánh giá động viên ở những mức độ khác nhau tùy theo kết quả đạt được ởmỗi em Cần tránh ra kiểu đồng loạt cho học sinh cùng làm một bài tập trongcùng một thời gian như nhau

Trang 9

3.6 Một số hình thức có thể thực hiện trong phương pháp dạy học mới:

Việc đổi mới PPDH tất yếu phải đổi mới hình thức tổ chức dạy học để tạo

một sự tương ứng cần thiết Sự đa dạng của phương pháp dạy học trong sự phối

hợp của chúng, đòi hỏi phải có một số hình thức tổ chức dạy học thích hợp.Mỗihình thức tổ chức dạy học đều có tác dụng tích cực phát triển học sinh một khíacạnh nào đó Vì vậy, chúng ta cần phải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức đểphát huy thế mạnh của mỗi hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy họcmới, đòi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩlàm việc, trao đổi thảo luận với nhau nhiều hơn, cụ thể là sử dụng các hình thứcdạy học sau:

*Dạy học cá nhân: Là chú ý phát triển năng lực riêng của từng học sinh.Đồng thời rèn cho các em có thói quen tự học, tự làm việc, hình thức dạy học cánhân rất đa dạng, có thể làm việc với phiếu học tập, ngoài ra còn có một số hìnhthức khác như: Làm bài tập trong sách, làm các trò chơi, tiến hành các thínghiệm, sự thể hiện tài năng, các hoạt động độc lập như: Sưu tầm tranh ảnh, thutập tài liệu, khảo sát thực tế nơi mình ở

*Dạy học theo nhóm: Tác dụng của việc dạy học theo nhóm là đề cao vai

trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời dạy học theo nhóm rènluyện cho học sinh những kĩ năng: Biết lắng nghe lựa chọn, tiếp nhận ý kiến củangười khác để bổ sung vào sự hiểu biết của mình, đồng thời học sinh biết trìnhbày ý kiến của mình cho bạn nghe và học được công tác tổ chức, điều khiển

* Dạy học theo nhóm có nhiều hình thức khác nhau:

- Thảo luận về một vấn đề học tập

- Tìm hiểu, điều tra về một vấn đề thực tế, hay trao đổi chung quanh một đềtài

- Ôn tập tổng kết sau một bài hay một chương

- Thực hiện một bài tập hay một nhiệm vụ học tập

- Tiến hành một thí nghiệm hay một trò chơi học tập

- Xây dựng một phương án hay một kế hoạch

*Dạy học theo lớp: Là một hình thức dạy học cơ bản, khá phổ biến trong

dạy học lấy GV làm trung tâm.Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, để xuấthiện nhiều hình thức dạy học phù hợp với các PPDH đề cao vai trò hoạt độngnhận thức của học sinh Dạy học theo lớp tuy có nhiều tác dụng tích cực, nhưng

Trang 10

không diễn ra suốt buổi học mà chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, vào nhữnglúc thích hợp của tiết học như vào đầu, giữa và cuối tiết học.

*Dạy học ngoài trời: Có nhiều nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự

nhiên và xã hội xung quanh Những bài học đó nếu có điều kiện nên tổ chức chohọc sinh học ngoài trời những địa điểm thích hợp như vườn trường, sân trườnghoặc những địa diểm gần trường Vì việc học ngoài trời giúp học sinh có biểutượng rõ nét, cụ thể về sự vật, hiện tượng nên nắm bài tốt hơn vì mắt thấy, tainghe Đồng thời rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển tư duy cụ thể Mặt khácbồi dưỡng tình cảm đối với thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn nhau

*Tham quan: Tham quan là một hình thức để học sinh được học ngoài

hiện trường, thực tế như tham quan các xí nghiệp, đồng ruộng, khu chăn nuôi,nhà bảo tàng, khu di tích lịch sử, văn hoá hoặc rừng, sông ,hồ, thác nước

Tham quan có tác dụng nhiều mặt đối với sự phát triển của học sinh Họcsinh có điều kiện trực tiếp trong thực tế với các nội dung đã được học trong lớpnên lĩnh hội kiến thức dễ hơn, chắc hơn, nhớ kĩ hơn.Liên hệ thực tế với bài học

HS phát triển kĩ năng quan sát,so sánh, óc tò mò, trí tưởng tượng, bồi dưỡnghứng thú học tập, tăng cường sự hiểu biết

*Trò chơi học tập: Đây là một loại hoạt động không thể thiếu được trong

mọi lứa tuổi Trò chơi giúp các em phát triển.Vì vậy tổ chức trò chơi chú ýnhững đặc tính: Vui- Khoẻ- An toàn- Có ích; trong đó bao gồm cả giải trí, thưgiản được xem là một yếu tố cơ bản của trò chơi

Trò chơi học tập là một hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học sinh, có haiđặc điểm cơ bản sau:

+ Mục tiêu và nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức và kĩ năng trọng tâmcủa bài học, đó là nội dung chính của bài học

+ Mang đầy đủ tính chất của một trò chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứngthú và sự thi đua giữa học sinh các nhóm

* Tóm lại: Đổi mới PPDH cũng như đổi mới hình thức tổ chức dạy học,mục đích chính là nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực,chủ động, tự giác của học sinh trong học tập, tập trung vào các vấn đề sau:

- Dạy học hướng tập trung vào học sinh: Phương pháp này làm cho học sinhchủ động, tích cực , sáng tạo và linh hoạt trong học tập

- Dạy học nêu vấn đề: Là sự tổ chức quá trình dạy học bao gồm việc tạo ratình huống có vấn đề trong giờ học, kích thích ở học sinh nhu cầu giải quyết vấn

Trang 11

đề nảy sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vữngkiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ và hình thành chocác em năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hội thông tin khoa học mới.

- Tăng cường tính tích cực, tư duy của học sinh khi giáo viên trình bày kiếnthức bằng lời; phương pháp này sẽ củng cố hứng thú học tập của học sinh, nângcao tính ham hiểu biết và tò mò trong quá trình thông hiểu các vấn đề nghiêncứu

- Lời nói sinh động của giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu quả to lớntrong việc dạy học.Việc dạy học trực quan không những làm cho quá trình họctập thêm sinh động mà nó còn góp phần rèn luyện tư duy phân tích, tập cho các

em nhìn thấy bản chất của các đối tượng ẩn sau các hình thức và những biểuhiện bề ngoài, kích thích ham hiểu biết của học sinh

- Cải tiến công tác tự học Công tác tự học giữ vai trò lớn lao trong việc nângcao tính tích cực hoạt động trí tuệ của học sinh khi thông hiểu và tiếp thu kiếnthức mới, không phải vô cớ mà trong giáo dục học coi trọng sự nghiên cứu của

cơ sở lí luận DH của việc tổ chức công tác tự học của học sinh

- Ngoài 4 nội dung trên, thái độ ngôn ngữ truyền đạt, tình cảm quan hệ giữa

GV và HS cũng giữ vai trò hết sức quan trọng Do đó đòi hỏi người GV phải làngười mẫu mực, là tấm gương, là thần tượng của các em

*Đối với môn toán:

-Khi hướng dẫn HS trả lời bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn, nắmvững kiến thức trọng tâm, trả lời hoặc làm bài tập có liên quan đến kiến thức đãhọc, hoàn thành bài với phép tính dễ hiểu với bước giải nhanh nhất

-Khi hướng dẫn học bài mới ở nhà: GV yêu cầu HS nghiên cứu bài tập ở nhàtrước, đọc và tập làm một số bài tập trong sách giáo khoa

-Khi đến lớp: GV sử dụng nhiều phương pháp như:Trực quan, dàm thoại ,thuyết trình, thực hành Bởi vì học sinh tiểu học, tư duy của các em là trực quansinh động đến tư duy trìu tượng Do đó, GV phải sử dụng triệt để các DDDH.Bên cạnh đó GV nên dành nhiều thời gian cho HS thực hành nhằm phát huy óctưởng tượng, tư duy sáng tạo của các em Sau mỗi dạng bài chúng ta nên cho

HS chốt kiến thức bài đó

-Tạo hứng thú cho các em bằng cách:Tổ chức thi giải toán nhanh; đố vui đểhọc hoặc trò chơi học tập; thi điền đúng điền nhanh kết quả giữa các cá nhân ,giữa các tổ, nhóm Sau đó cho học sinh cả lớp nhận xét, đánh giá, GV bổ sung

và tuyên dương, khen thưởng

Trang 12

* Đối với môn tiếng việt:

- Khi hướng dẫn học sinh trả lời bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lờicâu hỏi ngắn gọn, đúng nội dung và đảm bảo kiến thức trọng tâm, mức độ hoànthành từ 50% trở lên

- Khi hướng dẫn HS học bài mới ở nhà, GV yêu cầu:

+ Đối với phân môn tập đọc: Yêu cầu HS đọc bài trước, tìm hiểu kĩ cách đọc,tập đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

+ Đối với phân môn chính tả: Yêu cầu học sinh đọc trước bài cần viết, tậpchép bài đó vào vở ở nhà

+ Đối với phân môn Tập làm văn: Yêu cầu HS đọc đọc phần nhận xét và trảlời các câu hỏi để tự rút ra bài học và áp dụng bài học đó để làm các bài tập phầnluyện tập

+ Đối với phân môn Luyện từ và câu: Yêu cầu HS đọc đọc phần nhận xét vàtrả lời các câu hỏi để tự rút ra bài học và áp dụng bài học đó để làm các bài tậpphần luyện tập

- Khi dạy bài mới: GV sử dụng triệt để các ĐDDH có liên quan đến bài học,

sử dụng phương pháp: Trực quan; đàm thoại; giảng giải; hỏi đáp; thực hành;phân tích; tổng hợp; tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm và hoạt động sắmvai

Đặc biệt phương pháp trực quan, hoạt động nhóm và hoạt động sắm vai giúpcho HS có hứng thú học tập và giúp cho học sinh học sôi đông hơn Từ đó tănghiệu quả giờ học, còn phương pháp thực hành thì giúp các em biết vận dụngkiến thức vào thực tế và củng cố kiến thức cho các em.Tạo hứng thú cho các embằng phương pháp nêu gương, thi đua giữa các cá nhân, giữa các nhóm, tổ quacác trò chơi học tập

*Đối với môn tự nhiên và xã hội (Khoa học, Lịch sử, Địa lí):

- Khi hướng dẫn học sinh trả lời bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn vàđúng trọng tâm, mô tả thí nghiệm rõ ràng

- Hướng dẫn học bài mới ở nhà: GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc trước bài,nắm chắc ý chính, trả lời hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, tập làm thínghiệm liên quan đến bài học sau

- Khi giảng bài mới: GV sử dụng tích cực hoạt động nhóm, thảo luận nhóm,GVchỉ là người tổ chức còn HS là người thực hiện

Ngày đăng: 12/01/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w