1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh

21 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 218 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS SƠN THỦY TỔ CHUN MƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH” Họ tên: Phan Thúc Bảy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Sơn Thủy Lệ Thủy, tháng năm 2015 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH A Lí thuyết chun đề: I LỜI NĨI ĐẦU Chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh” nhằm cung cấp cho giáo viên kiến thức kĩ đổi phương pháp dạy học Sau bồi dưỡng theo chuyên đề, giáo viên : a) Hình thành phát triển tri thức phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn KHTN cấp THCS b) Vận dụng kĩ dạy học tích cực vào dạy học mơn KHTN trường THCS c) Tích cực biết tổ chức tốt hoạt động dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN trường THCS II NỘI DUNG 1) Những vấn đề chung PPDH phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS 2) Vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực HS vào việc dạy học môn KHTN trường THCS Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH I - MỤC TIÊU Kiến thức - Quán triệt định hướng đổi PPDH - Phân tích sở lí luận thực tiễn việc đổi PPDH - Liệt kê đặc trưng PPDH phát huy tính tích cực, so sánh với PPDH khơng phát huy tính tích cực - Đánh giá PPDH coi PPDH phát huy tính tích cực - Biết cách vận dụng PPDH phát huy tính tích cực vào dạy mơn KHTN trường THCS Kĩ - Vận dụng sở lí luận vào thiết kế học theo PPDH phát huy tính tích cực - Lựa chọn PPDH phát huy tính tích cực, tài liệu học tập phương tiện dạy học phù hợp với nội dung dạy - Triển khai thực hành số PPDH phát huy tính tích cực q trình dạy học thân - Có kĩ lập kế hoạch học đánh giá dạy đồng nghiệp Thái độ - Tự tin việc thực PPDH phát huy tính tích cực - Quyết tâm đổi cách thực PPDH II - NỘI DUNG Nội dung 1: Cơ sở thực tiễn lí luận đổi PPDH 1.1 Cơ sở lí luận đổi PPDH * Đổi PPDH hiểu nào? Đổi PPDH thực chất thay PPDH cũ loạt PPDH Về mặt chất, đổi PPDH đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Như vậy, mục đích cuối đổi PPDH làm để HS phải thực tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo trình lĩnh hội tri thức lĩnh hội cách thức để có tri thức nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách Những PPDH thường sử dụng trước mà người ta gọi PPDH truyền thống, thí dụ phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi - đáp, thực tất dạy GV Nhưng phương pháp tiến hành theo cách mà thập niên trước sử dụng chắn trở nên hiệu GV nên tập trung vào việc tổ chức trình lĩnh hội kiến thức Phương pháp thuyết trình trở nên tích cực GV thuyết trình lượng thời gian phù hợp biết kết hợp cách nhuần nhuyễn, hợp lí khoa học với phương pháp khác để HS thích thú hào hứng hoạt động Những phương pháp kết hợp với thuyết trình như: phương pháp minh hoạ sơ đồ biểu bảng hay vật thật, phương pháp hỏi - đáp với câu hỏi kích thích tư người học, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp tình huống, Tuy nhiên PPDH không tiến hành theo ý nghĩa chức chúng khơng gọi PPDH tích cực Như vậy, đổi PPDH thay phương pháp quen thuộc có phương pháp lạ Thực chất phải hiểu lại cho cách làm, cách tiến hành PPDH, cách linh hoạt sáng tạo sử dụng hồn cảnh tình khác để PPDH có tác động tích cực đến người học Ngồi ra, với phát triển phương tiện dạy học, số PPDH đại cần bổ sung vào PPDH GV 1.2 Cơ sở thực tiễn đổi PPDH a) Sự phát triển nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Sự cần thiết đổi giáo dục ghi Nghị 40/2000/QH10 đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng thể Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Sự phát triển nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi người động, sáng tạo, tự lực, tự cường Thế giới chuyển sang thời kì kinh tế tri thức, đầu tư vào chất xám cách đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Cũng lí mà nhu cầu học tập người dân ngày nhiều, trình độ dân trí ngày tăng, xã hội học tập hình thành phát triển Sự phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Việc sử dụng có tính sư phạm thành khoa học công nghệ làm thay đổi hiệu trình dạy học, hiệu việc sử dụng PPDH b) Chương trình THCS: • Về nội dung Nội dung chương trình soạn thảo đại, tinh giản, thiết thực cập nhật phát triển khoa học – công nghệ, kinh tế – xã hội, tăng cường thực hành vận dụng, gắn bó với thực tiễn Việt Nam tiến kịp trình độ phát triển chung chương trình giáo dục phổ thông nước khu vực quốc tế Hơn nội dung chương trình sách giáo khoa có tính thống cao, phù hợp với trình độ phát triển chung số đông HS, tạo hội điều kiện học tập cho HS, phát triển lực đối tượng HS, góp phần phát bồi dưỡng HS có lực đặc biệt - Coi trọng mức kĩ sống cộng đồng, thích ứng với đổi diễn ngày - Hình thành phát triển phẩm chất người lao động Việt Nam cần cù, cẩn thận, có trách nhiệm, có lịng yêu thương nhân • Về phương pháp dạy học Như trước thực tiễn đổi mục tiêu, nội dung chương trình THCS, cách đánh giá kết học tập HS, PPDH buộc phải thay đổi theo Đổi PPDH nội dung quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học, : - Thầy dạy để đạt mục tiêu dạy học cụ thể đề thầy đo kết ; - Thầy dạy để hình thành lực cho HS ; - Thầy dạy để HS hứng thú với tượng xung quanh ; - Thầy dạy để HS tìm hữu dụng từ kiến thức học ; - Thầy dạy để HS có khả hợp tác, chia sẻ cơng việc, để biết chung sống thích ứng dần với sống biến động ; - Thầy dạy để HS phát huy hết tiềm sáng tạo thân; - Thầy dạy để HS có khả tự học, tự đánh giá ; - Và thầy dạy để HS biết yêu sống, quê hương đất nước Trong giáo dục bậc THCS việc học tập HS phụ thuộc nhiều vào việc dạy thầy Nếu trả lời câu hỏi thực mục tiêu giáo dục đặt ra, tức “giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để HS tiếp tục học trung học phổ thơng” Tóm lại, với thay đổi chương trình buộc phải đổi PPDH để thực mục tiêu cấp học đề Nội dung : Những định hướng đổi cách thực phương pháp dạy học 2.1 Đổi PPDH theo hướng phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo HS q trình lĩnh hội tri thức Tính tích cực chủ động sáng tạo gì? Tính tích cực đặc điểm vốn có người Con người khơng khách thể mà cịn chủ thể quan hệ xã hội, thể chỗ tích cực tiếp thu có chọn lọc tất tác động bên để sáng tạo xây dựng nhân cách riêng Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Con người sinh với loạt nhu cầu bẩm sinh khác nhau, thí dụ nhu cầu ăn, uống sau xuất nhu cầu xã hội Những nhu cầu không cạn trở thành động thúc đẩy người hoạt động Khi nhu cầu nhận thức xuất thúc đẩy hoạt động học tập Lí luận dạy học rằng, muốn xây dựng động lực q trình dạy học có hai điều quan trọng cần phải lưu ý: - Phải biến yêu cầu chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức người học cách tạo dựng tình nhận thức, đưa HS tới đỉnh điểm mâu thuẫn chứa đựng khó khăn vừa sức HS - Phải giáo dục tính tích cực, tự giác học tập tạo điều kiện cho cố gắng vươn tới HS khả Trong trình lĩnh hội kiến thức, kĩ kĩ xảo HS, tính tích cực thể từ cấp độ thấp đến cấp độ cao sau : Bắt chước: tính tích cực thể cố gắng làm theo mẫu hành động, thao tác, cử hành vi hay nhắc lại trải qua Tìm hiểu khám phá : tính tích cực thể chủ động ý muốn hiểu thấu đáo vấn đề để sau tự giải vấn đề Sáng tạo: tính tích cực thể khả linh hoạt hiệu giải vấn đề Trong trình dạy học, GV chủ thể tổ chức, điều khiển HS chủ thể hoạt động học tích cực chủ động sáng tạo GV phải cải tiến không ngừng PPDH giúp HS cải tiến phương pháp học Những tri thức học tạo trình độ người học, GV phải dựa vào trình độ để hướng dẫn HS nâng cao lên trình độ 2.2 Đổi PPDH theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo PPDH khác (truyền thống đại) cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn Khơng có PPDH tồi, phương pháp có giá trị riêng Tính hiệu hay không hiệu phương pháp phụ thuộc vào người sử dụng biết phát triển thích nghi đến mức độ Nếu PPDH kết hợp bổ sung cho cách dạy học phù hợp với đối tượng học đa dạng, chống nhàm chán tạo động cách nghĩ cách làm HS 2.3 Đổi PPDH theo hướng phát triển khả tự học HS Cần hình thành cho HS phương pháp tự học, tăng cường hoạt động tự tìm kiếm tri thức hay ứng dụng tri thức vào sống Nguồn gốc tính tích cực nhu cầu Khi đứa trẻ có nhu cầu tự giác tìm kiếm tri thức Khi phát tình mâu thuẫn lí thuyết hay thực tế mà kiến thức cũ giải được, HS buộc phải tìm đường khám phá Đối với HS, tính tích cực bên thường nảy sinh tác động từ bên GV phải tạo hàng loạt mâu thuẫn, khéo léo lôi cuốn, hấp dẫn HS để họ tự ý thức tiếp nhận tìm tịi cách giải đáp Khả tự học lực quan trọng cho thành đạt cá nhân Muốn vậy, người GV cần hướng dẫn HS phương pháp tự học cho hiệu quả, thí dụ hướng dẫn HS tự lực suy nghĩ giải vấn đề, cách ghi nhớ, tâm thi đua, vượt thử thách Như vậy, khả tự học rèn luyện học lớp học nhà 2.4 Đổi PPDH theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm phát huy khả cá nhân Tập thể HS sử dụng môi trường phương tiện để tổ chức q trình học tập tích cực cho cá nhân Lợi dạy tập thể cho cá nhân : - Tạo đua tranh - Tạo nhiều cách nghĩ, nhiều phương án hành động - HS hỗ trợ nhau, đóng góp ý kiến riêng vào ý kiến chung - Cách thức giúp HS chuyển từ thói quen nghe, ghi nhớ sang hình thức thực hoạt động, tìm kiếm, hình thành kiến thức trí tuệ chung 10 - HS có kĩ hoạt động tập thể khẳng định thông qua tập thể Tuy nhiên, GV phải biết khai thác lợi tập thể để phát triển cá nhân Phải quan tâm đến hứng thú, xu hướng, khả người môi trường tập thể tự học Suy cho kết học tập thành cụ thể, trực tiếp cá nhân nên cần phải ý đến dạy cá nhân 2.5 Đổi PPDH theo hướng tăng cường kĩ thực hành Mục đích cuối q trình dạy học tạo lực thực tiễn cho người học Đổi theo hướng có nghĩa : - HS thao tác hành động thực tế - HS học qua tình thực tiễn sống - HS giải thích thực tiễn lí thuyết học - HS thực hành trao đổi, phối hợp, hợp tác nhóm - HS rèn luyện kĩ diễn đạt nói viết - HS rèn kĩ chung sống - HS vào sống thực để có kinh nghiệm thực tế 2.6 Đổi PPDH theo hướng sử dụng phương tiện kĩ thuật đại vào dạy học Các phương tiện chủ yếu phương tiện nhìn, nghe, nghe nhìn, chương trình phần mềm hỗ trợ, 11 Sử dụng phương tiện kĩ thuật để chuyển tải nội dung kiến thức thực mang lại hiệu cao người dạy khơng lạm dụng nó, phải sử dụng theo quy tắc sư phạm sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện đa dạng dạy học giúp cho PPDH trở nên sinh động tạo hứng thú tính tích cực người học 2.7 Đổi PPDH theo hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS Đánh giá khâu cuối q trình dạy học góp phần điều chỉnh nội dung PPDH Ngược lại, đổi PPDH phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá Không đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đổi PPDH hình thức Trong đánh giá, GV lưu ý điều cần phải chuyển đánh giá GV thành trình tự đánh giá HS kết học tập rèn luyện thân Cả thầy trò cần đánh giá kết đạt hoạt động theo hệ mục tiêu đề 2.8 Đổi PPDH theo hướng đổi cách thiết kế dạy, lập kế hoạch học xây dựng mục tiêu học Các thành tố q trình dạy học: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học, đánh giá với môi trường văn hố - trị - xã hội, kinh tế - khoa học - kĩ thuật, gia đình, nhà trường cộng đồng 12 Muốn nâng cao chất lượng trình dạy học phải nâng cao chất lượng thành tố, đồng thời nâng cao chất lượng toàn hệ thống Khi thiết kế giảng lập kế hoạch học, GV cần quán triệt tất thành tố liên quan Nếu coi dạy kịch kế hoạch học dàn cảnh Một học coi kịch hay phim khơng thể thiếu kịch dàn cảnh chi tiết Trong dạy, mục đích mục tiêu học phải đề rõ ràng, lượng hố, từ đo đánh giá kết cách khách quan Nội dung 3: Đặc điểm PPDH đặc trưng PPDH phát huy tính tích cực học sinh bậc THCS 3.1 Một số đặc điểm PPDH 1) Khái niệm PPDH Phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức tuỳ thuộc vào nội dung “phương pháp vận động bên nội dung” (Hêghen) PPDH hệ thống cách thức hoạt động (bao gồm hành động thao tác) GV HS nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học PPDH bao gồm phương pháp dạy phương pháp học - Phương pháp dạy: Phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển hoạt động trí tuệ thực hành, phương pháp giáo dục ý thức thái độ đắn cho HS - Phương pháp học : Phương pháp nhận thức rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức kĩ thực hành, hình thành nhân cách người học 13 Hai phương pháp không tồn độc lập, tách rời mà liên quan phụ thuộc nhau, chúng vừa mục đích vừa nguyên nhân tồn 2) Một số đặc điểm PPDH a) Tính khách quan chủ quan PPDH Tính khách quan: Mọi PPDH phải xuất phát từ đối tượng, từ đặc điểm, quy luật vận động, cấu trúc đối tượng Đối tượng PPDH vừa nội dung dạy học vừa người học Tính chủ quan: PPDH chủ thể GV HS tiến hành Hiệu PPDH phụ thuộc vào lực người sử dụng Vì vậy, nhuần nhuyễn, linh hoạt sáng tạo tích cực việc sử dụng PPDH yếu tố định hiệu dạy học b) Tính mục đích PPDH PPDH chịu quy định mục đích nội dung dạy học Thực chất PPDH phương thức để đạt mục đích Do mục đích dạy học địi hỏi PPDH tương ứng PPDH hướng tới đạt mục đích cụ thể Khơng có PPDH lại đạt tất mục đích Mỗi PPDH giúp HS đạt trình độ lực định Việc xác định mục đích hình thành lực HS để chọn PPDH phù hợp điều quan trọng (thí dụ B.Bloom chia mức độ nhận thức: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) c) PPDH gắn liền với nội dung dạy học d) PPDH gắn liền với đặc điểm đối tượng hình thức tổ chức lớp học Dấu hiệu đặc trưng PPDH theo hướng tích cực hoá 14 3.1 Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú để giúp HS lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ Điều có nghĩa phải tổ chức cho HS hoạt động cách tích cực, HS người tham gia hoạt động ấy, chúng tự tìm tịi, khám phá hướng dẫn GV Ví dụ : HS phải trao đổi, thảo luận để giải nhiệm vụ, HS đóng vai, tham gia vào trị chơi học tập, đóng kịch diễn xuất GV ý cho HS nhiều hội thực hành, thực tập, thể hiện, phát biểu lớp 3.2 Tổ chức hoạt động phát triển khả tự học HS Tổ chức hướng dẫn HS cách tự học, cách đọc sách, cách lấy thơng tin, cách phân tích hiểu thơng tin, cách quan sát tượng xung quanh Tự học kĩ quan trọng cần hình thành người học Nếu HS khơng có kĩ việc học gặp nhiều khó khăn, HS có khả sáng tạo sau Phần lớn kiến thức kinh nghiệm có đời nhờ vào việc tự học 3.3 Tổ chức hoạt động khám phá cách đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm kết Những câu hỏi GV có ý nghĩa quan trọng HS HS có hứng thú, tị mị hay khơng? HS có tìm câu trả lời hay khơng ? HS có cảm giác chiến thắng tìm thấy kết hay khơng? Tất điều phụ thuộc vào câu hỏi GV 15 Có câu hỏi tạo tích cực Và có câu hỏi khơng gây nên phản ứng Vậy câu hỏi nên ? Hiệu câu hỏi phụ thuộc vào kĩ đặt câu hỏi sau : Mười kĩ đặt câu hỏi : 1) Bạn đặt câu hỏi mà HS trả lời khơng ? 2) Bạn có HS có đủ thời gian để trả lời không ? 3) Bạn có sử dụng ngơn ngữ cử (ánh mắt, nụ cười, nhướn lơng mày, gật đầu ) để khuyến khích HS trả lời khơng ? 4) Bạn có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời HS không ? 5) Bạn có tránh làm cho HS ngại ngùng với câu trả lời khơng ? 6) Nếu khơng có trả lời, bạn đặt câu hỏi khác đơn giản nhằm gợi mở cách trả lời câu hỏi ban đầu không ? 7) Câu hỏi bạn có ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu khơng ? 8) Bạn có tránh việc chun sử dụng câu hỏi ghi nhớ không ? 9) Bạn phân phối câu hỏi lớp khơng ? 10) Trong giảng bài, bạn có khả đặt câu hỏi phút không ? 3.4 Linh hoạt phương pháp ứng xử sư phạm Sự linh hoạt sử dụng PPDH, ứng xử sư phạm để thích ứng với thay đổi đối tượng hoàn cảnh yếu tố quan trọng cho thành công dạy Phối hợp nhiều PPDH giúp cho HS đỡ nhàm chán có hứng thú tới môn học, đặc biệt trẻ nhỏ, thay đổi cần thiết Hơn phong phú PPDH đáp ứng yêu cầu giáo dục cá biệt đáp ứng lớp học đơng người Mỗi HS có thói quen hoạt động trí óc khác 16 nên PPDH phù hợp với số đối tượng định Linh hoạt sử dụng nhiều PPDH giúp cho HS có hội bình đẳng lĩnh hội kiến thức kĩ kĩ xảo 3.5 Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ đạt HS Kiểm tra đánh giá khâu then chốt trình dạy học Đánh giá vừa nhằm mục đích xác định mức độ lực kiến thức hình thành người học, vừa giúp người thầy điều chỉnh hoạt động dạy Sự đánh giá thầy kết học trò dần phải chuyển sang thành kĩ tự đánh giá trò Sự tự đánh giá giúp cho phát triển khả tự học HS Đánh giá phải theo mục tiêu dạy đề theo cấp độ lực 3.6 Những điều kiện giải pháp để thực đổi PPDH thành cơng - Chương trình sách giáo khoa (SGK) Chương trình SGK cần điều chỉnh lại cho phù hợp với mục tiêu giáo dục dạy học: Giảm bớt khối lượng kiến thức mang tính nhồi nhét, tinh lọc thơng tin để thầy trị có đủ thời gian hoạt động biến chúng thành lực thực tiễn, giảm bớt câu hỏi kiểm tra trí nhớ tuý, tăng câu hỏi phân tích, khám phá, tự nghiên cứu - Phương tiện điều kiện dạy học Cần đổi trang thiết bị dạy học để phát huy tối đa chức PPDH tích cực Sử dụng phương tiện dạy học hợp lí giảm thời gian “chết” lớp học, thí dụ HS khơng phải chờ GV viết bảng q lâu hay vẽ hình ảnh Lớp học đủ rộng để thầy trò dễ dàng tổ chức hoạt động học tập hoạt động nhóm, trị chơi - Đổi quy trình đánh giá 17 Yêu cầu kiểm tra đánh giá cần phải dựa vào mục tiêu dạy, chương trình dạy Cách kiểm tra đánh giá quy định cách dạy thầy cách học trò Nếu quy trình đánh giá đánh giá sáng tạo đánh giá lực trình đánh giá không dừng cấp độ đánh giá tái kiến thức đơn Như dạy học tránh nhồi nhét, GV HS “buộc phải” hình thành cho lực trị Tóm lại, đánh giá mang tính tích cực dẫn đến dạy học tích cực - Đào tạo, bồi dưỡng chun mơn PPDH Đổi PPDH gắn liền với phát triển chun mơn đội ngũ GV Khuyến khích động viên sáng tạo GV, tạo chế hoạt động để GV áp dụng sáng kiến vào thực tiễn GV nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn đổi PPDH, sử dụng phương tiện công nghệ vào dạy học GV yếu tố trung tâm trình đổi PPDH Nội dung : Một số PPDH theo hướng tích cực hố THCS Căn vào số góc độ nhìn nhận PPDH, người ta chia phương pháp thành nhóm sau : 1) Theo nguồn gốc, cách chuyển tải đặc điểm tri giác tài liệu HS (Petropxki, Golant) * Phương pháp dùng lời (thuyết trình, vấn đáp, tự đọc) * Phương pháp trực quan (minh hoạ, trình diễn, quan sát) 18 * Phương pháp hoạt động thực tiễn (luyện tập, thực hành thí nghiệm, tập sáng tạo, trị chơi) 2) Theo mức độ sáng tạo nhận thức (Skatkin, Lecne) * Phương pháp giải thích minh hoạ * Phương pháp tái * Phương pháp tìm kiếm phận * Phương pháp sáng tạo 3) Theo cấu trúc hoạt động (Babanxki) * Phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức * Phương pháp kích thích động * Phương pháp kiểm tra tự kiểm tra kết học tập 4) Theo đối tượng lĩnh hội (Đanhilop, Exipov) * Phương pháp tìm tịi tri thức * Phương pháp hình thành kĩ kĩ xảo * Phương pháp kiểm tra đánh giá kĩ kĩ xảo 5) Theo đặc điểm tính chất hoạt động * Phương pháp giải thích lời * Phương pháp hoạt động tìm kiếm tri thức * Phương pháp vận dụng tri thức để hình thành kĩ kĩ xảo * Phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức B Tổ chức thực Thơng qua lí thuyết chun đề - Thời gian: 15/9/2015 19 - Người thực hiện: Đ/C Phan Thúc Bảy: GV Tốn - Lý Soạn giáo án Thơng qua giáo án - Thời gian: 17/9/2015 - Người thực hiện: Mơn Tốn: Đ/C Quỳnh, Đ/C Bảy Mơn Lý: Đ/C Hiên Mơn Tin: Đ/C Hiếu - Tồn thể GV nghiên cứu dạy, chuẩn bị ý kiến thảo luận Dạy thực nghiệm - Thời gian: 20/9/2015 Mơn Tốn: Đ/C Quỳnh Môn Lý: Đ/C Hiên Môn Tin: Đ/C Hiếu Tổng kết chuyên đề - Nhà trường, tổ chuyên môn, GV dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm sau chuyên đề - Tổng kết chuyên đề * Hồ sơ chuyên đề: Lí thuyết chuyên đề Giáo án soạn dạy thực nghiệm Biên rút kinh nghiệm dạy tổ CM, GV dự Phiếu dự (do tổ chuyên môn dự) 20 Biên tổng kết chuyên đề cấp trường Sơn Thủy, ngày 15 tháng năm 2015 Phụ trách CM Ngô Danh Đức Tổ trưởng CM Châu Đình Lương Người viết: Phan Thúc Bảy 21 ... 2015 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH A Lí thuyết chuyên đề: I LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề ? ?Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ. .. (PPDH) phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn KHTN cấp THCS b) Vận dụng kĩ dạy học tích cực vào dạy học mơn KHTN trường THCS c) Tích cực biết tổ chức tốt hoạt động dạy học theo phương pháp phát. .. phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN trường THCS II NỘI DUNG 1) Những vấn đề chung PPDH phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS 2) Vận dụng phương pháp phát huy tính

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w