PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh của sáng kiếnVăn học có vai trò quan trọng trong đời sống và sự phát triển tư duy của loài người. Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đạt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK các môn học theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy học.Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS còn có nội dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi người đều quân tâm đến. Phạm vi và đối tượng của sáng kiến:Là một GV đã nhiều năm được phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6 tôi nhận thấy trong quá trình dạy học môn Ngữ văn, HS lớp 6 chưa có vốn từ phong phú, hiểu từ, ngữ, nghĩa còn mơ hồ dẫn đến tình trạng nhiều em còn viết sai chính tả, sai ngữ nghĩa.Khi dạy phép tu từ so sánh đồng thời trong quá trình học hỏi trao đổi với các đồng nghiệp cùng chuyên môn trong tổ, tôi thấy một số học sinh hiểu khái niệm còn chung chung, chưa biết sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ này vào việc tìm hiểu và tạo lập văn bản. Từ đó tôi trăn trở, suy nghĩ tìm giải pháp nâng cao kĩ năng sử dụng phép tu từ so sánh cho HS Phạm vi và đối tượng của sáng kiến: Ngay đầu học kì II tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát kĩ năng nhận biết biện pháp so sánh ở lớp 6A1. Kết quả như sau:
UBND HUYỆN TRƯỜNG THCS Tác giả: SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP NĂNG CAO KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT , tháng năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU * Bối cảnh sáng kiến Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư lồi người Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại môn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đạt yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Những đổi đồng giáo dục THCS việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK mơn học theo tư tưởng tích cực hố hoạt động học tập học sinh đặt yêu cầu cấp thiết đổi phương pháp dạy học Đặc biệt chương trình Ngữ văn THCS xây dựng theo tinh thần tích hợp Các văn lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn tương ứng với kiểu văn thể loại tác phẩm lựa chọn theo lịch sử văn học nội dung Ngồi u cầu tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS có nội dung tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà người quân tâm đến * Phạm vi đối tượng sáng kiến: Là GV nhiều năm phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp tơi nhận thấy q trình dạy học mơn Ngữ văn, HS lớp chưa có vốn từ phong phú, hiểu từ, ngữ, nghĩa mơ hồ dẫn đến tình trạng nhiều em viết sai tả, sai ngữ nghĩa Khi dạy phép tu từ so sánh đồng thời trình học hỏi trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn tổ, tơi thấy số học sinh hiểu khái niệm chung chung, chưa biết sử dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc tìm hiểu tạo lập văn Từ tơi trăn trở, suy nghĩ tìm giải pháp nâng cao kĩ sử dụng phép tu từ so sánh cho HS Phạm vi đối tượng sáng kiến: Ngay đầu học kì II tơi tiến hành kiểm tra khảo sát kĩ nhận biết biện pháp so sánh lớp 6A1 Kết sau: Lớp Tổng Kết kiểm tra số HS Giỏi Khá Trung Yếu Kém bình TS % TS % TS % TS % TS % 6A1 34 0 16, 25 71, 4 11,8 * Mục đích sáng kiến: Việc nắm phép tu từ So sánh giúp HS nhận biết, tìm hiểu giá trị nghệ thuật vận dụng có hiệu phép tu từ giúp HS nhận biết hơn, hiểu sâu giá trị nghệ thuật phép tu từ Đồng thời lần củng cố thêm kiến thức văn học, sống luyện cho em cách viết có lời văn trau chuốt, có hình ảnh, hàm súc, có tính biểu cảm cao Với đối tượng HS lớp có vốn từ định, biết sử dụng biện pháp tu từ vào lời ăn, tiếng nói ngày giúp em tự tin giao tiếp, mạnh dạn nói lên ý kiến, suy nghĩ thân Khi học phép tu từ so sánh đòi hỏi HS phải thực nhiều thao tác tư Vì đòi hỏi HS phải rèn luyện tư ngôn ngữ thật phát triển Trong đó, vốn từ vựng hạn chế, mặt khác ví dụ sách giáo khoa (SGK) chưa phân tích sâu giá trị nghệ thuật để học sinh nắm cách làm tập làm theo Bằng kinh nghiệm giảng dạy thân mạnh dạn viết thành sáng kiến: “Biện pháp nâng cao kĩ sử dụng phép tu từ so sánh phân môn tiếng Việt lớp 6A1 trường THCS ., Đó cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ để trao đổi với đồng nghiệp nhằm mục đích học hỏi lẫn q trình giảng dạy tháo gỡ khó khăn trình giảng dạy phép tu từ tiếng Việt lớp 6 PHẦN NỘI DUNG I.Thực trạng giải pháp cần nghiên cứu 1.Thuận lợi Chúng nhận quan tâm, đạo sát phòng GD&ĐT Sơng Mã, chi bộ, Ban giám hiệu trường THCS , giúp đỡ, góp ý xây dựng đồng chí tổ chun mơn Môn học phân công giảng dạy trang bị tương đối đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên số tài liệu tham khảo khác, phần lớn HS có SGK, SBT mơn Ngữ văn Trong năm học vùa qua tham gia tập huấn giao lưu với số đơn vị trường Đây hội cho trao đổi, học hỏi, giải đáp khúc mắc q trình giảng dạy Đó thuận lợi chúng tơi nhận q trình cơng tác 2.Khó khăn Dạy học văn chương vừa dạy môn khoa học vừa dạy nghệ thuật văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật Đối với phép tu từ GV phải hướng dẫn HS: Cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ, tín hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Quá trình dạy học phân mơn Tiếng Việt chúng tơi gặp nhiều khó khăn: * Đối với học sinh: Năm học 2015 – 2016 phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6A1, 6A3, 6A5 trường THCS , tơi nhận thấy q trình dạy học phân mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung HS khối chưa có vốn từ phong phú, hiểu từ, ngữ, nghĩa mơ hồ dẫn đến tình trạng em viết sai tả, sai ngữ nghĩa nhiều Khi dạy phép tu từ so sánh thấy số học sinh hiểu khái niệm chung chung chưa biết sử dụng phép tu từ so sánh để đặt câu, viết đoạn văn vận dụng vào lời ăn, tiếng nói ngày Chính chưa biết sử dụng nên kiểm tra tiếng Việt em lúng túng GV đề yêu cầu xác định phép tu từ so sánh tạo lập đoạn văn có sử dụng phép so sánh Do ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, kết học tập HS chưa cao Phương tiện dạy học nhà trường hạn chế, tài liệu tham khảo ảnh hưởng đến chất lượng dạy hoc * Đối với giáo viên: - Một số GV dạy phép tu từ gặp khó khăn hướng dẫn học sinh cách chung chung, chưa cụ thể, chi tiết Từ thực trạng đó, q trình dạy biện pháp tu từ so sánh nghĩ GV dạy Ngữ văn dạy phần cần ý yêu cầu sau: - Phải hướng dẫn học sinh cách cụ thể, tỉ mỉ cách nhận biết, cách cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật 7 - HS biết vận dụng kiến thức vào viết II Nội dung sáng kiến Bản chất giải pháp Mở rộng vốn từ cho học sinh Điều quan trọng việc dạy học tiếng Việt giúp HS hiểu nghĩa từ Chỉ hiểu nghĩa từ em sử dụng từ hồn cảnh giao tiếp cụ thể Vì giáo viên phải ý mở rộng vốn từ cho HS Cách 1: Thường xun giải thích nghĩa từ Ví dụ: Thơng qua Bài Tiết chương trình Ngữ văn Tập “Từ mượn” Tiết Tiếng Việt: TỪ MƯỢN Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (5’): * Câu hỏi: Thế từ đơn, từ ghép, từ láy? Cho loại 1ví dụ ? * Đáp án: - Từ đơn từ có tiếng Ví dụ: đất, nước, sơng, núi - Từ ghép: tiếng từ phức có qhệ với nghĩa Ví dụ: bàn ghế, sách - Từ láy: tiếng từ phức có quan hệ láy âm, vần với Ví dụ: trồng trọt, lộn xộn *Đặt vấn đề (1’): Trong sống cần dùng thứ mà khơng có mượn Ngơn ngữ Khi mượn, mượn nào, mượn đâu? Chúng ta tìm hiểu b) Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I Từ Việt từ mượn II Nguyên tắc mượn từ III Luyện tập ? Hãy xác định nghĩa tiếng Bài tập tạo thành từ Hán Việt đây? HS: Tự xác định, xung phong trả lời Ghi từ lên bảng a - Khán: xem, giả: người =>Khán giả: người xem - Thính: nghe, giả: người =>Thính giả: người nghe - Độc: đọc, giả: người =>Độc giả: người đọc b Yếu: quan trọng, điểm: điểm =>Yếu điểm: điểm quan trọng GV: Lưu ý: yếu điểm khác với điểm yếu Yếu điểm điểm quan trọng Còn điểm yếu điểm yếu kém, điểm hạn chế -Yếu: quan trọng, lược: tóm tắt =>Yếu lược: tóm tắt điểm quan trọng 8 -Yếu: quan trọng, nhân: người =>Yếu nhân: người quan trọng Cách 2: Trong tiết Đọc- hiểu văn GV cho HS giải thích nghĩa từ khó văn để HS nắm được: Ví dụ: Tiết 81- Văn : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI -Tạ Duy Anh Hoạt động GV Hoạt động HS I Đọc tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm Đọc tìm hiểu thích Nêu y/c đọc a Đọc - Phân biệt rõ lời kể, cách đối thoại, diễn biến tâm lí nhân vật người anh qua chặng - GV đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn lại - Gọi HS nhận xét HS đọc HS nhận xét ? Hãy giải nghĩa từ thẩm định, xét b Tìm hiểu thích nét, thơi miên? HS giải nghĩa: -“Thẩm định”: xem xét để xác định, định (thẩm: xét kĩ) - “Xét nét”: để ý li, tí người khác - “Thơi miên: tác động vào tâm lí để thu hút hồn tồn trạng thái tinh thần người đó, khiến họ làm theo yêu cầu người điều khiển; có nghĩa nhìn bị thu hút tất tâm trí Cách 3: Chữa lỗi dùng từ cho HS Trong tiết trả Tập làm văn cho HS đặc biệt ý chấm thật chi tiết, phát lỗi dùng từ đặt câu học sinh HS sửa lỗi tiết trả Ví dụ: Tiết 121+122 viết tập làm văn miêu tả sáng tạo, cho đề văn sau: “Hãy tưởng tượng mười năm em quay trở lại thăm trường THCS miêu tả cảnh vật lúc đó.” Một HS viết: “ …Ở bán Sạch đẹp, phượng lúc em học cao tầm mét, cao trường” (Bài làm học sinh) Tôi HS sửa số lỗ tả: “chú- trú”; “Sạch- sạch” Thay từ “bằng trường” cụm từ: “bằng tầng dãy nhà hai tầng” 9 Những biện pháp thực thường xuyên HS tơi có tiến rõ rệt Các em biết dùng từ chọn lọc hơn, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, vốn từ ngũ phong phú Tôi tiến hành cho HS làm kiểm tra 15phút để kiểm tra khả sử dụng từ em Kết sau Kết khảo sát: Lớp Tổng Kết kiểm tra khảo sát chất lượng số Trước tiến hành Sau tiến hành HS phương pháp phương pháp Biết sử Không biết Biết sử dụng dụng từ sử dụng từ từ đúng nghĩa nghĩa nghĩa 6A1 34 12 22 32 Không biết sử dụng từ nghĩa 2 Sử dụng phép tu từ so sánh a Cách nhận biết - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nghĩa đem chưa biết, chưa rõ đối chiếu với biết để qua biết mà nhận thức, hình dung chưa biết Tơi tiến hành cho HS tìm hiểu khái niệm, phân tích cấu tạo, rút tác dụng vận dụng phép tu từ so sánh thông qua tiết học cụ thể sau Tiết 78- Tiếng việt: SO SÁNH Mục tiêu a Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp b Về kỹ : - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, kiểu so sánh c Về thái độ: - giáo dục HS biết sử dụng biện pháp tu iếng việt Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, chuẩn KTKN; bảng phụ,soạn giáo án b Chuẩn bị HS: Học cũ, đọc chuẩn bị theo y/cầu GV Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (4’) *Câu hỏi: Thế phó từ? Lấy ví dụ? Đặt câu có sử dụng phó từ? * Đáp án: 10 - Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung cho động từ, tính từ VD: đã, sẽ, Ví dụ: Tơi nghỉ mát Đà Lạt * Đặt vấn đề ( 1’): Trong văn “Sơng nước Cà Mau” nhà văn Đồn Giỏi sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh miêu tả cảnh sông nước Cà Mau vùng cực nam Tổ Quốc Vậy để biết cụ thể phép so sánh có tác dụng nói, viết? Bài hơm trả lời câu hỏi b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: VD bảng phụ I/ So sánh gì? (10’) a Trẻ em búp cành 1/ Ví dụ: Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan (Hồ Chí Minh) b.[…] Trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận (Đồ n Giỏi) Hs đọc Gọi Hs đọc VD a Trẻ em – búp cành ? Tìm cụm từ chứa hình ảnh b Rừng đước – hai dãy tường thành vô so sánh câu trên? tận - Trẻ em: Là mầm non, tương lai ? Chỉ vật so sánh đất nước ví dụ (những việc - Búp cành: Là mầm non so sánh với nhau)? Tại có cối thiên nhiên thể so sánh vậy? =>Tương đồng hình thức, tính chất ? Chỉ nét tương đồng? - Rừng đước: Cây gỗ cao, thân cứng, rễ G Cả thể tươi non, chùm, mọc thàh rừng vùng đất ngập đầy sức sống, chứa chan hi vọng mặn Rừng đước cao thẳng chạy dài dọc hai bên bờ sông tác giả liên tưởng hai dãy trường thành vô tận - Trường thành: tường dài (trường: dài) - Các vật đem so sánh => Tương đồng hình thức dựa vào tương đồng (giống hình thức, tính chất, vị trí, chức năng, vật, việc với vật, việc khác ? Từ dùng để ý so sánh - Từ so sánh: Như ví dụ từ nào? ? Tác dụng việc so sánh SV, - Làm bật cảm nhận việc với qua phân tích ví dụ người viết, người nói vật trên? nói đến: Trẻ em, rừng đước ->Làm cho câu văn, câu thơ có tính 11 hình ảnh, gợi cảm Bài học So sánh đối chiếu vật, việc ? Thế so sánh? Tác dụng với vật, việc khác có nét tương so sánh? đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “… đống gỗ cao núi chất dựa bờ …” HS quan sát bảng phụ ? Tìm câu văn VB “Sơng nước Cà Mau”có sử dụng phép so sánh? Treo bảng phụ - Con hổ VD: “Con mèo vằn vào tranh, to - Hai vật: giống hình thức hổ nét mặt lại vơ (lơng vằn), hình dáng, cách rình mồi dễ mến” Khác nhau: Về tính cách (mèo hiền, hổ (Tạ Duy dữ) Anh) Từ tương đồng (hình dáng, cách rình ? Con mèo so sánh với gì? mồi mèo hổ) mà tìm tương ? Hai vật có giống phản (mèo hiền, hổ dữ) khác nhau? - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét ? Sự so sánh có khác với tương đồng để làm tăng sức gợi hình, so sánh câu trên? gợi cảm cho diễn đạt * Ghi nhớ: SGK Đọc G VD 1, so sánh tu từ, VD3 II/ Cấu tạo phép so sánh (12’) so sánh thơng thường Ví dụ: ? Qua tìm hiểu nội dung phần I em hiểu so sánh gì? Vế A Phương Từ so Vế B (SV diện so sánh (SV sánh dùng để SS) SS) Quay lại VD1: Trẻ em búp G Theo quy ước người ta chia so sánh thành vế: cành Vế A (nêu lên vật, việc Rừng dựng hai dãy so sánh) đước lên cao tường Vế B (Nêu lên vật, việc dùng ngất thành để so sánh với vật, việc nói dài vơ vế A) tận Từ ngữ phương diện so sánh Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so Mặt lúc sánh) trời chiều cầu lửa 12 Đưa bảng phụ kẻ sẵn ? Điền tập hợp chứa hình ảnh so sánh câu dẫn phần vào mơ hình phép so sánh u cầu HS thực hiện, nhận xét ? Tìm số câu có sử dụng phép so sánh điền vào mơ hình cấu tạo? ? Nêu lên từ so sánh mà em biết? ? Vế A B thường từ loại gì? ? Phương diện so sánh có đặc điểm gì? Y/C HS quan sát VD SGK- 25 a Trường Sơn: chí lớn cơng cha Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào b Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất ? Cấu tạo phép so sánh câu có đặc biệt? ? Căn vào mơ hình nhận xét cấu tạo phép so sánh? Đọc ghi nhớ SGK – 25 Lòng mẹ Con người tối bao la như biển Thái Bình tre mọc thẳng khơng chịu khuất Là, bao nhiêu, nhiêu, tựa thể như, giống như, thể, dường như, là, y như, Là danh từ Thể suy nghĩ, liên tưởng (thường tính từ, động từ) a Vế B ngăn cách với vế A dấu hai chấm, từ so sánh, từ ý so sánh b Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh (Như tre mọc thẳng) - Ở dạng đầy đủ gồm yếu tố - Trong trình sử dụng lược bớt từ phương diện so sánh, từ ý so sánh ( từ so sánh) - Thông thường vế A trước vế B Trong q trình sử dụng vế B đảo lộn lên trước B từ so sánh Bài học: Cấu tạo đầy đủ phép so sánh: - Vế A (nêu tên SV, việc so sánh) - Vế B (nêu tên SV, việc dùng so sánh với vế A) - Từ ngữ phương diện so sánh - Từ ngữ ý so sánh Có thể lược bớt phương diện so sánh, từ so sánh, đảo vế B trước A từ so sánh * Ghi nhớ (sgk) III/ Luyện tập 1/ Bài tập (7’) * So sánh đồng loại 13 - So sánh người với người: HS đọc y/c tập + Thầy thuốc mẹ hiền ? Tìm thêm số ví dụ theo mẫu + Người cha, bác, anh Lưu ý đến chất vật Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ đem so sánh (Tố Hữu) NX-KL: - So sánh vật với vật +, Sơng ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện +, Hồ Gươm gương bầu dục lớn sáng long lanh +, Tiếng suối tiếng hát xa (Hồ Chí Minh) * So sánh khác loại - So sánh vật với người (người với vật) +, Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng +, Em búp măng non +, Đường nở ngực Những hàng dương liễu nhỏ Đã lên xanh tóc tuổi 15 (Tố Hữu) +, Chí to núi Thiên Thai Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng Lòng ta nước Hương Giang Xanh biếc lòng sơng, bóng thơng (Tố Hữu) +, Chúng chị đá tảng trời Chúng em chuột nhắt đòi lung lay - So sánh cụ thể với trừu tượng +, Sự nghiệp giống rừng đương lên, đầy nhựa sống ngày lớn mạnh nhanh chóng +, Cơng cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển đông Đọc yêu cầu tập 2/ Bài tập (3’) ? Viết tiếp vào chỗ trống để tạo Phát biểu, bổ sung thành phép so sánh? - Khỏe voi (vâm, hùm, trâu, Nhận xét- Kết luận: Trương Phi,…) - Đen bồ hóng (cột nhà cháy, củ súng, củ tam thất, mực,…) - Trắng (cước, ngà, ngó cần, trứng gà bóc, vơi, tuyết,…) 14 - Cao núi (sếu, sào ) Đọc yêu cầu tập 3/ Bài tập (5’) ? Tìm VB có sử dụng phép so a Bài học đường đời sánh VB: Đường đời đầu tiên, - Những cỏ gẫy rạp, y có Sơng nước Cà Mau nhát dao vừa lia qua gợi ý: - Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp lưỡi liềm máy làm việc - Cái chàng Dế Choắt người gầy gò dài ngêu gã nghiện thuốc phiện - Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi lê - Đến định thần lại, chị trợn tròn mắt, giương cánh lên đánh - Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên đất b Sông nước Cà Mau - Càng đổ gần hướng mũi Cà Mau sơng ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện - … tụ tập khơng biết man bọ mắt, đen hạt vừng, chúng bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ - … cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng - … trơng bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất dãy tường thành vô tận - Những nhà bè ban đêm ánh đèn măng sông chiếu rực mặt nước khu phố Cấu trúc phép so sánh có hai vế - Vế A ( Nêu tên vật, việc so sánh) - Vế B ( Nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A) Giữa hai vế thường có: - Từ ngữ phương diện so sánh - Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so sánh) Trong thực tế cấu trúc vắng từ ngữ phương diện so sánh, vắng từ so sánh, hai 15 Sau tìm hiểu giáo viên cho học sinh rút mơ hình phép so sánh đa dạng để HS, đặc biệt HS yếu, trung bình nhận biết Mỗi dạng GV lấy nhanh cho HS lấy nhanh ví dụ để minh họa - Dạng đầy đủ: Vế A +PDSS (Phương diện so sánh)+ TNSS (Từ ngữ so sánh) + Vế B Ví dụ : Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường VA PDSS TNSS VB thành vô tận - Dạng biến đổi nhiều - Vế A + TSS + Vế B (Thiếu từ phương diện so sánh) Ví dụ: Trẻ em búp cành VA TSS VB -Vế A + Vế B (Thiếu từ phương diện so sánh, từ ý so sánh) Ví dụ: Tấc đất tấc vàng VA VB - TNSS + Vế B + Vế A Ví dụ: Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất phục TSS VB VA - Vế B + Vế A Ví dụ: Trường Sơn: Chí lớn ông cha VB VA b Cách tìm giá trị nghệ thuật - Trong phép so sánh, để làm rõ A (Sự vật so sánh) thường người ta lấy B (Sự vật dùng để so sánh) Vế B cụ thể, quen thuộc với nhiều người giàu hình ảnh - Sau học sinh tìm phép so sánh mẫu ví dụ giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích nội dung, ý nghĩa vế B nội dung vế A nội dung toàn câu làm rõ Muốn hiểu vế B cách chuẩn xác buộc phải sử dụng vốn hiểu biết từ thực tế, vốn kiến thức văn học có Khi em làm tốt khâu em tìm giá trị nghệ thuật đích thực phép tu từ Cụ thể phân tích ví dụ: Ví dụ Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan GV cho HS xác định cấu trúc Trẻ em búp cành VA TSS VB ? Tại tác giả lại so sánh “Trẻ em” với “Búp cành”? -> Trẻ em búp cành vật giai đoạn trình phát triển - Từ đặc điểm màu sắc, trạng thái non tơ “Búp cành” giúp người đọc liên tưởng tới đặc điểm tươi trẻ, tràn trề sức sống trẻ em Ví dụ 2: 16 “ Cái chàng đế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện” ( Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi) - GV cho HS xác định cấu trúc ví dụ Cái chàng đế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã VA PDSS TSS nghiện thuốc phiện VB ? Em miêu tả hình dáng gã nghiện thuốc phiện theo trí tưởng tượng em? -> Dáng người gầy gò, ốm yếu, da vàng tái, liêu xiêu… ? Thông qua hình ảnh dùng để so sánh, tác giả muốn khẳng định điều anh chàng Dế Choắt? -> Cách so sánh làm bật ốm yếu, quoặt quẹo, yểu tướng anh chàng Dế Choắt c Sử dụng thành ngữ so sánh - Khi dạy phép so sánh, GV dành thời gian để HS tìm thành ngữ so sánh, HS biết vận dụng thành ngữ so sánh thích hợp vào nói, viết tạo nhiều hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc, người nghe dễ hình dung vật, việc nói đến Đối với việc thể tư tưởng tình cảm người viết tạo lối nói hàm súc giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm người nói, người viết - Khi HS nhuần nhuyễn cách tìm giá trị nghệ thuật phép tu từ so sánh em dễ dàng vận dụng vào tìm hiểu, tạo lập văn đặc biệt văn miêu tả Ví dụ: - Khỏe voi (vâm, hùm, trâu, trương phi,…) - Đen bồ hóng (cột nhà cháy, củ súng, củ tam thất, mực,…) - Trắng bơng (cước, ngà, ngó cần, trứng gà bóc, vôi, tuyết,…) - Cao núi (sếu, sào ) - Bạn trắng trứng gà bóc - Nó chậm rùa - Đắt tôm tươi Sau dạy áp dụng phương pháp cho HS làm kiểm tra 15 phú tiếng Việt với đề sau: * Đề Câu (3điểm): a) Thế phép so sánh? b) Điền câu “Bố khỏe lực sĩ” vào mơ hình cấu tạo phép so sánh Câu 2: (7 điểm) Viết đoạn văn (5-7 câu) theo chủ đề tự chọn có sử dụng phép tu từ so sánh? Gạch chân câu có sử dụng phép so sánh * Đáp án, biểu điểm Câu 1(3 điểm) Nội dung Điểm 17 a) Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, điểm việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b) Mơ hình phép só sánh: điểm Vế A Phương diện Từ so sánh Vế B so sánh Bố khỏe lực sĩ Câu 2: (7 điểm) - Học sinh viết đoạn văn khoảng 5->7 câu có câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn chủ đề đó, có hình ảnh so sánh (5 điểm) - Học sinh gạch chân câu có sử dụng phép so sánh (2 điểm) * Kết sau chấm sau: Lớp Tổng Kết kiểm tra 15 phút số Giỏi Khá Trung Yếu HS bình TS % TS % TS % TS % TS % 6A1 0 34 17 50 10 29, Ưu nhược điểm giải pháp mới: 20, Kém Ưu điểm: Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh, học tập sơi từ nâng cao ý thức vận dụng vào thực tế sồng hàng ngày cách dễ dàng Ngồi ra, đơi sử dụng thêm bảng phụ dùng trường hợp thảo luận nhóm, soạn câu hỏi cho nhóm thảo luận, củng cố …HS hoạt động sôi thời gian Nhược điểm: Học sinh bỡ ngỡ nên khả chủ động chưa cao III Khả áp dụng sáng kiến Trong năm học vừa qua áp dụng thử nghiệm phương pháp dạy phép tu từ so sánh 34 em học sinh lớp 6A1 trường THCS ………………………… Sau sử dụng phương pháp thấy học sinh tiếp thu nhanh hơn, chất lượng môn học nâng lên rõ rệt, tỉ lệ HS yếu giảm rõ rệt Sáng kiến áp dụng tiết giảng dạy Tiếng Việt phép tu từ so sánh trường THCS toàn huyện IV Hiệu sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến tiến hành kiểm tra khảo sát kết cụ thể sau : + Số HS nắm sơ lược biện pháp tu từ so sánh phân mơn tiếng Việt có: 34 em chiếm 100% 18 + Số HS biết nhận biết vận dụng biện pháp tu từ so sánh trong trình tìm hiểu văn vận dụng trình tạo lập văn có: 34 em chiếm 100% + Số HS lúng túng, chưa nhận biết biện pháp tu từ so sánh phân môn tiếng Việt có: em chiếm % Lớp Tổng Kết kiểm tra khảo sát số Giỏi Khá Trung Yếu Kém HS bình 6A1 34 TS % TS % TS % TS 5,9 17, 24 70, Lớp Tổng số Giỏi HS TS * Kết sau chấm sau: Kết kiểm tra 15 phút Khá Trung Yếu bình % TS % TS % TS 6A1 26,5 34 % 5,9 TS % 0 Kém % TS % 15 44, 29, 0 0 Những kinh nghiệm nêu phát huy tốt lực tư duy, độc lập suy nghĩ cho đối tượng HS Các em tích cực việc tham gia hoạt động học tập học Ngữ văn đặc biệt tiếng Việt Kiến thức, kỹ HS củng cố cách vững chắc, kết học tập HS nâng cao Từ chỗ lúng túng gặp tập có liên quan đến phép tu từ so sánh phân mơn tiếng Việt 6, phần lớn em tự tin hơn, biết vận dụng kỹ bồi dưỡng để làm thành thạo tập mang tính phức tạp PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến thân Qua thực tế giảng dạy phân môn Tiếng Việt đặc biệt phép tu từ so sánh rút số kinh nghiệm sau : - Khi dạy phép tu từ trước hết GV phải dựa vào đặc điểm phép tu từ để hướng dẫn HS cách nhận biết thông qua dấu hiệu hình thức nội dung - Tiếp đến GV hướng dẫn học sinh phải dựa vào hiểu biết vật vế B (Sự vật dùng để so sánh) dựa vào văn cảnh chứa để tìm nội dung, ý nghĩa, hay, đẹp, mà tác giả sử dụng, ngụ ý 19 - Từ hiểu biết cách nhận biết, cách tìm giá trị nghệ thuật phép tu từ, GV hướng dẫn HS vận dụng vào việc tạo lập văn giao tiếp hàng ngày để lời văn, lời nói giàu hình ảnh, tính biểu cảm cao Rất mong đồng nghiệp nghiên cứu tiếp đề tài với nội dung phong phú Tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp / Ý nghĩa sáng kiến công việc giảng dạy, giáo dục Việc nắm vững phép tu từ so sánh giúp học sinh nhận biết, tìm hiểu giá trị nghệ thuật vận dụng có hiệu phép tu từ sở cho HS khám phá văn chương trình Ngữ văn THCS tạo điều kiện cho tư logic học sinh phát triển, giúp rèn luyện lúc nhiều thao tác, tư cho học sinh Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến Việc thực áp dụng sáng kiến tiến hành qua số tiết học tiếng Việt, Tìm hiểu văn bản, ơn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu em hứng thú đặc biệt qua dạy tất đối tượng học sinh nắm Sáng kiến nghiên cứu phạm vi nhỏ (tôi đưa biện pháp tu từ so sánh phân mơn tiếng Việt nghiên cứu phạm vi rộng tuỳ điều kiện nghiên cứu đặc biệt sáng kiến mang tính ứng dụng rộng rãi cao cho đối tượng HS lớp trường THCS địa bàn huyện Sông Mã Những kiến nghị đề xuất để triển khai áp dụng sáng kiến có hiệu + Đối với nhà trường: Tham mưu với cấp lãnh đạo để tăng cường xây dựng sở vật chất nhằm phục vụ công tác dạy học tốt mua thêm tài liệu tham khảo, xây dựng phòng học mơn … + Đối với phòng GD &ĐT: Tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, triển khai rộng rãi đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cao để áp dụng vào đơn vị nhà trường tạo điều kiện cho Đ/C có chun mơn trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn - Trên sáng kiến Biện pháp nâng cao kĩ sử dụng phép tu từ so sánh phân môn tiếng Việt lớp 6A1 trường THCS ………………… Sáng kiến có nhiều thiếu sót cần bổ sung Bản thân tơi mong muốn nhận góp ý chân thành hội đồng khoa học cấp để đề tài thực thi Tôi xin chân thành cảm ơn ! , ngày 24 tháng năm 2018 Người viết 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, 1998 Mai Ngọc Chừ,Vũ Đức Nghiêm, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học THCN, 1992 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt –mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Việt Nam, 1998 Nguyễn Đức Hùng, Từ điển tiếng Việt, NXB Đã Nẵng, 2006 Nhiều tác giả, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1999 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 6, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 ... * Đối với học sinh: Năm học 2015 – 20 16 phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6A1, 6A3, 6A5 trường THCS , nhận thấy q trình dạy học phân mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung HS khối... nhiều năm phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp nhận thấy q trình dạy học mơn Ngữ văn, HS lớp chưa có vốn từ phong phú, hiểu từ, ngữ, nghĩa mơ hồ dẫn đến tình trạng nhiều em viết sai tả, sai ngữ. .. tích hợp Các văn lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn tương ứng với kiểu văn thể loại tác phẩm lựa chọn theo lịch sử văn học nội dung Ngoài yêu cầu tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS có nội