1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ 9 2019

22 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 263 KB
File đính kèm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ 9.rar (114 KB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh của sáng kiến.Trong việc dạy học địa lý theo phương pháp dạy học tích cực hiện nay, việc rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh là việc rất cần thiết không thể thiếu được cho mỗi bài học, tiết học và xuyên suốt toàn bộ chương trình dạy và học địa lý ở các cấp học đặc biệt là cấp Trung học cơ sở (THCS ).Việc rèn luyện kỹ năng địa lý tốt cho các em giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, hiểu bài sâu hơn, phát huy được trí thông minh sáng tạo và hình thành phương pháp học tập bộ môn tốt hơn .Kỹ năng địa lý ở THCS gồm nhiều loại như kỹ năng bản đồ, biểu đồ, kỹ năng phân tích nhận xét tranh ảnh, nhận xét giải thích bảng số liệu, kỹ năng so sánh phân tích tổng hợp….Hiện nay, ở các trường THCS một số giáo viên dạy địa lý mới ra trường còn rất lúng túng trong việc rèn luyện kỹ năng địa lý cho các em. Đặc biệt đối với học sinh thì việc rèn luyện kỹ năng địa lý chưa hình thành thói quen thường xuyên và các em còn gặp nhiều khó khăn khi rèn luyện kỹ năng biểu đồ. Lí do chọn sáng kiến:Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí 9 tôi thấy môn Địa lí là môn học bên cạnh lí thuyết còn có một phần thực hành làm việc với biểu đồ số liệu, nhất là đối với môn địa lí 9 số lượng bài tập thực hành tương đối nhiều nhưng hiện nay kĩ năng làm việc với biểu đồ của các em học sinh nói chung và học sinh lớp 9 trường THCS ............................ nói riêng còn lúng túng. Để giúp các em học sinh có thể hiểu bài, có kĩ năng thuần thục hơn trong vẽ biểu đồ địa lí, giúp các em yêu thích bộ môn hơn .Với lí do nêu trên tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Rèn kĩ năng biểu đồ trong môn địa lí lớp 9 ở trường THCS ........................”. Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỉ năng thực hành để chuẩn bị tốt cho bậc THPT và rèn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.

Trang 3

* Bối cảnh của sáng kiến.

Trong việc dạy học địa lý theo phương pháp dạy học tích cực hiện nay, việcrèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh là việc rất cần thiết không thể thiếu được chomỗi bài học, tiết học và xuyên suốt toàn bộ chương trình dạy và học địa lý ở cáccấp học đặc biệt là cấp Trung học cơ sở (THCS )

Việc rèn luyện kỹ năng địa lý tốt cho các em giúp học sinh chủ động nắmbắt kiến thức, hiểu bài sâu hơn, phát huy được trí thông minh sáng tạo và hìnhthành phương pháp học tập bộ môn tốt hơn

Kỹ năng địa lý ở THCS gồm nhiều loại như kỹ năng bản đồ, biểu đồ, kỹnăng phân tích nhận xét tranh ảnh, nhận xét giải thích bảng số liệu, kỹ năng sosánh phân tích tổng hợp…

Hiện nay, ở các trường THCS một số giáo viên dạy địa lý mới ra trường cònrất lúng túng trong việc rèn luyện kỹ năng địa lý cho các em Đặc biệt đối với họcsinh thì việc rèn luyện kỹ năng địa lý chưa hình thành thói quen thường xuyên vàcác em còn gặp nhiều khó khăn khi rèn luyện kỹ năng biểu đồ

* Lí do chọn sáng kiến:

Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí 9 tôi thấy môn Địa lí

là môn học bên cạnh lí thuyết còn có một phần thực hành làm việc với biểu đồ sốliệu, nhất là đối với môn địa lí 9 số lượng bài tập thực hành tương đối nhiều nhưnghiện nay kĩ năng làm việc với biểu đồ của các em học sinh nói chung và học sinhlớp 9 trường THCS nói riêng còn lúng túng Để giúp các em họcsinh có thể hiểu bài, có kĩ năng thuần thục hơn trong vẽ biểu đồ địa lí, giúp các em

yêu thích bộ môn hơn Với lí do nêu trên tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “

Rèn kĩ năng biểu đồ trong môn địa lí lớp 9 ở trường THCS .”.

Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỉ năng thực hành để chuẩn

bị tốt cho bậc THPT và rèn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp

* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9A1, 9A2 trường THCS

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài xây dựng trong phạm vi chương trình địa lý lớp 9 ởTHCS , năm học 2017- 2018

* Mục đích của sáng kiến:

Mục đích chính của đề tài là giúp cho việc dạy và học địa lý lớp 9 có hiệuqủa hơn qua việc rèn luyện kỹ năng biểu đồ Đây là cơ sở tốt để các em học lênTHPT và ra trường trở thành người lao động mới

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

I Thực trạng của giải pháp cần nghiên cứu.

- Thông qua các phương pháp quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thựchành ( kết quả các bài kiểm tra vẽ biểu đồ) của các em học sinh của trường THCS , tôi thấy các em còn hay mắc một số lỗi sau:

+ Chia tỷ lệ chưa chính xác ( ví dụ với biểu đồ hình tròn với số liệu nhỏ 8%

mà học sinh chia tới 1/4 hình tròn là chưa hợp lí)

+ Hoặc với biểu đồ hình cột khoảng cách giữa các năm học sinh vẫn chiakhông đều: kích thước của các cột to, nhỏ khác nhau làm cho hình vẽ không đẹp.Một số em chỉ nhìn qua số liệu để áng khoảng và dựng hình vẽ luôn làm cho biểu

đồ đã vẽ không đảm bảo độ chính xác

+ Học sinh kí hiệu không rõ ràng, hoặc nhầm lẫn các kí hiệu này với kí hiệukhác cho nên yêu cầu đưa ra khi vẽ Biểu đồ là học sinh phải lập luôn bảng chú giảingay bên cạnh hoặc phía dưới biểu đồ đã vẽ

+ Một số học sinh khi vẽ biểu đồ cột còn có sự nhầm lẫn giữa hai trục dọc vàngang: trục dọc bị ghi các mốc thời gian, trục ngang lại ghi đơn vị của đối tượngđược thể hiện Như vậy học sinh đã nhầm sang dạng biểu đồ thanh ngang (Mộtbiến thể của biểu đồ hình cột)… lỗi này nếu giáo viên giảng dạy bộ môn phát hiện

và sửa chữa kịp thời thì lần sau học sinh sẽ không mắc phải

+ Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, hoặc tên biểu đồ thể hiện cái gì?lỗi này cũng làm mất đi một phần điểm của học sinh

+ Có một số bài tập sau yêu cầu học sinh sau khi vẽ biểu đồ phải rút ra nhậnxét sự thay đổi của các đại lượng hoặc sự vật, hiện tượng địa lí đã vẽ, song một số

em vẫn chưa coi trọng, hoặc chỉ nhận xét sơ sài thì cũng sẽ mất điểm hoặc khôngđược điểm tối đa vì thế bước nhận xét sau khi vẽ biểu đồ cũng rất quan trọng, giáoviên bộ môn cũng cần quan tâm, hướng dẫn cho học sinh thấy được vai trò quantrọng của các công việc này

* Số liệu điều tra trước khi thực hiện

Lớp Tổng số học sinh Biết xác định

và vẽ đúng

Chưa biết cách xác định

*Giải pháp nghiên cứu

Trang 5

Người giáo viên bộ môn thực hiện được tốt các công việc dẫn dắt, chỉ đạocác bước tiến hành một cách chi tiết cụ thể từng dạng biểu đồ cho học sinh và họcsinh thực hiện tốt thì bài thực hành rèn kỹ năng vẽ biểu đồ sẽ đạt kết quả cao.

+ Ưu điểm:

Đa số học các tiết học thực hành về vẽ biểu đồ, học sinh đều có hứng thútham gia học tập tốt, bởi những giờ học này không nặng về kiến thức lý thuyết, màchủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành Thông qua những bài thực hành

về vẽ biểu đồ học sinh sẽ thấy được mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng địa lí

đã học, thấy được xu hướng phát triển cũng như biết so sánh, phân tích đánh giáđược sự phát triển của các sự vật, hiện tượng địa lý đã học Đó cũng là một biệnpháp rất tốt để các em ghi nhớ, củng cố kiến thức bài học cho mình

+ Nhược điểm

Với học sinh các trường ở vùng miền núi, biên giới như trường THCS

thì việc rèn luyện kỹ năng thực hành Địa lí cho các em trongmột bài học gặp không ít khó khăn: ví dụ với một bài tập thực hành vẽ biểu đồ cóyêu cầu phải sử lí số liệu, thì đa phần các em thực hiện vẫn còn chậm, mất nhiềuthời gian do máy tính không có, hoặc còn ít trong một lớp học, khiến cho việc sosánh, đánh giá kết quả giữa các tổ, nóm hoặc cá nhân với nhau còn rất hạn chế Từ

đó cũng ảnh hưởng nhiều tới thời gian hoàn thành bài tập của học sinh, bởi thôngthường sau khi vẽ biểu đồ, học sinh còn phải nhận xét, đánh giá các sự vật, hiệntượng địa lí từ biểu đồ đã vẽ

- Nhiều em chưa có ý thức chuẩn bị tốt các đồ dùng học tập chuẩn bị cho bàithực hành như thước kẻ, bút chì, compa, hộp màu… còn coi nhẹ yêu cầu của bàithực hành nên cũng ảnh hưởng nhiều tới các bài tập về vẽ biểu đồ như: hình vẽchưa đẹp, vẽ chưa chuẩn xác

- Khi giáo viên hướng dẫn các bước tiến hành, một số học sinh vẫn chưa chịu

để ý, quan tâm dẫn đến các em lúng túng khi tiến hành các thao tác: ví dụ cách xử

lý số liệu hoặc cách chọn tỷ lệ

- Thời gian một bài thực hành có 45 phút: có rất nhiều các bước cần thựchiện, nhưng quan trọng nhất là việc kiểm tra, đánh giá kết quả bài tập của học sinh.Tuy vậy công việc này thường được thực hiện sau khi học sinh đã hoàn thành hếtcác yêu cầu của bài tập nên giáo viên bị hạn chế rất nhiều về thời gian để sửa chữauốn nắn cho các em nhất là học sinh yếu

II Nội dung của sáng kiến.

*Bản chất của giải pháp mới

Điều quan trọng nhất trong giải pháp mới đó là các bước cụ thể khi thực hiện

Trang 6

vẽ biểu đồ

Qua thực tế giảng dạy nhiều năm kết hợp với kiểm nghiệm, đối chứng giữacác tiết dạy có rèn luyện kỹ năng biểu đồ và các tiết dạy không rèn luyện kỹ năngbiểu đồ, giữa lớp dạy có rèn luyện kỹ năng biểu đồ và lớp dạy không rèn luyện kỹnăng biểu đồ cho thấy những kết quả hết sức khác nhau Trong việc học tập địa lý

có rất nhiều loại biểu đồ nhưng trong nội dung đề tài này tôi chỉ xin nêu ra cácbước hướng dẫn rèn kỹ năng biểu đồ trong nội dung chương trình địa lý lớp chínTHCS mà Bộ giáo dục đã ban hành như: Biểu đồ đường, biểu đồ cột, biểu đồ tròn,biểu đồ miền

* Các bước rèn kỹ năng chung từ biểu đồ :

* Rèn kỹ năng đọc biểu đồ :

- Đọc tên biểu đồ để biết được nội dung của biểu đồ

- Đọc bảng chú giải để biết cách thể hiện nội dung của biểu đồ

- Căn cứ vào bảng chú giải và nội dung thể hiện của biểu đồ để hiểu từng nội dungcủa biểu đồ và mối quan hệ giữa các nội dung địa lý trên biểu đồ

* Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ :

- Trước khi vẽ biểu đồ cần viết tên biểu đồ một cách chính xác

- Vẽ trục tọa độ: Trục dọc biểu thị đối tượng địa lý nào? Trục ngang biểu thị đốitượng địa lý nào?

- Dựa vào trục dọc và trục ngang để biểu thị các đối tượng địa lý dưới dạng đường,cột, miền….theo yêu cầu của đề bài

- Vẽ biểu đồ xong cần chú ý chú giải cho biểu đồ

* Nhận xét :

- Sự tăng (giảm) đối với biểu đồ đường

- Sự giảm (tăng) đối với biểu đồ cột, so sánh giữa các cột

- Biểu đồ tròn cần nhận xét độ lớn (nhỏ) của hình quạt, nếu biểu đồ nhiều hìnhtròn thì nhận xét tăng (giảm) của đối tượng địa lý

- Biểu đồ miền thì nhận xét theo hàng ngang, rồi đến hàng dọc

- Dựa vào kiến thức đã học để giải thích các yếu tố trên biểu đồ xem tại sao đốitượng này lớn hơn đối tượng kia…

* Các bước rèn kỹ năng cụ thể của từng biểu đồ

a Biểu đồ đồ thị (còn gọi là biểu đồ đường hay đường biểu diễn)

Trang 7

+ Trục tung thể hiện đơn vị.

+ Trục hoành biểu thị thời gian (cần chính xác cao)

+ Đường biểu diễn là đường nối các tọa độ đã được xác định bởi trục thời gian vàtrục đơn vị (Chấm như xác định tọa độ điểm A, điểm B trong toán học nhưngkhông có chấm ngang từ trục đến điểm A hay điểm B như trong toán học)

Chú ý : Chỉ nên chấm nhẹ (Không đậm, không to quá, và trên hoặc dưới các chấm

ghi giá trị của từng năm tương ứng (ghi số)).

-Ghi tên biểu đồ : Có thể trên hay dưới biểu đồ đều được nhưng nên ghi trên biểu

đồ để không bị quên

+ Nếu có hai đường biểu đồ trở nên, phải vẽ hai đường phân biệt (vẽ nhánh khácnhau) và có ghi chú theo đúng thứ tự đề bài giao cho

* Cách nhận xét, giải thích :

- Trường hợp biểu đồ chỉ có một đường :

+ So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi :Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) baonhiêu? (Lấy số liệu năm cuối trừ đi số liệu năm đầu hay chia xem gấp bao nhiêulần cũng được)

+ Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không liên tục (năm nàokhông liên tục) Nếu liên tục thì giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăngchậm Nếu không liên tục thì năm nào không còn liên tục

- Trường hợp có hai đường trở lên :

+ Ta nhận xét từng đường một giống như trên theo đúng thứ tự trong bảng số liệucho: Đường A trước, rồi đến đường B, rồi đường C và đường D

+ Sau đó chúng ta tiến hành so sánh, tìm mối liên hệ giữa các đường biểu diến

*Ví dụ :Loại biểu đồ đồ thị đơn

Vẽ đồ thị biểu hiện sự tăng trưởng diện tích lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long (đơn

Trang 8

+ Trục dọc biểu thị triệu ha.

+ Trục ngang biểu thị số năm

+ Chú ý: Lấy năm 1990 trùng với trục tung

Trang 9

- Đọc bảng chú giải (nếu có).

- Đọc hiểu các đối tượng địa lý được biểu hiện trên biểu đồ

* Cách vẽ biểu đồ: Cần lưu ý một số điểm như sau :

- Đánh số đơn vị trên trục tung phải cách đều nhau và đầy đủ (Tránh ghi lung tungkhông cách đều)

- Vẽ đúng trình tự bài cho không được tự ý sắp xếp từ thấp đến cao hay ngược lại.Trừ khi đề bài yêu cầu sắp xếp lại

- Không nên vạch chấm - hay vạch ngang _ từ trục tung vào đầu cột vì sẽlàm biểu đồ rườm rà, cột bị cắt thành nhiều khúc, không có tính thẩm mỹ

- Cột đầu tiên phải cách trục tung ít nhất là một đến hai dòng kẻ (Không vẽ dínhnhư biểu đồ đồ thị)

- Độ rộng (bề ngang) các cột phải đều nhau

- Nên ghi số lượng trên đầu mỗi cột để dễ so sánh và nhận xét Số ghi phải rõ ràngngay ngắn

*Cách nhận xét :

- Trường hợp cột đơn (Chỉ có một yếu tố) :

+ Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm

và tăng giảm bao nhiêu? Lấy số liệu năm cuối trừ đi số liệu năm đầu hay chia cũngđược

+ Xem số liệu trong khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục haykhông liên tục? (Lưu ý năm nào không liên tục)

+ Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm Nếu khôngliên tục thì năm nào không còn liên tục

- Trường hợp cột đôi, ba (Có từ hai yếu tố trở nên)

+ Nhận xét từng yếu tố một : giống như trường hợp một yếu tố (cột đơn)

+ Sau đó kết luận (Có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa các cột)

*Ví dụ :

Ví dụ 1 : Biểu đồ cột đơn:

Vẽ biểu đồ cột độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên năm 2003

Trang 10

* Hướng dẫn :

* Cách vẽ :

- Vẽ trục tọa độ:

+ Trục dọc biểu thị độ che phủ (%)

+ Trục ngang là các địa phương

- Cột đầu tiên phải cách trục tung từ một đến hai đường kẻ

- Vẽ đúng trình tự bài cho, bề ngang các cột phải bằng nhau

- Ghi số lượng trên đầu các cột để dễ so sánh

- Viết tên biểu đồ

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của nước ta tăng nhanh từ 1954 đến 1960 Sau đó giảm

từ 1960 – 1965 rồi lại tăng tù 1960 – 1970 và từ 1970 – 2003 thì liên tục giảm.Năm 2003 tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,43%

- Từ 1960 – 1989 nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số

*Kết luận :

Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta có giảm nhưng dân số

Trang 11

nước ta vẫn tăng nhanh.

c Biểu đồ hình tròn

*Cách đọc biểu đồ:

- Cần đọc tên biểu đồ để hiểu nội dung của biểu đồ

- Đọc bảng chú giải để hiểu nội dung

- Đọc các nội dung cụ thể trong biểu đồ

* Cách vẽ biểu đồ tròn:

- Chọn trục gốc: Để thống nhất và dễ so sánh ta chọn trục gốc là đường thẳng nối

từ tâm vòng tròn đến điểm số mười hai trên mặt đồng hồ

- Vẽ theo trình tự đề bài cho và vẽ theo chiều kim đồng hồ, mỗi phần trăm tươngứng với 3 %

- Ghi chú, kí hiệu: Nên dùng các đường thẳng, nghiêng, đan, đậm, nhạt, đểtrắng…

- Số ghi: Ghi ở giữa mỗi phần (bên trong biểu đồ), số ghi phải ngay ngắn, rõ ràng,không nghiêng ngả, phải ghi số phần trăm, không ghi số độ hay số thực Nếu phầnghi số nhỏ không thể ghi bên trong được thì ghi ngay ở bên ngoài

- Tên biểu đồ : Nên ghi phía trên biểu đồ hoặc ghi phía dưới biểu đồ cũng được.Nên ghi chữ in hoa cho rõ

Ghi chú: Dưới biểu đồ và ghi đúng trình tự như đề bài cho

*Lưu ý :

- Nếu đề bài không cho số liệu phần trăm ta phải tính phần trăm

- Nếu bảng số liệu có cho số phần trăm nhưng tổng số phần trăm không đủ 100 %hoặc có vẽ quá nhỏ thì tùy trường hợp mà vẽ cột hay tròn

*Nhận xét :

*Khi chỉ có một vòng tròn: Ta nhận xét về thứ tự lớn, nhỏ, sau đó sosánh

*Khi có từ hai vòng tròn trở lên:

- Trước tiên cần nhận xét tăng hay giảm trước Nếu có ba vòng tròn trở lên thìthêm liên tục hay không liên tục, tăng giảm bao nhiêu?

- Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba…của các yếu tố trong từng năm Nếu giốngnhau thì ta gom chung lại cho các năm một lần thôi (Không nên nhắc lại hai, balần)

- Cuối cùng cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố

Trang 12

Ví dụ: Biểu đồ một hình tròn

Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Bảng 6.1 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002

Thành

phần KT

Nhà nước tập thể tư nhân cá thể có vốn

đầu tưnướcngoài

Tổng

? Nhận xét về thành phần kinh tế?

Cách vẽ :

Bước 1: Vẽ hình tròn và bắt đầu vẽ từ kim chỉ 12 giờ

Bước 2: Vẽ theo trình tự đề bài cho 1% - 3,60

Ví dụ: 38,4% x 3,6 = 138,240

 Bước 3: Ghi tên biểu đồ

 Lập bảng chú giải: Mỗi thành phần kinh tế một kí hiệu riêng

Ví dụ: Biểu đồ có hai hình tròn (cho bảng số liệu thô, cho bán kính năm trước, học sinh phải tính cơ cấu hay tỉ lệ, tính bán kính năm sau)

Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước GDP phân theo ngành kinh tế ở nước

ta ( đơn vị tính tỉ đồng)

Trang 13

Khu vực

Nông – lâm – ngư nghiệp 29,9 107,64 23,3 83,88

Công nghiệp – xây dựng 28,9 104,04 35,4 127,44

Bước 2: Tính bán kính đường tròn theo công thức

Với : n = tổng số năm sau / tổng số năm đầu

Bước 3: Vẽ biểu đồ

- Đối với biểu đồ cho bán kính trước để vẽ được chính xác giáo viên nên hướng

dẫn học sinh dùng thước kẻ có chia mm, vẽ đường bán kính trước ( một đường độdài 20mm, một đường dài 28mm) Sau đó dùng compa đặt đúng vào hai đầu củađường bán kính rồi quay ta được đường tròn chính xác Nếu học sinh vẽ theo cách

Ngày đăng: 20/03/2018, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w