SKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu học

34 216 0
SKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu họcSKKN Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu học

Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Như biết, xã hội phát triển, người phải hoàn thiện, người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ nhà trường nói riêng, ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em tính cách định bồi dưỡng cho em quy tắc hành vi thể thái độ giao tiếp, ứng xử với bạn bè, gia đình, người khác Nhà nước, Tổ quốc Đạo đức người Xã Hội Chủ Nghĩa (XHCN)không thành phần quan trọng giáo dục mà mục đích tồn cơng tác giáo dục hệ trẻ Trong giáo dục khơng có kiến thức mà phải có đạo đức Vì cơng tác giáo dục trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Khi nói đến nhân cách việc học chế độ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Bây phải học; học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức” Học để có đạo đức, để hành động có đạo đức, để yêu đạo đức Đó tư tưởng lớn thời đại, định hướng đắn quan trọng giáo dục đại Ngày nay, với thành tựu vĩ đại cách mạng khoa học kỹ thuật, người nắm tay tư tưởng khoa học hùng hậu, có giá trị sức sáng tạo lớn lao đồng thời có sức tàn phá hủy diệt thật kinh khủng Bước tiến phi thường xã hội lồi người đòi hỏi người, dân tộc thiết phải có tâm hồn đạo đức sáng lòng nhân Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” Trong công đổi xã hội nước ta nhằm tiếp tục nhân đạo hóa quan hệ người người, người môi trường sống, làm cho nguyên tắc đạo đức khẳng định sách chủ trương, hoạt động quan hệ xã hội Đồng thời nghiệp đổi đòi hỏi xuất người có phẩm chất đạo đức đầy đủ để đưa nghiệp tiến lên hướng thu nhiều kết Thái độ đặc biệt coi trọng nhân cách Hồ Chủ tịch dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đức tảng tạo đà cho tài phát triển, tài làm cho đức phát triển toàn diện vững làm gia tăng giá trị xã hội cho người Người Việt Nam từ xưa có truyền thống tốt đẹp Truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam tôn vinh, người thầy kính trọng đề cao Song, du nhập nhiều nguồn văn hóa khơng lành mạnh chế thị trường kinh tế chạy theo lợi nhuận việc giáo dục đạo đức có nhiều ảnh hưởng Trước trường học, tượng vơ lễ với giáo viên, nói tục chửi bậy hiếm, ý thức kỷ luật học sinh tốt, tinh thần đoàn kết, tương thân tương cao Trong gia đình cháu u thương ơng bà, cha mẹ, mà tục ngữ có câu: “Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Song thật đáng buồn chất lượng đạo đức bị suy giảm xuống trông thấy, nhà trường tượng học sinh vơ lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào học tập xuống, tượng lười học, chán học tăng vọt, truyền thống tôn sư trọng đạo bị chà đạp Ngoài xã hội xuất nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng tràn lan khắp nơi Có gia đình cha mẹ mải chạy theo lốc xoáy kinh tế thị trường, bị theo tiền tài danh vọng mà quên trách nhiệm giáo dục thiếu quan tâm giáo dục gia đình làm cho chúng trở thành đứa bất hiếu,đạo đức bị giảm sút Trước thực trạng Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” đạo đức trở nên cần thiết quan trọng Thế hệ trẻ hôm tương lai đất nước ngày mai, trọng vào giáo dục văn hóa “trí dục” mà xem nhẹ giáo dục nhân cách đạo đức “đức dục” xã hội Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Chính vậy, nhà trường tiến bộ, nhân đạo, dân chủ, hướng tương lai thiết phải coi trọng ngày làm tốt việc bồi dưỡng đạo đức cho hệ trẻ lớn lên tiến hành từ bậc Tiểu học Đó lý mà tơi muốn chọn đề tài “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” PHẦN II MỤC ĐÍCH - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức vấn đề cấp thiết không quốc gia “Trong tương lai tri thức quyền lực, giáo dục đạo đức chìa khóa cuối mở cánh cửa vào tương lai” Đảng nhà nước ta xác định giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để giáo dục đạo đức cho em nhiệm vụ trước hết thầy giáo Trên sở điều tra chất lượng giáo dục đạo đức đạo đức trường Tiểu học số Phổ Khánh, từ rút số kết luận tâm lý lứa tuổi điển hình, đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường Việc tìm hiểu đánh giá chất lượng đạo đức học sinh nhằm giúp giáo viên nắm tình hình đạo đức lớp mình, trường mình, nhìn nhận thái độ, ý thức học sinh, hiểu yếu tố nguyên nhân tác động đến đạo đức em Từ tìm cho phương pháp giảng dạy thông qua môn học hoạt động tập thể có hiệu cao việc giáo dục đạo đức cho em học sinh nhàm nâng cao chất phẩm chất đạo đức cho em học sinh, từ rút cho thân học quý báu việc hình thành nhân cách học sinh Tiểu học Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi quy mô: Là vấn đề giáo dục đạo đức thông qua môn học hoạt động tập thể lên lớp - Phạm vi không gian: Tại trường Tiểu học số Phổ Khánh - Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2013 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” - Điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học số Phổ Khánh - Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học số Phổ Khánh - Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học kiến thức chuẩn mực hành vi đạo đức khái niệm đạo đức thông qua môn Đạo đức, môn học khác để giúp em đánh giá hoạt động thân đạo đức - Trên sở hiểu biết đó, bước bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ… Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Đọc, phân tích tài liệu có liên quan vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Lấy ý kiến giáo viên học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp quan sát: Dự quan sát dạy giáo viên Quan sát cử chỉ, thái độ, hành động, biểu phẩm chất đạo đức qua hành vi học sinh học tập, giao tiếp thông qua tiết học lớp Quan sát hoạt động ngoại khóa sân trường, hoạt động tập thể ngồi lên lớp,… để từ điều chỉnh hành vi ý thức đạo đức cho học sinh - Phương pháp lấy ý kiến giáo viên: Gặp trực tiếp giáo viên có kinh nghiệm, hiệu trưởng trường Tiểu học huyện xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan đến đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài: - Trang bị cho học sinh tiểu học hiểu biết định đạo đức xã hội cá nhân, yêu cầu biểu thị dạng chuẩn mực đạo đức, quy tắc đạo đức, khái niệm đạo đức, nguyên tắc đạo đức, lý tưởng đạo đức,… để giúp cho học sinh ý thức ý nghĩa, tính đắn, giá trị hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu để ứng xử đắn tình đạo đức - Hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức, thói quen đạo đức thông qua việc tổ chức cho em tập dượt hoạt động (học tập, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể,…) Thói quen hành vi đạo đức hình thành trở nên bền vững thông qua hoạt động, mối quan hệ đa dạng với người khác, trẻ em tự khẳng định, tự tin điều quan trọng việc ứng xử đạo đức - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi phẩm giá người quan hệ người khác Kế hoạch nghiên cứu: - Từ tháng 8/2011 đến tháng 12/2011: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu đề tài - Từ tháng 01/2012 đến tháng 03/2012: Giai đoạn nghiên cứu đề tài - Từ tháng 04/2012 đến tháng 5/2013: Giai đoạn soạn thảo viết đề tài Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” PHẦN III NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: Lịch sử vấn đề đạo đức: Trong công đổi vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đặt với yêu cầu thiết: - Đảm bảo cư xử với học sinh Tiểu học chỉnh thể, nhân cách hình thành Nhà trường cần giáo dục toàn diện, thực tốt tiêu chuẩn quốc gia trường Tiểu học - Cần đảm bảo bình đẳng học sinh để hình thành phát triển đạo đức Quan tâm đặc biệt đến học sinh gặp khó khăn bất lợi - Cần có định hướng đắn cho phát triển đạo đức học sinh sau bậc Tiểu học Với yêu cầu trên, nhà trường, gia đình tổ chức xã hội cần nhận thức đầy đủ có trách nhiệm với nhà quản lý giáo dục tiến hành hoạt động giáo dục thiết thực để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Theo tác giả Nguyễn Sinh Hùng (Tài liệu Đạo đức phương pháp dạy đạo đức trường Tiểu học nhà xuất Hà Nội năm 1992) muốn nghiên cứu giảng dạy đạo đưc, dù cấp độ vấn đề phải xác định rõ nguyên lý đạo đức phạm trù đạo đức, với quan điểm phương pháp luận khoa học chân chính; Các vấn đề chất đạo đức, phát sinh phát triển đạo đức, tiêu chuẩn khoa học đạo đức, vai trò đạo đức đời sống xã hội - Chính phạm trù đạo đức học Mác-Lê nin, Mác F.Anggen trình bày, luận giả theo quan điểm triết học vật biện chứng vật lịch sử Cho đến nay, trình đổi mới, nội hàm vấn đề có dấu hiệu phát triển, phong phú thêm giá trị, chuẩn mực nguyên giá trị lịch sử ý nghĩa thực tiễn sắc bén Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” Hiện có người “tế nhị” việc phủ nhận đạo đức học theo quan điểm Mác xít, biện lẽ tác phẩm Mác Lê nin khơng thấy có học thuyết, định nghĩa riêng cho đạo đức Về tượng nhà sáng lập chủ nghĩa mác khơng có tác phẩm riêng lĩnh vực đạo đức có nêu lên khái niệm đạo đức, tác phẩm mình, Mác F.Angghen nêu lên vấn đề đạo đức quy nguyên tắc, quy phạm quy định cách lịch sử hành vi người kể cách đánh giá hành vi phạm trù Thiện Ác, đến phẩm chất đạo đức người Vì rút kết luận rằng: Những nguyên tắc, quy phạm hành vi người, phẩm giá người, quan hệ với người khác, quan hệ với giai cấp với giai cấp đối lập, quan hệ với nhân dân, với Tổ quốc… Chính biểu lý luận đạo đức, mối quan hệ cá nhân với xã hội, việc kết hợp lợi ích cá nhân lợi ích xã hội ln vấn đề trọng tâm học thuyết đạo đức - Cũng vấn đề lý luận đạo đức Tuy nhiên, nghiên cứu giảng dạy đạo đức, không dừng việc trình bày nguyên lý chung mà phải tiếp tục sâu vào phạm trù đạo đức cụ thể làm sở vững cho q trình giáo dục đạo đức nói chung Một số khái niệm đạo đức: Đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội, bao gồm chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác với cộng đồng (quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, giai cấp, dân tộc) Đạo đức thể quan hệ thiện ác, lòng nhân ái, lương tâm, danh dự, hạnh phúc, lẽ công điều cần phải làm, nên làm, hay không làm, … Căn vào chuẩn mực đó, người ta đánh giá hành vi người Tuy chuẩn mực đạo đức khơng ghi thành văn pháp quy có tính chất bắt buộc người phải thực hiện, người thực thúc lương tâm cá nhân dư luận xã hội Đạo Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” đức đời phát triển nhu cầu xã hội phải điều tiết mối quan hệ cá nhân, phải điều tiết hoạt động chung người lĩnh vực đời sống xã hội Đạo đức phản ánh tồn xã hội định, phản ánh quan hệ xã hội Vì vậy, xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp “Xã hội đạo đức ấy” Đạo đức xã hội ta đạo đức xã hội chủ nghĩa Đạo đức xây dựng sở xã hội khơng có người bóc lột người, sở có kết hợp thỏa đáng lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Các hình thái kinh tế xã hội thay nhau, xã hội giữ lại điều kiện sinh hoạt, kiến thức chung Do đạo đức có tính chất kế thừa định Đó u cầu đạo đức liên quan đến hình thức liên hệ đơn giản người với người Cụ thể, thời đại lên án ác, tàn bạo, tham lam, hèn nhát, … khen ngợi thiện, độ lượng, khiêm tốn Xã hội tiến bộ, quan hệ người với người mang tính nhân đạo Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học hình thành cho em lòng nhân mang sắc người Việt Nam; u q hương đất nước hòa bình, cơng bác ái, kính nhường dưới, đồn kết với người, … Có ý thức bổn phận người thân, bạn bè, cộng đồng môi trường sống Tôn trọng thực pháp luật, quy định nhà trường, khu dân cư, sống hồn nhiên, mạnh dạn, tự tin, trung thực Biết cách tự phục vụ, biết cách học tập, vận dụng làm số việc gia đình Trong trình giáo dục đạo đức cho học sinh, phải hình thành cho em thói quen chuẩn mực đạo đức cụ thể là: Lòng kính u ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy giáo, giáo, quý mến bạn bè, giúp đỡ bạn gặp khó khăn; thật dũng cảm học tập, lao động; lòng biết ơn người có cơng với đất nước… Những thói quen này, đức tính thực theo chuẩn mực đạo đức nhân đạo loài người yếu tố tạo thành tảng để hình thành phát triển nhân cách đạo đức Những thói quen hành vi đạo đức Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” khơng đơn hành động ứng xử có lặp lại luyện tập nhiều tình quen thuộc Đó phải hành động ứng xử chịu kích thích động đạo đức đắn Như phẩm chất đạo đức hệ trẻ, ứng xử hình thành trẻ rèn luyện thói quen đạo đức, tình cảm đạo đức, kiến thức đạo đức Vì giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cung cấp cho trẻ biểu tượng khái niệm đạo đức, bồi dưỡng xúc cảm đạo đức tình cảm đạo đức, rèn luyện kỹ thói quen đạo đức Vai trò nhà trường Tiểu học việc giáo dục đạo đức: - Làm cho học sinh Tiểu học nhận thấy cần làm cho hành vi ứng xử phù hợp với lợi ích xã hội, giúp cho em lĩnh hội lý tưởng đạo đức, nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức để đảm bảo phù hợp - Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực bền vững phẩm chất ý chí (thật thà, dũng cảm, kỷ luật, kiên trì…) để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn quán với yêu cầu đạo đức - Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức, làm cho chúng trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen để ứng xử đắn hồn cảnh - Giáo dục văn hóa ứng xử (hành vi văn minh) thể tôn trọng quý trọng lẫn người, bảo quản tính nhân đạo, trình độ thẩm mĩ cao quan hệ cá nhân sống - Việc bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn luyện thói quen hành vi đạo đức nhằm hình thành lĩnh đạo đức vững vàng cho học sinh Song cần ý trình độ phát triển nhân cách mặt đạo đức mặt ý thức đạo đức không tương ứng với trình độ phát triển tình cảm đạo đức, thói quen hành vi đạo đức gặp nhiều khó khăn, khơng thuận lợi, lung túng, chí mắc sai lầm ứng xử đạo đức gặp tình khó khăn; niềm tin đạo đức tình cảm đạo đức hình thành khơng chắn, phiến diện Mặt khác việc truyền thụ kiến thức đạo đức tiếp thu cách hình thức gặp tai họa 10 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” công - Hợp tác việc làm cụ thể, thiết thực cha mẹ học sinh, giáo viên địa phương Cụ thể là: - Xác định rõ nhiệm vụ nhà trường, gia đình dựa sở vai trò, chức mạnh bên Nhà trường quan chuyên trách giáo dục Vì vậy, nhà trường giáo viên có nhiệm vụ thơng báo kết học tập, rèn luyện học sinh trường, thông báo chủ trương, kế hoạch công tác nhà trường cho cha mẹ học sinh Chủ động thu hút cha mẹ học sinh tích cực tham gia cơng tác giáo dục Nhà trường phải ý mức đến số nội dung liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trao đổi ưu, nhược điểm nhà trường, gia đình để đưa biện pháp giáo dục phù hợp Đặc biệt, nội dung bồi dưỡng kiến thức sư phạm, kiến thức gia đình cho cha mẹ học sinh trở thành mối quan tâm hai phía - Xây dựng quy định nếp sống ngày nhà, trường, địa phương học sinh làm sở cho việc thống yêu cầu, nội dung giáo dục việc đánh giá kết giáo dục Nội dung quy định bao gồm việc làm quan hệ ngày học sinh nhà, trường, địa phương; Nội dung việc làm, yêu cầu cần đạt thực Các việc làm xếp theo trật tự định tùy điều kiện cụ thể gia đình, nhà trường, địa phương trình độ phát triển học sinh lớp Quy định giáo viên cha mẹ học sinh xây dựng từ đầu năm học phiên họp cha mẹ học sinh đầu năm Những điều chỉnh cần thiết hai bên thông báo kịp thời cho suốt năm học - Xác định hình thức phối hợp nhằm đảm bảo mối quan hệ thường xuyên gia đình, nhà trường, xã hội Hình thức trao đổi trực tiếp thực qua việc giáo viên đến thăm gia đình học sinh, qua họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại Những gặp gỡ, trao đổi trực tiếp nêu cho phép đề cập nhiều vấn đề sâu vào trường hợp cụ thể, tạo mối quan hệ thân mật hiểu biết lẫn giáo viên cha mẹ học sinh, giúp 20 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” giáo viên hiểu rõ hoàn cảnh học sinh, nhờ đưa lời khuyên phù hợp cho gia đình Hình thức trao đổi gián tiếp thơng qua sổ liên lạc, qua đại diện hội cha mẹ học sinh đại diện cộng đồng dân cư nơi gia đình học sinh cư trú Trong hình thức này, việc trao đổi qua sổ liên lạc có tính khả thi Song, sổ liên lạc phải sử dụng cách thường xuyên cần theo định kỳ hàng tháng hay học kỳ Đồng thời, cần cải tiến hoạt động cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh phải thực trở thành lực lượng hỗ trợ đắc lực cho việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội Vì vậy, mặt tổ chức, bên cạnh Ban Chấp Hành Hội nhà trường có Ban Hội lớp theo địa bàn học sinh cư trú Hội trưởng phụ huynh hoạt động theo tư cách cầu nối trao đổi thơng tin nhà trường gia đình Nếu nhà trường, gia đình, xã hội tác động đến học sinh theo hướng quan điểm, nguyên tắc đắn thống việc hình thành chuẩn mực đạo đức cho học sinh có hiệu Nếu yếu tố tác động lệch hướng đến học sinh vơ hiệu hóa lẫn nhau, gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức trẻ Để có thống nhất, tạo cộng hưởng nhà trường, gia đình, xã hội nhà trường cần trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, trở thành nơi đạo thống tác động lực lượng giáo dục Kết quả: Qua trình thực biện pháp nêu vào việc đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường thấy em học sinh có chuyển biến rõ rệt, có ý thức cao học tập rèn luyện, biểu cụ thể sau: - Xác định mục đích học tập, chuyên cần, ham học, trung thực học tập đạt kết tốt khiêm tốn giúp đỡ học tập tiến bộ; mạnh dạn đấu tranh loại bỏ thói lười biếng, ỷ lại, thiếu trung thực học tập 21 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” - Tham gia đầy đủ thực tốt buổi lao động, hoạt động tập thể Có ý thức thực hành tiết kiệm, quý trọng bảo vệ tài sản nhà trường, lớp học, sẵn sàng tham gia lao động góp phần xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp - Tích cực rèn luyện thân thể tham gia buổi thể dục khóa ngoại khóa; ln giữ vệ sinh cá nhân, giữ đẹp trường lớp - Thực nếp sống lành mạnh, có văn hóa, có kỷ luật Sống trung thực, mực mối quan hệ giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, gia đình người xung quanh - Có ý thức thực tốt pháp luật, sách liên quan đến thân Có thái độ rõ ràng ủng hộ đúng, tốt; không đồng tình với biểu sai trái ngồi nhà trường Tích cực tham gia hoạt động nhà trường tổ chức, sẵn sàng giúp đỡ lẫn gặp khó khăn Dưới bảng tổng hợp chất lượng rèn luyện đạo đức chất lượng học tập môn đạo đức học sinh năm học 2011 - 2012 năm học 2012-2013 a/ Năm học 2011-2012 KẾT QUẢ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC KHỐI LỚP TỔNG SỐ HỌC SINH Hoàn thành Hoàn thành (A) tốt (A+) Chưa hoàn thành (B) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) Đạt Chưa đạt 69 69 55 63 62 16 29 11 14 19 23.2 42.0 20.0 22.2 30.6 50 38 41 47 41 72.5 55.1 74.5 74.6 66.1 3 2 4.3 2.9 5.5 3.2 3.2 66 67 52 61 60 95.7 97.1 94.5 96.8 96.8 3 2 4.3 2.9 5.5 3.2 3.2 Toàn trường 318 89 28.0 217 68.2 12 3.8 306 96.2 12 3.8 22 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” b/Năm học 2012-2013 KẾT QUẢ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC KHỐI LỚP TỔNG SỐ HỌC SINH Hoàn thành Hoàn thành (A) tốt (A+) Chưa hoàn thành (B) Số lượng Đạt Chưa đạt Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) Số lượng Tỷlệ (%) 62 21 33,9 65 12 18,5 71 15 21,1 54 20 37,0 62 27 43,5 Toàn 314 95 30,3 trường Bài học kinh nghiệm: 41 53 56 34 35 219 66,1 81,5 78,9 63,0 56,5 69,7 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 000 62 65 71 54 62 314 100 100 100 100 100 100 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 Từ thực tiễn cho thấy việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh Tiểu học nói riêng cần thiết quan trọng Đó trách nhiệm tổ chức xã hội, người, gia đình, đồng thời trách nhiệm nặng nề ngành giáo dục vai trò trường học quan trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc Tiểu học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh Từ việc đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, qua tìm hiểu thực tế giáo dục đạo đức số lớp, số giáo viên có kinh nghiệm, tơi khái qt số học kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học sau: - Phải lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm linh hồn, cố vấn tối cao lớp, lực lượng giáo dục nòng cốt nhà trường Họ người trực tiếp tổ chức, quản lý toàn diện hoạt động giáo dục lớp Cho nên giáo viên chủ nhiệm có tâm huyết với học sinh, theo tơi yếu tố trước hết để cảm hóa, giáo dục học sinh trở thành người tốt - Nắm vững nguyên nhân dẫn đến dẫn đến hành vi không tốt để xuất biện pháp giáo dục thích hợp với loại đối tượng học sinh Công việc chẳng khác người thầy thuốc chữa bênh, chuẩn đoán điều trị có 23 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” hiệu quả; mà muốn chuẩn đoán đúng, giáo viên chủ nhiệm phải người sâu sát, nắm vững đặc diểm, tâm lí học sinh hồn cảnh gia đình em - Kết hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục em Hầu học sinh hư, dù mức độ có nguyên nhân từ phía gia đình Gia đình mơi trường, lực lượng giáo dục đầu tiên, trực tiếp, gần gũi, thường xuyên lâu dài trẻ em Vì vậy, nhà trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với gia đình để tạo mơi trường giáo dục thống nhất, đồng học sinh có đạo đức cần quan tâm - Xây dựng đơi bạn, nhóm bạn tốt để thường xuyên kèm cặp, uốn nắn kịp thời hành vi tái phạm học sinh hư hỏng Trong biện pháp này, giáo viên chủ nhiệm phải xử lí khéo léo thơng tin mà học sinh nhóm phản ánh cho mình, đồng thời giáo dục em có lòng thương u, đặt niềm tin vào tiến bạn Khéo léo sử dụng dư luận tích cực tập thể để điều chỉnh hành vi sai trái em Dư luận tập thể có tác dụng điều chỉnh hành vi thành viên theo yêu cầu tập thể Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần kịp thời phát dư luận có biện pháp xử lí thích hợp, giúp học sinh có biểu sai trái tiếp nhận ý kiến tập thể, tránh áp đặt gây nên mặc cảm, tự ti chống đối không cần thiết - Thuyết phục phương pháp giáo dục nhằm tác động vào ý thức, tình cảm, niềm tin, ý chí học sinh Đây phương pháp có vai trò mở đường cho trình giáo dục phẩm chất, lực Đối với việc giáo dục học sinh hư hỏng, thực phương pháp cần tránh nóng vội cần nắm bắt cụ thể đặc điểm tâm lí, tính cách hồn cảnh gia đình, quan hệ bạn bè đối tượng để có biện pháp giáo dục đạt hiệu mong đợi - Phát hiện, động viên kịp thời tiến dù nhỏ để xây dựng niềm tin học sinh Theo số liệu điều tra, số học sinh có biểu sai trái đạo đức hết niềm tin vào thân Vì vậy, việc khích lệ cố gắng, tiến em 24 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” có tác dụng động lực, sinh khí cho em phấn đấu Giáo dục lại đạo đức cần gắn liền với giáo dục lòng say mê học tập Phần đơng học sinh hư lười biếng học tập, việc thu hút em vào hoạt động học tập tách em khỏi quan hệ xấu thân nội dung mơn học góp phần nâng cao nhận thức giúp em tự điều chỉnh Tóm lại, kinh nghiệm thành công việc nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh thầy cô giáo trước hết phải nghiên cứu, nắm nguyên nhân đặc điểm tâm sinh lí, khả học sinh Trên sở đó, xây dựng kế hoạch phù hợp tổ chức lực lượng giáo dục thống tác động Trong lực lượng giáo dục phải ý mức đến sức mạnh đồng tập thể thầy cô giáo, tập thể học sinh gia đình học sinh Phương pháp giáo dục thích hợp học sinh yếu tố quan trọng đảm bảo thành công học sinh yếu đạo đức đòi hỏi cao nhiều người thầy, giáo mặt uy tín, thái độ nhiệt tình, tính kiên trì, lòng độ lượng, bao dung Đó phẩm chất làm nên sức mạnh giáo dục đạo đức học sinh hư Nguyện vọng thiết tha đông đảo thầy cô giáo hướng dẫn, cung cấp kinh nghiệm giáo dục tốt phẩm chất đạo đức cho học sinh Đó u cầu cấp bách phải nghiên cứu, tìm giải pháp giáo dục mới, cụ thể, có hiệu cao học sinh yếu đạo đức 25 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” PHẦN IV: KẾT LUẬN Từ chiều sâu lịch sử, dân tộc Việt Nam sớm hình thành đạo đức ln có ý thức tu dưỡng, giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc; xem đạo đức cách mạng phẩm chất đầu tiên, gốc người Bác Hồ dạy: “Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân” Bác hồ rằng: “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Từ thực tiễn, xây dựng, bảo vệ đất nước, từ ý kiến dạy Bác Hồ cho thấy việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh bậc Tiểu học nói riêng cần thiết quan trọng Đó trách nhiệm tổ chức xã hội, người, gia đình, đồng thời trách nhiệm nặng nề ngành giáo dục đào tạo vai trò trường học quan trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc Tiểu học thông qua hoạt động tập thể, thông qua phối hợp với gia đình, nhà trường xã hội góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh Để hoạt động có hiệu người giáo viên Tiểu học kết hợp nhiều phương pháp, nhiều biện pháp giáo dục Vì có điều kiện thường xuyên tiếp xúc với em, người giáo viên Tiểu học có hội hiểu biết đầy đủ đặc điểm tâm lí, sinh lí học sinh, theo dõi phát triển em để có biện pháp giáo dục phù hợp Để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, người giáo viên cần: - Góp phần vào việc xây dựng bầu khơng khí lành mạnh (đầy lòng thương u, tin cậy, an tồn) trường lớp - Hiểu đặc điểm phát triển trẻ, lựa chọn biện pháp giáo dục với lớp học sinh - Tiến hành giáo dục đạo đức thơng qua tình cụ thể Hết sức tránh lý thuyết hô hào, trừ trường hợp đặc biệt 26 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” - Tổ chức việc giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi lớp ngồi giờ, kết hợp chặt chẽ với giáo dục lớp - Sử dụng cách thận trọng biện pháp giáo dục đạo đức trực tiếp, phương pháp giáo dục có hạn chế riêng - Chớ quên dạy môn học nào, người giáo viên làm nhiệm vụ giáo dục giá trị đạo đức Cần làm cho học sinh hiểu môn học tổng thể; nội dung thông tin, phương pháp, giá trị có - Người giáo viên có tác dụng giáo dục tồn nhân cách Trẻ em nhìn người giáo viên cách tổng qt, người giáo viên cần khơng ngừng tu dưỡng đạo đức “Tấm gương cói giá trị lời giáo huấn” điều nhắc nhở người giáo viên cần phải trung thực, thẳng thắn cách đối xử với học sinh Nếu người giáo viên yêu môn học nào, học sinh yêu môn học đó; Nếu người giáo viên quan tâm bảo vệ môi trường, học sinh quan tâm đến điều đó; Nếu người giáo viên làm việc sinh hoạt giờ, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm, học sinh cố gắng Chúng ta luôn lưu ý giáo dục đạo đức không dừng việc hình thành thói quen, mà điều chủ yếu phải từ việc luyện thói quen hành vi đạo đức mà xây dựng niềm tin đạo đức, làm sở cho ứng xử thường xuyên em Trong bối cảnh kinh tế, xã hội nay, giáo dục đào tạo trở thành quốc sách hàng đầu, bậc Tiểu học trở thành bậc tảng, cần nhanh chóng phổ cập nâng cao chất lượng, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một mục tiêu chiến lược giáo dục đào tạo phát triển nhân cách nguồn nhân lực Nhân cách phải định hướng đắn từ bậc giáo dục Tiểu học Các nhà quản lý giáo dục nắm mục tiêu để có kế hoạch, biện pháp trình tổ chức thực hoạt động giáo dục để hình thành nhân cách giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trong công đổi vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đặt với yêu cầu thiết: 27 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” - Cần đảm bảo cư xử với học sinh chỉnh thể, nhân cách hình thành Nhà trường cần giáo dục toàn diện, thực tốt tiêu chuẩn quốc gia trường Tiểu học Cần đảm bảo bình đẳng cho học sinh để hình thành phát triển hành vi đạo đức, quan tâm đặc biệt đến học sinh gặp khó khăn bất lợi Cần có định hướng đắn cho hình thành phát triển hành vi đạo đức học sinh sau bậc tiểu học - Tổ chức ngày hội truyền thống với nhiều hoạt động phong phú thu hút 100% học sinh tham gia Tổ chức tốt việc thực chủ điểm giáo dục học sinh theo khối lớp nhằm rèn luyện nếp sống đạo đức cho em - Tạo điều kiện cho Đội Thiếu niên tiền phong tổ chức hoạt động tập thể (chào cờ đầu tuần, múa hát tập thể, hoạt động ngồi lên lớp…) Làm tốt cơng tác giáo dục ý thức tiết kiệm, lòng từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn - Giáo viên tự rèn luyện phong cách đạo đức, gương mẫu trước học sinh, phải gương sáng mặt để học sinh noi theo Giảng dạy tốt tiết Đạo đức theo hướng tích cực Tăng cường giáo dục tình cảm, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội để trực tiếp gián tiếp làm tảng cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh Với yêu cầu trên, nhà trường, gia đình tổ chức xã hội cần nhận thức đầy đủ có trách nhiệm với nhà quản lý giáo dục tiến hành hoạt động giáo dục thiết thực nhằm phát triển lực toàn diện cho học sinh Phổ Khánh, Ngày 18 tháng 12 năm 2013 Người viết sáng kiến HOÀNG TẤN DŨNG 28 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” TàI LIệU THAM KHảO o c v phng phỏp dạy học đạo đức trường Tiểu học - Nguyễn Sinh Huy Tâm lý học Tiểu học - Bùi Văn Huệ - Đại học Sư phạm I Hà Nội Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh - Đặng Vũ Hoạt - Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Vấn đề giáo dục - Hồ Chí Minh - Giáo dục học 1990 Nghiên cứu giáo dục - Tạp chí giáo dục Tâm lý giáo dục học sinh Tiểu học - Nhà xuất Sự thật - Hà Nội 1998 Phát triển nhân cách học sinh Tiểu học - Ma Văn Hiệp - Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên 1998 Một số phương pháp tiếp cận giáo dục đạo đức NXB giáo dục H, 1999 Chương trình tiểu học năm 2000 Bộ giáo dục đào tạo 10 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 giáo dục Tiểu học 11 Tạp chí giáo dục số 85 năm 2004 Bộ giáo dục đào tạo 12 Trang www.moet.gov.vn Bộ giáo dục đào tạo 29 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC CẤP (Hội đồng thi đua cấp trường) Về nội dung: Đạt tối đa 90 điểm (mỗi mục đạt tối đa 15 điểm): 30 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” a Tính mới: ………………………………………………………… b Tính hiệu quả: ………………………………………………………… c Tính khoa học: ……………………………………………………… d Tính ổn định: …………………………………………………… e Tính ứng dụng: …………………………………………………………… f Tính tối ưu: …………………………………………………………… Về hình thức (Tối đa 10 điểm): …………………………………………………………… Tổng điểm hai phần trên:………………………………………………………… Nhận xét chung: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xếp loại: …………………………………………… T/M HỘI ĐỒNG THI ĐUA ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Hội đồng thi đua cấp huyện) Về nội dung: Đạt tối đa 90 điểm (mỗi mục đạt tối đa 15 điểm): a Tính mới: ……………………………………………………………… b Tính hiệu quả: ………………………………………………………… c Tính khoa học: ……………………………………………………… d Tính ổn định: ……………………………………………………… e Tính ứng dụng: …………………………………………………………… f Tính tối ưu: ……………………………………………………………… Về hình thức (Tối đa 10 điểm):……………………………………………… Tổng điểm hai phần trên:……………………………………………………… Nhận xét chung: 31 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Xếp loại: …………………………………………… T/M HỘI ĐỒNG THI ĐUA MỤC LỤC Trang PhÇn I: më đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp tài đề Kế hoạch nghiên cứu 32 ti: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” PhÇn II: Nội dung I sở lý luận việc giáo dục đạo đức Lịch sử vấn đề đạo đức Một số khái niệm đạo đức Vai trò nhà trờng Tiểu học việc giáo dục đạo đức II thực trạng Đặc vấn đề điểm gdđđ tình trờng hình tiểu nhà học trờng Chất lợng giáo dục đạo đức học sinh 11 III giảI pháp kết đạt đợc 12 Các giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 12 KÕt qu¶ …………………… ………………………………………… ……… 19 33 Đề tài: “Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” Bµi häc nghiƯm………………………………………………………… 20 PhÇn III: kÕt ln: 23 ………………………………………………………… 34 kinh ... vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đặt với yêu cầu thiết: 27 Đề tài: Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học - Cần đảm bảo cư xử với học sinh. .. đích Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không tách rời việc giáo dục nhân cách học sinh 13 Đề tài: Hiệu trưởng với cơng tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học thực với nhiều... tài: Hiệu trưởng với công tác nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học có tác dụng động lực, sinh khí cho em phấn đấu Giáo dục lại đạo đức cần gắn liền với giáo dục lòng say mê học

Ngày đăng: 19/03/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan