Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ MAI ANH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HÀNG HÓA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên nan: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NGỌC DŨNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS TS Trần Ngọc Dũng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Mai Anh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Trần Ngọc Dũng – người thầy giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế cán thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bà Nguyễn Thị Hồng Vân – chun viên Vụ tài Bộ Khoa học Cơng nghệ, anh chị em đồng nghiệp công tác Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cung cấp cho số liệu quan trọng để hồn thành luận văn, cảm ơn gia đình, bạn bè, cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Mai Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÃN HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ GHI NHÃN HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan nhãn hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hàng hóa 1.1.2 Vai trò nhãn hàng hóa 1.1.3 Phân loại nhãn hàng hóa 12 1.1.4 Phân biệt nhãn hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa 12 1.2 Pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 14 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 14 1.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật nhãn hàng hóa 17 1.2.3 Khái quát nội dung quy định pháp luật Việt Nam nhãn hàng hóa 19 1.3 Pháp luật nhãn hàng hóa số quốc gia giới 21 1.3.1 Pháp luật nhãn hàng hóa Hoa Kỳ 21 1.3.2 Quy định pháp luật Liên minh châu Âu (EU) ghi nhãn hàng hóa 23 1.3.3 Quy định pháp luật Nhật Bản ghi nhãn hàng hóa 25 1.4 Những nguyên tắc chung quốc tế xây dựng hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa 27 1.5 Trách nhiệm Việt Nam việc xây dựng pháp luật nhãn hàng hóa phù hợp với xu chung hội nhập quốc tế 29 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 31 2.1 Quy định phân loại hàng hóa phải ghi nhãn không bắt buộc phải ghi nhãn 31 2.2 Quy định vị trí, màu sắc, kích thước, ngơn ngữ, ký hiệu, hình ảnh, nhãn hàng hóa 37 2.2.1 Quy định vị trí ghi nhãn hàng hóa 37 2.2.2 Kích thước nhãn hàng hóa 40 2.2.3 Ngôn ngữ nhãn hàng hóa 42 2.2.4 Quy định màu sắc chữ, ký hiệu hình ảnh nhãn hàng hóa 44 2.3 Quy định trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 45 2.4 Quy định nội dung cách ghi nhãn hàng hóa 48 2.4.1 Quy định nội dung phải thể nhãn hàng hóa 48 2.4.2 Các nội dung bắt buộc phải thể nhãn theo tính chất hàng hóa 56 2.5 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 61 2.5.1 Những thành tựu đạt việc thi hành pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 61 2.5.2 Những sai sót, vướng mắc trình thi hành quy định nhãn hàng hóa 62 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀNHÃN HÀNG HĨA Ở VIỆT NAM 66 3.1 Các giải pháp hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 66 3.2 Các giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 79 KẾT LUẬN 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN ĐƯỢC LIỆT KÊ TẠI MỤC 1.2.3 CỦA LUẬN VĂN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong năm gần đây, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, ký kết chuẩn bị phê chuẩn Hiệp định tự thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP Đây hoạt động quan trọng giúp Việt Nam hội nhập kinh tế giới, thúc đẩy kinh tế nước phát triển Tham gia WTO TPP, quốc gia thành viên cam kết giảm thuế nhập theo lộ trình, mở hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng hóa giới hàng hóa nước ngồi nhập mạnh mẽ vào Việt Nam Hàng hóa phong phú mẫu mã chủng loại người tiêu dùng khó lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu Chính người tiêu dùng phải làm nhãn hàng hóa để cung cấp số thông tin sản phẩm giúp người tiêu dùng chọn lựa hàng hóa phù hợp với Tuy nhiên, xây dựng thơng tin nhãn hàng hóa, khơng phải thương nhân cung cấp thông tin cách đầy đủ trung thực sản phẩm Thậm chí, số thương nhân cố ý cung cấp thơng tin sai lệch không đầy đủ nhằm gây nhầm lẫn sản phẩm với sản phẩm thương nhân khác để tăng doanh thu bán hàng Chính vậy, pháp luật phải cản thiệp vào việc ghi nhãn hàng hóa thương nhân để bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường cạnh tranh Nhãn hàng hóa quốc tế đánh giá rào cản kỹ thuật thị trường Những rào cản kỹ thuật gây khó khăn cho việc xuất hàng hóa nước phát triển vào nước phát triển bị nước sở lợi dụng để cản trở việc nhập hàng hóa vào quốc gia Phục vụ cho q trình hội nhập kinh tế toàn cầu Việt Nam, việc hoàn thiện quy định pháp luật hàng hóa, quy định pháp luật điều chỉnh việc ghi nhãn hàng hóa (việc doanh nghiệp phải làm trước đưa hàng hóa lưu thơng) có ý nghĩa quan trọng Mặc dù Việt Nam, việc ghi nhãn hàng hóa quy định cụ thể, chi tiết Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ Tuy nhiên, sau mười năm thực hiện, quy định bộc lộ nhiều hạn chế Một số quy định nhãn hàng hóa hành khơng gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức sản xuất nhập hàng hóa Việt Nam việc tn thủ, mà gây khó khăn cho người tiêu dùng việc tiếp cận thơng tin nhãn hàng hóa Nhằm góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật nhãn hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam giai đoạn mới, tác giả chọn vấn đề “Hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa xu hội nhập quốc tế nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tác giả kỳ vọng cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nhãn hàng hóa vấn đề khoa học pháp lý mà số quốc gia nghiên cứu từ lâu Ở Việt Nam, pháp luật nhãn hàng hóa số tác giả quan tâm nghiên cứu công bố thông qua cơng trình khoa học: Trong luận án tiến sỹ kinh tế “Tác động việc thực thi Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” 1, tác giả Trần Thị Hồng Minh đưa thực trạng nhãn mác số mặt hàng nông sản Việt Nam Trong luận án tiến sĩ kinh tế “Đổi hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”2, tác giả Nguyễn Phạm Hải đưa số nghiên cứu pháp luật ghi nhãn hàng hóa Nhật Bản quy định nhãn mác, đóng gói, Trần Thị Hồng Minh (2012), Tác động Việc thực thi Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam, tr.83-84 Nguyễn Phạm Hải (2012), Đổi hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam (học viện khoa học xã hội), tr.58 ký mã hiệu dán nhãn hàng hóa quy định khẳng định ý nghĩa quan trọng việc dán nhãn quy định tới việc thơng quan nhanh chóng Nhật Bản Hoặc phần Các quy định kiểm soát kỹ thuật luận án tiến sỹ “Hồn thiện sách thương mại quốc tế nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020”3, tác giả Phongtisouk SiphomThaviboun đưa số thực trạng pháp luật ghi nhãn hàng hóa Lào Bên cạnh số nghiên cứu khác như: “Tình trạng vi phạm quy chế Tem, nhãn hàng hóa Bắc Giang” tác giả Trần Hùng đăng tải Tạp chí thương mại số 36, 2005 Đa số cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực tế thi hành pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam số quốc gia mà chưa xây dựng hệ thống lý luận, đưa giải pháp hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Mặc dù ghi nhận văn quy phạm pháp luật từ năm 1997-2000, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu pháp luật ghi nhãn hàng hóa Trên sở kế thừa nội dung tương đồng cơng trình nghiên cứu Tác giả xây dựng viết nhãn hàng hóa cơng trình nghiên cứu chun sâu nhãn hàng hóa Tác giả kỳ vọng viết mang lại nhiều đóng góp tích cực cho việc xây dựng pháp luật nhãn hàng hóa thời gian tới Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn đề xuất phương hướng giải pháp thích hợp cho việc hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa thực thi có hiệu quy định pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, tác giả luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Phongtisouk Siphom Thaviboun (2011), Hồn thiện sách thương mại quốc tế nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân, tr.53 Trần Hùng (2005), Tình trạng vi phạm quy chế tem, nhãn hàng hóa Bắc Giang, Tạp chí Thương mại, (36), tr 21 - Trình bày vấn đề lý luận nhãn hàng hóa pháp luật nhãn hàng hóa; - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam nhãn hàng hóa thực tiễn thi hành quy định pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam - So sánh đánh giá hạn chế quy định pháp luật Việt Nam với quy định quốc tế xu hướng hoàn thiện pháp luật chung nhãn hàng hóa tiến trình hội nhập quốc tế, từ rút phương hướng, giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đây đề tài có nội dung nghiên cứu rộng phải giải nhiều vấn đề phức tạp Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học Luật, tác giả luận văn nghiên cứu đối tượng cụ thể sau: Các vấn đề lý luận nhãn hàng hóa; Các quy định pháp luật hành Việt Nam ghi nhãn hàng hóa; Các đánh giá, tổng kết tình hình thực thi pháp luật ghi nhãn hàng hóa Việt Nam; Quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa số nước giới, WTO từ rút phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, tác giả luận văn nhận định đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ mình, tác giả tập trung đánh giá quy định ghi nhãn hàng hóa Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ nhãn hàng hóa Đây văn có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh tổng thể nhãn hàng hóa Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài chọn, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lê nin phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Cụ thể là: Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử sử dụng Chương nghiên cứu số vấn đề lý luận nhãn hàng hóa pháp luật ghi nhãn hàng hóa Việt Nam Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh… sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật ghi nhãn hàng hóa Việt Nam Phương pháp so sánh luật học, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp…được sử dụng Chương trình bày phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Những đóng góp luận văn Luận văn coi cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật ghi nhãn hàng hóa Đặc biệt, với việc viện dẫn quy định pháp luật nước ngoài, luận văn đưa phân tích, đề xuất có tính thực tiễn ứng dụng cao nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam - Kết nghiên cứu chương I đưa vấn đề lý luận nhãn hàng hóa; giải thích ý nghĩa, u cầu cần thiết ghi nhãn hàng hóa - Kết nghiên cứu chương II góp phần ưu điểm, bất cập, vướng mắc sai sót quy định pháp luật hành nhãn hàng hóa - Nội dung chủ yếu Chương III đưa giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa hành, giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhãn hàng hóa phương hướng hồn thiện quy định pháp luật nhãn hàng hóa tương lai Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học tư liệu tốt để nhà làm luật nghiên cứu tham khảo trình xây dựng pháp luật nhãn hàng hóa Kết cấu luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thể ba chương sau: Chương Những vấn đề lý luận nhãn hàng hóa pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Chương Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 77 nội dung nhãn gốc cung cấp thông tin liên quan tới chất lượng sản phẩm, sức khỏe người, vật nuôi, trồng, tài sản, môi trường… - Cần bổ sung quy định nội dung cách ghi nhãn hàng hóa sau: * Tên hàng hóa: Đối với hàng hóa đa năng, đa cơng dụng mà tên hàng hóa khơng thể hết chất, chức hàng hóa nhãn hàng hóa phải ghi cơng dụng hàng hóa * Không viết tắt tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa Trường hợp hàng hóa sản xuất, gia cơng nhiều sở sản xuất khác ghi “tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa” kèm theo mã vạch hàng hóa Mã vạch hàng hóa nơi thực hoạt động gia cơng hàng hóa - Bổ sung quy định xác định xuất xứ hàng hóa: Xuất xứ hàng hóa xác định dựa chứng nhận xuất xứ (C/O) Trường hợp có mâu thuẫn xuất xứ nội dung nhãn hàng hóa thương nhân ghi nhãn hàng hóa có trách nhiệm giải thích nội dung mâu thuẫn tài liệu kèm theo hàng hóa - Nghị định số 89/2006/NĐ-CP (sửa đổi) phải xây dựng tiêu chí phân loại hàng hóa để ghi nhãn theo tính chất hàng hóa Nếu hàng hóa thỏa mãn hai tiêu chí phân loại cơng dụng chất liệu nhãn hàng hóa phải ghi tổng hợp tất nội dung nhãn theo phân loại công dụng chất liệu (Ví dụ đàn ghi ta làm từ gỗ xác định vừa sản phẩm gỗ vừa nhạc cụ áp dụng quy định nhóm hàng gỗ nhóm hàng nhạc cụ để ghi nhãn tính chất) Trong trường hợp hàng hóa sản phẩm ghép từ sản phẩm khác nhau, có chức năng, cơng dụng khác tiến hành ghi nhãn phận sản phẩm (Ví dụ: điện thoại để bàn kết hợp với đèn ngủ đồng hồ báo thức phải có nhãn điện thoại để bàn, đèn ngủ đồng hồ khơng xác định tồn sản phẩm điện thoại để bàn để tiến hành ghi nhãn theo quy định Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN) 78 Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP 59 có số sửa đổi, bổ sung sau: + Bổ sung nội dung ghi nhãn tính chất số nhóm hàng hóa có đặc tính riêng, bao gồm: * Thực phẩm: Số giấy tiếp nhận công bố hợp quy giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; * Thuốc lá: Hạn sử dụng, cảnh báo sức khỏe; * Áp dụng quy định ghi nhãn ấn phẩm trị, kinh tế, văn hố, khoa học, giáo dục, nghệ thuật ấn phẩm văn học, tôn giáo * Vàng, bạc, đá quý: Hàm lượng, khối lượng, khối lượng vật gắn kèm (nếu có), mã ký hiệu sản phẩm, thành phần định lượng thơng số kỹ thuật; * Thiết bị bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, điện, điện tử: Tháng sản xuất, thông số kỹ thuật, thông tin, cảnh báo an toàn, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản; * Tên nhóm phụ tùng phương tiện giao thơng sửa đổi thành phụ tùng phương tiện tham gia giao thơng; * Hóa chất: Mã nhận dạng hóa chất, hình đồ cảnh bảo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy biện pháp phòng ngừa; * Kính mắt: thành phần, thơng số kỹ thuật, cảnh báo an tồn, hướng dẫn sử dụng + Bổ sung phân nhóm hàng hóa để ghi nhãn tính chất bao gồm: * Nhóm sản phẩm chăm sóc cá nhân (bao gồm: khăn ướt, bàn chải đánh răng, bỉm, băng vệ sinh, trang, tẩy trang, bao cao su…) nhãn phải ghi nội dung: thành phần, thông số kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo vệ sinh, an toàn, ngày sản xuất hạn sử dụng; * Nhóm sản phẩm dụng cụ thể thao: Thông số kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo an toàn, năm sản xuất; 59 Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/2006/NĐ-CP (dự thảo 2) ngày 04/5/2016 79 * Nhóm sản phẩm dụng cụ làm đẹp (máy xăm, máy massage, xông hơi,…): Thông số kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo an toàn, năm sản xuất * Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm: thành phần, thông số kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo vệ sinh, an toàn, ngày sản xuất hạn sử dụng; * Mũ bảo hiểm dùng cho người mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện: cỡ mũ, tháng/ năm sản xuất, kiểu mũ, định lượng, hướng dẫn sử dụng; * Xe đạp điện/ xe máy điện: nhãn hiệu, loại model, tự trọng, thông số kỹ thuật, năm sản xuất, hướng dẫn sử dụng, cảnh bảo an toàn Tác giả cho sửa đổi dự thảo phù hợp với thực tiễn thi hành pháp luật nhãn hàng hóa Những điểm thuộc nội dung ghi nhãn hàng hóa bổ sung nhằm khắc phục mâu thuẫn Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Thơng tư hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa chuyên môn - Bổ sung quy định hạn sử dụng, hạn bảo quản Trong trường hợp hàng hóa chia tách, sang chiết, nạp, đóng gói lại nhãn phải ghi ngày thực cơng đoạn Hạn sử dụng hàng hóa chia tách, sang chiết, nạp, đóng gói lại phải tính từ ngày sản xuất thể nhãn gốc 3.2 Các giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam Theo tác giả luận văn, để nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhãn hàng hóa, Việt Nam áp dụng số giải pháp sau đây: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhãn hàng hóa cho nhà sản xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng Việc tuyên truyền pháp luật nhãn hàng hóa thực khu dân cư siêu thị - nơi tập trung lượng hàng hóa lớn Các quan hữu quan cần có sách tun truyền, phổ biến quy định pháp luật ghi nhãn mác cho làng nghề, sở sản xuất nhỏ lẻ, thủ công, hộ kinh doanh đối tượng có hội tìm hiểu pháp luật nhãn hàng hóa Hình 80 thức tun truyền pháp luật thơng qua hình thức phát tờ rơi, tài liệu, ký cam kết, thông báo qua đài phát địa phương… - Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật ghi nhãn hàng hóa Hiện nay, quan chủ quản nhãn hàng hóa Bộ Khoa học Công nghệ, thực tế, hoạt động xử lý thương nhân vi phạm pháp luật ghi nhãn hàng hóa chủ yếu quan khác (như Hải Quan, Chi cục Quản lý thị trường thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) thực Do quan giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng pháp luật ghi nhãn hàng hóa nên q trình xử lý thương nhân vi phạm pháp luật ghi nhãn hàng hóa, quan không tránh khỏi vướng mắc, sai sót Cơ quan chủ quản nhãn hàng hóa, cụ thể Bộ Khoa học Cơng nghệ, xây dựng lớp tập huấn, đào tạo nghiệp vụ xử lý vi phạm hành nhãn hàng hóa cho cán bộ, công chức thực công tác tra, kiểm tra Hoạt động tra, kiểm tra việc ghi nhãn hàng hóa thuộc lĩnh vực quan quản lý giao cho quan thẩm quyền thực hoạt động tra, kiểm tra để tránh chồng chéo Mặt khác, việc tra, kiểm tra pháp luật nhãn hàng hóa giao cho quan chức địa phương thực nhiều trường hợp không giải triệt để vi phạm Thực tế số thương nhân địa phương bị xử lý thuơng nhân kinh doanh chi nhánh, địa điểm kinh doanh thương nhân sản xuất có trụ sở địa phương khác Trong trường hợp này, quan chức địa phương xử lý vi phạm nhãn thương nhân thực hành vi vi phạm địa phương Pháp luật cần có chế phối hợp quan chức địa phương địa phương với trung ương để giải triệt để vi phạm pháp luật nhãn hàng hóa - Xây dựng chế để người tiêu dùng thực quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện thương nhân có hành vi ghi nhãn hàng hóa khơng đầy đủ, khơng trung thực, sai lệch chất vốn có hàng hóa 81 Hiện nay, việc phát xử lý thương nhân có hành vi ghi nhãn hàng hóa khơng đầy đủ, không trung thực làm sai lệch chất vốn có hàng hóa chủ yếu quan quản lý nhà nước thực Việc kiểm tra, xử lý vi phạm thương nhân ghi nhãn quan quản lý thực tương đối tốt Tuy nhiên, thị trường đa dạng phức tạp, nên quan chức khó phát xử lý kịp thời tất vi phạm nhãn hàng hóa thương nhân Xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng, pháp luật nên xây dựng chế để người tiêu dùng thực thi quyền chế khởi kiện khiếu nại doanh nghiệp, thương nhân có hành vi ghi nhãn hàng hóa khơng đầy đủ Việc giải khiếu nại, tố cáo nhãn hàng hóa giao cho chi cục quản lý đo lường, chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực - Pháp luật cho phép hiệp hội ngành hàng Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn ghi nhãn hàng hóa cho riêng ngành hàng Khơng chủ thể hiểu đặc tính, tiêu chí kỹ thuật hàng hóa người sản xuất sản phẩm Pháp luật cho phép hiệp hội ngành hàng thương nhân tự xây dựng tiêu chuẩn ghi nhãn cho ngành hàng Việc cho phép hiệp hội ngành hàng Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo cho thương nhân ghi nhãn thuộc ngành hàng thực việc ghi nhãn cách tự nguyện, thiện chí Tuy nhiên, tiêu chuẩn muốn áp dụng phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn Thương nhân hoạt động ngành hàng áp dụng tiêu chuẩn ngành hàng xây dựng để ghi nhãn hàng hóa Tóm lại, qua kết nghiên cứu Chương cho thấy để hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam cần áp dụng song song nhóm giải pháp, bao gồm: nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa nhóm giải pháp thứ hai nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật nhãn hàng hóa Trong nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa có giải pháp áp dụng có giải pháp cần có q trình để xây dựng thực Hy vọng thời gian tới, quan chức ban hành nhiều giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 82 KẾT LUẬN Nhãn hàng hóa cung cấp thơng tin hàng hóa đến người tiêu dùng, đảm bảo cho người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa phù hợp với nhu cầu sở thích thân Thị trường hàng hóa sơi động, lượng hàng hóa lưu thơng thị trường lớn yêu cầu nhãn hàng hóa trở nên quan trọng Pháp luật ghi nhãn hàng hóa cụ thể, chi tiết tạo tin tưởng cho người dân, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hàng hóa lưu thơng thị trường Ngược lại, pháp luật quy định ghi nhãn hàng hóa khơng tốt gây tâm lý hoang mang cho người dân tiêu dùng sản phẩm Giai đoạn giai đoạn Việt Nam vừa tham gia Hiệp định thương mại quốc tế đa phương với cam kết bước dỡ bỏ rào cản thị trường Trong tương lai gần, với việc dỡ bỏ rào cản, lượng hàng hóa nước ngồi tràn vào thị trường Việt Nam ngày lớn Trước tình hình đó, u cầu kiểm sốt kỹ thuật (trong có yêu cầu nhãn mác) phải đặt lên hàng đầu Tổng kết lại, luận văn đạt kết nghiên cứu sau: Nhãn hàng hóa yếu tố kỹ thuật bắt buộc hầu hêt hàng hóa, giúp cung cấp thơng tin hàng hóa đến người tiêu dùng Pháp luật nhãn hàng hóa đảm bảo cho nhãn hàng hóa thực tốt vai trò thơng tin Pháp luật nhãn hàng hóa vừa yếu tố tạo nên hàng rào kỹ thuật thương mại vừa chế để bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam có số điểm chưa hồn thiện, chưa tương thích với pháp luật quốc tế Xu hướng chung việc hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa quốc gia giới giai đoạn hội nhập quốc tế xây dựng pháp luật nhãn hàng hóa phù hợp với nguyên tắc Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại TBT 83 Việt Nam có trách nhiệm tham khảo quy định pháp luật quốc gia khác, quy định tổ chức quốc tế WTO, ASEAN để hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Quy định chung nhãn hàng hóa Nghị định 89/2006/NĐ-CP quy định cụ thể, chi tiết nhãn hàng hóa, có cập nhật quy định quốc tế Quy định có điểm bất cập như: số quy định chưa hợp lý; số quy định mâu thuẫn với đạo luật khác, mâu thuẫn với Thông tư hướng dẫn ghi nhãn Bộ giao nhiệm vụ quản lý số loại hàng hóa; số quy định Nghị định 89/2006/NĐ-CP thiếu, gây khó khăn cho thương nhân q trình áp dụng, chưa phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước thực tiễn Quá trình thực Nghị định số 89/2006/NĐ-CP nhãn hàng hóa số vướng mắc, bất cập Nguyên nhân vướng mắc thi hành pháp luật chủ yếu đến từ bất cập sách pháp luật nhận thức thương nhân vai trò nhãn hàng hóa chưa cao Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam xây dựng quy định pháp luật tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế, sở tiếp thu ưu điểm quốc gia khác việc xây dựng pháp luật nhãn hàng hóa Giải pháp hồn thiện pháp luật nhãn hàng hóa hành sửa đổi Nghị định số 89/2006/NĐ-CP thành khung pháp lý chung nhãn hàng hóa; tháo gỡ mâu thuẫn quy định pháp luật, bổ sung quy định thiếu, bãi bỏ quy định lạc hậu, tiếp thu kinh nghiệm số quốc gia Điều ước quốc tế Cần hoàn thiện biện pháp tuyên truyền pháp luật nhãn hàng hóa, chế tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật nhãn hàng hóa, bổ sung chế thực thi quyền người tiêu dùng pháp luật nhãn hàng hóa Hiện nay, Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ghi nhãn hàng hóa trình sửa đổi, bổ sung Thiết nghĩ đề xuất nêu tác giả luận văn góp thêm ý kiến để hồn thiện dự thảo Nghị định Những đóng góp làm 84 cho việc ghi nhãn hàng hóa thương nhân cụ thể, chi tiết, phản ánh chất hàng hóa hơn, sở vững cho người tiêu dùng tham khảo mua hàng hóa 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN ĐƯỢC LIỆT KÊ TẠI MỤC 1.2.3 CỦA LUẬN VĂN - Các văn luật bao gồm: Luật Thương mại (2005), Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng (2010), Luật Chất lượng Sản phẩm Hàng hóa (2007), Luật An tồn Thực phẩm (2010) - Các văn luật bao gồm: Các Nghị định: *Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ ghi nhãn hàng hóa Đây văn có hiệu lực cao đưa điều chỉnh cụ thể nhãn hàng hóa *Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hóa đưa quy định xử phạt vi phạm hành ghi nhãn hàng hóa *Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật An toàn Thực phẩm (2010) đưa quy định ghi nhãn thực phẩm Các Thông tư: - Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 06/4/2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP; Thông tư quy định nhãn hàng hóa sản phẩm đặc thù: - Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 Bộ Y tế quản lý mỹ phẩm quy định nhãn hàng hóa sản phẩm mỹ phẩm; - Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ ngày 27/10/2014 hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn 86 - Thơng tư liên tịch số 45/2015/TTLT-BNNPTNT-BKHCN ngày 23/11/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn ghi nhãn thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn; - Thơng tư số 06/2016/TT-BYT ngày 08/3/2016 Bộ Y tế quy định ghi nhãn thuốc - Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24/11/2014 Bộ Y tế quy định quản lý thực phẩm chức (phần hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm chức năng) - Các tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn 7087:2013 Bộ Khoa học Công nghệ ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A, Tài liệu tiếng Việt Nam: Trần Thị Hồng Minh (2012), Tác động Việc thực thi Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Phạm Hải (2012), Đổi hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam (học viện khoa học xã hội Phongtisouk Siphom Thaviboun (2011), Hồn thiện sách thương mại quốc tế nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân Trần Hùng (2005), Tình trạng vi phạm quy chế tem, nhãn hàng hóa Bắc Giang, Tạp chí Thương mại, (36) 5.Vũ Hồng Linh, Phạm Thanh Phong, Trương Sĩ Thăng, Trương Tiến Dũng (2001), Quy định pháp luật nhãn hiệu, nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, nhà xuất Chính trị quốc gia (phần lời nhà xuất bản) Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/2006/NĐ-CP (dự thảo 2) ngày 04/5/2016 Công văn số 1941/BTM-QLCL ngày 22/5/2001 Bộ Thương mại giải đáp vướng mắc ghi nhãn hàng hóa Cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa – Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2016), Báo cáo đánh giá việc thực Nghị định 89/2006/NĐCP nhãn hàng hóa đề xuất khung Nghị định sửa đổi bổ sung Hoàng Phê (chủ biên) (2001), “Từ điển tiếng Việt”, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng 10 Tổ chức Thương mại giới WTO (1995), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 88 11 Tổ chức Hải quan giới (1983), “Công ước quốc tế Hệ thống hài hòa mơ tả mã hóa hàng hóa Tổ chức Hải quan giới (Công ước HS)” B, Tài liệu tiếng Anh 12 Joanna Turnbull (2013), Oxford Advanced Learner’s Dictionary th Edition, Oxford University Press 13 Codex Alimentarius Commission (2010), “General standard for the labelling of prepackaged foods (Codex Stan 1-1985, Amended 2010)” 14 Tony Holkham (1995), Label Writing and Planning – A guide to good customer communication, Nxb: Blackie Academic & Professional 15 United States Congress (1938, Amended 2016), Federal Food, Drug, and Cosmetic Act 16 Scope, Codex Alimentarius Commission (2010), General Standard for the labeling of prepackaged foods (Codex Stan 1-1985, Amended 2010) 17 The European Parliament and of the council (2011), Regulation (EU) No 1169/2011 C, Tài liệu internet 18 Paula Brewer (2013), “The history of labels”, Navitor địa chỉ: http://www.navitor.com/blog/the-history-of-labels/, ngày truy cập 16/5/2016 19 Minh Nguyệt (2007), “Ghi nhãn hàng hóa theo quy định mới: Nhiều rối rắm!”, Báo Phú Yên online địa chỉ: http://www.baophuyen.com.vn/82/15313/ghi-nhan-hang-hoa-theo-quy-dinh-moi-nhieu-roi-ram.html, truy cập 18/6/2016 20 La Hồn (tổng hợp) trích nguồn: NCIF (2016), “Những thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2015 mục tiêu năm 2016”, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCEIF) – Bộ Kế hoạch đầu tư địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/nhungthitruongxuatkhaulon-nd- 17260.html, ngày truy cập: 16/5/2016 89 21 Kqinter (2011), “How to trademarks and Copyright Your Label”, Quick Label Systems dịa chỉ: http://www.quicklabel.com/blog/2011/09/how-totrademark-and-copyright-your-label/, ngày truy cập: 16/5/2016 22 Nguyencpv (2009), “Các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng: Hạn chế quyền lực lẫn tài chính”, diễn đàn Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam địa chỉ: http://www.vibonline.com.vn/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2290, ngày truy câp 16/5/2016 23 Denis W.Stearns (2001), “An Introduction to Product Liability Law”, Marler Clark địa chỉ: http://www.marlerclark.com/pdfs/intro-product-liabilitylaw.pdf, truy cập 16/5/2016 24 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2016), “Thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản nhóm nước G7 bước phát triển vượt bậc”, địa chỉ: http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=958&Ca tegory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%B B%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 16/5/2016 25 Cục xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương (2012), “Yêu cầu ngôn ngữ dán nhãn sản phẩm Eu – Phần 1”, địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/nghiep-vu-xttm/2758-yeu-cau-ve-ngon-ngu-trong-dannhan-san-pham-tai-eu-phan-1.html, truy cập 16/5/2016 26 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Eu-Mutrap III) (2011), Ebook: “Các thông lệ tốt bảo vệ người tiêu dùng từ quan điểm châu Âu”, địa chỉ: http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/an-pham-mutrap/finish/50/448, truy cập 16/5/2016 27 Cổng thương mại điện tử quốc gia – Bộ Công Thương, “Quy định nhập hàng tiêu dùng vào Nhật Bản”, địa chỉ: http://ecvn.com/ROOTSYS/book/anyone/quidinhnhapkhauhangtieudungvaoNhatba n/LuatLienQuan.html#, truy cập ngày 16/5/2016 28 Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Công Thương (2014), “Quy định dán nhãn bắt buộc hàng thực phẩm Nhật Bản”, địa chỉ: 90 http://www.vietrade.gov.vn/nghiep-vu-xttm/3998-quy-nh-v-dan-nhan-bt-buc-i-vihang-thc-phm-nht-bn.htmlm, truy cập 16/5/2016 29 Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Công Thương (2014), “Các luật pháp liên quan nhập bán hàng Nhật Bản”, địa chỉ: http://www.vietrade.gov.vn/nghiep-vu-xttm/4008-cac-lut-phap-lien-quan-khi-nhpkhu-va-ban-hang-ti-nht-bn.html, truy cập 16/5/2016 30 Trung tâm WTO, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2010), Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-hang-rao-ky-thuat-doi-voi-thuongmai, truy cập 16/5/2016 31 Trịnh Thị Thu Hằng (2012), trích “Hiệp định TBT WTO vấn đề pháp lý đặt Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, địa chỉ: http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7115/1/00050001571.pdf, ngày truy cập 16/5/2016 32 Văn phòng TBT Việt Nam – Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2012), “Hiệp định TBT điều khoản minh bạch hóa, Bản tin TBT Việt Nam số 7, địa chỉ: http://www.tbtvn.org/Ti%20liu%20upload%20cho%20QCKT/Ban%20tin%20so%2 07.2012.pdf, ngày truy cập 16/5/2016 33 Huy Hà (2015), Thực phẩm bẩn vào siêu thị, địa chỉ: http://news.zing.vn/thuc-pham-ban-vao-sieu-thi-post511194.html, truy cập 15/5/2016 Thương vụ Việt Nam hợp chủng quốc Hoa Kỳ (2008), “Một số luật bảo vệ người tiêu dùng”, địa chỉ: http://vietnam- ustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=8&lang=vietnamese, ngày truy cập 16/5/2016 91 34 Quang Ngọc (2014), “Quy định cỡ chữ in nhãn thuốc bảo vệ thực vật”, Báo nông nghiệp Việt Nam địa chỉ: http://nongnghiep.vn/quy-dinh-ve-cochu-in-tren-nhan-thuoc-bvtv-post130249.html, truy cập 16/5/2016 35 Nhân Nghĩa (2016), “Siêu thị Hàn Quốc K-Market có “gian lận” nguồn gốc xuất xứ sản phẩm?”, báo điện tử giáo dục Việt Nam địa chỉ: http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Sieu-thi-Han-Quoc-KMarket-co-gian-lan-ve-nguongoc-xuat-xu-san-pham-post167888.gd, truy cập 16/5/2016 36 Hoàng Lâm (2014), Hải quan kiến nghị sửa quy định ghi nhãn hàng hóa nhập Báo điện tử Thời báo tài Việt Nam địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2014-06-07/rac-roi-ghinhan-hang-hoa-nhap-khau-hai-quan-kien-nghi-sua-quy-dinh-sat-voi-thuc-te10353.aspx, truy cập 01/7/2016 37 Quỳnh Như (2016), Doanh nghiệp lo việc đổi nhãn hàng hóa, Báo điện tử pháp luật thành phố Hồ Chí Minh địa chỉ: http://plo.vn/kinh-te/quan-ly-thitruong/doanh-nghiep-lo-viec-doi-nhan-hang-hoa-635429.html, truy cập 15/6/2016 ... cứu pháp luật nhãn hàng hóa nghiên cứu hệ thống pháp luật nhãn hàng hóa Hệ thống văn quy phạm pháp luật nhãn hàng hóa tập hợp văn quy phạm pháp luật nhãn hàng hóa Nhãn hàng hóa cách ghi nhãn hàng. .. NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀNHÃN HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 66 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam 66 3.2 Các giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật nhãn. .. định pháp luật nhãn hàng hóa Việt Nam - So sánh đánh giá hạn chế quy định pháp luật Việt Nam với quy định quốc tế xu hướng hồn thiện pháp luật chung nhãn hàng hóa tiến trình hội nhập quốc tế,