1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá nguy cơ rủi ro theo quy định luật ATVSLĐ

83 3,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

Quy định trong luật ATVSLĐ đối với việc Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh... 1.Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sin

Trang 1

Quy định trong luật ATVSLĐ đối với việc Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động

trong các cơ sở sản xuất, kinh

doanh

Trang 2

1.Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là việc phân tích, nhận diện nguy cơ và tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cải thiện điều kiện lao động.

2 Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá và hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trước khi làm việc , thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết

3 Các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động phải được áp dụng bắt buộc và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.

Điều 77 Luật ATVSLĐ: Đánh giá nguy cơ rủi ro về an

toàn, vệ sinh lao động

Trang 3

Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an

toàn, vệ sinh lao động

1 Đối tượng cơ sở sản xuất phải đánh giá

2 Thời điểm tiến hành đánh giá

Trang 4

1 Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế;

2 Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic;

3 Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại;

4 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim;

5 Thi công công trình xây dựng;

6 Đóng và sửa chữa tàu biển;

7 Sản xuất, truyền tải và phân phối điện;

8 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản;

9 Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày;

10 Tái chế phế liệu;

11 Vệ sinh môi trường.

1 Đối tượng cơ sở sản xuất phải đánh giá:

(11 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh, có nguy cơ cao)

Người sử dụng lao động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy cơ rủi ro về

an toàn, vệ sinh lao động và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.

Trang 5

2.1 Đánh giá lần đầu khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh;

2.2 Đánh giá định kỳ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh

doanh ít nhất 01 lần trong một năm, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Thời điểm đánh giá định kỳ

do người sử dụng lao động quyết định;

2.3 Đánh giá bổ sung khi thay đổi về nguyên vật liệu, công nghệ,

tổ chức sản xuất, khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng

2 Thời điểm tiến hành đánh giá:

Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực

hiện vào các thời điểm sau đây:

Trang 6

3.1 Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ;

3.2 Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ;

3.3 Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ.

3 Các bước tiến hành đánh giá:

Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao

động thực hiện theo các bước sau đây:

3.4 Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về

an toàn, vệ sinh lao động

Trang 7

3.1.1 Xác định mục đích, đối tượng (người tham gia), phạm vi

và thời gian thực hiện cho việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.

3.1.2 Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy cơ và

tác hại các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.

3.1.3 Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, phân xưởng,

tổ, đội sản xuất (nếu có) và cá nhân trong cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn,

vệ sinh lao động.

3.1.4 Dự kiến kinh phí thực hiện.

3.1 Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an

toàn, vệ sinh lao động

Trang 8

3.2.1 Nhận diện các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại ( trên cơ sở

tham khảo thông tin từ các hoạt động sau đây):

a) Phân tích đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm việc có

liên quan;

b) Kiểm tra thực tế nơi làm việc; c) Khảo sát người lao động về những yếu tố có thể gây tổn thương,

bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc;

d) Xem xét hồ sơ, tài liệu về an toàn, vệ sinh lao động: biên bản

điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động; số liệu quan trắc môi trường lao động; kết quả khám sức khỏe định kỳ; các biên bản tự kiểm tra của doanh nghiệp, biên bản thanh tra, kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động.

3.2 Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ

3.2.2 Phân tích khả năng xuất hiện và hậu quả của việc mất

an toàn, vệ sinh lao động phát sinh từ yếu tố nguy hiểm, yếu tố

có hại được nhận diện.

Trang 9

3.3.1 Xếp loại mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro về an

toàn, vệ sinh lao động tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tố

có hại được nhận diện

3.3.2 Xác định các nguy cơ rủi ro chấp nhận được và các biện

pháp giảm thiểu nguy cơ rủi ro đến mức hợp lý

3.3.3 Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ

sinh lao động; đề xuất các biện pháp nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động, phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinh doanh.

3.3 Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an

toàn, vệ sinh lao động

Trang 10

Căn cứ vào kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn,

vệ sinh lao động, người sử dụng lao động xác định nội

dung, quyết định hình thức, tổ chức hướng dẫn cho người lao động thực hiện các nội dung sau đây:

1 Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;

2. Áp dụng các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;

3. Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

3.4 Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ

rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động

Trang 12

Có thể được quản lý hay cần sự cải tiến?

Thủ tục kiểm soát điều hành được yêu cầu

Đối tượng

và mục tiêu được yêu cầu

Chương trình AT SKNN được yêu cầu

Đánh giá lại sau “x”

Biểu đồ cây quyết định dùng trong đánh giá an toàn sức khỏe nghề nghiệp

Trang 13

NỘI DUNG

GHI CHÚ: ĐỂ ĐẢM BẢO TƯ VẤN SÁT VỚI KHÁCH HÀNG, MỘT SỐ NỘI DUNG SẼ THAY ĐỔI THEO ĐÚNG

ĐẶC THÙ SẢN XUẤT CỦA MỐI ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG

2 Cách xác định mối nguy, đánh giá và phát triển các biện pháp kiểm soát rủi ro

3 Một số biểu mẫu áp dụng

XÁC ĐỊNH MỐI NGUY, ĐÁNH GIÁ VÀ BỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO – HIRARC

1 Thế nào là HIRARC

Trang 14

VÍ DỤ: Cho sư tử ăn

HIRARC cho ví dụ ?

1 Khu vực: Chuồng Sư tử

2 Công việc: Cho Sư tử ăn

3 Loại mối nguy: Tiếp xúc với Sư tử

Gọi: Seriousness (S): Mức độ chấn thương

Possibility (P): Khả năng xảy ra

Thang điểm: 0 ~ 5 điểm Ngày thứ 1: S + P = 5 + 5

= 10 Ngày thứ 2: S + P = 4 + 5

= 9 Ngày thứ 3: S + P = 3 + 3

= 6 Ngày thứ 4: S + P = 0 + 0

= 0

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

1 Trang bị Áo giáp

2 Cách ly ngoài chuồng

3 Nắp thêm khung chắn – Biện pháp Kỹ thuật

Trang 15

Ý NGHĨA CỦA HIRARC ?

1 Xác định và đánh giá hậu quả của các rủi ro có thể xảy ra, nhằm ngăn ngừa

TNLĐ & BNN.

2 Xem xét một cách hợp lý các biện pháp đã áp dụng và phát triển các biện pháp kiểm soát nhằm tránh được các rủi ro.

2 Là bước đầu tiên và quan trọng trong quản lý rủi ro, hình thành xương sống cho

Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp

Trang 16

Bản xác Đánh giá rủi ro

KV: Sản xuất STT Loại mối nguy Mối nguy Hoạt động

Sự thay đổi tác động đến Mối nguy

Trang 17

XÁC ĐỊNH MỐI NGUY ?

Xác định mối nguy căn cứ vào đâu?

1 Khu vực làm việc: Tất cả những gì có 2 Công việc: Thường xuyên & Ko thường xuyên

Tiếp xúc với

máy, thiết bị

Máy móc thiết bị

Thiết bị phụ trợ (Hệ thống nâng hạ, khí nén, cấp nhiệt, hơi….)

* Thường xuyên: Công việc hàng ngày của NV

* Không thường xuyên:

Kiểm tra bất thường

Sửa chữa, bảo dưỡng bất thường Điều chỉnh

Vệ sinh, tra dầu

XD, lăp đặt mới

Vận chuyển

PHẢI XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC VÀ KHU VỰC LÀM VIỆC CỦA TẤT CẢ NV, NHÀ THẦU, KHÁCH

Vật đang bay, rơi

Va cham với vật sắc nhọn

Ngã

Ngộ độc thực phẩm

Làm việc quá sức

Trang 22

LÀM NHƯ THẾ NÀO ?

Bước 1: Lập ma trận phân công trách nhiệm cho các bộ phận/phòng ban phụ trách khu vực/công việc:

Biểu mẫu 1: Ma trận phân công trách nhiệm – HIRARC

Trang 23

Bước 2: Xác định mối nguy và các biện pháp kiểm soát hiện hành

Biểu mẫu 2: Xác định mối nguy – HIRARC

LÀM NHƯ THẾ NÀO ?

Trang 24

XÁC ĐỊNH MỐI NGUY THEO NHÓM TAI NẠN?

1 Tiếp xúc với máy,

thiết bị Tiếp xúc, kẹp, va chạm với các bộ phận của máy, TB - Khu vực có nhiều máy, thiết bị, hệ thống hỗ trợ sản xuất

- Công việc kiểm tra, bảo dưỡng, lắp đặt máy, TB…

2 Vật nóng Bỏng do chất rắn - Khu vực máy, thiết bị tỏa nhiệt cao (nồi hơi, thiết bị áp

lực…)

- Công việc liên quan đến nấu kim loại…

Bỏng chất lỏng - Khu vực có nhiều thiết bị áp lực, nồi hơi

- Công việc sản xuất thực phẩm, đồ uống…

3 Vật nặng Bị kẹp, va cham với vật nặng - Khu vực vận chuyển hàng

- Công việc bưng bê, vận chuyển hàng

4 Vật lạnh Bị tê cóng khi tiếp xúc với các

vật < 00C - Khu vực bể làm lạnh, bảo quản- Công việc giữ nhiệt, bảo quản nhiệt độ

5 Điện Tiếp xúc, va chạm với các thiết

bị điện bị hở - Khu vực có hệ thống điện, điều hòa, tủ điện, trạm biến áp…

- Công việc kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện

6 Hóa chất Tiếp xúc, va chạm, ngộ độc với

hóa chất -Khu vực kho hóa chất, khu vực pha chế, chế biến có sử dụng hóa chất

- Công việc sử dụng hóa chất, pha chế, …

7 Thiếu Oxy Bị ngất, ngạt do làm việc tại

những khu vực thành phần không khí thiếu oxy

- Khu vực làm việc dưới hầm kín, trong được ống…

- Công việc bảo dưỡng, kiểm tra đường ống, hầm kín… thiếu oxy

Trang 25

TT NHÓM TAI NẠN MÔ TẢ KHU VỰC/CÔNG VIỆC ĐIỂN HÌNH

8 Áp xuất cao Bị thương do tiếp xúc với áp xuất cao

của không khí, ga, hơi nước… - Khu vực có hệ thống khí nén, thiết bị áp lực áp suất cao… Những nơi làm việc trên cao

- Công việc tiếp xúc với các thiết bị áp lực, hệ thống khí nén, xây dưng tòa nhà lớn,…

9 Cháy nổ Bị thương, bỏng do chập, cháy, nổ - Khu vực làm việc có nguy cơ cháy cao (kho

hóa chất, thiết bị áp lực, lò nung, lò sấy…)

- Công việc nấu, nung, gia công kim loại, bảo quản hóa chất…

10 Độ cao Chấn thương do ngã từ trên cao - Khu vực làm việc trên cao (xây dựng, kiểm tra,

bảo dưỡng )

- Công việc trong ngành xây dựng

11 Phương tiện có

người lái Tiếp xúc, va chạm với các phương tiện giao thông - Khu vực có nhiều phương tiện giao thông, đặc biệt trong xây dựng, khu vực xe vận chuyển

hàng, xe nâng trong nhà máy

- Công việc bốc, xếp hàng tại những nơi có nhiều phương tiện giao thông

12 Tia sáng có hại Tiếp xúc với các tia sáng có hại (tia

X, laze, hồng ngoại, tử ngoại…) - Khu vực làm việc có nhiều máy, thiết bị phát ra các tia sáng có hại

- Công việc đo lường, phân tích, kiểm tra đòi hỏi

độ chính xác cao …

XÁC ĐỊNH MỐI NGUY THEO NHÓM TAI NẠN?

Trang 26

TT NHÓM TAI NẠN MÔ TẢ KHU VỰC/CÔNG VIỆC ĐIỂN HÌNH

13 Vật đang bay, rơi Va chạm với các vật rơi từ trên cao

xuống - Khu vực làm việc ở những công trường xây dựng

- Công việc vận chuyển hàng từ dưới lên trên và trên xuống dưới,

- Công việc gia công kim loại

15 Ngã Ngã do sự nhô lên của mặt sàn, nhà

xưởng không 5S… - Khu vực làm việc không 5S, cầu thang bộ

16 Ngộ độc thực phẩm Tiếp xúc, ăn, uống phải thực phẩm ôi

thiu, quá hạn

- Khu vực nhà ăn, Canteen

- Công việc chế biến thức ăn, đồ uống

17 Phơi nhiễm do bệnh Tiếp xúc với người bị bệnh truyền

nhiễm - Khu vực có dịch bệnh- Công việc làm việc theo nhóm

19 Làm việc quá sức Chấn thương có cố làm việc - Tất cả các khu vực làm việc

- Công việc đòi hỏi cường độ cao và thời gian làm việc nhiều

20 Khác Những công việc tại những nơi làm việc còn lại

XÁC ĐỊNH MỐI NGUY THEO NHÓM TAI NẠN?

Trang 27

ĐÁNH GIÁ RỦI RO ?

1

Tại sao phải đánh giá rủi ro?

Đánh giá rủi ro giúp Chúng ta xác định được các mối

nguy ở mức chấp nhận được hay không

 Chấp nhận được hay không ?

Mối nguy 3

Nếu NLĐ không may tiếp xúc với máy mài đang chạy, NLĐ sẽ

bị chấn thương ở chân

 Chấp nhận được hay không ?

Đánh giá rủi ro căn cứ vào đâu?

Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

2 Hậu quả: Mức độ nghiêm trọng

của tai nạn và thương tật có thể xảy ra

3 Phơi nhiễm: Tần xuất NLĐ tiếp

xúc với mối nguy

4 Khả năng xảy ra: Khả năng xảy

ra tai nạn, thương tật khi mối nguy xuất hiện

(Liên quan đến các biện pháp kiểm soát mối nguy hiện hành)

Trang 28

ĐÁNH GIÁ RỦI RO ?

Bước 3: Đánh giá rủi ro

Biểu mẫu 3: Đánh giá rủi ro – HIRARC

Trang 29

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO YÊU CẦU PHÁP LẬT LIÊN QUAN

Trang 30

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM

Đánh giá Hậu quả ( C )

Gây thương tật hoặc bệnh cho nhiều người 8

Thương tật hoặc bệnh rất nghiêm trọng (mất sức lao động vĩnh viễn) 6

Thương tật hoặc bệnh nghiêm trọng (Tổn thương phổi, gãy xương,

mất sức lao động tạm thời, bị mất một phần cơ thể, mất ngày làm

Các thương tật hoặc bệnh khác yêu cầu cứu thương (Vết cắt, bong

Trang 31

Tần xuất phơi nhiễm Điểm đánh giá

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM

Đánh giá Tần xuất phơi nhiễm ( E )

Trang 32

Khả năng xảy ra tai nạn Điểm đánh giá

100 % (Cứ tiếp xúc là gây hậu quả như đã xác định ) 10

75 % (Cứ 4 lần tiếp xúc thì đến 3 lần gây hậu quả như đã xác định) 8

50 % (Cứ 4 lần tiếp xúc thì đến 2 lần gây hậu quả như đã xác định) 6

25 % (Cứ 4 lần tiếp xúc thì đến 1 lần gây hậu quả như đã xác định) 4

0 (Không có lần tiếp xúc nào gây hậu quả như đã xác định) 2

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM

Đánh giá Khả năng xảy ra tai nạn ( P )

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w