1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI NCKH HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

24 5K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 57,48 KB

Nội dung

Mục lục A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp quan sát .4 5.3 Phương pháp đàm thoại, vấn 5.4 Phương pháp thống kê toán học Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1 Ngoài nước 1.2 Trong nước Các khái niệm 2.1 Khái niệm hứng thú 2.2 Chức hứng thú 2.3 Các đặc điểm hứng thú 2.4 Phân loại hứng thú 2.5 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển trẻ .9 2.6 Vấn đề rèn luyện nâng cao hứng thú hoạt động tạo hình trẻ m ẫu giáo lớn 10 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển hứng thú hoạt động tạo hình trẻ 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ TRƯỜNG MẪU GIÁO 19-5 14 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò hứng thú hoạt động tạo hình 14 2.2 Hứng thú thể động hoạt động trẻ 14 2.3 Hứng thú thể hành động hoạt động lớp .14 2.4 Hứng thú hoạt động thực hành, quan sát thực tế 14 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển hứng thú ho ạt đ ộng tạo hình trẻ 14 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HỨNG THÚ TRONG HO ẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẪU GIÁO 19-5 15 Tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 15 Xây dựng nề nếp học tập học lớp 15 Tích lũy vốn kinh nghiệm tạo hình cho trẻ: 15 Xây dựng mơi trường để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ .16 Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm: .17 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình: 17 Tích hợp dạy tạo hình thơng qua mơn học khác: 18 Tích hợp dạy tạo hình thơng qua hoạt động góc: 18 Hướng dẫn trẻ học tạo hình lúc, nơi .19 10 Dạy tạo hình qua hướng dẫn trẻ làm đồ chơi: 20 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Kiến nghị 21 2.1 Đối với trẻ 21 2.2 Đối với phụ huynh 21 2.3 Đối với cấp ngành liên quan 21 2.4 Đối với giáo viên mầm non 21 CÂU HỎI ĐÀM THOẠI, PHỎNG VẤN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bác nói: “Trẻ em mầm non đất nước” Tương lai đất nước có giàu mạnh hay khơng phần lớn phụ thuộc vào giáo dục nuôi dưỡng trẻ em đất nước Để trẻ trở thành người có ích cho xã hội cần giáo dục nhân cách cho trẻ từ buổi Vì thế, giáo dục mầm non coi móng giáo dục quốc dân Đảng Nhà n ước ưu tiên lên hàng đ ầu Trong hoạt động tạo hình hoạt động chiếm vị trí quan tr ọng giáo dục m ầm non, tích hợp nội dung cần thiết để trẻ phát tri ển toàn di ện v ề th ể ch ất tinh thần Nó tác động to lớn đến hình thành phát tri ển tính cách cho tr ẻ M ầm non Tác động tích cực đến mặc giáo dục: “ Đức, trí, th ể, mĩ, lao đ ộng” c tr ẻ M ầm non Thơng qua phát triển khả quan sát, tri giác, kh ả phân tích, t h ợp thao tác tư trực quan Tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật, ph ản ánh hi ện th ực b ằng hình tượng, nhằm phát triển trẻ khả cảm thụ cảm xúc thẩm mỹ, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống giới xung quanh trẻ Khi tr ẻ bi ết yêu quý đẹp biết làm theo đẹp, tạo đẹp cao sáng tạo đ ẹp Tr ẻ th ể xúc cảm, tình cảm tham gia hoạt động tạo hình qua h ướng d ẫn g ợi mở giáo viên, khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ v ốn có c tr ẻ, gây cho tr ẻ h ứng thú trước đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẫm mỹ Dạy trẻ hoạt động tạo hình giúp trẻ bước đầu làm quen với phương ti ện ngơn ngữ tạo hình: Đường nét, hình dáng, bố cục, màu s ắc, Tr ẻ d ần hình thành kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng m m ột cách có ch ủ đích Khi tham gia hình thức hoạt động tạo hình tr ẻ tái t ạo l ại b ằng hình t ượng đồ vật, tượng quen thuộc mà trước trẻ tri giác Góp ph ần tổng h ợp, so sánh, khái qt hóa, phát huy tính tích cực tư trực quan hình tượng Thơng qua ngơn ngữ trẻ củng phát triển, hoàn thiện dần cảm xúc Dạy tạo hình cho tr ẻ mẫu giáo có ý nghĩa tích cực việc chuẩn bị cho trẻ vào l ớp m ột Tuy nhiên, số trường mầm non, giáo viên chưa thấy quan trọng vi ệc tổ ch ức hoạt động tạo chưa nắm rõ biện pháp tạo h ứng thú cho tr ẻ Ng ười giáo viên mầm non cần có phương pháp phù hợp với độ tu ổi ều ki ện trường, lớp để có học đạt kết cao, tăng khả nhận thức trẻ Việc nghiện cứu yếu tố ảnh hưởng đến kích thích hứng thú tr ẻ, c s đề biện pháp nhằm phát triển hứng thú trẻ hoạt động tạo hình Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài: “ Nghiên c ứu hứng thú ho ạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mẫu giáo 19-5” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thức trạng hứng thú hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mẫu giáo 19-5 Từ đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú trẻ giúp phát huy khả thẩm mỹ trẻ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Điều tra thức trạng hứng thú trẻ 5-6 tuổi hoạt động t ạo hình tr ường Mẫu giáo 19-5 - Đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú hứng thú ho ạt đ ộng tạo hình trẻ mẫu giáo Giả thuyết khoa học Trong hoạt động tạo hình, nhìn chung hứng thú trẻ chưa cao N ếu tìm biện pháp tác động thích hợp giúp trẻ nâng cao hứng thú hoạt động này, từ góp phần bồi dưỡng khả sáng tạo, sản phẩm tạo chất lượng Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hứng thú hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo 19-5 4.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mẫu giáo 19-5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nhằm khai thác vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, tìm ki ếm ph ương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đề tài dựa vào để triển khai nghiên cứu th ực tiễn, phân tích, lý giải kết thu 5.2 Phương pháp quan sát Quan sát việc hoạt động trẻ để từ tìm hiểu hứng thú hoạt động tạo hình trẻ 5.3 Phương pháp đàm thoại, vấn Được tiến hành với số giáo viên mầm non để thu thập liệu hứng thú hoạt động tạo hình trẻ trường Mẫu giáo 19-5 5.4 Phương pháp thống kê toán học Dùng để xử lú, phân tích, đánh giá kết thực tiễn B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1 Ngồi nước Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối sớm ngày phát triển Herbart (1776-1841), nhà tâm lý học, nhà giáo dục học, người Đức Ông đưa mức độ dạy học: tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú, đặc bi ệt hứng thú yếu tố định kết học tập người học người học John Dewey (1859-1952), nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ sáng lập nên trường thực nghiệm năm 1896, ưu tiên hứng thú cảu học sinh nhu cầu học sinh lứa tuổi Ông cho rằng, hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng hoặn vật thể đồng thời tìm thấy chúng phương tiện bi ểu lộ L.K.Strong nghiên cứu “ Sự thay đổi hứng thú với lứa tuổi” Từ năm 1931, ông đưa quan điểm phương pháp nghiên cứu hứng thú bảng câu hỏi Năm 1938, CH.Buber, cơng trình “ Phát triển hứng thú trẻ” tìm hi ểu khái ni ệm hứng thú Năm 1946, Clapade với vấn đề “ Tâm lý trẻ em thực nghiệm sư phạm” đưa khái niệm hứng thú dựa chất sinh học Trong giáo dục chức năng, Clapade nhấn mạnh tầm quan trọng hứng thú hoạt động người cho quy luật hứng thú trục mà tất cà hệ thống phải xoay quanh Năm 1955, A.P.Ackhadop có cơng trình nghiên cứu phụ thuộc tri thức học viên với hứng thú học tập Kết cho thấy tri thức học viên có mối quan hệ kh khít với hứng thú học tập Trong hiểu biết định môn học xem ti ền đề cho hình thành hứng thú mơn học Năm 1966, N.I.Ganbiô bảo vệ luận án tiến sĩ đề tài “ Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga” Tác giả cho hứng thú học tập học sinh phương ti ện để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga trường Năm 1967, M.G.Marơzơra nghiên cứu khác việc hình thành hứng thú trẻ em phát triển bình thường phát triển khơng bình thường M.G.Marơzơra nghiên cứu vấn đề “Tác dụng viện giảng dạy, nêu vấn đề đối v ới h ứng thú nhận thức sinh viên” Đến năm 1967, tác giả đưa cấu trúc tâm lý h ứng thú, đồng thời phân tích điểu kiện khả giáo dục hứng thú trình học tập lao động học sinh I.G.Sukira Trong cơng trình “ Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục” (1972) đ ưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu Đồng th ời bà nêu lên nguồn gốc hứng thú nhận thức nội dung tài liệu hoạt động học sinh J.Piaget (1896-1996) nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ có nhi ều cơng trình nghiện cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông trọng đến hứng thú h ọc sinh cho “ nhà trường kiểu đòi hỏi phải hoạt động thực, làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Ông nhấn mạnh gi ống người l ớn, trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Ơng cho việc làm trí thông minh dựa hứng thú 1.2 Trong nước Ở Việt Nam vấn đề hứng thú ngiều tác giả quan tâm nghiên cứu Năm 1977, tổ nghiên cứu khoa tâm lý học giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Hà N ội I nghiên cứu đề tài “Hứng thú học tập học sinh cấp môn học cụ th ể”, kết cho thấy hứng thú học tập học sinh đồi với môn học không Năm 1987, Nguyễn Khắc Mai với đề tài luận án “ Bước đầu tìm hiểu thực trạng hứng thú hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trường sinh viên khoa Tâm lý giáo dục” Năm 1994, Hồng Hồng Liên có đề tài “ Bước đầu nghiên cứu đường nâng cao hứng thú cho học sinh phổ thông” đến kết luận dạy học trực quan bi ện pháp t ốt để tác động đến hứng thú học sinh Năm 1996, Đào Thị Anh nghiên cứu “ Hứng thú thích nghi với sống nhà trường học sinh tiểu học” Năm 2001, Phạm Thị Ngạn nghiên cứu “Hứng thú học tập môn tâm lý học sinh viên sư phạm trường Cao Đẳng Sư Phạm Cần Thơ” ( luận án thạc sĩ tâm lý học Hà Nội2002) Năm 2003, Nguyễn Hải Yến – Đặng Thị Thanh nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nghiên cứu khoa học học sinh trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn” Tiếp đó, năm 2005 Phạm Thị Thơm nghiên cứu luận văn thạc sĩ “ Hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học dân lập Đơng Đơ” Năm 2010, Lê Văn Bích với luận văn thạc sĩ “Hứng thú học tập môn lý luận tr ị sinh viện hệ quy trường Đại học Luật TP.HCM Năm 2010, Nguyễn Thị Bích Thủy với luận văn thạc sĩ “ Hứng thú học tập sinh viên năm trường Đại học Văn Hiến TP.HCM” Đến cơng trình nghiên cứu hứng thú có nhiều v ấn đ ề h ứng thú học tập tác giả quan tâm hứng thú trẻ hoạt động tạo hình chưa tác giả quan tâm nghiên cứu Các khái niệm 2.1 Khái niệm hứng thú Hứng thú tượng tâm lý phức tạp Thuật ngữ hứng thú sử dụng rộng rãi, đời sống ngày, với hàm nghĩa yêu thích, thích thú,… thiên mặt cảm xúc người, dấu hiệu hứng thú Dưới gốc độ tâm lý học có nhiều cách giải thích khác v ề h ứng thú - Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối v ới đối tượng đó, có ý nghĩa đ ối với sống có khả mang lại khối cảm q trình hoạt đ ộng ( Nguyễn Quang Uẩn) - “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động” (Trần Thị Minh Đức) - Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, h ấp d ẫn b ởi n ội dung ho ạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú - Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hi ệu qu ả ho ạt đ ộng nh ận thức, tăng sức làm việc Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa c hứng thú hoạt động tạo hình: hứng thú tạo hình thái đ ộ đ ặc bi ệt tr ẻ đ ối v ới đ ối tượng hoạt động tạo hình, hút mặt tình cảm ý nghĩa thi ết th ực đời sống cá nhân 2.2 Chức hứng thú - - Thái độ phương thức phản ứng thay đổi theo sức hấp dẫn cụ th ể hoạt động, hứng thú ln mang vai trò quan trọng hoạt động Sự hứng thú động thúc đẩy người tham gia tích cực vào ho ạt đ ộng Trong cơng việc gì, có hứng thú làm vi ệc người có c ảm giác d ễ chịu với hoạt động, động thúc đẩy người tham gia tích cực sáng tạo vào hành động Ngược lại khơng có hứng thú, dù hành động khơng đem l ại k ết cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú làm động học, kết học tập không cao, th ậm chí xuất cảm xúc tiêu cực 2.3 Các đặc điểm hứng thú Đối tượng hứng thú học tập học tập, lĩnh hội, vận dụng hệ thống ki ến th ức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hướng tới việc hình thành, phát tri ển hoàn thi ện nhân cách người lĩnh vực cụ thể Do vậy, hứng thú học tập không nhắm vào vi ệc ti ếp thu tri thức mà hướng vào q trình đạt tri thức Yếu tố đặc trưng hứng thú bao hàm thái độ nhận thức phức tạp đối tượng Thái độ nhận thức thể việc thường xuyên tiếp thu kiến thức thuộc lĩnh vực thích thú, hồn thiện, kiên trì khắc phục khó khăn, nắm vững ki ến thức phương pháp tiếp thu kiến thức Hứng thú lúc đầu hướng tới nội dung tri thức khoa học, sau tới phương pháp khám phá nội dung Hứng thú dần có tính bền vững, cố điều kiện tình làm xuất hiện, loại hứng thú phân biệt tính khơng bão hòa: s ự làm quen đối tượng hoạt động nhận thức ngày sâu sắc, cuống hút cao xuất vấn đề Hứng thú biểu động lực mạnh nhất, thúc đẩy tr ẻ nghiên cứu đối tượng phạm vi Nó ln nhận thức cách rõ ràng, nhanh chóng, đắn Trong hứng thú học tập, trình suy nghĩ mang màu sắc xúc cảm rõ rệt, hành vi nhận thức không dừng lại mức độ quan sát thụ động mà mang tính chất định h ướng định Chủ thể khơng có nguyện vọng nắm vững kiến thức Hơn nữa, việc m rộng kiến thức gắn liền với hoạt động tích cực, tìm tòi chất, b ản bên trình trình, kiện nghiên cứu không dừng lại vẻ bền ngồi 2.4 Phân loại hứng thú Có nhiều cách phân loại hứng thú: Căn vào hiệu hứng thú: chia làm loại: Hứng thú thụ động: Là loại hứng thú tĩnh quan dừng lại hứng thú ngắm nhìn, chiêm ngưỡng đối tượng gây nên hứng thú, khơng thể mặt tích cực để nhận thức sâu sắc đối tượng, làm chủ đối tượng hoạt động sáng tạo lĩnh vực vừa hấp thụ Hứng thú tích cực: Khơng chiêm ngưỡng đối tượng gây nên hứng thú, mà lao vào hoạt động v ới mục đích chiếm lĩnh đối tượng Nó nguồn kích thích phát tri ển nhân cách, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, nguồn go62c sáng tạo Căn vào nội dùng đối tượng, nội dung hoạt động: chia làm loại Hứng thú vật chất Hứng thú nhận thức Hứng thú lao động nghề nghiệp Hứng thú xã hội – trị Hứng thú mĩ thuật Căn vào khối lượng hứng thú: chia làm loại Hứng thú rộng: bao gồm nhiều lĩnh vực thường không sâu Hứng thú hẹp: hứng thú mặt, ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Căn vào tính bền vững: chia làm loại Hứng thú bền vững Hứng thú không bền vững Căn vào chiều sâu hứng thú: chia làm loại Hứng thú sâu sắc Hứng thú hời hợt bên Căn vào chiền hướng hứng thú: chia làm loại Hứng thú trực tiếp: hứng thú thân trình hoạt động, hứng thú với trình nhận thức, trình lao động hoạt động sáng tạo Hứng thú gían tiếp: loại hứng thú với kết hoạt động Cách phân biệt cụ thể, song cugn4 mang tính chất tương đối Vì thực tế cá nhân không tồn độc lập hứng thú mà ln kết h ợp nhiều loại hứng thú với nhâu tạo nên nét riêng cá nhân 2.5 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển trẻ 2.5.1 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển nhận thức Trong hoạt động tạo hình, trẻ em có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu đ ối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng, từ xây dựng bi ểu tượng Bởi vậy, khẳng định rằng, hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nh ớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh tăng lên, ngày trở nên “giàu có” lượng chất Hoạt động tạo hình với trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu t ả s ản ph ẩm tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ vốn từ, lời nói hình tượng truyền cảm phát triển trẻ ngơn ngữ mạch lạc 2.5.2 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục tình cảm- xã hội Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu đẹp, t ốt xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kỹ xã h ội đánh giá hành vi văn hóa - xã hội qua hình tượng, s ự ki ện, hi ện tượng đ ược miêu tả Nội dung tạo hình đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hòa nhập vào xã hội xung quanh 10 Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ trải nghiệm xúc cảm đặc bi ệt tình yêu thương, lòng mong muốn làm điều tốt cho người khác Đó điều kiện để hình thành trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, biết chia sẻ, quan tâm chăm sóc tới người khác kỹ giao tiếp xã hội Quá trình hoạt động sáng tạo sản phẩm giúp trẻ rèn luyện kỹ hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc cách tự giác, tính tích cực 2.5.3 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Với tư cách hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên điều ki ện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ: việc quan sát, tìm hi ểu vật, tượng giúp trẻ nhận đặc ểm thẩm mỹ (hình dáng, màu s ắc, c ấu trúc, tỷ lệ, xếp không gian,…) nhận nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn đối tượng miêu tả Sự thể nội dung tạo hình phương tiện truyền cảm mang tính trực quan (đường nét, hình dạng, màu sắc,…) làm cho cảm xúc thẩm mỹ tr ẻ ngày trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật trẻ ngày phong phú Sự phản ánh thực biểu lộ tình cảm qua phương tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục, khơng gian, … đường lĩnh hội kinh nghiệm văn hóa thẩm mỹ phù hợp v ới lứa tuổi trẻ em, sở mà hình thành thị hiếu thẩm mỹ sau 2.5.4 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển chất trẻ Hoạt động tạo hình giúp phát triển trẻ khả phối hợp, điều chỉnh hoạt động mắt tay, rèn luyện khéo léo, linh hoạt vận động tay, từ giúp cho việc học viết trẻ tiểu học đạt kết tốt 2.5.5 Vai trò hoạt động tạo hình việc chuẩn bị cho tr ẻ học trường phổ thông Hoạt động tạo hình góp phần khơng nhỏ việc chuẩn bị cho trẻ kiến thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội, khoa học- kỹ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làm quen v ới mơn học tiểu học Hoạt động tạo hình góp phần chuẩn bị tâm lý cho trẻ bước vào học tập trường tiểu học: hoạt động giáo dục trẻ lòng ham muốn tiếp thu điều l ạ, phương thức hoạt động mới, giúp trẻ hình thành thói quen học tập cách có mục đích, có tổ chức, biết lắng nghe thực lời bảo giáo Hoạt động tạo hình môi trường cho trẻ rèn luyện lực điều khiển hành vi nahừm th ực nhiệm vụ đề 11 2.6 Vấn đề rèn luyện nâng cao hứng thú hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo lớn 2.6.1 Nhập môn Giáo viên cần chuẩn bị dụng cụ, hát, th không gian r ộng rãi tr ước dạy cho trẻ tạo hình Trước hoạt động tạo hình với nhóm trẻ, giáo viên cần sẵn loạt hoạt động giúp trẻ có kỹ năng, hứng thú tích c ực, đ ộng sáng t ạo, sẵn sàng có tay đầy đủ nội dung, hình thức lựa ch ọn phù hợp Giáo viên cần xác định mục đích học nhằm giúp tr ẻ phát tri ển nhận thức, củng cố kỹ làm đồ chơi bi ết yêu quý s ản ph ẩm làm ra, bi ết gi ữ gìn sản phẩm Theo đó, giáo viên giới thiệu hài hình thức mở thi làm đ dùng, đồ chơi với phần thi như: Thi trả lời lời nhanh; sáng tác th ơ, hát, hò vè có tên số đồ dùng, đồ chơi phần thi bé khéo tay Sau phần thi thi giáo viên kết hợp v ới âm nhạc đ ể cho ti ết học thêm sinh động Sau giáo viên ti ến hành công b ố k ết qu ả, khen ng ợi, đ ộng viên khích lệ em tham gia 2.6.2 ĐểTrẻ học mà chơi, chơi mà học” Giáo viên giới thiệu học nhiều hình thức khác nhau, đàm thoại nội dung câu chuyện hoạt cảnh Cùng đề tài, giáo viên thực hi ện thay đổi nhi ều ph ương pháp khác nhau, hình thức tổ chức đa dạng, phong phú Để lôi cuốn, thu hút trẻ cần giới thiệu học tranh, ảnh, múa r ối, hò vè k ể chuyện… gây ý trẻ dẫn dắt trẻ vào tiết học cách nh ẹ nhàng, sinh động, thoải mái mà trẻ không nhám chán “chơi mà học – h ọc mà ch ơi” k ết thúc ti ết học dùng sản phẩm trẻ để dạy tiết học, trẻ nhìn thấy s ản phẩm c bạn quan sát Từ trẻ hứng thú tham gia vào ho ạt đ ộng m ột cách tích cực nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú 2.6.3 Phát triển khả tư Giáo viên cần quan sát tìm nơi rộng rãi, thoáng mát, phù h ợp v ới t ừng đ ịa điểm, khơng thiết phải lớp, hành lang, sân trường, v ườn tr ường M ỗi hát có nội dung khác nhau, nên hình thức dạy khác nhau, có nh ững ti ết d ạy c ần vận động nhiều lựa chọn khơng gian rộng, thống mát Việc lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp với tính chất hoạt đ ộng Ngồi gi học mơn tạo hình, giáo viên tổ chức kết hợp hoạt động khác Ví dụ: K ết hợp với mơn Văn học; kết hợp với môn môi trường xung quanh kết hợp với âm nhạc Thơng qua nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực, sáng tạo, kh ả t trí tưởng tượng, linh hoạt hoạt động 12 Đồng thời, phát triển kỹ tạo hình khéo léo thơng qua ho ạt đ ộng t ạo lôi trẻ, thu hút trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái đ ể từ tr ẻ m ạnh d ạn, t ự tin tạo sản phẩm mà trẻ thích, giúp nâng cao chất lượng mơn tạo hình 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển hứng thú hoạt động tạo hình trẻ Hứng thú có ý nghĩa lớn đến hoạt động tạo hình trẻ Hứng thú giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình tạo s ản ph ẩm, nh hứng thú mà q trình hoạt động trẻ giảm căng thẳng, hiếu động thân, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo, tập trung vào hoạt động để tạo sản phẩm mà trẻ mong muốn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển hứng thú hoạt động tạo hình trẻ chủ yếu yếu tố khách quan chủ quan Yếu tố chủ quan: Hứng thú hoạt động trẻ chịu nhiều tác động khác Trong trẻ v ới tư cách trung tâm hoạt động tạo hình xem yếu tố định đến mức độ hứng thú hoạt động Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, trẻ có nét đặc trưng đòi hỏi khác so với độ tuổi trước Trẻ có nhu cầu tự khám phá, tìm tòi gi ới xung quanh Nh đó, trẻ hình thành đầu biểu tượng, hình ảnh đẹp mà trẻ u thích giúp hỗ trợ tốt việc tưởng tượng tạo sản phẩm mà gợi ý tạo hình Trẻ dần làm chủ hoạt động mình, hành động trở nên nhịp nhàng, uyển chuyển tinh tế Đây sở bồi dưỡng hứng thú hoạt động tạo hình trẻ Tuy nhiên, độ tuổi này, trẻ khơng điều khiển hành động mà phải tăng cường ý thức, tập trung hoạt động, khơng gây trật tự, lơ là, mẫu giáo lớn bắt đầu chuẩn bị hành trang bước vào lớp Để làm ều đòi hỏi trẻ phải tìm hiểu, khám phá nhiều chúng tạo ni ềm đam mê, u thích hoạt động tạo hình cho thân Bên cạnh đó, trẻ phải bi ết tầm quan tr ọng hoạt động tạo hình, ý thức vai trò mình, tích cực tham gia ho ạt đ ộng mà hướng dẫn từ phát huy tinh thần sáng tạo thân tr nên hứng thú với hoạt động tạo tự tin với sản phẩm tạo Yếu tố khách quan: Những yếu tố từ hoạt động: + Nội dung hoạt động có tác động mạnh mẽ đến trẻ, hoạt động phải gần gũi, n ội dung phong phú, đa dạng, phù hợp với nhu cầu hứng thú trẻ + Những nguyên vật liệu hoạt động tạo hình quan tr ọng khơng Nó tác động trực tiếp đến hứng thú trẻ, nguyên vật liệu cần gần gũi, màu sắc phong phú hứng thú trẻ hoạt động cao 13 Vì để tạo hứng thú cho trẻ q trình tạo hình đòi hỏi n ội dung ho ạt đ ộng, nguyên vật liệu phải thường xuyên cập nhật, đổi mới, đáp ứng nhu cầu kích thích hứng thú trẻ Những yếu tố từ nhà trường: + Cơ sở vật chất, dụng cụ hoạt tập yếu tố quan trọng hoạt động dạy – h ọc, có ảnh hưởng định đến hứng thú trẻ Khi có hứng thú với hoạt động, trẻ có xu hướng tìm tòi, khám phá nội dung liên quan đến hoạt động Nếu nhu cầu không đáp ứng làm úc chế giảm tính tích cực ham hi ểu bi ết tr ẻ Do đó, đồ dùng, đồ chơi phải thật phong phú, đa dạng, đầy đủ nội dung chủ đề… thõa mãn nhu cầu hứng thú trẻ + Tiếp đó, đồ dùng phảo thực nhiều thao tác, không đ ơn để nhìn ngắm, quan sát, cầm nắm mà cần thao tác với chúng Tính động đ ch quan trọng, thơng qua tính động làm tăng hưng phấn tập trung ý, kích thích tích cực, tư duy, sáng tạo trẻ khiến trẻ trở nên chủ động với hoạt động Những yếu tố giáo viên: + Hứng thú trẻ tăng phần lớn chịu ảnh hưởng giáo viên, cách thức tiếp cận trẻ Phương pháp sư phạm giáo viên yếu tố có tác động mạnh đến hứng thú hoạt động tạo hình trẻ Thực tế cho thấy, chủ đề, nội dung giáo viên sử dụng phương pháp dạy khác dẩn đến thái độ, hành động trẻ khác Sự hướng dẫn giáo viên có ý nghĩa quan trọng trẻ, trẻ hiểu, u thích hoạt động chủ động sáng tạo Để mục đích dạy, nội dung hoạt động trở nên kích thích, hướng trẻ tới hoạt đ ộng phương pháp giáo viên phải đại phù hợp với nhu cầu hứng thú trẻ + Mặt khác, thái độ giáo viên ảnh hưởng mạnh mẽ trẻ Luôn đối xử công bằng, dạy trẻ tình thương, nhẹ nhàng, ơn nhu biểu cần có giáo viên mầm non Ngoài ra, thái độ nhận xét sản phẩm trẻ ph ải tích cực, vui vẻ, cởi mở Cần động viên, khuyến khích trẻ chưa làm được, tránh chê bai, phê bình trẻ Thái độ đắn giáo viên giúp trẻ cảm th tự tin h ơn v ới thân, việc góp phần nâng cao hứng thú trẻ hoạt động tạo hình Như vậy, hứng thú bị ảnh hưởng từ yếu tố chủ quan khách quan Do đó, cần tìm hiểu điều kiện khách quan xác định yếu tố chủ quan từ thân trẻ Có đưa biện pháp phù h ợp đ ể kích thích hứng thú trẻ hoạt động tạo hình 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ TRƯỜNG MẪU GIÁO 19-5 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò hứng thú hoạt động t ạo hình Tơi sử dụng phương pháp đàm thoại vấn để ều tra th ực tr ạng v ề nh ận th ức giáo viên vai trò hứng thú hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo l ớn 2.2 Hứng thú thể động hoạt động trẻ Tôi sử dụng phương pháp quan sát để điều tra hứng thú động hoạt động trẻ 2.3 Hứng thú thể hành động hoạt động lớp Tôi sử dụng phương pháp quan sát để điều tra hứng thú động hoạt động trẻ 2.4 Hứng thú hoạt động thực hành, quan sát th ực t ế Tôi sử dụng phương pháp quan sát để điều tra hứng thú động hoạt động trẻ 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển h ứng thú hoạt động tạo hình trẻ Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để điều tra y ếu tố ảnh h ưởng đ ến s ự hình thành phát triển hứng thú hoạt động tạo hình trẻ 15 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HỨNG THÚ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẪU GIÁO 19-5 Qua khảo sát ban đầu trên, thấy kết trẻ chưa cao ều c ần ph ải suy nghĩ làm để dạy trẻ đạt hiệu cao tạo cho tr ẻ h ọc m ột cách tho ải mái, tự tin, khơng gò bó, trẻ ln hứng thú học Tôi tiến hành thực nghi ệm Tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Tích cực sưu tầm loại sách hướng dẫn, tham kh ảo thông tin m ạng, n ội dung liên quan đến nội dung tạo hình để nghiên cứu nhằm nắm h ơn n ội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho tr ẻ m ầm non Đồng thời học hỏi cách làm đồ dùng, cách tạo môi trường làm giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ Ví dụ: Với đề tài “Vẽ số vật nuôi gia đình” Giáo viên khơng c ần cung cấp kiến thức vật mà khơi gợi sáng tạo đ ể trẻ tạo s ản ph ẩm hấp dẫn, ngày trẻ tiếp xúc v ật nhà Thi ết k ế giảng (Mỗi thể loại bài), lấy ý kiến tham gia Lãnh đạo, tổ chuyên môn dự hoạt động chung theo giảng thiết kế để chỉnh sửa cho hoàn thi ện Thường xuyên học hỏi, dự đồng nghiệp, trường bạn để đúc rút kinh nghi ệm dạy tốt môn tạo hình cho trẻ Từ việc làm nói tơi tích lũy cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đạt hiệu Xây dựng nề nếp học tập học lớp Nề nếp trẻ bước đầu tiết học, không đưa tr ẻ vào n ề nếp học khơng đạt kết cao Khi trẻ có nề nếp tốt v ới s ự h ướng dẫn khoa học cô ban đầu trẻ say mê với gi học, th ể c ảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt đông nghệ thuật Nên rèn luyện nề nếp cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn v ới cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ Chia tổ, đặt tên cho tổ bầu tổ trưởng để tổ trưởng giúp cô quán xuyến, nhắc nhở thành viên Tơi ln động viên trẻ tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi tư thế, khơng nói chuyện, khơng nói leo, nói phải xin phép cơ, nói rõ ràng, mạch l ạc, đủ câu,…V ới biện pháp trẻ có thói quen tốt việc xây dựng nề nếp học tập Tích lũy vốn kinh nghiệm tạo hình cho trẻ: Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh đ ể bước cung cấp biểu tượng phong phú đối tượng cho trẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan, q trình tâm lí khác đ ể lĩnh hội khía cạnh khác vật Tạo hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, ti ếp xúc miêu tả) tự diễn đạt nhận thức cảm xúc đối tượng 16 Tận dụng thời điểm hợp lí ngày cho trẻ ti ếp xúc ng ắm nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với vật gần gũi (th ỏ, mèo, gà con…) ch v ới đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật Đồng thời thông qua hoạt động trời trẻ chơi với ta nên tận dụng ln giúp trẻ sáng tạo th ể s ản phẩm tạo hình đ ể làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ kết hợp rèn luyện kỹ tạo hình cho tr ẻ Trong trình cung cấp biểu tượng đối tượng tạo hình cần cho tr ẻ th nét đặc trưng bật , đẹp lý thú gần gũi tr ẻ Đ ồng th ời giúp trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tìm đặc ểm riêng, chung c đồ vật nhóm, loại Từ giúp trẻ tìm phương th ức th ể hi ện tình khác Ví dụ : Vẽ “Vườn hoa” có bơng hoa cao, bơng hoa thấp, bơng hoa cánh tròn, bơng hoa cánh nhọn, hoa màu vàng, hoa màu đỏ… Nếu trẻ ngắm vườn hoa thực tế tạo hình trẻ bi ết sử dụng ph ối h ợp kỹ vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiên, nét th ẳng tơ màu đ ể vẽ v ườn hoa sinh động đẹp Xây dựng môi trường để phát huy tính tích cực, khả sáng t ạo c tr ẻ Đặt xắp xếp vật liệu cho trẻ có th ể thấy rõ l d ễ dàng đ ể thực hoạt động tạo hình vào lúc tr ẻ thích có th ể tr ưng bày sản phẩm Tạo mơi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bày đồ chơi đẹp, s ắp xếp nguyên vật liệu, đồ dùng cách hợp lý đẹp mắt,…Từ tạo cho tr ẻ c ảm giác thích thú mong muốn tái tạo Trang trí tạo mơi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình Với mơi trường lớp: Các mảng lớp mảng chủ điểm, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi v ới tr ẻ Với môi trường lớp: Các mảng lớp mảng chủ điểm, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi v ới tr ẻ Ví dụ: Mảng chủ điểm thường vị trí để trẻ dễ nhìn dễ thấy Nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ ểm: Như chủ ểm tr ường Mầm non: Có hình ảnh ngơi trường, đu quay, cầu trượt…có giáo bé dạo… + Các góc hoạt động như: Góc gia đình tơi đặt tên “ Gia đình bé”, “Kỹ sư xây dựng Những phía mảng tường trắng thường dán túi mở làm b ằng nhựa để trẻ trưng bày sản phẩm tay trẻ làm gài vào làm tranh trang trí cho góc Để phát huy tối đa tác dụng môi trường hoạt động sau chuy ển ch ủ ểm ta cần thay đổi nội dung chủ điểm mới, trẻ thảo luận đặt tên cho ch ủ điểm tên góc chơi Nội dung góc nên gi ới thi ệu cho trẻ sản phẩm ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho tr ẻ có v ốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích lòng ham mu ốn 17 thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí l ớp h ọc c Để gây hứng thú cho trẻ góc tạo hình tuỳ theo ch ủ ểm ti ến hành mà ta chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, nguyên vật liệu phù h ợp phong phú chủng loại Ví dụ: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, rơm rạ, cây, cỏ hạt dưa, v ỏ tr ứng… Ở ngun vật liệu giáo viên ln để trạng thái mở giúp tr ẻ d ễ l đ ể s d ụng vào hoạt động Nơi trưng bày sản phẩm trẻ, nên bố trí trẻđể trẻ trẻ tự tay cầm sản phẩm cài vào Ở trẻ quan sát toàn b ộ s ản ph ẩm bạn, trẻ tự so sánh, nhận xét học thêm ý tưởng bạn có sản phẩm đẹp, sáng tạo Từ kết kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình trẻ Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm: Trong học nói chung học tạo hình nói riêng đ ể trẻ tự thể hi ện, ln người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần động viên đ ể thể ý muốn, tình cảm, cảm xúc hiểu biết trẻ đối v ới v ật, tr ẻ muốn lựa chọn + Cái trẻ muốn làm (nội dung) + Làm để đạt (quá trình) + Cái hoàn thành (kết quả, sản phẩm) Mong muốn trẻ cần tự thể với phương tiện tạo hình khác Sự thể mang tính cá nhân, trẻ ln ti ếp c ận theo đ ặc tính riêng Chẳng hạn sau chuyến thăm quan “vườn hoa tr ường” m ột nhóm trẻ khuyến khích hoạt động tạo hình, trẻ vẽ tr ường vườn hoa, trẻ khác nặn bơng hoa, trẻ xé dán hoa Mỗi trẻ tự lựa ch ọn b ằng cách phản ánh xé dán, vẽ, lắp ghép hình th ức khác đ ể th ực hi ện có ý nghĩa cá nhân trẻ Tăng cường câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố áp dụng nh ững kinh nghi ệm lĩnh hội hoạt động khác nhau, động viên tr ẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải vấn đề trẻ Hãy để tự trẻ miêu tả trẻ bi ết có th ể làm Ví dụ: “Hãy cho biết sao”, “Nếu v ậy sao”, “Vì l ại bi ết”, “con có suy nghĩ gì”, “con làm nào”, “ Hay có cách khác đ ể”,… Không lạm dụng sản phẩm mẫu làm mẫu, làm mẫu s dụng vật mẫu kích thích trẻ tư tìm kiếm cách th ể hi ện Th ực t ế cho thấy có nhiều sản phẩm mẫu dễ làm tê liệt c ảm xúc có trước trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ, hoạt đ ộng cần thiết để tạo hình làm mẫu đầy đủ, trẻ ghi nhớ, bắt trước Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý, tạo tình đừng nên làm Ví dụ: “Để đất mềm làm nào?” Trong làm m ẫu coi trọng quan điểm trẻ, làm cho trẻ phát tri ển kh ả so sánh, phân tích, suy nghĩ nhiệm vụ Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo th ể 18 Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình: Khi thực hoạt động tạo hình, ngun vật liệu khơng th ể thi ếu V ậy đ ể hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình vô quan trọng Nguyên vật liệu loại đồ dùng, dụng cụ dễ ki ếm Có th ể tr ẻ tự kiếm cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn… Sự đa dạng nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuy ến khích khả sáng tạo trẻ Hoạt động tạo hình phải thể qua màu s ắc nh ư: tô, c ắt, dán, vẽ, nặn,… Để đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu tạo hình cần cân nhắc điểm sau: + An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc hại,…) + Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua địa phương) + Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …) + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay trẻ) + Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm giác quan + Dễ sửa chữa + Tạo hội để lựa chọn xếp nguyên vật liệu + Luôn quan sát tưởng tượng sử dụng trí nhớ linh hoạt Vì đồ dùng, đồ chơi nhiều hạn chế nên ta cần huy đ ộng tr ẻ tìm ki ếm nguyên vật liệu, phế thải có sẵn địa phương Ví dụ: Bằng hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, cây, vỏ hến, giấy vụ, … tạo nhiều v ật ngh ộ nghĩnh, sinh động, vẽ,các đề tài khác Tích hợp dạy tạo hình thơng qua mơn học khác: Tích hợp phương pháp đòi hỏi giáo viên sáng tạo linh ho ạt khéo léo vận dụng, qua tích hợp kiến thức tạo hình đến với trẻ nhẹ nhàng khơng gò ép mà lại hiệu Song q trình vận dụng tích hợp, cần lựa ch ọn n ội dung phù hợp, logic, tránh trình hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá - Mơn làm quen với tốn: tận dụng bé làm quen v ới bi ểu tưởng toán đ ể rèn tr ẻ kĩ tạo hình Ví dụ: Cho trẻ trang trí hình vng hình ch ữ nh ật v bé làm quen với biểu tượng tốn,… - Mơn văn học: Ví dụ sau học xong thơ “cây dừa” cho trẻ vẽ dừa - Môn làm quen với chữ Ví dụ: trẻmàu vào chữ in rỗng, vào tập tô - Môn làm quen với mơi trường xung quanh: Ví dụ cho tr ẻ vẽ v ật, lo ại hay phương tiện giao thơng, người thân gia đình,… Tích hợp dạy tạo hình thơng qua hoạt động góc: Bên cạnh việc tích hợp dạy tạo hình qua mơn học khác, giáo viên có th ể rèn kỹ tạo hình trẻ thơng qua hoạt động góc Qua hoạt động góc giúp tr ẻ củng cố làm quen kiến thức làm tăng thêm vốn ki ến th ức, kỹ hoạt động chung Ví dụ: Với chủ đề: “Thế gi ới động v ật” góc tạo hình tơi nặn số vật (gà, thỏ, mèo, trâu, voi…) bày giá ho ặc tranh m ột s ố vật thể loại vẽ, xé dán, tô màu…đ ể cung cấp ki ến th ức cho tr ẻ Khi trẻ vào góc chơi tơi thu hút gợi ý trẻ quan sát s ản phẩm đó: + Đây gì? Cơ nặn nào? + Đây tranh gì? Tranh làm gì? 19 Sau cho trẻ kể tranh cuối cô khái quát m ột s ố đ ặc ểm chung số vật chất liệu sử dụng để làm Khi thực đề tài “ Nặn vật, vẽ gà…” tr ẻ có v ốn ki ến th ức hi ểu biết qua sản phẩm trẻ tự tin thực tốt Với nhóm trẻ chưa thể hướng dẫn trẻ cách tỉ m ỉ cách vẽ, xé, chấm màu… cô kết hợp làm chung v ới tr ẻ tranh kết hợp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm Như vậy, giáo viên tiến hành cho trẻ thực hi ện theo nhi ều hình th ức khác tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, khơng gò bó, chán n ản giúp tr ẻ tích c ực hoạt động sâu góc chơi từ đối tượng định cung cấp c ủng c ố cho trẻ hình thành tâm trí trẻ Từ giúp tr ẻ phát triển khả năng, kỹ tạo hình Khơng có góc tạo hình m ới phát huy khả tạo hình trẻ mà góc chơi khác giáo viên có th ể rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Cụ thể: + Góc học tập: Trong góc học tập ln có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp tốn mơi trường xung quanh thơng qua mơn học giáo viên thi ết kế l ựa ch ọn trò chơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ Từ giáo viên có th ể l ồng ghép rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Ví dụ: Với nội dung phát triển ngôn ngữ - hoạt động đọc thơ: Cô cho k ết h ợp ho ạt động tạo hình vào trò chơi hoạt động cố, cho tr ẻ cắt xe dán theo n ội dung thơ Ví dụ: Với nội dung mơi trường xung quanh: Cô cho trẻ cắt dán tranh ảnh, đồ dùng, vật theo chủ đề tiến hành, cô kết hợp rèn luyện kỹ cầm kéo, cắt phết hồ cho trẻ + Góc khám phá khoa học: Là góc đ ể trẻ thỏa sức vui ch ơi, sáng t ạo Khi vào góc trẻ khám phá, tìm tòi giáo viên có th ể nh ẹ nhàng đưa kiến thức, kỹ hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ Ví dụ: Cơ cho trẻ khám phá, pha trộn màu sắc tạo màu s ắc l m đ ể tạo tranh mà trẻ mong muốn Như góc chơi, nhóm chơi có nhóm tr ẻ ho ặc m ột cá nhân tham gia hoạt động tạo điều kiện thuận l ợi cho giáo viên mu ốn rèn tr ẻ cá bi ệt yếu củng cố kỹ cho trẻ Từ giúp trẻ phát tri ển v ề kh ả tạo hình Hướng dẫn trẻ học tạo hình lúc, nơi Trẻ làm quen với môi trường xung quanh dạo chơi trẻ ngắm nhìn vật thật, đựơc sờ nắm, cho trẻ họat động ngồi tr ời có th ể phát ph ấn để trẻ vẽ lên Trẻ dùng phấn để in cánh hoa, hoa, vẽ bi ểu tượng mà trẻ thích…Khi hoạt động ngồi trời u cầu trẻ lượm khô, cành khô để làm vật liệu cho trẻ hoạt động tạo hình + Giờ sinh hoạt chiều: cho trẻ kể điều mà trẻ thích ngày h ọc hơm cho trẻ dùng màu để thể lại chúng + Ở hoạt động góc: 20 Góc học tập trẻ chơi dạy vẽ, nặn, xé, dán Góc nghệ thuật: Trẻ tạo nên tranh xé dán “ Ngôi nhà bé” Bên cạnh dạy tạo hình lớp nên thường gợi ý cho trẻ tạo hình nhà b ằng cách trao đổi với phụ huynh để nhắc nhở, động viên trẻ, hướng dẫn trẻ thực vài tập nhà vẽ tranh theo đề tài, nặn theo m ẫu, vẽ theo ý thích, hay xé dán hình ảnh đó, theo đề tàitrẻ làm quen l ớp 10 Dạy tạo hình qua hướng dẫn trẻ làm đồ chơi: Như biết hoạt động làm đồ dùng đồ chơi với trẻ dạng hoạt động tạo hình đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng, ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Vì v ậy ta c ần t ận d ụng v ật liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi Ví dụ: Chủ đề thân cho trẻ làm nhà tạo mẫu làm trang phục ngộ nghĩnh (chủ yếu vàng khô) Dạy trẻ tự xé ho ặc s ắp x ếp nh ững chi ếc thành sưu tập thời trang giành cho trẻ Chủ đề phương tiện giao thông: dạy trẻ làm chiéc tàu, thuyền buồm… Chủ đề giới động vật: Lá chuối làm mèo Lá dừa làm chong chóng, châu chấu, bẹ bắp ngơ chuối khơ làm búp bê… Hay tận dụng giấy gói quà sinh nhật hạt sỏi cắt x ốp cho tr ẻ gói kẹo (sản phẩm trẻ vừa làm đồ chơi góc bán hàng, v ừa làm đ dùng h ọc toán: so sánh kẹo to kẹo nhỏ, so sánh số lượng nhi ều – ít, phân bi ệt k ẹo màu xanh – màu đỏ – màu vàng …) Hay vỏ hạt dưa, giấy màu vụn, vỏ trấu, cọng rơm cho trẻ trang trí hình ảnh làm chủ điểm Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vo giấy, m ỗi trẻ x ếp ch ồng lên có giúp đỡ (dùng hồ gắn kết gi vo l ại đ ể t ạo thành non trang trí góc tạo hình đẹp) Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành quy ển sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đ ẹp riêng sách 21 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu tơi thấy hoạt động tạo hình phương pháp – tổ chức d ạy h ọc, góp phần phát huy tính tích cực trẻ Bởi đặc trưng tr ẻ mẫu giáo “ h ọc mà ch – chơi mà học” Tiết tạo hình giúp phát huy tính sáng tạo vốn có tr ẻ Kết luận Sau thực đề tài tơi thấy nhiều hạn ch ế c ần ph ải rút kinh nghiệm tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng vào thực tiễn lớp học Nhờ việc nghiên cứu này, tơi hiểu hứng thú trẻ hoạt đ ộng t ạo hình thân có thêm động lực để tiếp tục yêu thương, ti ếp cận tr ẻ b ằng c nhiệt huyết Tơi có thêm niềm phấn khởi để ti ếp tục h ọc h ỏi nghiên cứu, tìm hình thức để tránh nhàm chán, l ặp l ại ti ết d ạy Thực nhiều phương pháp mới, trẻ khơng thấy khó khăn, gò bó hoạt động, hoạt động tạo hình, trẻ có th ể u thích, c ảm th hứng thú tới hoạt động tạo hình Tơi mong muốn tiến hành đề tài, trẻ trở nên tự tin, nhanh nh ẹt, ho ạt bát hơn, kiểm sốt đơi bàn tay Hơn thế, trẻ có phát triển toàn diện mặt như: thẩm mỹ, ngơn ngữ tư duy, thể chất, tình cảm – xã hội, đạo đức Từ trẻ hứng thú với hoạt động khác, thích khám phá th ế gi ới g ần gũi xung quanh trẻ Kiến nghị - - 2.1 Đối với trẻ Cần rèn luyện lúc nơi Cần có đồ dùng sáng tạo cô 2.2 Đối với phụ huynh Hiểu sâu sắc ngành học mầm non Phối hợp với nhà trường giáo viên để phát triển trẻ toàn diện 2.3 Đối với cấp ngành liên quan Tăng cường sở vật chất, trang bị thiết bị giáo dục cho trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để thực chuyên đề giáo dục tạo hình, chuyên môn khác trường mầm non 2.4 Đối với giáo viên mầm non Khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ, tay nghề qua thực tế cu ộc s ống, đ ộng nghiệp trường Nắm vững chất, cách thức tiến hành phương pháp dạy h ọc hi ệu qu ả, v ận dụng chúng vào giảng cách hợp lí, khéo léo Quan tâm trẻ, tạo mối quan hệ tốt đẹp, hiểu vướn mắc, khó khăn tr ẻ để kịp thời giúp đỡ trẻ Đảm bảo chất lượng giảng dạy, nội dung giảng day, công với trẻ 22 CÂU HỎI ĐÀM THOẠI, PHỎNG VẤN Chị cho biết hoạt động tạo hình lớp chị ? Trong lớp có trẻ thể nội dung theo yêu cầu cô? Theo chị, việc trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình có quan trọng khơng? Vì sao? Chị có áp dụng phương pháp để giảng dạy gây hứng thú cho trẻ khơng? Vì sao? Nếu có chị chia số phương pháp để giúp trẻ hứng thú hoạt động tạo hình khơng? Chị đưa phương pháp vào nào? Có nên lồng ghép yếu tố chơi vào tiết dạy tạo hình khơng? Theo chị, việc áp dụng phương pháp lồng ghép trò chơi vào để gây hứng thú hoạt động tạo hình có cần thiết khơng? Vì sao? Hành động trẻ chị áp dụng phương pháp vào hoạt động tạo hình? 10.Kết tạo hình trẻ ? 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Thủy – Hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến TPHCM (2010), luận văn thạc sĩ, ngành Tâm lý học, ĐHSP TPHCM Lê Khánh Vân – Hứng thú học tập môn giáo dục học đại cương sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang (2010), luận văn thạc sĩ, ngành tâm lý học, ĐHSP TPHCM Phạm Hà Thu – Tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ (2014), luận văn thạc sĩ, ngành tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động tạo hình , thietbimamnonhavu.com Nguyễn Thị Ái – Hứng thú học tập môn giáo dục công dân học sinh số trường Trung học phổ thông TPHCM (2010), luận văn thạc sĩ, ngành tâm lý học, Trường Dại học sư phạm TPHCM Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm 123doc.org Mamnon.vn 24 ... Phương pháp nghiên cứu lý luận Nhằm khai thác vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, tìm ki ếm ph ương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đề tài dựa vào để triển khai nghiên cứu th ực tiễn, phân... tuổi trường Mẫu giáo 19-5 Từ đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú trẻ giúp phát huy khả thẩm mỹ trẻ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Điều tra thức trạng... Dùng để xử lú, phân tích, đánh giá kết thực tiễn B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử đề tài nghiên cứu 1.1 Ngoài nước Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối

Ngày đăng: 18/03/2018, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w