0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Bảng theo dõi thu nhập

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GIAO THÔNG VẬN TẢI. (Trang 74 -74 )

Quý...năm...

Đơn vị: ...

TT Tên công trình Giá trị nghiệm thu Ng.V.A Kỹ s Trần Q.B Kỹ s ... 1 2 ... Tổng cộng

3.2.6. Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và giá thành

*Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho kế toán quản trị:

Trên góc độ của kế toán quản trị, mục đích của kế toán quản tri chi phí là cung cấp thông tin thích hợp về chi phí, kịp thời cho việc ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, đối với kế toán quản trị chi phí không đơn thuần nhận thức chi phí nh kế toán tài chính mà chi phí đợc nhận diện

thông tin để phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, các công ty nên phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng hoạt động (theo ứng xử của chi phí):

+ Chi phí khả biến (biến phí) + Chi phí bất biến (định phí) + Chi phí hỗn hợp

Cụ thể trong điều kiện thực tế của các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT hiện nay phơng hớng cơ bản phân loại chi phí theo cách trên nh sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biến phí. + Chi phí nhân công trực tiếp: là biến phí.

+ Chi phí SXC: bao gồm cả yếu tố biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Biến phí thờng là tiền lơng nhân viên quản lý theo sản lợng sản xuất ra. Định phí thờng là: chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ, chi phí dụng cụ dùng cho quản lý đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho khối sản xuất ; chi phí hỗn… hợp thờng là: chi phí điện thoại, điện nớc, .…

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các khoản chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lơng nhân viên quản lý, . Các chi phí này th… ờng là định phí.

Có thể tổng hợp việc phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động thông qua bảng 3.4. nh sau:

Bảng 3.4

Bảng phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng hoạt động

Biến phí Định Phí Chi phí hỗn hợp

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí điện thoại, tiền nớc, Internet..

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí lơng nhân viên quản lý đội - Chi phí vật liệu dùng cho máy

móc sản xuất

-BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng trả theo thời gian

- Chi phí khác bằng tiền trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị

- Chi phí trong chi phí quản lý xí nghiệp - Chi phí trong chi phí quản lý doanh nghiệp: vật liệu, đồ dùng văn phòng, thuế, khấu hao thiết bị quản lý…

Để xác định chi phí nào là định phí, chi phí nào là biến phí đối với một số loại chi phí là rất khó, mang nặng tính chủ quan. Ngời kế toán phải vận dụng khả năng chuyên môn của mình để phân loại chi phí thành biến phí và định phí một cách hợp lý nhất để phục vụ cho việc thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn và ra các quyết định kinh doanh quan trọng. Mặt khác nó còn giúp các nhà quản trị xác định đúng đắn phơng hớng để nâng cao hiệu quả của chi phí.

* Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

- Các công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là tơng đối hợp lý. Cụ thể:

+ Đối tợng tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình thuộc từng đơn đặt hàng.

+ Đối tợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình thuộc từng đơn đặt hàng.

Tuy nhiên mỗi một đơn đặt hàng, lại do một hoặc nhiều bộ phận cùng làm, vì vậy các công ty nên chọn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất trực tiếp. Mặt khác, do đã mã hoá các công trình nên cùng với việc tập hợp chi phí sản xuất theo bộ phận sản xuất thì kế toán vẫn tập hợp đợc cho từng đơn đặt hàng (từng công trình). Cụ thể khi nhập các số liệu vào máy, kế toán đồng thời vừa sử dụng tài khoản chi tiết đã đợc mã hoá trong máy vừa vào tiểu mục chi tiết cho từng công trình.

Ví dụ: khi ông Mai Danh Hng - Giám đốc Xí nghiệp khảo sát thiết kế đờng 1 cầm chứng từ mua nguyên vật liệu cho công trình cắm cọc giải phóng mặt QL2 Đền Hùng Đoan Hùng là 15.000.000đ xin thanh toán, căn cứ vào phiếu chi và chứng từ kèm theo kế toán hạch toán nh sau:

Nợ TK621.1 15.000.000đ đồng thời khai báo mã công trình là C002

Có TK111 15.000.000đ

Nh vậy, một khoản chi phí sản xuất phát sinh sẽ đợc nhìn nhận từ hai góc độ: chi phí đó đợc dùng ở bộ phận sản xuất nào và đợc dùng cho đơn đặt hàng nào. Việc tập hợp chi phí sản xuất cho từng bộ phận sản xuất, chi tiết cho từng đơn đặt hàng không những giúp cho kế toán tính chính xác các khoản chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng mà còn giúp đơn vị xác định rõ chi phí sản xuất ở từng bộ phận và chi phí sản xuất từng đơn đặt hàng là bao nhiêu. Tóm lại đây là cách tập hợp chi phí sản xuất theo các trung tâm chi phí để gắn trách nhiệm quản lý của những ngời thực hiện thuộc các bộ phận trung tâm chi phí đó.

- Khi các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì cần thiết phải phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Để đảm bảo tính hợp lý, chính xác của việc phân bổ thì điều quan trọng là phải xác định tiêu thức phân bổ hợp lý. Tại các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT thì tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp. Đây là chi

phí chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm t vấn. Tuy nhiên tiêu thức này lại không phù hợp khi đối tợng tính giá thành là các công trình cắm cọc giải phóng mặt bằng. Vì đối với các công trình này thì chi phí về nguyên vật liệu lại chiếm tỷ trọng lớn (khoảng >50%). Vì vậy, đối với các khoản chi phí chung cần phân bổ các công ty nên lấy tiêu thức phân bổ là chi phí trực tiếp (chi phí NVLTT và chi phí NCTT). Chọn tiêu thức này là vì nó có quan hệ chặt chẽ với chi phí sản xuất chung, hơn nữa tỷ trọng của chi phí trực tiếp trong giá thành lớn nên đảm bảo tính chính xác khi phân bổ. Trong trờng hợp này, công thức phân bổ chi phí sản xuất chung là:

Chi phí sản xuất chung Tổng CPSXC cần phân bổ Chi phí trực tiếp phân bổ cho = x của từng từng đơn đặt hàng Tổng chi phí trực tiếp của đơn đặt hàng

các đơn đặt hàng

3.2.7. Hoàn thiện kế toán quản trị doanh thu và kết quả

- Để tổ chức kế toán quản trị doanh thu trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT cần phải tiến hành trên các sổ chi tiết, các tài khoản kế toán quản trị.

Sổ chi tiết doanh thu đợc mở theo dõi cho từng công trình đợc thể hiện ở Bảng 3.4 - Sổ chi tiết doanh thu kết quả.

Các tài khoản kế toán quản trị có thể mở để ghi chép theo dõi chi tiết doanh thu là:

+ TK5111 - Doanh thu từ hoạt động khảo sát thiết kế + TK5112 - Doanh thu từ hoạt động t vấn giám sát

+ TK5113 - Doanh thu từ hoạt động kiểm định chất lợng công trình + TK5114 - Doanh thu từ các hoạt động khác

+ TK5152 - Lãi đầu t trái phiếu chính phủ...

Tuỳ từng yêu cầu quản lý, kế toán quản trị có thể mở thêm chi tiết các tài khoản. Ví dụ TK5111 mở thành:

+ 5111.1 - Doanh thu bớc lập dự án

+ 5111.1 - Doanh thu bớc thiết kế kỹ thuật + 5111.1 - Doanh thu bớc bản vẽ thi công

Doanh thu từ hoạt động bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ TK511 đều đã đợc các công ty hạch toán theo từng công trình.

- Về kế toán quản trị kết quả kinh doanh, để xác định kết quả từng đơn đặt hàng một cách chính xác cần phải phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo tiêu thức phù hợp nh sau:

Chi phí QLDN Tổng CPQLDN phát sinh trong kỳ Chi phí phân bổ cho = x sản xuất từng ĐĐH CPSXDDĐK+Tổng CPSX phát sinh của từng

trong kỳ – CPSXDDCK ĐĐH

Từ các số liệu trên có thể tính toán đợc kết quả của từng đơn đặt hàng và theo dõi doanh thu kết quả của từng đơn đặt hàng đó theo mẫu sổ chi tiết doanh thu kết qua nh mẫu sổ ở Bảng 3.5.

Bảng 3.5

Công ty cp t vấn xdctgt2

Sổ chi tiết doanh thu kết quả Công trình:

Ngày Chứng từ Diễn giải Doanh thu Các khoản Giá vốn Chi phí QLDN Kết quả Số Ngày 31/12 Cộng

3.2.8. Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị

Các báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin cho quá trình kiểm tra, đánh giá đó là các báo cáo phân bổ chi phí, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể, tại các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty… TVKGTVT nên có các loại báo cáo sau:

- Báo cáo tình hình bán hàng (Phụ lục số 3.3). Báo cáo này sẽ cung cấp cho các nhà quản trị về tình hình bán hàng của công ty mình theo từng đối t- ợng khách hàng tơng ứng với từng loại sản phẩm.

- Báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh theo định kỳ (Phụ lục số 3.4). Báo cáo này sẽ cung cấp số liệu về một số chỉ tiêu quan trọng của kỳ báo cáo và lũy kế từ đầu năm nh số liệu về doanh thu bán hàng, chi phí sản xuất, tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc…

- Báo cáo tình hình thực hiện và dự kiến thu chi theo quý (Phụ lục số 3.5). Báo cáo này sẽ phản ánh đợc tình hình thu chi thực tế của đơn vị ở kỳ báo cáo trớc đồng thời dự kiến tình hình thu chi của kỳ tiếp theo.

- Báo cáo kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động (Phụ lục số 3.6). Báo cáo này sẽ cung cấp số liệu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của toàn doanh

nghiệp cũng nh của từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác.

- Báo cáo lao động và tiền lơng. Trên cơ sở số liệu do các xí nghiệp cung cấp theo mẫu ở bảng 3.3, kế toán sẽ tổng hợp đợc số lợng lao động và tiền lơng tơng ứng của từng loại lao động để đa số liệu vào bảng báo cáo theo mẫu Phụ lục số 3.7.

3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT

Kế toán quản trị có vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên việc xây dựng, hoàn thiện và tổ chức vận dụng kế toán quản trị cần có những giải pháp đồng bộ, kết hợp từ phía Nhà nớc, các ngành chủ quản và bản thân từng doanh nghiêp.

3.3.1. Đối với Nhà nớc và ngành chủ quản

Thứ nhất, Nhà nớc cần hoàn thiện về lý luận kế toán quản trị ở Việt Nam bao gồm các nội dung: Xác định rõ phạm vi kế toán quản trị và nội dung kế toán quản trị trong các doanh nghiệp. Xây dựng mô hình kế toán quản trị cho các loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp xây dựng cơ bản, doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp giao thông... Xác lập kế toán quản trị theo từng quy mô: doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh nghiệp có quy mô nhỏ...

Thứ hai: Hớng dẫn định hớng kế toán quản trị đối với doanh nghiệp, tập trung một số nội dung: Phân loại chi phí. Số lợng, nội dung khoản mục giá thành sản phẩm. Xác định các trung tâm chi phí theo từng ngành khác nhau. Yêu cầu hạch toán chi tiết về thu nhập, các phơng pháp tập hợp chi phí theo đối tợng hạch toán. Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Các loại báo

cáo quản trị. Các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Các loại sổ chi tiết...

Kế toán quản trị mang đậm tính đặc thù, gắn liền với doanh nghiệp cụ thể, do đó không thể có quy định thống nhất về nội dung kế toán quản trị cho từng doanh nghiệp. Tuy nhiên rất cần sự hớng dẫn, định hớng của Nhà nớc, để kế toán quản trị có thể dễ dàng đi vào thực tế.

3.3.2. Đối với các Công ty

Các công ty là nơi trực tiếp vận dụng và thực hiện kế toán quản trị, do đó để làm tốt công tác này cần phải:

Thứ nhất, nhận thức rõ vai trò quan trọng của kế toán quản trị, kế toán quản trị thực sự cần thiết đối với các công ty trong cơ chế thị trờng.

Trong cơ chế thị trờng nếu thiếu các thông tin có tính định hớng cho các vấn đề ra quyết định kinh doanh thì các quyết định đó có thể dẫn đến sai lầm. Mục tiêu của kế toán quản trị là cung cấp thông tin định hớng cho các quyết định.

Thứ hai, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, trong đó hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán là một nội dung quan trọng để xây dựng một hệ thống thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

Thứ ba, cần tăng cờng đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán chuyên môn về kế toán quản trị.

Kết luận chơng 3:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về mô hình kế toán quản trị trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT, luận văn đã khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện mô hình kế toán quản trị trong các công ty này. Đồng thời nêu lên các nguyên tắc, yêu cầu và nội dung hoàn thiện. Nội dung cần hoàn thiện bao gồm:

- Hoàn thiện kế toán quản trị tài sản cố định

- Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và giá thành - Hoàn thiện kế toán quản trị doanh thu và kết quả

- Hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán quản trị: vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống báo cáo kế toán quản trị và hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị.

Mặt khác luận văn cũng đa ra các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện mô hình kế toán quản trị trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận

Những năm gần đây, với sự đổi mới không ngừng, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty TVTKGTVT nói chung và các công ty cổ phần nói riêng thuộc Tổng công ty đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể đóng góp vào

thành công chung của ngành Giao thông vận tải. Góp phần vào những thành công đó là vai trò của công tác kế toán nói chung và kế toán quản trị nói riêng. Công tác kế toán quản trị tại các công ty đã có những tiến bộ, song vẫn còn những tồn tại cần khắc phục để kế toán quản trị thực sự phát huy hết vai trò là một công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý của các công ty. Do vậy, việc nghiên cứu mô hình kế toán quản trị tại các công ty cổ phần và đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa mô hình kế toán này là một yêu cầu cấp bách và cần thiết. Trong phạm vi và điều kiện nhất định luận văn đã đề cập đến

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ GIAO THÔNG VẬN TẢI. (Trang 74 -74 )

×