STT Mã công trình Tên công trình
1 C002 KSTK&CCGPMB QL2 Đền Hùng Đoan Hùng
2 C003 KSTK cầu Suối Long Thái Nguyên
3 C004 KSTKKT QL21B Km0-Km41 4 C005 KSTK cầu Đông Thụ 5 C006 KS lập DA cầu Cồn Nam Định 6 C007 KSTK đờng vào cảng đón khách Phố Hiến 7 C008 Kiểm định CLTC QL3 Bắc Kạn 8 C009 KSTK đoạn tránh TX Bắc Kạn 9 C010 TVGS đờng Hồ Chí Minh
10 C011 KSTK lập DA đờng Minh Ngọc Mậu Duệ
12 C013 Khảo sát thiết kế kỹ thuật QL4C Km200-Km217
13 C014 Khoan địa chất nút giao thông Đồng Văn QL1A
14 C015 Thẩm tra thiết kế kỹ thuật KCN cao Hoà Lạc
15 C016 KSTK cầu Tráng Kìm
16 C017 Lập DA quy hoạch TL488
17 C018 KS lập DA đờng Việt Yên
18 C019 KSTK QL2C Km49-54&Km63-67 Tuyên Quang
19 C020 KSLDA đờng HCM đoạn Pắc Pó Cao Bằng
20 C021 KSTK đờng ngoài KCN Quang Châu Bắc Giang
21 C022 KSTK QL2 cầu Châng đến ngã ba Trung Thành
.... ... ....
2.2.1.4. Lập dự toán sản xuất kinh doanh
Để đạt đợc hiệu qủa sản xuất kinh doanh, các công ty tiến hành lập kế hoạch và dự toán. Thông thờng công tác lập kế hoạch và dự toán thờng đợc tiến hành vào đầu năm do phòng Tài chính kế toán kết hợp với phòng Quản lý kinh doanh thực hiện. Tuy nhiên các dự toán này không có tính chắc chắn và khả thi vì các căn cứ để lập dự toán chủ yếu là mang tính chất thống kê chứ không qua quá trình phân tích đánh giá và trên cơ sở năm sau phải cao hơn năm trớc. (Phụ lục số 2.8)
2.2.2. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán quản trị trong các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT
2.2.2.1. Về tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu:
Việc tổ chức ghi chép và luân chuyển chứng từ đã đợc các Công ty chấp hành nghiêm chỉnh theo đúng chế độ chứng từ trong chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, phù hợp với loại hình doanh nghiệp, tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế cũng nh lý luận cơ bản của lý thuyết hạch toán kế toán. Theo chế độ kế toán hiện hành ở nớc ta, hệ thống chứng từ gồm có: Hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hớng dẫn. Kế toán phải lập chứng từ cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành để làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán. Hiện nay, các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty chỉ mới sử dụng chứng từ bắt buộc để hạch toán kế toán mà không có các
chứng từ tự lập để phục vụ cho việc cung cấp thông tin nội bộ và cho công tác quản trị. Điều này làm cho việc cung cấp thông tin ban đầu phục vụ cho kế toán quản trị trong doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
2.2.2.2. Về tổ chức tài khoản, sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế toán quản trị:
Các công ty đều sử dụng hệ thống tài khoản kế toán nh trong chế độ kế toán hiện hành quy định và thêm các tiểu mục chi tiết từ cấp 3 trở đi để ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phục vụ yêu cầu của công tác kế toán tài chính và một phần kế toán quản trị.
Về hệ thống sổ kế toán: ngoài các sổ cái và sổ chi tiết nh quy định các Công ty cha có sự cải tiến hoặc bổ sung về số lợng và kết cấu dựa vào đặc thù hoạt động của đơn vị. Hầu hết các thông tin cung cấp cho các nhà quản lý nhằm mục đích ra các quyết định kinh doanh đều đợc lấy từ hệ thống sổ sách của kế toán tài chính và đợc bổ sung chi tiết thêm theo kinh nghiệm thực tế của cán bộ kế toán.
Về việc lập báo cáo: các công ty chỉ mới quan tâm đến các báo cáo bắt buộc theo chế độ quy định nh Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh... mà không lập các báo cáo quản trị do vậy cha đủ cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà quản trị công ty trong việc điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.2.3. Về kế toán quản trị tài sản cố định:
TSCĐ đang dùng trong công ty đợc xác định thời gian sử dụng theo quyết định số 206/2003QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Sau khi đã khấu hao hết, TSCĐ vẫn sử dụng đợc thì các công ty không trích khấu hao nữa nhng vẫn theo dõi quản lý theo chế độ hiện hành.
Hiện tại các công ty áp dụng khấu hao theo đờng thẳng. Cách tính khấu hao này đơn giản, phù hợp với các công ty bởi vì tài sản cố định của các công ty rất ít, dễ theo dõi và quản lý.
Tuy nhiên hiện nay việc trích khấu hao của các công ty cha gắn liền với tài sản của từng bộ phận mà chỉ mới trích khấu hao chung theo từng nhóm tài sản. Điều này làm cho công tác tập hợp chi phí theo từng bộ phận cha đợc chính xác.
2.2.2.4. Kế toán quản trị lao động và tiền lơng:
Số lợng cán bộ công nhân viên tại các công ty là không giống nhau (khoảng từ 100 ữ 200 ngời) nhng đều bao gồm các trình độ khác nhau, gồm kỹ s, công nhân, kỹ thuật viên.... Tuy vậy, tại các công ty cha tiến hành theo dõi số lợng và tiền lơng tơng ứng của từng loại lao động trên. Điều này làm hạn chế thông tin cho các nhà quản trị khi muốn xem xét vấn đề định mức chi phí cho mỗi công việc cũng nh vấn đề xét thởng.
2.2.2.5. Về kế toán quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm:
- Về nhận diện và phân loại chi phí: các Công ty chỉ mới dừng lại ở việc phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí thành các khoản mục chi phí phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh. Nhng các công ty lại cha phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí thành định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp. Trong khi đó cách phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có ý nghĩa rất lớn trong việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị doanh nghiệp.
- Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Các công ty đã tổ chức kế toán chi tiết chi phí, giá thành; chi phí của từng công trình, hạng mục công trình đã đợc tập hợp theo dõi riêng để từ đó xác định đợc giá thành từng sản phẩm. Tuy nhiên các công ty đều cha thực hiện hạch toán chi tiết chi phí theo từng bộ phận sản xuất (từng xí nghiệp, trung tâm...). Việc này đã hạn chế các công ty trong việc muốn nắm bắt tình hình chi phí đối với từng bộ phận vì một công trình có thể do một hoặc nhiều xí nghiệp cùng thực hiện.
Xem Bảng Báo cáo giá thành công trình năm 2007 ( Phụ lục số 2.7) nhận thấy đây là bảng cáo cáo giá thành trực tiếp (do phần mềm kế toán in ra)
mà cha có sự phân bổ hợp lý chi phí gián tiếp, do đó kết quả kinh doanh cha đợc xác định một cách chính xác và hợp lý.
2.2.2.6. Về kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh:
Nh đã trình bày tại mục 2.1.2 thì sản phẩm của các công ty bao gồm rất nhiều loại nh khảo sát thiết kế, t vấn giám sát, kiểm định chất lợng thi công..., tuy nhiên hiện nay các công ty chỉ mới hạch toán doanh thu theo từng công trình mà cha hạch toán theo từng loại sản phẩm. Điều này đã làm cho các nhà quản trị doanh nghiệp khó khăn trong việc xác định tỷ trọng của từng loại sản phẩm trong tổng doanh thu để có thể xem xét và đa ra quyết định khi lựa chọn công việc.
Các công ty sử dụng căn cứ để xác định doanh thu của từng công trình, hạng mục công trình không thống nhất. Có công trình các công ty xác định doanh thu trên cơ sở thực tế thanh toán của khách hàng, có công trình lại xác định theo biên bản nghiệm thu. Việc xác định doanh thu theo tiền về là không phù hợp với các nguyên tắc kế toán hiện hành. Theo nguyên tắc "Cơ sở dồn tích": " Mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đợc ghi vào sổ kế toán vào thời điểm phát sinh thực tế chứ không căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tiền hoặc tơng đơng tiền" [1,tr156]. Nh vậy việc ghi nhận doanh thu trên cơ sở thực tế thanh toán của khách hàng là theo nguyên tắc của kế toán tiền mặt, không tuân thủ theo nguyên tắc cơ sở dồn tích. Điều đó dẫn việc xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của Công ty là không chính xác.
Chính vì vậy, các công ty nên thống nhất tiêu thức xác định doanh thu để đảm bảo kết quả kinh doanh của từng công trình, hạng mục công trình cho chính xác.
Trong việc xác định kết quả kinh doanh của từng công trình, hạng mục công trình, kế toán cha tiến hành phân bổ chi phí gián tiếp nên việc xác định kết quả kinh doanh này cha chính xác.
Công ty đã sử dụng hệ thống định mức, dự toán chi phí của ngành xây dựng. Tuy nhiên hệ thống định mức, dự toán chi phí này cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Những yếu tố nh sự tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật, đơn giá của các yếu tố chi phí sản xuất cha đợc cập nhật một cách thờng xuyên làm cho hệ thống định mức và dự toán chi phí mất đi tính tiên tiến và ít phù hợp với thực tế. Việc quản lý và sử dụng hệ thống định mức, dự toán chi phí thực tế ở các công ty chủ yếu đợc thực hiện ở các bộ phận chức năng nh phòng quản lý kinh doanh và phòng tổ chức mà cha có sự tham gia của phòng kế toán. Vì vậy nếu các công ty muốn thiết lập dự toán nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch cũng nh việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động cho từng bộ phận hay toàn công ty thì sẽ không có căn cứ vững chắc.
2.2.2.8. Về tổ chức bộ máy kế toán:
Tại các công ty, bộ máy kế toán quản trị đợc kết hợp cùng với kế toán tài chính, không có bộ phận riêng. Do đó có thể tiết kiệm đợc nhân lực và giảm sự cồng kềnh của bộ máy kế toán. Tuy nhiên với bộ máy nh hiện nay thì mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính. Báo cáo kế toán đều do bộ phận kế toán tài chính thực hiện. Việc vận dụng kế toán quản trị còn hạn chế, tự phát, thiếu đồng bộ và cha thống nhất.
Tóm lại, ở các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT đã có những biểu hiện của kế toán quản trị nhng việc thực hiện các nội dung biểu hiện của kế toán quản trị mới chỉ bớc đầu, cha tạo đợc một hệ thống tổ chức hiệu quả để giúp các nhà quản trị ra đợc các quyết định cho sản xuất kinh doanh.
2.2.3. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế
Hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện nay vận hành theo chế độ kế toán thống nhất, do Nhà nớc ban hành, mà chế độ kế toán hiện nay mới chỉ cập nhật đến nội dung kế toán tài chính (bao gồm cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ở một số đối tợng). Tuy Bộ tài chính đã có Thông t hớng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp nhng đây là vấn đề còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp nên sự hiểu biết về kế toán quản trị còn nhiều hạn chế. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới hiện trạng triển khai chế độ kế toán doanh nghiệp nói chung và kế toán quản trị nói riêng còn nhiều hạn chế.
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty nói riêng đã trải qua một thời gian tơng đối dài hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung với một thành phần kinh tế quốc doanh duy nhất hoạt động trong nền kinh tế, theo đó quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh quá trình hạch toán kế toán đều căn cứ vào kế hoạch đợc giao để làm mục tiêu phấn đấu hoàn thành; điều này đã làm hạn chế sự năng động và linh hoạt của chính sách kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Các nhà lãnh đạo công ty cha thực sự nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán quản trị nh trong việc thu thập, cung cấp và xử lý các thông tin phục vụ cho việc ra quyết định, mà chỉ chú trọng tới bộ phận kế toán tài chính. Mặt khác, các cán bộ chủ chốt nắm giữ những trọng trách trong các công ty thờng đã có thâm niên nên những kiến thức mà họ đã đợc đào tạo đã quá lạc hậu so với điều kiện mới của nền kinh tế. Việc vận dụng kế toán quản trị tại các công ty đều là hoạt động tự phát dựa trên các kinh nghiệm cá nhân của cán bộ kế toán hoặc các kiến thức thu nhận đợc qua các khoá đào tạo ngắn hạn thì cho đến nay Tổng công ty vẫn cha có một văn bản nào hớng dẫn hoặc quy định bắt buộc về kế toán quản trị đối với các công ty thành viên.
Kết luận chơng 2:
Để có cơ sở đa ra các giải pháp hoàn thiện mô hình kế toán quản trị, ch- ơng này đã phân tích thực trạng về mô hình kế toán quản trị ở các công ty cổ
phần thuộc Tổng công ty. Sau khi mô tả chi tiết về thực trạng, chơng này đã trình bày những đánh giá khách quan về kết quả đã đạt và những tồn tại trong việc vận dụng kế toán quản trị, đồng thời cũng chỉ ra các nguyên nhân của những tồn tại này. Việc phân tích tình hình vận dụng kế toán quản trị sẽ là cơ sở cho việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu để hoàn thiện mô hình kế toán quản trị trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty TVTKGTVT nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chơng 3: Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị cho các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT
3.1. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty tvTKGTVT
3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện mô hình kế toán quản trị ở các Công ty cổ phần thuộc Tổng công ty t vấn TKGTVT
Bác Hồ đã từng nói “ Giao thông là mạch máu của mọi việc. Giao thông tắc thì việc gì cũng khó. Giao thông tốt thì việc gì cũng dễ dàng”, điều này đã chứng tỏ đợc tầm quan trọng của ngành GTVT. Cùng với quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Trong những năm qua Đảng và Chính phủ đã có những chính sách thúc đẩy hội nhập kinh tế trên nhiều lĩnh vực. Ngành giao thông vận tải là một ngành đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập của đất nớc. Các tuyến đờng sắt, đờng bộ, đờng sông, đờng không giữa các vùng trong đất nớc, nối nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới đã và đang góp phần to lớn vào việc thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc. Mục tiêu phát triển đến năm 2020 là: giao thông Việt Nam phải đảm bảo giao lu thông suốt và thuận lợi trên phạm vi cả nớc, mở rộng và xây dựng các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn, xây dựng hệ thống đờng bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng,....
Là các thành viên thuộc một tổng công ty có kinh nghiệm, uy tín trong