PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MISA

78 286 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MISA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MISA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MI SA” Nguyễn Thị Dung, sinh viên khoá 34, ngành Quản trị kinh doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày PHẠM THỊ NHIÊN Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để đạt kết tốt đẹp ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Kinh Tế tồn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm em giảng đường đại học, làm hành trang cho em rời ghế nhà trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Cơ Phạm Thị Nhiên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cô chú, anh chị Công Ty Cổ Phần Thương Mại Mi Sa Quận Tân Bình – TP HCM, đặc biệt anh chị Phòng Kế Tốn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực tập Cơng ty Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tất bạn bè quan tâm ủng hộ Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên NGUYỄN THỊ DUNG NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ DUNG Tháng 06 năm 2012 “Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần Thương Mại Mi Sa” NGUYỄN THỊ DUNG June 2012.“Analysing The Effect of The Business Activities of Mi Sa Trading Joint Stock Company” Khố luận tìm hiểu Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần Thương Mại Mi Sa có nội dung sau: + Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm (2009-2011) + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận + Phân tích tiêu hiệu +Phân tích tình hình tiêu thụ + Phân tích số tài + Từ xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đề số biện pháp cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa sở lý luận, tiến hành phân tích kết thu từ q trình thực tập Công Ty Cổ Phần Thương Mại Mi Sa.Từ đó, nêu nhận xét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty MỤC LỤC   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC CÁC BẢNG x  DANH MỤC CÁC HÌNH x  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Phương pháp nghiên cứu 2  1.4 Phạm vi nghiên cứu 2  1.5 Cấu trúc khóa luận 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 4  2.1 Giới thiệu Công ty 4  2.2 Chức năng, nhiệm vụ phương hướng phát triển công ty 5  2.2.1 Chức 5  2.2.2 Nhiệm vụ 5  2.2.3 Phương hướng phát triển Công ty 5  2.3 Bộ máy quản lý Công ty 6  2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 6  2.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 6  2.4 Tổ chức máy kế tốn Cơng ty 7  2.4.1 Sơ đồ tổ chức máy kế tốn Cơng ty 7  2.4.2 Chức nhiệm vụ nhân viên phòng kế tốn 8  2.5 Hình thức kế tốn áp dụng Cơng ty 9  2.6.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty qua năm 11  2.7 Thuận lợi khó khăn 11  2.7.1 Thuận lợi 11  2.7.2 Khó khăn 12  v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Cơ sở lý luận 13  13  3.1.1 Khái niệm, nội dung vai trò việc phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 13  3.1.2.Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích hiệu 16  3.2 Phương pháp phân tích 17  3.2.1 Phương pháp chi tiết 17  3.2.2 Phương pháp so sánh 17  3.3 Các tiêu hiệu kinh doanh 18  3.3.1 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh 18  3.3.2 Hiệu sử dụng chi phí 19  3.4 Các tỷ số tài 20  3.4.1 Phân tích khả toán 20  3.4.2 Khả toán dài hạn 21  3.4.3 Các tỷ suất tài sản cố định 22  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24  4.1.Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty 24  4.1.1.Phân tích tình hình doanh thu 25  4.1.2 Phân tích lợi nhuận 30  4.1.3 Phân tích chi phí 33  4.2 Phân tích số tiêu hiệu hoạt động kinh doanh Công ty 35  4.2.1 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh 36  4.2.2 Hiệu sử dụng chi phí 38  4.2.3 Phân tích tình hình sử dụng lao động Cơng ty 39  4.3 Phân tích tình hình tiêu thụ 46  4.3.1 Phân tích khái quát kết tiêu thụ 46  4.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ 48  4.4.Phân tích tình hình tài Cơng ty 49  4.4.1 Phân tích biến động vốn nguồn vốn Công ty giai đoạn 2009-2011 49  4.4.2 Phân tích khả tốn Cơng ty 4.5 Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty vi 53  61  4.5.1 Nguyên nhân làm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 61  4.4.2 Nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 61  4.5.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 62  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65  5.1.Kết luận 65  5.2 Kiến nghị 66  TÀI LIỆU THAM KHẢO 67  vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTM: cổ phần thương mại TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định CP: Chi phí BHXH: Bảo hiểm xã hội ĐVT: Đơn vị tính DTBH&CCDV: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ DTT: Doanh thu GVHB: Giá vốn hàng bán LN: Lợi nhuận DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài CPTC: Chi phí tài CPLV: Chi phí lãi vay CPBH: Chi phí bán hàng TN: Thu nhập HĐTC: Hoạt động tài ROS: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu VCSH: Vốn chủ sở hữu ROA: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản TTS: Tổng tài sản CPKD: Chi phí kinh doanh HS: Hiệu suất LĐ: Lao động HQSDLĐ: Hiệu sử dụng lao động TSL: Tổng sản lượng LĐBQ: Lao động bình quân NSLĐBQ: Năng suất lao động bình quân viii TLBQ: Tiền lương bình qn CPTL: Chi phí tiền lương DL: Doanh lợi DVXK: Dịch vụ xuất KPT: Khoản phải thu PT: Phải thu HTK: Hàng tồn kho TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn TSCĐ: Tài sản cố định HMLK: Hao mòn lũy kế TGHĐ: Tỷ giá hối đoái TSLĐ: Tài sản lưu động NV: Nguồn vốn NNH: Nợ ngắn hạn Rc: Tỷ lệ toán hành NLTK: Nguyên liệu tồn kho CCDC: Công cụ dụng cụ TP: Thành phẩm HH: Hàng hóa EBIT: Lãi nợ vay ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1:Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Qua Năm 2009-2011 25  Bảng 4.2.Biến Động Doanh Thu Qua Năm 2009-2011 26  Bảng 4.3 :Tình Hình Lợi Nhuận Của Cơng Ty Qua Năm 2009-2011 30  Bảng 4.4 Biến Động Chi Phí Của Cơng Ty Qua Năm 2009-2011 33  Bảng 4.5:Bảng phân tích ROS qua năm từ 2009 đến 2011 36  Bảng 4.6.Bảng phân tích ROE qua năm 2009-2011 37  Bảng 4.7:Bảng phân tích ROA qua năm 2009-2011 38  Bảng 4.8 Hiệu suất sử dụng chi phí kinh doanh 38  Bảng 4.9 Doanh lợi chi phí kinh doanh 39  Bảng 4.10 Phân tích hiệu sử dụng lao động Công ty năm 2009-201140  Bảng 4.11 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến DT 41  Bảng 4.12.Ảnh hưởng LĐBQ NSLĐBQ đến DT 43  Bảng 4.14 Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương (Rh) 43  Bảng 4.15 Doanh lợi chi phí tiền lương 45  Bảng 4.16.Tỷ suất đầu tư tài sản cố định tự tài trợ tài sản cố định Công ty qua năm (2009-2011) 46  Bảng 4.17 Kết tiêu thụ năm 2009-2011 47  Bảng 4.18.Biến động tài sản Công ty qua năm 2009-2011 50  Bảng 4.19.Biến động cấu Nguồn vốn công ty qua năm 2009-2011 51  Bảng 4.20.Phân tích tình hình biến động tài sản lưu động 53  Bảng 4.21.So sánh TSLĐ NNH với Tổng nguồn vốn 55  Bảng 4.22 Tỷ lệ toán hành 56  Bảng 4.23 Tỷ lệ toán nhanh 57  Bảng 4.24.Phân tích hàng tồn kho 58  Bảng 4.25.Hệ số toán lãi vay 59  Bảng 4.26 Tỷ lệ tự tài trợ 59  Bảng 4.27 Tỷ lệ nợ 60  x Chính nguyên nhân làm cho khoản nợ phải trả Công ty ngày tăng lên d Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Công ty giảm vào năm 2010, tăng lên năm 2011.Cụ thể: -Năm 2010, vốn chủ sở hữu giảm 10,653 nghìn đồng, tương ứng mức giảm 0.1% -Năm 2011 vốn tăng lên 241,458 nghìn đồng, tương ứng mức tăng 2.2% Nguyên nhân tăng giảm chênh lệch tỷ giá hối đoái nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối góp phần làm biến động nguồn vốn chủ sở hữu.Với mức tăng cho thấy công ty chủ động hoạt động 4.4.2 Phân tích khả tốn Cơng ty a.Phân tích tình hình biến động tài sản lưu động qua năm 2009-2011 Bảng 4.20.Phân tích tình hình biến động tài sản lưu động ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Năm chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 % Tiền 58,052 2,071,412 149,185 2,013,360 CKPT 2011/2010 % 3468.2 -1,922,227 -92.8 13,573,026 14,299,929 11,473,249 726,903 5.4 -2,826,680 -19.8 HTK 598,258 881,368 8,740,441 283,110 47.3 7,859,073 891.7 TSLĐ khác 329,017 775,987 1,653,246 446,970 135.9 877,259 113.1 Tổng TSLĐ 14,560,362 18,030,706 22,018,132 3,470,344 23.8 3,987,426 22.11 Nguồn: Phòng kế tốn Qua bảng phân tích ta thấy tổng TSLĐ doanh nghiệp biến động tăng dần qua năm, năm sau cao năm trước.Có gia tăng do: -Vốn tiền:bao gồm tiền mặt tiền gửi ngân hàng.Năm 2010 vốn tiền doanh nghiệp tăng 2,013,360 nghìn đồng tương đương với mức tăng 3468.2% so với năm 2009.Đến năm 2011 số giảm xuống 1,922,227 nghìn đồng so với năm 2010 đạt 149,185 nghìn đồng tương đương mức giảm 92.8%.Nguyên nhân việc giảm lượng tiền năm 2011 Công ty sử dụng lượng tiền lớn để dùng việc đầu tư vào xây dựng nhà xưởng,trang bị máy móc thiết bị 53 đại ,cũng dùng để mua nguyên vật liệu,vật dụng để phục vụ cho trình kinh doanh -Các khoản phải thu ngắn hạn: gồm phải thu khách hàng, khoản phải thu khác, Ở khoản mục tăng lên năm 2010 lại giảm năm 2011,điều giải thích để bán hàng lấy lòng tin từ khách hàng Cơng ty cho khách hàng mua hàng hình thức mua hàng trả sau làm cho khoản phải thu khách hàng tăng.Năm 2010 tăng nhiều so với 2009 cho thấy khả huy động vốn vào kinh doanh tốc độ chu chuyển vốn doanh nghiệp chậm lại,nhưng sang 2011,doanh thu tăng cao mục lại giảm chứng tỏ khả huy động vốn tốc độ chu chuyển vốn cải thiện cách rõ rệt.Công ty bắt đầu sử dụng vốn có hiệu -Hàng tồn kho :bao gồm nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ,thành phẩm hàng hóa.Hàng tồn kho tăng qua năm cao năm 2011 đạt 8,740,441 nghìn đồng tăng 7,859,073 nghìn đồng tương đương mức tăng 891.7% so với năm 2010.Còn năm 2010 hàng tồn kho tăng lên đạt 881,368 nghìn đồng năm trước 283.110 nghìn đồng tương ứng với mức tăng 47.3%.Vì Công ty chuyên kinh doanh hàng thủy hải sản bán hàng hóa xuất nên số lượng hàng tồn kho nhiều ,tuy nhiên Công ty nên trì mức tồn kho hợp lý để hoạt động đạt lợi nhuận cao nhất.Điều cần tính tốn quản lý hợp lý ban lãnh đạo phòng ban với -Ngồi tài sản lưu động khác đóng góp vào việc làm tăng tổng tài sản doanh nghiệp.Ở khoản mục ta thấy tăng qua năm,năm 2010 tăng 446,970 nghìn đồng so với năm 2009 đạt 775,986 nghìn đồng,năm 2011 tăng lên 877,259 nghìn đồng so với 2010 đạt mức 1,653,246 nghìn đồng.Nguyên nhân gia tăng thuế giá trị gia tăng khấu trừ doanh nghiệp thuế khoản phải thu nhà nước tăng lên làm cho mục tài sản lưu động khác tăng lên Vậy nhờ vào việc tăng giảm khoản mục tài sản lưu động làm cho tổng tài sản lưu động doanh nghiệp tăng lên, ảnh hưởng nhiều nguồn hàng tồn kho mà doanh nghiệp có qua năm 54 Bảng 4.21.So sánh TSLĐ NNH với Tổng nguồn vốn 2009 Chỉ tiêu 2011 chênh lệch GT TT GT TT GT TT 1000đ % 1000đ % 1000đ % TSLĐ 14,549,353 NNH 3,979,981 NV 2010 2010/2009 % 2011/2010 % 98 18,028,696 96 22,016,121 89 3,479,343 23.91 3,987,425 22.12 27 42 13,575,943 55 3,918,339 98.45 5,677,623 71.88 24,704,372 100 3,880,686 26.08 5,946,080 31.70 14,877,606 100 7,898,320 18,758,292 100 Nguồn: Phòng kế tốn Nhìn vào bảng ta thấy tài sản lưu động nợ ngắn hạn có xu hướng tăng.Cụ thể: -Năm 2009 TSLĐ chiếm tỷ trọng 98%, 2010 TSLĐ chiếm tỷ trọng 96% năm 2011 TSLĐ chiếm 89% tỷ trọng tổng nguồn vốn.Về mặt giá trị năm 2010,TSLĐ tăng 3,479,343 nghìn đồng,tương ứng với mức tăng 23.91% so với 2009.Qua 2011,TSLĐ lại tăng lên 3,987,425 nghìn đồng,tương đương mức tăng 22.12% -Về NNH tỷ trọng so với tổng nguồn vốn có mức tăng sau: năm 2009 NNH chiếm tỷ trọng 27%, 2010 chiếm 42% sang 2011 tỷ trọng chiếm 55% tổng nguồn vốn.Về mặt giá trị năm 2010 NNH tăng 3,918,339 nghìn đồng, tương ứng mức tăng 98.45% so với 2009.Còn 2011,mục tăng 5,677,623 nghìn đồng,tương ứng mức tăng 71.88% so với 2010 b Phân tích khả tốn ●Khả tốn ngắn hạn Phân tích khả tốn ngắn hạn xem xét lượng tài sản hành doanh nghiệp có đủ khả để tốn khoản nợ ngắn hạn hay không Tài sản ngắn hạn tài sản có thời gian luân chuyển thu hồi vòng niên độ kế tốn.Nợ ngắn hạn khoản nợ có thời gian trả nợ niên độ kế toán 55 ▪ Tỷ lệ toán hành ( Rc ) Bảng 4.22 Tỷ lệ toán hành ĐVT: 1000đ Năm Chỉ chênh lệch tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 % 2011/2010 % TSLĐ 14,549,353 18,028,696 22,016,121 3,479,343 23.91 3,987,425 22.12 NNH 3,979,981 7,898,320 13,575,943 3,918,339 98.45 5,677,623 71.88 Rc 3.66 2.28 1.62 -1.37 -37.56 -0.66 -28.95 Nguồn: Tổng hợp tính tốn Tỷ lệ tốn hành thước đo trả nợ Cơng ty, phạm vi, qui mô yêu cầu chủ nợ trang trải tài sản lưu động chuyển đổi tiền thời hạn phù hợp với hạn trả Ta thấy tỷ lệ toán hành giảm qua năm,cao năm 2009 đạt 3.66 lần có nghĩa có 3.66 đồng tài sản lưu động tính cho đồng nợ ngắn hạn.Vì năm Công ty chưa đầu tư vào tài sản cố định,cũng chưa có nhiều lượng khách hàng nên số lượng tiền vay khơng nhiều,nên khả tốn hành cao.Qua năm 2010 2011,lúc Công ty bắt đầu ý đến việc đầu tư nên số lượng tiền vay tăng lên,tổng mức tài sản lưu động lại tăng lên song song với tăng lên nhanh chóng nợ ngắn hạn ,điều làm cho tỷ lệ toán hành giảm dần.Cụ thể,năm 2010 Rc đạt 2.28 lần có nghĩa đơn vị nợ ngắn hạn đảm bảo 2.28 đơn vị tài sản lưu động giảm 1.37 lần tương ứng với mức giảm 37.56% so với 2009;năm 2011 Rc đạt mức thấp 1.62 lần,có nghĩa có 1.62 đồng tài sản lưu động tính cho đồng nợ ngắn hạn,giảm 0.66 lần tương ứng với mức giảm 28.95% so với 2010.Đây biểu tình trạng Cơng ty khơng đủ khả trả nợ Tài sản lưu động Công ty có chiếm dụng vốn khách hàng lớn ▪ Tỷ lệ toán nhanh (Rp) Ngồi tỷ lệ tốn hành, người ta sử dụng tỷ lệ tốn nhanh để đo lường khả tốn Cơng ty trường hợp 56 Bảng 4.23 Tỷ lệ toán nhanh ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Năm chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 % 2011/2010 % TSLĐ 14,549,353 18,028,696 22,016,121 3,479,343 23.91 3,987,425 22.12 HTK 598,258 881,368 8,740,441 283,110 47.32 7,859,073 891.69 NNH 3,979,981 7,898,320 13,575,943 3,918,339 98.45 5,677,623 71.88 Rp 3.51 2.17 0.98 -1.33 -38.07 -1.19 -54.96 Nguồn: Tổng hợp tính tốn Qua bảng phân tích số liệu ta thấy tỷ lệ tốn nhanh Cơng ty giảm dần qua năm.Năm 2009, tỷ lệ cao đạt 3.51 lần, qua năm 2010 tỷ lệ giảm xuống 2.17 lần đến năm 2011 tỷ lệ 0.98 lần,cho thấy khả tốn Công ty giảm dần Năm 2009, chênh lệch khoản mục tiền, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu hay hàng tồn kho khoản vay ngắn hạn năm cao Với tỷ số này, Công ty với số vốn tiền khoản phải thu đáp ứng nhu cầu toán nhanh số nợ đến hạn Sang năm 2010,ở khoản mục có thay đổi tăng lên,nhưng khoản tiền,đầu tư ngắn hạn,khoản phải thu tăng không tăng lên nợ ngắn hạn Chính điều làm cho tỷ lệ toán giảm xuống đảm bảo khả chi trả Công ty.Sang năm 2011,tỷ lệ thấp đạt 0.98 lần nguyên nhân khoản tiền ,đầu tư ngắn hạn ,khoản phải thu giảm đáng kể nợ ngắn hạn lại tăng lên nhanh chóng.Vì năm Cơng ty sử dụng nhiều tiền để chi cho hoạt động xây dựng sở hạ tầng,trang thiết bị ,máy móc.Ở năm lượng hàng tồn kho tăng lên nhiều.Vì tỷ lệ tốn Cơng ty giảm nhiều 57 Bảng 4.24.Phân tích hàng tồn kho ĐVT: 1000đ Năm Chỉ tiêu 2009 NL CCDC TP HH Tổng HTK chênh lệch 34,748 100,978 453,524 2010 2011 2010/2009 % 2011/2010 % 35,945 7,768,898 1,197 3.44 7,732,953 21,513.29 8,002 18,502 8,002 10,500 131.22 560,956 101,831 459,978 455.52 -459,125 -81.85 276,463 851,210 -177,061 -39.04 574,747 207.89 589,250 881,366 8,740,441 292,116 49.57 7,859,075 891.69 Nguồn: Phòng kế tốn Bảng cho thấy nguyên nhân việc hàng tồn kho tăng nhanh qua năm Năm 2009,lượng hàng tồn kho có 589,250 nghìn đồng sang năm 2010,con số tăng lên 292,116 nghìn đồng tương đương đạt 881,366 nghìn đồng,mà nguyên nhân nguyên liệu hàng tồn kho tăng 1,197 nghìn đồng,tương ứng tăng 3.44%; cơng cụ dụng cụ tăng lên 8,002 nghìn đồng;thành phẩm tăng đáng kể lên 560,956 nghìn đồng 2009 459,978 nghìn đồng;trong lượng hàng hóa lại giảm 177,061 nghìn đồng,tương ứng giảm 39.04% Năm 2011,lượng hàng tồn kho đạt cao năm.Tăng lên so với 2010 7,859,075 nghìn đồng tương ứng mức tăng 891.7% để đạt số 8,740,441 nghìn đồng.Nguyên nhân lương nguyên liệu tồn kho tăng cao đạt số 7,768,898 nghìn đồng,tăng 7,732,953 nghìn đồng,tương ứng mức tăng 2.153,3 % so với 2010;về công cụ dụng cụ tăng 2010 10,500 nghìn đồng để đạt số 18,502 nghìn đồng;về thành phẩm giảm 459,125 nghìn đồng,tương ứng mức giảm 81.8%;trong lượng hàng hóa tăng 574,747 nghìn đồng ,tương ứng tăng 891.7% Chính gia tăng nhiều khoản mục hàng tồn kho làm cho khả tốn nhanh Cơng ty giảm sút qua năm ● Khả toán dài hạn ▪ Hệ số toán lãi vay Hệ số tốn lãi vay trình bày khả Công ty việc vay nợ ngân hàng thông qua việc dùng thu nhập hoạt động Công ty 58 Bảng 4.25 Hệ số toán lãi vay Chỉ tiêu ĐVT Ebit 1000đ LNV 1000đ lần Năm 2010 2009 HS toán LV chênh lệch 2011/20 % 10 2010/200 2011 % 2,818 25,009 286,348 22,191 787.473 261,339 1044.98 445,371 524,858 850,308 79,487 17.8474 325,450 62.00725 0.01 0.05 0.34 0.04 400 0.29 580 Nguồn: Tổng hợp tính tốn Ta thấy Ebit qua năm nhỏ lãi nợ vay hệ số tốn lãi vay ln nhỏ 1,nên khả tốn khoản trả lãi từ lợi nhuận thường không đảm bảo,gây rủi ro tài cao.Ngun nhân Cơng ty có tỉ số nợ cao qua năm,điều làm tăng chi phí lãi vay.Mặc dù qua bảng phân tích ta thấy hệ số tốn cao vào năm 2011 đạt 0.34 lần,là năm có mức nợ ngắn hạn cao nên lãi nợ vay cao nhất,nhưng bù lại năm mà Cơng ty có mức thu Ebit cao nhất,vì làm cho hệ số toán lãi vay tăng lên,đồng nghĩa với việc đảm bảo công tác trả lãi vay năm từ 20092011 ▪ Tỷ lệ tự tài trợ tỷ lệ nợ *Tỷ lệ tự tài trợ Bảng 4.26 Tỷ lệ tự tài trợ Chỉ tiêu ĐVT VCSH 1000đ NV 1000đ Tỷ lệ lần tự tài trợ 2009 Năm 2010 10,897,625 10,886,972 11,128,430 14,877,606 18,785,292 24,704,372 0.73 0.58 2011 chênh lệch % 2011/2010 % -10,653 -0.10 241,458 2.22 3,907,686 26.27 5,919,080 31.51 -20.55 -0.13 22.41 2010/2009 0.45 -0.15 Nguồn: Tổng hợp tính tốn Tỷ lệ tự tài trợ qua năm có xu hướng giảm,năm 2009 tỷ lệ 0.73 lần tức đồng vốn hoạt động có 0.73 đồng vốn chủ sở hữu;năm 2010,tỷ lệ giảm xuống 0.58 lần tức đồng vốn bỏ hoạt động có 0.58 đồng vốn chủ sở hữu;và đến năm 2011,tỷ lệ lại tiếp tục giảm xuống 0.45 lần tương đương đồng vốn bỏ 0.45 đồng vốn chủ sở hữu.Nguyên nhân giảm suốt 59 qua năm tỷ lệ nợ ngắn hạn tăng lên Công ty cần phải đầu tư nhiều cho hoạt động cần thiết làm cho tổng nguồn vốn tăng lên,đồng thời chênh lệch tỷ giá ngoại tệ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối làm giảm phần nguồn vốn chủ sở hũu.Tổng nguồn vốn tăng chậm nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh làm cho tỷ lệ tự tài trợ Cơng ty giảm qua năm Nhìn chung, với tỷ lệ tự tài trợ thấp vậy, cho thấy phần lớn tài sản đơn vị sử dụng đầu tư nguồn vốn vay *Tỷ lệ nợ Bảng 4.27 Tỷ lệ nợ Chỉ tiêu ĐVT NPT 1000 đ 1000 đ NV Tỷ lệ nợ 2009 Năm 2010 chênh lệch 2011 2010/2009 % 2011/2010 % 3,979,981 7,898,320 13,575,943 3,918,339 98.45 5,677,623 71.88 14,877,606 18,785,292 24,704,372 3,907,686 26.27 5,919,080 31.51 0.27 0.42 0.55 0.15 55.56 0.13 30.95 lần Nguồn: Tổng hợp tính tốn Qua bảng phân tích ta thấy,tỷ lệ nợ năm 2011 tương đối cao so với năm trước đó.Tỷ lệ nợ cao biểu xấu cho chủ nợ thuận lợi cho Công ty Tuy nhiên, lợi nhuận ròng mang lại bị ảnh hưởng theo chiều hướng thuận lợi hay khó khăn tùy thuộc vào khả sinh lời đồng vốn sử dụng.Nếu Công ty sử dụng vốn mục đích có hiệu sinh lời cao, ngược lại bị rủi ro nguy hiểm Năm 2009 tỷ lệ nợ thấp thời gian Cơng ty chưa có nhiều khách hàng chưa đầu tư nhiều cho xây dựng sở hạ tầng,máy móc,trang thiết bị nên vay vốn ít.Năm 2010,tỷ lệ tăng lên 0.15 lần đạt 55.56% so với năm 2009 Công ty bắt đầu trọng vào hoạt động đầu tư,hơn số lượng khách hàng tăng,sản lượng tiêu thụ tăng nên lượng hàng tồn kho tăng lên nợ ngắn hạn tăng lên song song với việc tổng nguồn vốn tăng lên làm cho tỷ lệ nợ tăng lên.Qua năm 2011 tỷ lệ 0.55 lần tăng 0.13 lần ,tương ứng với mức đạt 30.95% so với 2010.Với tỷ lệ nợ cao Cơng ty gặp khó khăn việc huy động vốn có nhu cầu 60 4.5 Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 4.5.1 Nguyên nhân làm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Là Công ty đời không lâu với lực quản lý doanh nghiệp tốt ban giám đốc bước đưa Công ty ngày phát triển.Việc sử dụng nguồn vốn hiệu có đội ngũ cơng nhân viên chuyên nghiệp giúp cho doanh nghiệp tăng mức lợi nhuận qua năm Cơng ty tìm cho mặt hàng xuất chủ lực cá da trơn fillet đa dạng mặt hàng xuất khác tơm, nghêu… Cơng ty có nhà xưởng trang thiết bị phục vụ cho việc gia công chế biến đại làm tăng suất, tăng số lượng sản phẩm Cơ sở chế biến Công ty nằm Long An thuộc vùng sông nước gần với nơi cung cấp nguyên vật liệu, giúp cho Cơng ty tiết kiệm chi phí thu mua,đi lại,vận chuyển Nước ta nước phát triển khác giới,đời sống người ngày nâng cao nên mặt hàng thủy sản ưa thích ngày phổ biến Cơng ty ln có lượng khách hàng ổn định,và ngày mở rộng thêm số lượng khách hàng nên giúp lượng hàng bán ngày nhiều 4.4.2 Nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Do Cơng ty phải vay nợ nhiều ngân hàng tỷ suất lãi vay năm gần biến động không ngừng làm cho tổng nợ tăng lên ảnh hưởng đến tổng chi phí cho Cơng ty Sản phẩm Cơng ty mẻ,chưa nhiều người biết đến Chưa trọng đến việc quảng bá,tiếp thị sản phẩm Hiện nay,nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp hoạt động ngành thủy sản Tình hình giá thị trường ngày có nhiều biến động Các mặt hàng thủy hải sản thu mua có biến động tình hình thời tiết,dịch bệnh làm cho nguồn hàng cung cấp bị ảnh hưởng,trữ nhiều làm tăng lượng hàng tồn kho gây tốn chi phí phát sinh 61 4.5.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty a Tăng doanh thu ●Cơ sở giải pháp Từ phân tích ta thấy Cơng ty số hạn chế tốc độ tăng doanh thu có chiều hướng giảm mà nguyên nhân doanh thu từ hoạt động tài giảm ●Biện pháp thực +Tiếp tục thực toán tiền qua chuyển khoản để hưởng lợi từ chênh lệch tỷ giá +Cho vay tiền để hưởng khoản lãi vay +Nhượng bán ngoại tệ để hưởng chênh lệch tỷ giá ●Kết giải pháp Khi biện pháp thực tốt doanh thu từ hoạt động tài Cơng ty cao,góp phần làm cho tổng doanh thu Cơng ty cao b Giảm khoản chi phí ●Cơ sở giải pháp Chi phí Cơng ty ngày tăng cao chủ yếu tăng lên giá vốn hàng bán,chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp,đồng thời tăng lên đáng kể khoản chi phí lãi vay Những chi phí tăng lên làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty cần có biện pháp hạn chế để lợi nhuận Công ty đạt cao ●Biện pháp thực +Hạn chế việc vay vốn ngân hàng để giảm khoản lãi vay phải trả +Cần đặt định mức chi phí để tiết kiệm cắt giảm khoản chi phí khơng phù hợp để tăng lợi nhuận +Biện pháp nâng cao nhận thức cán cơng nhân viên chức khuyến khích người thực hành tiết kiệm +Chủ động vấn đề nguyên liệu để tránh biến động thị trường tăng cường mối quan hệ với nhà cung cấp 62 +Xem xét lại khối lượng hàng tồn kho, nên dự trữ lượng hàng tối ưu nhầm hạn chế khoản chi phí phát sinh, góp phần làm giảm tổng chi phí chung cho doanh nghiệp +Thường xuyên gặp gỡ tạo mối quan hệ tốt với nhà cung ứng nguyên vật liệu để thu mua số lượng ,giá hợp lý nhằm tiết kiệm phần chi phí ,đồng thời để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng ●Kết giải pháp +Nếu giảm khoản nợ tài làm cho chi phí tài giảm từ làm cho lợi nhuận tăng +Các khoản chi phí giải làm cho tổng chi phí Cơng ty giảm từ lợi nhuận tăng +Khi Công ty chủ động nguồn cung nguyên liệu làm cho chi phí thành phẩm đảm bảo, tạo thuận lợi cho người mua người bán c.Biện pháp vốn ●Cơ sở giải pháp Hiệu sử dụng nguồn vốn số hạn chế nguyên nhân nợ ngắn hạn tăng cao ●Biện pháp thực Để làm giảm nhu cầu vốn, tăng vòng quay vốn,Cơng ty cần: +Tổ chức cơng tác hoạch tốn đầy đủ,chính xác,kịp thời để quản lý chặt chẽ tài sản lưu động lúc + Không nên dự trữ tiền mặt nhiều làm giảm khả sinh lợi, khơng q khơng đảm bảo khả chi tiêu giải nhu cầu cần thiết + Hạn chế việc toán tiền mặt, tăng cường khả tốn chuyển khoản để giảm bớt chi phí vận chuyển, bảo quản thất thoát + Theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải trả ngắn hạn để có kế hoạch trả nợ kịp thời,giữ vững uy tín doanh nghiệp +Cần xem xét khoản mục hàng tồn kho nên dự trữ cách hợp lý tránh việc dự trữ nhiều làm phát sinh nhiều khoản chi phí khơng đáng làm tăng tổng mức chi phí Công ty 63 ●Kết giải pháp + Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động giúp Công ty tiết kiệm vốn +Khi cơng tác kế tốn hoạch tốn đầy đủ xác giúp ích nhiều q trình sử dụng vốn +Khi cơng tác thu hồi nợ trọng đảm bảo giúp cho khoản nợ thu kịp thời làm tăng lợi nhuận cho Công ty +Khi khoản nợ Công ty theo dõi chặt chẽ tiến hành trả nợ theo thời gian thỏa thuận quy định giúp làm giảm khoản chi phí phát sinh, đồng thời giúp cho uy tín Công ty đảm bảo nâng cao +Khi lượng hàng tồn kho dự trữ hợp lý làm cho lượng hàng cung ứng đảm bảo, giúp hạn chế tối đa khoản chi phí phát sinh 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh diễn gay gắt hoạt động kinh doanh ln phải đối đầu với khó khăn.Việc kinh doanh mua bán nước xuất mang lại lợi nhuận cao, nhiều ngoại tệ cho Công ty Do đó, phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công cụ sắc bén giúp Công ty đánh giá tổng hợp có nhìn tồn diện, khách quan hoạt động kinh doanh Đồng thời đưa chiến lược kinh doanh kịp thời thích ứng với mơi trường kinh doanh Từ Cơng ty phát huy mặt mạnh, hội; khắc phục khó khăn, thử thách để tình hình kinh doanh thủy hải sản ngày tốt hơn, hiệu ngày cao, Công ty phát triển ngày vững Công ty Cổ Phần Thương Mại Mi Sa ngày mở rộng qui mô hoạt động, bước tăng trưởng phát triển, tạo đứng vững cho Trong thời gian qua, Cơng ty góp phần đáng kể vào phát triển ngành thủy sản nói chung, cho tỉnh nhà nói riêng Bên cạnh đó, Cơng ty góp phần giải công ăn việc làm cho số lượng lao động, làm cải thiện đời sống người dân tốt Ngoài ra, với nổ lực phát huy mạnh mình, Cơng ty có nhiều cố gắng để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Sản phẩm Công ty mẻ thị trường, để hoạt động xuất ngày đạt hiệu cao hơn, Công ty không dừng lại mà cần mở rộng thêm hoạt động kinh doanh bán nước xuất sang thị trường sẵn có Cơng ty, tích cực phát triển mở rộng thị trường Đồng thời, Công ty cần làm tăng khối lượng lẫn chất lượng hàng xuất để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Bên 65 cạnh đó, Cơng ty cần làm cho uy tín ngày vững để thu hút thêm khách hàng làm cho khách hàng ngày tín nhiệm Công ty 5.2 Kiến nghị Qua thời gian thực tập Công ty Xuất Cổ Phần Thương Mại Mi Sa với đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần thương mại MiSa ”, tiếp xúc thực tế phòng kế tốn nói riêng tình hình hoạt động Cơng ty nói chung, em có số kiến nghị sau: - Cơng ty cần có phận Marketing để tích cực quảng bá sản phẩm, mở rộng thị phần nhằm nâng cao khối lượng hàng xuất nâng cao lợi nhuận - Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với nước khác giới khu vực nhằm tạo thuận lợi trình hoạt động kinh doanh xuất nhập - Mặc dù đa dạng hóa ngành nghề, mặt hàng nên ưu tiên đầu tư vào ngành nghề, mặt hàng chủ lực Cơng ty chiếm tỉ trọng cao - Có sách khuyến khích bán hàng: chiết khấu, giảm giá bán cho người mua với số lượng lớn, tặng quà cho khách hàng lâu năm - Cần quản lý chặt chẽ chi phí đầu vào cho sản xuất kinh doanh để làm giảm giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà,Lê Mạnh Hưng Lê Hoàng Vinh,2009.Phân tích tài doanh nghiệp,TP.HCM:Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.363 trang Phan Thị Cúc,Đồn Văn Huy,và ctv,2006.Tài doanh nghiệp.TP.Hồ Chí Minh,Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bình Minh,2010.Kinh doanh quốc tế TP.HCM,Đại học Nơng Lâm TP.HCM,167 trang 4.Nguyễn Thị Hồng Hà,2003.Giáo trình tập Thống kê doanh nghiệp.TP.HCM.Nhà xuất Trường Đại học kinh tế TP.HCM.227 trang 5.Bùi Văn Mạnh,2011.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH MTV Vạn Hưng Thành ,luận văn tốt nghiệp đại học.Đại học Nông Lâm TP.HCM 6.http://learning.stockbiz.vn/knowledge/investopedia/terms/ACCOUNTRECEIVABL ETURNOVER.aspx http://tailieu.vn/tim-kiem/tai-lieu/chi%20ph%C3%AD.html 67 ... ơn! Sinh viên NGUYỄN THỊ DUNG NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ DUNG Tháng 06 năm 2012 “Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ Phần Thương Mại Mi Sa” NGUYỄN THỊ DUNG June 2012.“Analysing... 11  2.7.1 Thuận lợi 11  2.7.2 Khó khăn 12  v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Cơ sở lý luận 13  13  3.1.1 Khái niệm, nội dung vai trò việc phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh... động Công ty năm vừa qua.Vì vậy, đề tài khơng tránh khỏi thi u sót, mong đóng góp Giáo viên hướng dẫn nhân viên Công ty để đề tài hoàn thi n 1.5 Cấu trúc khóa luận Luận văn gồm chương: Chương

Ngày đăng: 18/03/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan