Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3. B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. C. Dùng anốt bằng bạc. D. Dùng huy chương làm catốt. Câu 2. Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D.Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. Câu 3.Khi pha hai loại tạp chất P (phôtpho) và B (bo) vào bán dẫn Si, ta được bán dẫn loại nào? A. Bán dẫn loại p. B. Bán dẫn loại n. C. Có thể bán dẫn loại p hoặc n. D. Bán dẫn không có tạp chất ( tinh khiết ). Câu 4. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do: A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên. B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên. C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi. Câu 5. Hạt tải điện cơ bản (đa số) trong bán dẫn loại p là A. electron tự do. B. ion âm. C. electron tự do và lỗ trống. D. lỗ trống. Câu 6. Vận tốc của electron trong kim loại A. càng lớn khi electron càng linh động. B. bằng vận tốc chuyển động hỗn loạn của electron. C. càng lớn khi thời gian bay tự do của electron càng nhỏ. D. phụ thuộc nhiệt độ của kim loại. Câu 7.Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn. B. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than. C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ. D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì A. có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn. B. có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia. C. có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 9. Trong hiện tượng tỏa nhiệt của dây dẫn kim loại khi có dòng điện chạy qua, nội năng của kim loại có được là do sự chuyển hóa từ A. động năng của chuyển động nhiệt. B. động năng chuyển động của các nguyên tử. C. động năng chuyển động của các ion dương. D. động năng chuyển động có hướng của các electron. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất. C. Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. D. Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
Học để khẳng định mình! CÂU HỎI TNKQ PHẦN THƠNG HIỂU CHƯƠNG III VẬT LÝ 11 Câu Phát biểu sau khơng nói cách mạ huy chương bạc? B Đặt huy chương anốt A Dùng muối AgNO3 catốt D Dùng huy chương làm catốt C Dùng anốt bạc Câu Để xác định biến đổi điện trở theo nhiệt độ ta cần dụng cụ: A Ôm kế đồng hồ đo thời gian B Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ C Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian D.Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian Câu 3.Khi pha hai loại tạp chất P (phôtpho) B (bo) vào bán dẫn Si, ta bán dẫn loại nào? A Bán dẫn loại p B Bán dẫn loại n Học để khẳng định mình! C Có thể bán dẫn loại p n D Bán dẫn khơng có tạp chất ( tinh khiết ) Câu Khi nhiệt độ tăng điện trở suất kim loại tăng do: A Chuyển động nhiệt electron tăng lên B Chuyển động định hướng electron tăng lên C Biên độ dao động ion quanh nút mạng tăng lên D Biên độ dao động ion quanh nút mạng giảm Câu Hạt tải điện (đa số) bán dẫn loại p A electron tự B ion âm C electron tự lỗ trống D lỗ trống Câu Vận tốc electron kim loại A lớn electron linh động B vận tốc chuyển động hỗn loạn electron C lớn thời gian bay tự electron nhỏ D phụ thuộc nhiệt độ kim loại Câu 7.Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A Tạo cường độ điện trường lớn Học để khẳng định mình! B Tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than C Làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ D Làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn Câu Phát biểu sau đúng? Khi cho hai kim loại có chất khác tiếp xúc với A có khuếch tán electron từ chất có nhiều electron sang chất có electron B có khuếch tán iơn từ kim loại sang kim loại C có khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ D khơng có tượng xảy Câu Trong tượng tỏa nhiệt dây dẫn kim loại có dòng điện chạy qua, nội kim loại có chuyển hóa từ A động chuyển động nhiệt B động chuyển động nguyên tử C động chuyển động ion dương D động chuyển động có hướng electron Câu 10 Phát biểu sau khơng đúng? Học để khẳng định mình! A Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có chất khác hàn nối với thành mạch kín hai mối hàn giữ hai nhiệt độ khác B Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ không đồng C Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện D Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện