PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT THU THẬP, XỬ LÍ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã modul THPT 4. Người báo cáo: I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, văn hóa cũng như trong bối cảnh hòa nhập hiện nay trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hằng ngày, người giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục phải thu thập, xử lí nhiều dạng thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục. Để có thể thu thập, xử lí lượng thông tin này kịp thời và có đô tin cậy cao, nhằm giúp cho nhà trường và các cấp có thẩm quyền có những quyết định đúng đắn, cần thiết phải cung cấp cho đội ngũ giáo viên những hiểu biết về phương pháp thu thập và xử lí thông tin trên các mặt hoạt động của nhà trường, trong đó có môi trường giáo dục – yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ của trường học. II. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Người học biết và hiểu các phương pháp và lĩ thuật xử lí thông tin về môi trường giáo dục. Đánh giá được sự ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến hoạt động dạy học trong nhà trường THPT. 2.Kĩ năng: Người học lựa chọn các thông tin tìm hiểu về môi trường giáo dục. Xử lí được các thông tin do các nghiên cứu mang lại. Đánh giá đúng hệ thống thông tin sau xử kí để có sự điều chỉnh, bổ sung và phát triển môi trường giáo dục. 3. Thái độ: Có sự cẩn trọng, nghiêm túc và sâu sắc trong khi xem xét các tác động của môi trường đối với sự hình thành nhân cách của học sinh. Rèn luyện tính khách quan, toàn diện và cụ thể trong quá trình thực thi các nhiệm vụ nghiên cứu môi trƯờng giáo dục.
Trang 1
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT THU THẬP, XỬ LÍ THÔNG TIN VỀ MÔI
TRƯỜNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Mã modul THPT 4.
Người báo cáo:
I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, văn hóa cũng như trong bối cảnh hòa nhập hiện nay trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hằng ngày, người giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục phải thu thập, xử lí nhiều dạng thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục Để có thể thu thập, xử lí lượng thông tin này kịp thời và có đô tin cậy cao, nhằm giúp cho nhà trường và các cấp có thẩm quyền có những quyết định đúng đắn, cần thiết phải cung cấp cho đội ngũ giáo viên những hiểu biết về phương pháp thu thập và
xử lí thông tin trên các mặt hoạt động của nhà trường, trong đó có môi trường giáo dục – yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ của trường học
II MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Người học biết và hiểu các phương pháp và lĩ thuật xử lí thông tin về môi trường giáo dục
- Đánh giá được sự ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến hoạt động dạy học trong nhà trường THPT
2.Kĩ năng:
- Người học lựa chọn các thông tin tìm hiểu về môi trường giáo dục
- Xử lí được các thông tin do các nghiên cứu mang lại
- Đánh giá đúng hệ thống thông tin sau xử kí để có sự điều chỉnh, bổ sung và phát triển môi trường giáo dục
3 Thái độ:
Trang 2- Có sự cẩn trọng, nghiêm túc và sâu sắc trong khi xem xét các tác động của môi trường đối với sự hình thành nhân cách của học sinh
- Rèn luyện tính khách quan, toàn diện và cụ thể trong quá trình thực thi các nhiệm vụ nghiên cứu môi trƯờng giáo dục
III NÔI DUNG:
1.Khái niệm về thông tin:
a.Định nghĩa:
Thông tin là những tính chất xát thực của vật chất mà con người nhận được từ thế vật chất bên ngoài hoặc từ những quá trình xãy ra trong bản thân nó
b Dữ liệu và thông tin:
Dữ liệu là những sự kiện hoặc số liệu thô Mọi tổ chức đều lưu tâm đến việ xử lía các sự kiện và dữ liệu về hoạt động của mình nhằm có át và thông tin kịp thời, chính xát
và tin cậy
-Chất lượng của thông tin được đánh giá theo tiêu chí: phản ánh hiện thực một cách khách quan, trung thực và chính xát đến mức nào Thông tin ầng chính xát, trung thực, chất lượng của nó càng cao Mức độ chất lượng của thông tin thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu của người sử dụng thông tin
-Tính phù hợp: Tính phù hợp của thông tin phụ thuộc vào phạm vi, mức độ mà thông tin có thể trực tiếp hổ trợ cho việc triển khai hoạt động Tính phù hợp của thông tin là khac nhau đối với mỗi người, mỗi tổ chức ở mỗi thời điểm khác nhau
-Số lượng- lượng thông tin:
-Tính kịp thời: Chủ thể tiếp nhận thồn tin phải tiếp nhận thông tin họ phải cần đến thực hiện một công việc trước khi thông tin đó trở thành vô dụng
c.Thu nhân thông tin:Việc thu nhận thông tin thực hiện các chức năng cơ bản:
- Ghi giữ tin (ví dụ như băng ghi âm, máy camera ghi hình…)
- Biểu thị tin: giúp giác quan sát của con người có thể thụ cảm được để xử lí tin -Xử lí tin: Biến đổi tin để đưa nó về dạng sử dụng Cức năng có thể thực hiện bằng con người hoặc bằng máy
Trang 3d Kênh truyền tin:Kênh truyền tin là tập hợp các phương tiện, thiết bị kĩ thuật
phục vụ cho việc truyền tin từ nguồn phát thông tin đến nơi nhận tin
e.Nhiễu:
Nhiễu là mọi yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến việc thu tin Những yếu tố này tác động xấu đến nơi thu nhận tin
2.Khái niệm về môi trường giáo dục:
Môi trường giáo dục là đối tượng nghiên cứu của khoa học giáo dục Tiếp cận vấn
đề này đòi hỏi phải có tri thức và phương pháp luận của nhiều nghành khoa học Song,
dù tiếp cận dưới góc độ nào thì tác động của môi trường luôn tồn tại các hoạt động giáo dục, tác động và ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả cảu quá trình sư phạm
*Hoạt động 1.Tìm hiểu về môi trường giáo dục:
a.Các thành tố của môi trường giáo dục:
- Hệ thống các giá trị của giáo dục và hoạt động giáo duc
+ Các giá trị giáo dục với tư cách là nhân tố của môi trường văn hóa giáo dục một mặt được xác định khi có các quan hệ chủ thể với giáo dục, mặt khác nó phải là những giá trị được xã hội hay cộng đồng nhỏ thừ nhận
+ Các giá trị giáo dục ao gồm: Thúc đẩy tiến bộ xã hội về kinh tế, văn hóa, pháp chế, chuyển giao xã hội, phát triển cá nhân…Hình thành những giá này sẽ tạ dựng niềm tin và xây dựng cho cá nhân và tổ chức giáo dục những kì vọng đối với giáo dục
-Hệ thống các chuẩn mực hoạt động giáo dục
+ Giữa hệ thống giá trị và hệ thống chuẩn mực của môi trường văn hóa giáo dục
có mối quan hệ mật thiết
+ Giữa hệ thống giá trị và hệ thống chuẩn mực được phản ánh trong các yếu tố vật thể và phi vật thể của môi trường văn hóa giáo dục Nói cách khác, tất cả các yếu tố của môi trường văn hóa giáo dục đều thể hiện giá trị và chuẩn mực của môi trường đó
+ Giữa hệ thống giá trị và hệ thống chuẩn mực của môi trường văn hóa giáo dục chi phối tất cả các hoạt động của giáo dục nhưng tập trung nhất là hoạt động dạy học
Trang 4+ Môi trường của hệ thống học và dạy khác nhau ở chổ: môi trường của hệ thống học có người dạy và các yếu tố xoay quanh phương pháp học, các yếu tố bên trong là của người học
+ Có thể kể đến các môi trường học tập như: Giờ lên lớp, môi trường vui chơi, trò chơi, môi trường thực tiển , các thiết bị và phương tiện phục vụ quá trình dạy học
+ Khối thông tin về môi trường vật chất
+ Khối thông tin về các hoạt động chính yếu của nhà trường
b Môi trường dạy học trong xã hội hiện đại:
Một trong những mục tiêu quan trọng của dạy học là nhằm phát triển yếu tố nội sinh của con người, định hướng sáng tạo và tạo ra các điều kiện cho chủ thể hoạt động Với ý nghĩa đó, yếu tố trông tin trong dạy học hiện nay trở thành điều kiện để chủ thể ( hs) nhận thức, lựa chọn, tiếp nhận, chuyển hóa Sự phát triển của công nghệ trong thời đại hiện nay đã tác động mạnh mẽ đến phương pháp dạy học, làm xuất hiện một môi trườn mới trong dạy học, đó là môi trường học tập E-learning
Môi trường học tập mới này sẽ tạo ra phong cách văn hóa mới trong xã hội hiện với yêu cầu rất khoa học, thực tiển và hiệu quả Sức mạnh của E-learning là rất lớn, có tác dụng nâng cao hiệu suất và chất lượng giáo dục, và đồng thời làm thay đổi căn bản cách quản lí giáo dục ở cấp vĩ mô và vi mô Môi trường dạy hộc điện tử là môi trường mới, trong đó thông tin phải qua khâu xử lí sư phạm- chyển hóa thông tin qua lí luận dạy hoc thì mới trở thành tri thức dạy học, nguồi học phải tham gia vào quấ trình xử lí thông tin Tuy nhiên, thông tin cần có sự xác định về chất và lượng, tránh tình trạng quá tải, nhiễu và để làm được điều đó cần có định hướng của thông tin người dạy
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin về môi trường giáo dục
1.Các phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin về môi trường giáo dục 1.1.Phương pháp quan sát thực tế về môi trường giáo dục
- Khái niệm về quan sát sư phạm: Là phương pháp khoa học, một hoạt động có
mục đích, có kế hoạch và được tiến hành có hệ thống
Trang 5+ Là một trong những hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm.
+ Là phương pháp đặc thù trong nghiên cứu khao học giáo dục, là phương pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục dựa trên cơ sở tri giác trực tiếp của hoạt động sư phạm
+ Quan sát sư phạm sẽ cho ta những tư liệu sống động về môi trường giáo dục để
từ đó khái quát hóa, rút ra những kết luận, nhận xét bản chất nhằm chỉ đạo, tổ chức môi trường giáo dục có chất lượng và hiệu quả hơn
- Chức năng của quan sát sư phạ:
+ Thu thập thông tin từ thực tiễn
+ So sánh các kết quả trong nghiên cứu và thực nghiệm, đối chiếu lí thuyết với thực tế
+ Kiểm chứng các lí thuyết, giả thuyết đã có
- Đặc điểm của quan sát sư phạm:
+ Có chủ thể sử dụng phương pháp để nhận thức một đối tượng nào đó
+ Có đối tượng cụ thể
+ Do chủ thể quan sát là con người nên kết quả quan sát thường mang tính chủ quan
- Kĩ thuật tiến hành phương pháp:
+ Xác định đối tượng quan sát, mục đích nhiệm vụ cụ thể phải đạt được
+ Lựa chọn cách thức quan sát
+ Chuẩn bị tốt các tài liệu và thiết bị kĩ thuật để quan sát
+ Tiến hành quan sát và thu thập tài liệu về môi trường
+ Ghi chép kết quả quan sát theo cách khác nhau
+ Kiểm tra kết quả quan sát
* Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát
- Ưu điểm:
+ Cung cấp thông tin chi tiết
+ Ghi chép thu thập thông tin về yếu tố không được đề cập trong bộ câu hỏi
Trang 6+ Cho phép kiểm định tính thực tế của các thông tin thu thập bằng bộ câu hỏi.
- Nhược điểm:
+ Có thể xuất hiện những sai số
+ Sự có mặt cảu người quan sát có thể ảnh hưởng đến tình huống được quan sát + Không được quan sát quá khứ
=> Phương pháp quan sát đối tượng giúp ta có được những thông tin thực tiễn có giá trị, cần được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi xử lý khách quan những dữ liệu do quan sát mang lại
1.2.Phương pháp điều tra
- Khái niệm: Điều tra là phương pháp thu thập thông tin trên một số lượng lớn đối
tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực và một hay nhiều thời điểm nhằm thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tượng, để từ đó phát hiện các vấn đề cần giải quyết
- Có 2 loại điều tra trong thu thập thông tin:
+ Điều tra cơ bản: Điều tra những vấn đề có tâm độ và quy mô lớn của môi trường giáo dục
+ Trừng cầu ý kiến: Là phương pháp thu thập thông tin về thái độ Tâm trạng, nhu cầu, nguyện vọng của thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng của
xã hội khác
-Căn cứ vào hình thức tổ chức trừng cầu ý kiến, người ta chia thành các cặp trừng cầu ý kiến sau:
+ Trừng cầu ý kiến miệng và trừng cầu ý kiến viết
+ Trừng cầu ý kiến cá nhân và trừng cầu ý kiến tập thể
+ Trừng cầu ý kiến tại chỗ và trừng cầu ý kiến vắng mặt
+ Trừng cầu ý kiến một lần và trừng cầu ý kiến nhiều lần
+ Trừng cầu ý kiến có chọn lựa và trừng cầu ý kiến toàn bộ
+ Trừng cầu ý kiến chuẩn hóa và trừng cầu ý kiến tự do
- Kĩ thuật thiết kế bảng câu hỏi:
+ Các yêu cầu cân nhắc khi thiết kế một bảng câu hỏi:
Trang 7Mục đích nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu.
Các biến số, chỉ số và thông tin cần cung cấp
Kế hoạch phân tích số liệu
Nguồn lực hiện có
Đặc điểm quần thể nghiên cứu
+ Kết cấu bảng câu hỏi:
* Tiêu đề:
- Tên/chủ đề nghiên cứu
- Tên, địa chỉ cảu cơ quan/tổ chức nghiên cứu
- Số thứ tự của bộ câu hỏi , ngày phỏng vấn, người phỏng vấn
*Thông tin về nội dung nghiên cứu:
- Căn cứ vào mục đích nghiên cứu
- Từ nhóm biến số để liệt kê các biến số cụ thể
- Từ các biến số cụ thể -> xây dựng câu hỏi nhằm thu nhận thông tin cho biến số đó
* Phần cuối bảng hỏi:
- Có thể là những câu hỏi về nhân khẩu xã hội của người trả lời
- Nếu là bộ câu hỏi trả lời thì quy định thời gian thu thập thu lại bảng hỏi
- Lời cảm ơn
* Chú ý:
- Sắp xếp trình tự các câu hỏi theo chủ đề/nhóm
- Những câu hỏi có tính nhạy cảm không nên đặt trước
- Trong toàn bộ câu hỏi tự trả lời nên có hướng dẫn
+ Tiêu chuẩn của một bảng hỏi tốt
- Câu hỏi rõ ràng, đặc thù, dễ hiểu, dễ trả lời, dễ mã hóa
- Đáp ứng nội dung, ngắn gọn
- Không hỏi 2 ý cùng câu
- Không nên gợi ý hoặc ủng hộ cho một khái niệm trả lời nào
Trang 8- Tránh dùng từ quá nhạy cảm.
** Các loại câu hỏi:
*Câu hỏi đóng:
- Định nghĩa:
- Phân loại: Loại chọn một tình huống; Loại chọn nhiều tình huống.
*Chú ý khi thiết kế câu hỏi đóng: Cần đưa ra được hết các khả năng trả lời có thể; Các khả năng trả lời không chồng chéo lên nhau.
*Ưu và nhược điểm của câu hỏi đóng
**Ưu điểm: Dễ định hướng số liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu; Dễ sử dụng
và triển khai cho người nghiên cứu; Kết quả trả lời đồng nhất, dễ mã hóa và phân tích;
Tiết kiệm mọi nguồn lực
**Nhược điểm: Ít phù hợp cho phỏng vấn đối tượng trình độ học vấn thấp; Trả lời thường bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan của người nghiên cứu; Đôi khi đối tượng trả lời không chính xác; Cả người phỏng vấn và người trả lời có thể mất hứng thú sau
nhiều câu hỏi đóng
*Câu hỏi mở:
- Định nghĩa: Là loại câu hỏi không đưa ra trước các khả năng trả lời, thường áp
dụng: Như thế nào? Vì sao? Gồm những vấn đề gi? Vấn đề gi?
*Ưu điểm và nhược điểm của câu hỏi mở:
**Ưu điểm: Phù hợp cho phỏng vấn đối tượng có trình độ học vấn thấp; Đối tượng trả lời tương đối chính xác; Có thể thu thập nhiều thông tin.
**Nhược điểm: Khó định hướng số liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu; Trả lời không đồng nhất, khó mã hóa và phân tích, xử lý số liệu; Tốn kém nguồn lực; Khó
sử dụng và triển khai cho người nghiên cứu
*Các loại câu hỏi kết hợp
- Định nghĩa: Là loại câu hỏi đưa ra các phương án có sẵn để người trả lời tự
chọn, ngoài ra còn có thể đưa ra ý kiến khác vào phương án để ngỏ
*Ưu điểm và nhược điểm cảu câu hỏi kết hợp
Trang 9**Ưu điểm:
- Có thể thu thập thêm những thông tin chưa được biết đến của vấn đề nghiên cứu
- Ngôn ngữ của người trả lời sẽ có ích cho minh họa trong báo cáo
**Nhược điểm:
- Người phỏng vấn cần có kinh nghiệm và kỹ năng để định hướng trả lời đúng vấn đề
- Tốn thời gian cho xử lý, phân tích số liệu
1.3.Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn:
- Khái niệm phỏng vấn: Là phương pháp mà người điều tra đưa ra những câu hỏi
trực tiếp để người được hỏi Là các nhân hoặc cá nhân trả lời
- Mứ độ phỏng vấn: Mức độ cao; Mức độ thấp.
- Phỏng vấn để thu thập thông tin mang tính sâu sắc: Tại sao? Như thế nào? Quan điểm?
- Linh hoạt về thời gian, trình tự câu hỏi và nội dung
- Câu phỏng thường là câu hỏi và nội dung
- Đòi hỏi người phỏng vấn am hiểu nội dung về vấn đề cần phỏng vấn và có kỹ năng
- Thường bắt đầu với những người cung cấp thông tin chính
- Thường áp dụng trong các điều tra hoặc nghiên cứu điển hình
* Phỏng vấn cá nhân:
-Đối tượng là những người am hiểu sâu về lĩnh vực đó hoặc những người có liên quan trực tiếp
- Mục đích thu nhận thông tin mang tính các nhân
- Chọn mẫu thường theo tiêu chí
- Có thể phỏng vấn nhiều đối tượng cùng một chủ đề có được thông tin sâu sắc, tiêu biểu
- Ưu và nhược điểm của phỏng vấn cá nhân
Trang 10*Ưu điểm: Thông tin có tính riêng tư và cởi mở hơn; Có thể sử dụng cho người nghiên cứu các chủ đề mang tính tế nhị; Cho phép làm rõ các câu hỏi; Khai thác được
nhiều thông tin và phát hiện thông tin mới; Tỉ lệ đáp ứng cao hơn bộ câu hỏi tự điền
*Nhược điểm: Có tính đại diện thấp; Sự có mặt của người phỏng vấn có khả
năng ảnh hưởng tới người trả lời; Khó xử lý thông tin; Khó xác định mức độ tin cậy của câu trả lời
* Phỏng vấn nhóm:
- Mục đích: Để nhận thông tin ở cấp cộng đồng
- Ứng dụng: Thu khối lượng thông tin lớn hơn, kiểm tra chéo tại chỗ, cho phép phát hiện mong muốn của cộng đồng
- Hạn chế: Không phù hợp với các vấn đề tế nhị, áp lực nhóm -> một số người thay đổi ý kiến
* Phỏng vấn ở mức độ thấp:
- Các câu hỏi được in sẵn theo một cấu trúc nhất định
- Có hiệu quả khi người nghiên cứu tương đối hiểu biết về vấn đề cần nghiên cứu
- Hữu ích khi phân tích thống kê được số liệu đáp ứng yêu cầu
- Ưu và nhược điểm của phỏng vấn nhóm:
* Ưu điểm: Phù hợp với thu thập thông tin định lượng, tính đại diện cao; Không phải đến hiện trường; Thích hợp với các đối tượng không biết chữ; Cho phép làm rõ các câu hỏi; Tỉ lệ đáp ứng cao hơn; Dễ xử lý số liệu.
*Nhược điểm: Ít thấy được thông tin vì sao? Như thế nao?; Thông tin hạn chế trong phạm vi câu trả lời; Sự có mặt của người phỏng vấn có thể ảnh hưởng tới người trả
lời
* Đặc điểm của một cuộc phỏng vấn tốt:
- Trước khi phỏng vấn, điều tra, cần xác định chủ đề phỏng vấn
- Hoàn chỉnh câu hỏi bán định hướng, chọn đối tượng, địa điểm phù hợp
- Trong phỏng vấn tạo không khí thân mật, cởi mở, tạo ra sự vui vẻ thích thú, cố gắng kiềm chế thái độ