1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chuyên đề Dòng điện trong các môi trường Vật lý 11

18 1,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 200 KB

Nội dung

1. Giới thiệu chuyên đề: Chuyên đề này được xây dựng lớp 11 THPT. Những nội dung kiến thức học sinh đã học ở THCS về dòng điện, chiều của dòng điện. Học sinh đã biết về chất dẫn điện, chất cách điện, hạt tải điện và nội dung thuyết điện li trong hóa học 10. Trong chuyên đề này, học sinh nắm được các vấn đề sau: Hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong từng môi trường. Ứng dụng. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. 2. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề: 2.1. Hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong từng môi trường. 2.2. Những hiện tượng xảy ra trong các môi trường khi có dòng điện chạy qua. 2.3. Ứng dụng. Câu hỏi nghiên cứu: 1) Qua quan sát thí nghiệm hãy chỉ ra hạt tải điện trong từng môi trường? 2) Bằng sự hiểu biết về hạt tải điện, em hãy nêu bản chất dòng điện trong từng môi trường? 3) Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết có những hiện nào xảy ra của dòng điện trong các môi tường? 4) Dòng điện trong các môi trường có những ứng dụng gì? 3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được phát triển: 3.1. Kiến thức: Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì. Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Mô tả được hiện tượng dương cực tan. Phát biểu được định luật Farađây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện. Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện. Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó. Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito. 3.2. Kĩ năng: Vận dụng định luật Farađây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân. Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. 3.3. Thái độ: Học sinh hứng thú và có thái độ tích cực trong quá trình nghiên cứu chuyên đề. HS nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình tham gia xây dựng kiến thức. 3.4. Năng lực có thể phát triển: Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề Năng lực thành phần Nhóm năng lực Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại. Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì. Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Mô tả được hiện tượng dương cực tan. Phát biểu được định luật Farađây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện. Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện. Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó. Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito. K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí Xác định được chiều của các điện tích ( ion) trong từng môi trường. So sánh hạt tải điện trong từng môi trường. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí Sử dụng các kiến thức về sự phụ thuộc điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, định luật Faraday để giải các bài tập đơn giảng. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập Dự đoán, giải thích được một số hiện tượng: nhiệt điện, tia lửa điện, hồ quang điện... Giải thích tính chỉnh lưu của mạch dùng điốt bán dẫn. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn Đặt ra các câu hỏi liên quan tới: Điều kiện cần thiết để một môi trường dẫn điện là gì? Trong các môi trường khác nhau các hạt mang điện có giống nhau không, chúng khác nhau ở chỗ nào? Tại sao? Tính chất dẫn điện (sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào các yếu tố khác nhau) của các chất khác nhau thì khác nhau như thế nào? Tại sao? P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa) Mô tả được hiện tượng nóng sáng của bóng đèn dây tóc. Mô tả hiện tượng dương cực tan. Giải thích hiện tượng sấm sắt. Giải thích tính chỉnh lưu. P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó Nghiên cứu, tham khảo các nguồn học liệu để tìm hiểu về bản chất của dòng điện trong từng môi trường, các định luật, công thức lien quan. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí Sử dụng các thí nghiệm liên quan để nghiên cứu. P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí Sử dụng hàm bậc nhất trong toán học để khảo sát sự phụ thuộc của điện trở suất của KL theo nhiệt độ. Xây dựng công thức tính khối lượng chất giải phóng ở điện cực. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí Đề xuất được sự phụ thuộc của điện trở, điện trở suất và nhiệt độ. Đề xuất được sự phụ thuộc khối lượng chất giải phóng theo cđdđ. P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm để khảo sát. P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. Từ kết quả thí nghiệm tiến hành bàn luận kết quả. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. Học sinh trao đổi những kiến thức về bản chất và ứng dụng của dòng điện trong các môi trường. X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí Nhóm NLTP trao đổi thông tin Mô tả và giải thích được các hiện tượng thực tế như: tác dụng nhiệt của dòng điện, hiện tượng dương cực tan, hiện tượng sấm sét... X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành) So sánh, nhận xét từ kết quả thí nghiệm của nhóm mình và các nhóm khác và kết luận từ SGK. X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau, Hiểu được bản chất của dòng điện trong từng môi trường, và các ứng dụng trong thực tiễn. X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ Ghi chép nội dung hoạt động nhóm. Biểu diễn kết quả thí nghiệm dưới dạng bảng biểu. Ghi nhớ các kiến thức: + Bản chất của dòng điện trong từng môi trường. + Hiện tượng siêu dẫn. + Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. + Hiện tượng dương cực tan. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) Lập các bảng biểu các kết quả thí nghiệm và tiến hành trình bày dưới dạng văn bản. X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp Thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân và nhóm. X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí Tiến hành đánh giá đồng đẳng, hỗ trợ, giúp đỡ giữa các nhóm. X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí Xác định được trình độ hiện có về kiến thức về dòng điện trong các môi trường thông qua các bài tập ngắn ở lớp , tự giải bài tập ở nhà Đánh giá được kỉ năng về thí nghiệm , thái độ học tập và thảo luận nhóm. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. Hiểu được ‎y‎ nghĩa của hiện tượng nhiệt điện (dùng cặp nhiệt điện làm nguồn điện) của hiện tượng siêu dẫn C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí Biết được ‎ ý nghĩa của việc ứng dụng cặp nhiệt điện làm nhiệt kế (đo được nhiệt độ rất cao với độ chính xác cao ), Việc ứng dụng của hiện tượng điện phân trong mạ , đúc điện , luyện kim , việc ứng dụng của hiện tượng phóng điện trong chất khí và ứng dụng của chất bán dẫn trong các thiết bị điện tử. C4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh vật lí các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường Cảnh báo về việc : An toàn điện trong quá trình làm thí nghiệm . Sự tạo ra một số chất hóa học độc hại trong hiện tượng điện phân. Sự nguy hiểm của tia lửa điện đối với cơ thể con người. C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại Sự phát triển của các ngành vật lí khác khi ứng dụng hiện tượng nhiệt điện , hiện tượng siêu dẫn , hiện tượng điện phân , dòng điện trong bán dẫn … Xóa bỏ quan điểm lạc hậu trong dân gian về hiện tượng sấm sét . C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 4. Tiến trình dạy học 4.1. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Tìm hiểu về hạt tải điện và bản chất dòng điện trong các môi trường Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):

Trang 1

Sở GD&ĐT ….

Nhóm báo cáo: ….

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

I Nội dung chuyên đề:

1 Giới thiệu chuyên đề:

Chuyên đề này được xây dựng lớp 11 THPT Những nội dung kiến thức học sinh đã học ở THCS về dòng điện, chiều của dòng điện

Học sinh đã biết về chất dẫn điện, chất cách điện, hạt tải điện và nội dung thuyết điện li trong hóa học 10

Trong chuyên đề này, học sinh nắm được các vấn đề sau:

- Hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong từng môi trường

- Ứng dụng

- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế

2 Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề:

2.1 Hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong từng môi trường

2.2 Những hiện tượng xảy ra trong các môi trường khi có dòng điện chạy qua

2.3 Ứng dụng

Câu hỏi nghiên cứu:

1) Qua quan sát thí nghiệm hãy chỉ ra hạt tải điện trong từng môi trường?

2) Bằng sự hiểu biết về hạt tải điện, em hãy nêu bản chất dòng điện trong từng môi trường?

3) Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết có những hiện nào xảy ra của dòng điện trong các môi tường?

4) Dòng điện trong các môi trường có những ứng dụng gì?

3 Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được phát triển:

3.1 Kiến thức:

- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì

- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì

- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân

- Mô tả được hiện tượng dương cực tan

Trang 2

- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này

- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân

- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí

- Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện

- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện

- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n

- Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó

- Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito

3.2 Kĩ năng:

- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân

- Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

3.3 Thái độ:

- Học sinh hứng thú và có thái độ tích cực trong quá trình nghiên cứu chuyên đề

- HS nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình tham gia xây dựng kiến thức

3.4 Năng lực có thể phát triển:

- Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề

Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề Năng lực thành phần

Nhóm

năng lực

Trang 3

- Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại

- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì

- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì

- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân

- Mô tả được hiện tượng dương cực tan

- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này

- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân

- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí

- Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện

- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện

- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n

- Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp

p – n và tính chất chỉnh lưu của nó

- Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito

K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật

lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

Nhóm

NLTP

liên quan

đến sử

dụng

kiến thức

vật lí

- Xác định được chiều của các điện tích ( ion) trong từng môi trường

- So sánh hạt tải điện trong từng môi trường

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí

Sử dụng các kiến thức về sự phụ thuộc điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, định luật Fa-ra-day để giải các bài tập đơn giảng

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

Trang 4

- Dự đoán, giải thích được một số hiện tượng: nhiệt điện, tia lửa điện, hồ quang điện

- Giải thích tính chỉnh lưu của mạch dùng điốt bán dẫn

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp

…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn

Đặt ra các câu hỏi liên quan tới:

- Điều kiện cần thiết để một môi trường dẫn điện là gì? Trong các môi trường khác nhau các hạt mang điện có giống nhau không, chúng khác nhau ở chỗ nào? Tại sao?

- Tính chất dẫn điện (sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào các yếu tố khác nhau) của các chất khác nhau thì khác nhau như thế nào? Tại sao?

P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí

Nhóm

NLTP về

phương

pháp (tập

trung vào

năng lực

thực

nghiệm

và năng

lực mô

hình hóa)

- Mô tả được hiện tượng nóng sáng của bóng đèn dây tóc

- Mô tả hiện tượng dương cực tan

- Giải thích hiện tượng sấm sắt

- Giải thích tính chỉnh lưu

P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó

Nghiên cứu, tham khảo các nguồn học liệu để tìm hiểu về bản chất của dòng điện trong từng môi trường, các định luật, công thức lien quan

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí

Sử dụng các thí nghiệm liên quan để nghiên cứu

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình

để xây dựng kiến thức vật lí

- Sử dụng hàm bậc nhất trong toán học

để khảo sát sự phụ thuộc của điện trở suất của KL theo nhiệt độ

- Xây dựng công thức tính khối lượng chất giải phóng ở điện cực

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí

P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí

Đề xuất được sự phụ thuộc của điện trở, điện trở suất và nhiệt độ

Đề xuất được sự phụ thuộc khối lượng chất giải phóng theo cđdđ

P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được

Trang 5

Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm để khảo sát

P8: xác định mục đích, đề xuất phương

án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét

Từ kết quả thí nghiệm tiến hành bàn luận kết quả

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này

Học sinh trao đổi những kiến thức về bản chất và ứng dụng của dòng điện trong các môi trường

X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí

Nhóm

NLTP

trao đổi

thông tin

Mô tả và giải thích được các hiện tượng thực tế như: tác dụng nhiệt của dòng điện, hiện tượng dương cực tan, hiện tượng sấm sét

X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống

và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành)

So sánh, nhận xét từ kết quả thí nghiệm của nhóm mình và các nhóm khác và kết luận từ SGK

X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,

Hiểu được bản chất của dòng điện trong từng môi trường, và các ứng dụng trong thực tiễn

X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ

- Ghi chép nội dung hoạt động nhóm

- Biểu diễn kết quả thí nghiệm dưới dạng bảng biểu

- Ghi nhớ các kiến thức:

+ Bản chất của dòng điện trong từng môi trường

+ Hiện tượng siêu dẫn

+ Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ

+ Hiện tượng dương cực tan

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…)

Lập các bảng biểu các kết quả thí nghiệm và tiến hành trình bày dưới dạng văn bản

X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp

Thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân và nhóm

X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí

Tiến hành đánh giá đồng đẳng, hỗ trợ, giúp đỡ giữa các nhóm

X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

Trang 6

- Xác định được trình độ hiện có về kiến thức về dòng điện trong các môi trường thông qua các bài tập ngắn ở lớp , tự giải bài tập ở nhà

- Đánh giá được kỉ năng về thí nghiệm , thái độ học tập và thảo luận nhóm

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí

Nhóm

NLTP

liên quan

đến cá

nhân

Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân

Hiểu được y nghĩa của hiện tượng nhiệt điện (dùng cặp nhiệt điện làm nguồn điện) của hiện tượng siêu dẫn

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí

Biết được ý nghĩa của việc ứng dụng cặp nhiệt điện làm nhiệt kế (đo được nhiệt độ rất cao với độ chính xác cao ), Việc ứng dụng của hiện tượng điện phân trong mạ , đúc điện , luyện kim , việc ứng dụng của hiện tượng phóng điện trong chất khí và ứng dụng của chất bán dẫn trong các thiết bị điện tử

C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường

Cảnh báo về việc :

- An toàn điện trong quá trình làm thí nghiệm

- Sự tạo ra một số chất hóa học độc hại trong hiện tượng điện phân

- Sự nguy hiểm của tia lửa điện đối với

cơ thể con người

C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại

- Sự phát triển của các ngành vật lí khác khi ứng dụng hiện tượng nhiệt điện , hiện tượng siêu dẫn , hiện tượng điện phân , dòng điện trong bán dẫn …

- Xóa bỏ quan điểm lạc hậu trong dân gian về hiện tượng sấm sét

C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử

4 Tiến trình dạy học

4.1 Hoạt động 1: Tình huống xuất phát

Trang 7

Tìm hiểu về hạt tải điện và bản chất dòng điện trong các môi trường

- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):

1

Chuyển giao nhiệm vụ Cho học sinh quan sát 2 thí nghiệm thực tế:

Thí nghiệm 1: Cho mạch điện gồm nguồn điện, bóng đèn, khóa K, dây dẫn băng kim loại Mắc mạch cho đèn sáng

Khi đèn sáng có hạt tải điện nào dịch chuyển trong mạch Từ đó nêu bản chất dòng điện trong kim loại Thí nghiệm 2: Cho mạch điện gồm đèn, cốc thủy tinh

có nước cất, muối, nguồn điện, dây dẫn, khóa K + Tiến hành với nước cất Cho HS quan sát bóng đèn + Cho muối vào nước cất và khuấy đều Cho HS qua bóng đèn

Vì sao khi cho muối vào nước cất thì đèn sáng Từ đó nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân

2 Thực hiện nhiệm vụ Hs quan sát TN và thảo luận nhóm

3 Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo trả lời

4

Kết luận hoặc Nhận định

hoặc Hợp thức hóa kiến

thức

Từ kết quả báo cáo của HS, GV rút ra kết luận

4.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu các hiện tượng vật lý xảy ra trong các môi trường.

1 Làm nảy sinh VĐ cần

giải quyết từ tình huống

(điều kiện) xuất phát: từ

kiến thức cũ, kinh

- Tính dẫn điện của kim loại phụ thuộc như thế nào theo nhiệt độ? Nêu cấu tạo của cặp nhiệt điện

- Cho học sinh quan sát thí nghiệm về hiện tượng dương cực tan  Hiện tượng dương cực tan là gì?

Trang 8

nghiệm, TN, bài tập,

truyện kể lịch sử…

- Điều kiện để hình thành tia lửa điện, hồ quang điện?

2

Phát biểu VĐ cần giải

quyết (câu hỏi cần trả

lời)

- Trên cơ sở định hướng của GV học sinh hình thành vấn đề cần giải quyết

3 Giải quyết VĐ

3.1 Giải quyết VĐ nhờ suy

luận lí thuyết, trong đó có

suy luận toán học

- Suy đoán giải pháp

GQVĐ:

* Xác định các kiến thức đã biết cần vận dụng.

* Xác định cách thức vận dụng các kiến thức này

để đi tới câu trả lời.

- Thực hiện giải pháp đã

suy đoán để tìm được kết

quả.

Quan sát thí nghiệm, nghiên cứu SGK và các nguồn tài liệu khác học sinh trả lời các vấn đề

đã nêu ra

Trang 9

3.2 Kiểm nghiệm kết quả

đã tìm được từ suy luận lí

thuyết nhờ TN

- Xác định nội dung cần

kiểm nghiệm nhờ TN:

* Phân tích xem có thể kiểm nghiệm trực tiếp nhờ

TN kết quả thu được từ suy

luận lí thuyết không?

* Nếu không được, suy luận lôgic từ kết quả này ra

hệ quả kiểm nghiệm được

nhờ TN.

- Thiết kế phương án TN

để kiểm nghiệm kết quả đã

thu được từ suy luận lí

thuyết hoặc hệ quả của nó:

cần những dụng cụ nào, bố

trí chúng ra sao, tiến hành

TN như thế nào, thu thập

những dữ liệu TN định tính

và định lượng nào, xử lí các

dữ liệu TN này như thế

nào?

- Thực hiện TN: Lập kế

hoạch TN, lắp ráp, bố trí và

tiến hành TN, thu thập và

xử lí các dữ liệu TN để đi

tới kết quả.

Cá nhân, nhóm bàn luận để đi đến kết quả thống nhất chung về:

- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì

- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì

- Mô tả được hiện tượng dương cực tan

- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này

- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân

- Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện

- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện

4 Rút ra kết luận

Đối chiếu kết quả TN với kết quả đã rút ra từ suy

luận lí thuyết Có 2 khả

năng xảy ra:

- Nếu kết quả TN phù hợp với kết quả đã tìm được

từ suy luận lí thuyết thì kết

quả này trở thành kiến thức

mới.

- Các nhóm đánh giá, đối chiếu kết quả nghiên cứu

- GV nhận xét, đưa ra kết luận chung

Trang 10

- Nếu kết quả TN không phù hợp với kết quả

đã tìm được từ suy luận lí

thuyết thì cần kiểm tra lại

quá trình TN và quá trinh

suy luận từ các kiến thức đã

biết Nếu quá trình TN đã

đảm bảo điều kiện mà TN

cần tuân thủ và quá trình

suy luận không mắc sai lầm

thì kết quả TN đòi hỏi phải

đề xuất giả thuyết Quá

trình kiểm tra tính đúng đắn

của giả thuyết này sau đó sẽ

dẫn tới kiến thức mới bổ

sung, sửa đổi những kiến

thức đã vận dụng lúc đầu

làm tiên đề cho suy luận lí

thuyết.

Những kiến thức vận dụng lúc đầu này nhiều khi

là trường hợp riêng, trường

hợp giới hạn của kiến thức

mới Qua đó, phạm vi áp

dụng các kiến thức đã vận

dụng lúc đầu được chỉ ra.

Con đường 2: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề theo con đường thực nghiệm:

4.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu một vài ứng dụng của dòng điện trong các môi trường.

1 Làm nảy sinh VĐ cần giải

quyết từ tình huống (điều kiện)

xuất phát: từ kiến thức cũ, kinh

nghiệm, TN, bài tập, truyện kể

lịch sử…

- Để xác định nhiệt độ ở các lò cao ta dùng loại nhiệt kế nào, tại sao phải dùng loại đó?

- Để tăng vẻ đẹp cho một số đồ mĩ nghệ ta thường mạ bạc, vàng Hãy nêu cách mạ những đồ vật đó

- Khi quan sát các nhà xây, trường học, chùa… ta thấy có những cây sắt được nối dài từ trên tầng trên cùng xuống đất Những cây sắt này có tác dụng gì, trên cơ sở nào

Trang 11

mà người ta làm như thế?

- Ta có thể biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều được hay không, nếu được thì cần dùng đến linh kiện nào?

2 Phát biểu VĐ cần giải quyết (câu hỏi cần trả lời) GV có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm,thảo luận, tìm hiểu để trả lời

3 Giải quyết VĐ

3.1 Đề xuất giả thuyết

3.2 Kiểm tra tính đúng đắn

của giả thuyết nhờ TN

- Xác định nội dung cần kiểm

tra nhờ TN:

* Phân tích xem có thể kiểm tra trực tiếp nhờ TN tính

đúng đắn của giả thuyết đã đề

xuất không?

* Nếu không được, suy luận lôgic từ giả thuyết ra hệ

quả kiểm tra được trực tiếp nhờ

TN.

- Thiết kế phương án TN để

kiểm tra tính đúng đắn của giả

thuyết hoặc hệ quả của nó: cần

những dụng cụ nào, bố trí

chúng ra sao, tiến hành TN như

thế nào, thu thập những dữ liệu

TN định tính và định lượng nào,

xử lí các dữ liệu TN này như thế

nào?

- Thực hiện TN: Lập kế

hoạch TN, lắp ráp, bố trí và

tiến hành TN, thu thập và xử lí

các dữ liệu TN để đi tới kết quả.

4 Rút ra kết luận

Đối chiếu kết quả TN với giả thuyết (hệ quả) đã đề xuất

Có 2 khả năng xảy ra:

- Nếu kết quả TN phù hợp

GV nhận xét từng câu trả lời của các nhóm,

bổ sung và đi đến kết luận về những ứng dụng của dòng điện trong các môi trường

Ngày đăng: 19/03/2018, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w