1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh

128 750 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 537 KB

Nội dung

TRUYÒN THèNG C¤NG NH¢N Má C¤NG TY THAN VµNG DANH (1964 - 2004) TRUYÒN THèNG C¤NG NH¢N Má c«ng ty than vµng danh (1964 - 2004) Nhµ xuÊt b¶n chÝnh trÞ quèc gia 5 6 Hà Nội - 2004 chỉ đạo biên soạn Trần Văn Lễ - th Đảng uỷ Công ty Nguyễn Văn Dậu - Phó th Đảng uỷ, Giám đốc Công ty ban su tầm t liệu, biên soạn PGS, TS. Nguyễn Quý - Viện Lịch sử Đảng TS. Khổng Đức Thiêm - Viện Lịch sử Đảng Nguyễn Tĩnh Khảm - Viện Lịch sử Đảng Trần Thị Vui - Viện Lịch sử Đảng Trịnh Công Toàn - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh Nguyễn Khắc Giao - Nguyên Phó th Đảng uỷ Công ty than Vàng Danh Nguyễn Đức Hoạt - Trởng ban Tuyên giáo Đảng uỷ Công ty than Vàng Danh Phạm Hữu Xuyên - Phó Văn phòng thi đua Công ty than Vàng Danh Nguyễn Tam Hng - Trởng phòng Tin học - Môi trờng 5 6 lời nhà xuất bản Trên vòng cung Đông Triều thuộc vùng Đông Bắc Tổ quốc, Mỏ than Vàng Danh nằm trọn trong vùng núi rừng Yên Tử - Bảo Đài linh thiêng và hùng vĩ. Sau khi đặt xong ách đô hộ trên đất nớc ta, ngay từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đ tiến hành khaiã thác vùng mỏ vàng đen của đất nớc, làm giàu cho t bản chính quốc. Đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp chính thức khai thác Mỏ Vàng Danh - Uông Bí. Hàng vạn nông dân đồng bằng châu thổ sông Hồng bị bần cùng hoá sung vào đội ngũ phu mỏ, trở thành lớp vô sản đầu tiên, một trong những cái nôi của giai cấp công nhân Việt Nam. Gần một thế kỷ, Mỏ than Vàng Danh trải qua nhiều giai đoạn phát triển, nhiều biến cố, thăng trầm. Từ một vùng bị tàn phá trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, sau khi miền Bắc đợc giải phóng, Đảng và Nhà nớc đ nỗ lực cao độ để từng bã ớc khôi phục sản xuất của khu Mỏ Quảng Ninh, trong đó có Mỏ than Vàng Danh. Ghi nhận sự đóng góp to lớn của cán bộ, công nhân Công ty than Vàng Danh cho đất nớc qua các thời kỳ lịch sử, nhất là thời kỳ chuyển đổi cơ chế, Đảng, Nhà nớc đ trao tặng danh hiệu caoã quý Anh hùng Lao động cho Công ty than Vàng Danh trong thời kỳ đổi mới. Nhân dịp đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động và tiến tới kỷ niệm 40 năm ngày thành lập, l nh đạo Công ty than Vàngã Danh tổ chức biên soạn cuốn sách Truyền thống công nhân mỏ Công ty than Vàng Danh (1964-2004) nhằm ghi lại một phần những đóng góp, những truyền thống, kinh nghiệm và bài học quý báu của cán bộ, công nhân Vàng Danh. Khi bắt tay biên soạn, các tác giả của tập sách gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là việc su tầm tài liệu. Nhng do có sự cộng tác nhiệt tình của các nhà khoa học thuộc Viện Lịch sử Đảng, của các đồng chí l nh đạo, cán bộ, công nhân Vàng Danh qua các thời kỳã đ cung cấp nhiều tã liệu, hình ảnh quý, nay cuốn sách đ hoànã thành và ra mắt bạn đọc đúng vào dịp Công ty than Vàng Danh kỷ niệm 40 năm ngày thành lập. Mặc dù các tác giả đ rất cố gắng, Nhà xuất bản Chính trịã quốc gia cũng đ nỗ lực cao độ trong một thời gian ngắn để hoànã thành việc biên tập và xuất bản cuốn sách này, nhng chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc bạn đọc góp ý, phê bình. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc và chúc mừng Công ty than Vàng Danh nhân dịp đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới và kỷ niệm 40 năm ngày thành lập. Tháng 5 năm 2004 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 5 6 Lời giới thiệu Mỏ than Vàng Danh đợc thành lập ngày 6 tháng 6 năm 1964 theo Quyết định số 262/BCNNg - KB 2 của Bộ Công nghiệp nặng. Ngày 16 tháng 10 năm 2001, Mỏ đợc đổi tên thành Công ty than Vàng Danh theo Quyết định số 405/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty than Việt Nam. Công ty than Vàng Danh là một doanh nghiệp sản xuất than hầm lò có dây chuyền khép kín, đồng bộ, đ trảiã qua một chặng đờng phấn đấu gian khổ, nêu cao tinh thần tự lực tự cờng, phấn đấu đi lên. Những kết quả mà Công ty than Vàng Danh đạt đợc ngoài truyền thống "Kỷ luật và đồng tâm" của công nhân ngành Than, niềm tin tuyệt đối vào sự l nh đạo của Đảng còn có sức mạnh của truyềnã thống lao động cần cù, vợt khó, sáng tạo, dũng cảm trong sản xuất và chiến đấu, phát huy cao nhất nội lực, từng bớc tháo gỡ khó khăn, không ngừng đổi mới cách nghĩ và cách làm, phơng thức tổ chức thực hiện, đặc biệt là phơng thức quản lý, công nghệ, từng bớc hiện đại hoá theo con đờng đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Nhờ đó mà Công ty than Vàng Danh đ thực sự hoà nhập vào sự nghiệp phát triển chungã của ngành Than và của đất nớc. Chặng đờng 40 năm qua đ để lại nhiều kinh nghiệmã và bài học quý báu, là điểm tựa để Công ty than Vàng Danh vững bớc trong tơng lai. Trân trọng công lao của các thế hệ thợ mỏ, nhân kỷ niệm 40 năm thành lập, Công ty su tầm, biên soạn cuốn Truyền thống công nhân mỏ Công ty than Vàng Danh (1964-2004). Do tài liệu lu trữ bị thất lạc nhiều nên công việc biên soạn gặp không ít khó khăn và chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong cán bộ, công nhân, viên chức đ và đang côngã tác tại Công ty cùng bạn đọc góp ý, cung cấp thêm t liệu để bổ sung, chỉnh lý cho các lần tái bản có chất lợng ngày càng hoàn chỉnh hơn. Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các thế hệ thợ mỏ Công ty than Vàng Danh, đặc biệt là Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đ tận tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình sã u tầm t liệu, nghiên cứu, biên soạn và xuất bản cuốn sách này. Xin trân trọng giới thiệu cuốn Truyền thống công nhân mỏ Công ty than Vàng Danh (1964-2004) với bạn đọc. Lãnh đạo Công ty than Vàng Danh 5 6 Phần thứ nhất Mỏ than Vàng Danh trớc năm 1965 Chơng I tổng quan về khu Mỏ Vàng Danh 1. Vị trí Mỏ than Vàng Danh Mỏ than Vàng Danh là một đơn vị kinh tế nằm trên địa bàn hành chính phờng Vàng Danh, thuộc khu vực rừng núi Yên Tử - Bảo Đài. Mỏ than Vàng Danh trong vòng cung Đông Triều, cách thủ đô Hà Nội 165 km, Hải Phòng 55 km và trung tâm thị x Uông 12 km. Phía bắcã của Mỏ giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang), phía nam giáp phờng Bắc Sơn, (thị x Uông Bí), phía đông giáp huyệnã Hoành Bồ và cách thành phố Hạ Long khoảng 50 km, phía tây là khu danh lam thắng tích Yên Tử. Ngoài đờng nội bộ nối Mỏ với các cơ sở sản xuất, thị x Uông và quốc lộ 18, Vàng Danh còn có đã ờng sắt chuyên dùng để vận chuyển than công suất 1,2 triệu tấn/năm tới Uông Bí, cảng Điền Công và đa vật t về Mỏ theo chiều ngợc lại, đa đón công nhân đi làm theo tuyến xuôi ngợc Uông - Lán Tháp - Vàng Danh. Phờng Vàng Danh diện tích 53,74 km 2 , có gần 1,2 vạn nhân khẩu, chủ yếu là gia đình công nhân Mỏ sinh sống. Ngoài ngời Kinh - quê quán chủ yếu từ các tỉnh Thái Bình, Hải Dơng, Nam Định, Hà Nam, Hng Yên, Hà Tây còn có các dân tộc Dao, Tày, Nùng và Hoa. Dù có mặt lâu đời trên vùng đất Vàng Danh hay mới đến lập nghiệp, mọi 5 6 ngời đều mang trong lòng ý thức xây dựng khu Mỏ ngày càng giàu đẹp. 2. Đặc điểm tự nhiên Sông Uông bắt nguồn từ các d y núi cao, hình thànhã từ nhiều khe lạch và suối nhỏ, trong đó đáng kể hơn cả là các suối Uông Thợng, Vàng Danh, Yên Tử rồi đổ vào sông Đá Bạc (một nhánh của sông Bạch Đằng) ở khu vực cách Mỏ than Vàng Danh 18 km. Sông Đá Bạc chảy theo hớng bắc nam nối sông Lục Nam với sông Thái Bình. Đây là một hệ thống giao thông đờng thủy thuận lợi đối với việc phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, đợc Nguyễn Tr i từng ca ngợi trong ã D địa chí: "Núi non cao vút, nớc suối giao lu, sóng tung lên tận trời, cây cối lấp bờ, thật là một nơi hiểm yếu". Cảng Điền Công nằm ở hạ lu sông Đá Bạc nên xà lan và tàu thuyền nhỏ từ đây dễ dàng thông ra Vịnh Bắc Bộ hoặc đi sâu vào nội địa, năng lực bốc xếp hàng năm đạt từ 50-60 vạn tấn, là cửa ngõ của Mỏ đối với thị trờng tiêu thụ than trong nớc và quốc tế. Nhà máy nhiệt điện Uông từ công suất 120 MW (hiện đang đầu t nâng lên 420 MW) tiêu thụ chừng một triệu tấn than cám/năm. Trạm phân phối điện quốc gia đặt tại Uông Bí, cung cấp cho Mỏ than Vàng Danh bằng hai tuyến đờng dây 35 KV qua trạm biến áp trung gian 35/6 KV công suất 3200 KVA. Nguồn nớc cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt và các nhu cầu khác của khu Mỏ là nguồn nớc tự chảy từ chân núi Bảo Đài có lu lợng khoảng 80m 3 /giờ . Vàng Danh gần biển, lại tựa lng vào d y núi Yên Tửã nên mang nhiều đặc trng khí hậu biển cận nhiệt đới, gió mùa chuyển hớng hàng năm tạo ra ảnh hởng lớn đến toàn vùng. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, có gió mùa đông nam và nam, ma nhiều, nắng gắt, b o tố năm nào cũng có.ã Mùa lạnh ảnh hởng nặng nhất là gió mùa đông bắc. Nhiệt độ cao nhất trong khu vực đạt tới 41,5 0 C và thấp nhất là 6,7 0 C - trung bình nhiều năm dao động ở mức 24 0 C. Lợng ma bình quân hằng năm là 1.846 mm. Khí hậu nóng ẩm tạo cho bề mặt đồi núi ở Vàng Danh lớp thảm thực vật phong phú. Ngời xa còn để lại ở d y núi Yên Tử nhiều công trìnhã kiến trúc Phật giáo nổi tiếng. Nơi đây, Thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đ dựng nên nhiều chùa am với các quyã lớn nhỏ khác nhau giữa thâm u của rừng núi. 3. Khoáng sàng và điều kiện khai thác Khoáng sàng Vàng Danh đợc cấu tạo bởi nham thạch thời kỳ Giura đệ tam - nguyên đại trung sinh và các trầm tích đệ tứ thạch kỷ - nguyên đại trung sinh. Nham tầng Giura đệ tam gồm những tầng có than và không có than. Tầng có than chủ yếu là sa thạch màu xám trắng xen kẽ với các diệp thạch, giữa những nham thạch này có từ 7-10 vỉa than, độ dầy của tầng chứa than là 500-700m. Tầng không chứa than gồm có diệp thạch lẫn đất sét, các sa thạch lẫn trờng thạch đ silic hoá các alêprôlít và các diệpã thạch lẫn than xen kẽ nhau, độ dầy của tầng này đạt tới 400m. Các trầm tích của đệ tứ thạch kỷ là những trầm tích Đêluyvian và Anliuvian. Tầng chứa than của vùng Mỏ Vàng Danh xếp vào điệp Hồng Gai, trong đó phụ điệp 5 6 giữa lại chia làm ba tập: tập 1 và tập 3 có chứa các vỉa than không có giá trị công nghiệp; tập 2 chứa từ 6 đến 8 vỉa có giá trị công nghiệp. Mỏ đ thăm dò và khai thác cácã vỉa than trong tập này. Xét về khoảng cách địa tầng giữa các vỉa than ta nhận thấy ở các vỉa 8, đến vỉa 8a-9 có khoảng cách nhỏ nhất là 9m, lớn nhất là 96m và trung bình là 54,3m chủ yếu là đá cát kết, bột kết; từ vỉa 7 đến vỉa 8 có khoảng cách nhỏ nhất là 26m, lớn nhất là 90m và trung bình là 52m với các đặc điểm về đất đá nh trên. Khoảng cách giữa các vỉa còn lại (3~4, 4~5, 5~6, 6~7,) độ chênh lệch giữa lớn nhất và nhỏ nhất tăng dần, các đặc điểm về đất đá có nhiều nét t- ơng đồng. Xét về mặt kiến tạo, các nham thạch và trầm tích có các vỉa than nằm xen kẽ làm thành hai nếp uốn có đờng phơng rộng và tồn tại hai hệ thống đứt gẫy thuận và nghịch xuất hiện ở các phân khu Cánh Gà, Vàng Danh, Uông Thợng. Các vỉa than có chiều dày không đều nhau, có nơi nh vỉa 8 chỉ đạt 0,15m nhng có chỗ nh vỉa 7 dày tới 20m, rất không ổn định, giảm dần từ tây sang đông và từ trên xuống dới. Độ tro hàng hoá tính trung bình theo vỉa dao động từ 13,12% (vỉa 8a) đến 21,51% (vỉa 4). Nớc mặt tập trung ở các con suối cắt qua khu Mỏ, lu l- ợng phụ thuộc vào mùa ma, có tính ăn mòn từ yếu đến mạnh đối với bê tông. Khi hệ thống lò khai thác đi dới lòng suối sẽ bị nớc suối thấm qua đới nứt nẻ để chảy vào lò gây khó khăn cho sản xuất. Nớc dới đất chủ yếu là nớc trong khe nứt của trầm tích phụ điệp Hồng Gai giữa và Hồng Gai trên nhng mức độ không lớn, có tính ăn mòn bê tông. Trong nham tầng của các loại nham thạch cấu tạo thành khoáng sàng Vàng Danh phân ra làm ba tầng ngậm nớc ở sát với các tầng có than và các tầng không có than cùng các trầm tích đệ tử, thạch kỷ. Những nham thạch chứa n- ớc đó là những lớp sa thạch có độ dầy ở tầng thứ nhất tới 385m và tầng thứ hai tới 160m. ở giữa nham tầng của các trầm tích có cát và đất cát ngậm nớc. Thời kỳ có ma nhiều là lúc cung cấp nớc chủ yếu cho các tầng ngậm nớc. Tại Vàng Danh, ngời Pháp đ tiến hành khai thác cácã vỉa 2, 3, 4, 5 và 6 thông qua các lò xuyên vỉa đi trên mỗi tầng than. Những tầng ấy đợc nối với nhau bằng hệ thống vận tải còn tầng dới cùng thì nối với mặt bằng công nghiệp của Mỏ. Ngời Pháp đ đào những lò xuyên vỉa riêng để tạo raã những tầng vận tải độc lập. Tại vùng suối Uông Thợng, trên cốt cao +122m đ đào lò xuyên vỉa thấp nhất cắtã ngang đờng phơng của khoáng sàng. Việc khai thác ở Mỏ đều thông qua lò xuyên vỉa này. Nó trở thành lò xuyên vỉa chính với chiều dài 980m (tính đến năm 1937). Trong quá trình tiến hành việc khai thác, ngời Pháp đã cho mở một loạt lò xuyên vỉa trung gian. Đến khi ngừng khai thác thì trữ lợng than từ mức + 122 lên lộ vỉa đ bịã khai thác phần lớn. Khoảng cuối những năm 30 của thế kỷ XX, ngời Pháp đã dự tính khai thác khu Cánh Gà. Họ đ đào một lò xuyên vỉaã và xây dựng tuyến đờng sắt đi từ Vàng Danh theo đờng núi vào lò này. Nhng lò xuyên vỉa không vợt qua đợc những khó khăn về địa chất nên đ phải ngừng lại.ã Ngời Pháp đ áp dụng phã ơng pháp khai thác than chia lớp ngang, sau đó là chia lớp nghiêng, khấu theo thứ tự từ 5 6 trên xuống. Lớp dới đợc khấu sau đó đánh sập vách trên để chèn toàn bộ khoảng đ khai thác. ã Các lò chợ chủ yếu đợc dùng trong những năm 20 của thế kỷ XX có chiều dài 20m trở lên. Than trong các lò chợ đợc khấu chủ yếu bằng cách dùng chất nổ và búa đục thủ công. Một số lò chợ khác đ sử dụng khoan điện và máyã đánh rạch, sử dụng máng trợt hoặc máng cào để vận chuyển than từ lò chợ xuống goòng. Vận tải than ở lò +122 bằng goòng có tải trọng 0,7 tấn chạy trên đờng ray cỡ 600 mm, thời gian cuối đ dùng loại toa goòng một tấn cóã thùng kín. Than khai thác đợc đa tới máy sàng, các boongke dùng cho than cám có sức chứa khoảng 1.000 tấn và kho dự phòng kiểu Astacát sức chứa khoảng 7.000 tấn. Nhà Sàng sẽ cho ra các loại than có cỡ hạt 30-70, 70-120 và +120 mm sau khi đ loại đá và các loại than đã ờng kính 0-18 và 18-30 mm không qua làm giàu. Ngoài những công trình của dây chuyền sản xuất kể trên còn có các công trình kiến trúc: kho chứa thuốc nổ xây ngầm, đặt bên bờ suối, nhà giao việc cho thợ mỏ, các công trình lấy nớc (đập và trạm bơm) trên suối, bể chứa n- ớc dự trữ trên núi, nhà để máy trục của lò thợng, trạm biến thế điện trên tầng vận chuyển +138. Ngoài ra còn có nhà của viên đội hiến binh, các cửa hàng, các kho chứa, nhà điện báo và bu điện, các khu nhà ở và đồn bốt, trại lính của ngời Pháp. ở thị trấn Uông thời đó có nhà máy điện, xởng cơ khí đại tu thiết bị của Mỏ và chế tạo xe goòng, nhà máy sàng rửa có công suất 100 tấn/giờ. Trên sông Đá Bạc có cảng Điền Công. Cảng liên lạc với Mỏ bằng tuyến đờng sắt cỡ 600 mm, dài 18 km. Tại Uông Bí, phân thành các nhánh chạy vào nhà máy sàng rửa, xởng cơ khí, nhà máy điện và đềpô xe lửa. Có bốn ga đờng sắt đặt tại cảng Điền Công, Uông Bí, Lán Tháp và Vàng Danh, qua ba đờng hầm dài từ 30-50m. Hoà bình lập lại, trớc khi bắt tay vào việc khôi phục lại Mỏ Vàng Danh, ta đ tiến hành khảo sát ở những lò còn điã lại đợc, các lò xuyên vỉa chính có một số đoạn đợc chống bằng gạch, bằng kim loại. Cột chống các lò cái chất lợng còn tốt. Đờng ray và tà vẹt trong tất cả các lò đ bị bóc dỡã hoặc h hỏng. Các lò còn lại đều bị hỏng, nhiều chỗ bị than đá lấp kín. Các toà nhà trong khu Mỏ hầu nh chỉ còn bộ khung, mất nóc hoặc tờng bị sập đổ. Nền bê tông h hại nặng. Các kết cấu kim loại hoen rỉ. Toàn bộ thiết bị đ đã ợc tháo và mang đi. Đờng sắt bị bóc, nền đờng bị phá. Cỏ và cây bụi phủ kín nhiều nơi. Cảng Điền Công hầu nh không để lại dấu tích. Cầu tầu bị phá toàn bộ. Ngày 7-3-1959, Chính phủ Việt Nam ký với Chính phủ Liên Xô bản Hiệp định hợp tác về kinh tế và khoa học - kỹ thuật trong đó có việc phía bạn giúp đỡ toàn bộ việc khảo sát, thiết kế xây dựng lại Mỏ than Vàng Danh với số vốn 20 triệu rúp. Ngày 15-12-1959, Bộ Công nghiệp hoàn thành Nhiệm vụ thiết kế khôi phục Mỏ than Vàng Danh ở vùng mỏ Uông có tính đến khả năng phát triển khai thác xuống sâu, trong đề án chiều sâu thăm dò, lấy chiều sâu khai thác đến khoảng -150m 5 6 (theo hệ thống cao điểm mới). Theo những số liệu sơ bộ về thăm dò địa chất thì ở khu vực Vàng Danh có 5 vỉa than với tổng số chiều dày hữu ích trung bình 12,37m; ở khu vực Cánh Gà có 6 vỉa than với tổng số chiều dày hữu ích trung bình 15,35m. Những vỉa than sẽ khai thác phải có bề dày tối thiểu là 0,50m. Toàn bộ trữ lợng địa chất trong phạm vi bao gồm các khu vực Vàng Danh, Cánh Gà và Than Thùng ớc tính theo số liệu sơ bộ đợc chừng 149 triệu tấn, trong đó trữ lợng khu vực Vàng Danh 44,2 triệu tấn, khu vực Cánh Gà 55,2 triệu tấn và khu vực Than Thùng 49,6 triệu tấn. Trong tổng số trữ lợng địa chất của vùng Mỏ thì trữ lợng than từ mức lò xuyên vỉa trở lên có chừng 42 triệu tấn. Thiết kế Mỏ than Vàng Danh và phơng án mở vỉa ở khu Cánh Gà đợc bàn bạc, thảo luận nhiều lần. Mỏ than Vàng Danh đ đã ợc Viện Lenghiprôsak (Liên Xô) thiết kế đầu t qua các giai đoạn: - Năm 1960, thiết kế khôi phục Mỏ, có nhà máy tuyển than, công suất 600.000tấn/năm. - Tháng 7-1965, bản Nhiệm vụ thiết kế mở rộng Mỏ than Vàng Danh lên công suất 1.800.000 tấn/năm đợc lập xong. - Năm 1983, thiết kế kỹ thuật Mỏ Vàng Danh (có cả khu khai thác lộ thiên Uông Thợng), công suất 1.400.000 tấn/năm. Do tài liệu khảo sát thăm dò bổ sung về địa chất cho thấy những thay đổi phức tạp, biến động lớn, phay phá, uốn nếp nhiều, chiều dày vỉa kém ổn định, ngời Pháp đã khai thác nhiều cùng các nguyên nhân khác khiến cho Mỏ than Vàng Danh không đầu t đợc theo tiến độ và không đạt công suất thiết kế. Trớc tình hình ấy, năm 1986 Viện Quy hoạch thiết kế than đ lập lại luận chứng kinh tế kỹã thuật cho Mỏ than Vàng Danh với công suất 1.150.000 tấn/năm - trong đó công suất khai thác hầm lò Vàng Danh- Cánh Gà (phần lò bằng) là 650.000 tấn/năm 1 ; Đồng Vông - Uông Thợng là 500.000 tấn/năm. Từ những năm 1977-2000, Mỏ Vàng Danh đ tập trung đầu tã vào các hạng mục công trình phục vụ duy trì sản xuất nhằm thay thế các thiết bị cũ đ lạc hậu, các hạng mục công trình cầnã thiết phục vụ cho sản xuất hầm lò, khai thác lộ vỉa và xuất khẩu than theo yêu cầu của thị trờng (các thiết bị bốc xúc, vận tải trong lò; các thiết bị san gạt, máy xúc, máy khoan, ô tô phục vụ khai thác lộ thiên và tiêu thụ sản phẩm; kho b i dây chuyền chế biến than cám 10C phục vụã xuất khẩu, nhà kho bảo quản gỗ; xe đa đón công nhân và phun nớc chống bụi). Năm 1998, Mỏ than Vàng Danh là đơn vị trong Tổng Công ty đ sớm triển khai thử nghiệmã dự án vì chống thủy lực đơn, công nghệ khai thác phân lớp rải lới, tiết kiệm chi phí sản xuất, tiết kiệm tài nguyên. Sau 33 năm xây dựng và phát triển, năm 1997, Công ty than Vàng Danh đ vã ợt công suất thiết kế là 600.000 tấn/năm. 1 . Chia ra: Cánh Gà I: 200.000 tấn, tây Vàng Danh: 300.000 tấn, Cánh Gà II: 100.000 tấn và đông Vàng Danh 50.000 tấn/năm. 5 6 Chơng II Quá trình khai thác của thực dân Pháp và phong trào công nhân khu Mỏ Vàng Danh (1894-1955) 1. Vơ vét và khai thác Dới thời Nguyễn, Vàng Danh - Uông chỉ có vài chục gia đình ngời Kinh tập trung ở hai xóm thuộc Thợng Mộ Công, một số gia đình ngời Dao ở Lán Tháp, Nam Mẫu trong khu vực núi Yên Tử. Khi đó, một số ngời Hoa đợc triều đình cho phép khai thác than ở đây nhng do sử dụng phơng pháp thủ công và dùng sức ngời là chính nên số l- ợng than lấy đợc không đáng kể. Nhận thấy Vàng Danh - Uông nằm trên bể than vùng đông bắc Bắc Kỳ theo mạch Cái Bầu - Mạo Khê chạy dài tới 125 km, chủ yếu là loại than đá ăngtơraxít chất l- ợng tốt, nhiệt lợng cao nên giới t bản khai khoáng ngời Pháp tìm mọi biện pháp để độc chiếm vùng này. Sau một thời gian vận động, ngày 15-2-1894, Xalađanh đ đã ợc Toàn quyền Đông Dơng ra Nghị định nhợng bán cho khu vực đất mỏ nằm trên đất tổng Giàng thuộc huyện Yên Hng, tỉnh Quảng Yên - phía đông Đông Triều, có diện tích 1.080 ha. Năm 1910, De Rédon sang Việt Nam, bắt tay vào khảo sát khu vực Vàng Danh - Uông Bí. Nhận thấy đây là vùng mỏ có trữ lợng cao về than đá nên tìm mọi cách để đoạt quyền khai thác. Năm 1914, những mẻ than khai thác đầu tiên cho nhiều hứa hẹn, do đó đ thu hút Thống đốcã Nam Kỳ Blanchard de la Broche và viên Thiếu tớng không quân Albert Latache hùn đợc tất cả 2.500.000 phrăng để thành lập Công ty. Ngày 18-4-1916, Công ty Mỏ than Đông Triều (Société des charbonnages du Dong-Trieu) ra đời, trụ sở đặt tại Hải Phòng, quản lý ba cơ sở khai thác là Uông (1.800 công nhân), Vàng Danh khi đó gọi là Clotilde (8.700 công nhân) và cảng Điền Công. Theo thống kê đề ngày 23-8-1925 của Công ty Mỏ than Đông Triều do Ducreux ký, tại Mỏ Vàng Danh (Clotilde), từ năm 1918 đến 1-8-1925, thực dân Pháp đ khai thác ởã Vàng Danh 263.200 tấn, cụ thể nh sau : Năm 1918: 432 tấn Năm 1922: 27.649 tấn Năm 1919: 5.144 tấn Năm 1923: 41.065 tấn Năm 1920: 14.247 tấn Năm 1924: 83.211 tấn Năm 1921: 24.857 tấn Tháng 7-1925 66.595 tấn 1 Những năm kể trên, việc khai thác thanVàng Danh hoàn toàn theo phơng pháp thủ công. Năm 1925, Cảng Điền Công, Nhà máy điện 500 KW, Trạm Cơ khí Vàng Danh, đờng xe lửa nội bộ chở xe bù đài có hai đầu tàu đợc lần lợt hoàn thành, Cảng Điền Công sau này đợc đổi tên là 1 . Société des charbonnages du Dong Trieu. CLOTILDE- situation au 1 er Aoỷt 1925 (Résumé) (Mỏ than Vàng Danh- tình hình đến 1-8-1925, tóm tắt). Lu tại Trung tâm lu trữ Quốc gia III. 5 6 [...]... Đảng ta 5 Gai - Cẩm Phả Do địch khủng bố dữ dội, Đảng uỷ Mỏ Vàng DanhUông bị địch phá vỡ nhiều lần Mỗi lần nh vậy, Đảng uỷ lại đợc nhanh chóng khôi phục để đi vào hoạt động và chỉ đạo phong trào 1 Trong báo cáo của Trung ơng Đảng, đến tháng 1 0-1 930, toàn bộ vùng Mỏ có 64 đảng viên thì Mỏ Vàng Danh có 6 đảng viên, Mỏ Uông có 12 đảng viên Vào dịp 7-1 1-1 930, Đảng uỷ Mỏ Vàng Danh - Uông đã có nhiều... phục Mỏ Vàng Danh, cũng là mở đầu thời kỳ Đội hầm lò số 1 bắt tay vào khôi phục vỉa 5 (3) khu Vàng Danh Trởng đoàn chuyên gia Liên Xô Mancốp cũng có mặt vào thời điểm quan trọng này Tháng 4-1 962, Bộ Công nghiệp nặng giao cho Công ty than Hồng Gai trực tiếp quản lý Mỏ than Mạo Khê và Công trờng xây lắp Mỏ Vàng Danh Ngày 5-8 -1 962, Ban Cán sự Đảng thị xã Uông ra Quyết định thành lập Đảng bộ Mỏ Vàng Danh, ... Tiến nhận nhiệm vụ Phó ban Kiến thiết Mỏ Vàng Danh Ngày 1 4-7 -1 961, Bộ Công nghiệp nặng ra Quyết định số 213/BCNNg-KK thành lập Ban Chuẩn bị sản xuất Mỏ than Vàng Danh trực thuộc Cục Khai khoáng hoá luyện có trách nhiệm lãnh đạo thực hiện công tác chuẩn bị sản xuất của Mỏ than Vàng Danh, với những các công việc sau: - Chuẩn bị mọi điều kiện vật chất, cán bộ, công nhân, kế hoạch, tài vụ, kỹ thuật, nguyên... 7 giờ sáng ngày 2 4-4 -1 955, lực lợng tiếp quản từ Đông Triều, Lán Tháp tiến vào Uông - Vàng Danh Đến 9 giờ sáng ngày 2 5-4 -1 955, tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi cảng Điền Công Ngay chiều hôm đó hơn 7.000 ngời đã đổ về Uông dự mít tinh mừng quê h ơng giải phóng 5 Chơng III Quá trình khôi phục, xây dựng và thành lập Mỏ Vàng Danh (195 5-1 964) 1 Phục hồi và xây dựng Mỏ than Vàng Danh Sau ngày miền... toàn Công trờng Vàng Danh Để có đủ công nhân, công trờng đã cử cán bộ đi tuyển tại các tỉnh Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hà Tây và tổ chức đào tạo Bộ khung của Trờng Đào tạo công nhân Mỏ Vàng Danh là đội ngũ giáo viên bao gồm các kỹ s, cán bộ trung cấp kỹ thuật và thợ bậc cao ở các mỏ về Trong tháng 2-1 963, Đảng uỷ mỏ than Vàng Danh đã xác định trọng tâm công tác là lãnh đạo tốt Đại hội Đảng bộ mỏ than. .. thành công, theo sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ Quảng Yên, chi bộ Đảng Uông tổ chức cho công nhân khai thác thanMỏ Vàng Danh để có tiền phục vụ cho nhu cầu cuộc sống 4 Khu Mỏ Vàng Danh thời kỳ 194 6-1 955 Từ đầu năm 1946, để giúp nhân dân địa phơng xây dựng chính quyền mới, cấp trên cử đồng chí Đăng Tỉnh, Xứ uỷ viên Xứ uỷ Bắc Kỳ về thành lập liên xã Yên Thanh, bao gồm Thợng, Trung, Tân Lập, Giàng,... 1 5-8 -1 961, Bộ Công nghiệp nặng ra Quyết định thành lập Công trờng Vàng Danh (bên B) gồm 223 cán bộ, công nhân viên (180 cán bộ công nhân viên từ Công trờng lắp máy Apatit Lào Cai về và 43 cán bộ, công nhân lò của Mỏ than Mạo Khê sang) Đồng chí Trần Vĩnh - nguyên Trởng ban Công trờng lắp máy Apatit Lào Cai đợc cử làm 5 Quyền Trởng ban Chỉ huy Công trờng; đồng chí Phạm Luân làm Phó ban Bộ máy của Công. .. năm của Vàng Danh - Uông 5 chiếm 20% tổng sản lợng than toàn Đông Dơng1 Giai đoạn thịnh vợng nhất của Công ty than Đông Triều là 15 năm, kể từ năm 1925 đến năm 1940, sau khi hoàn thành việc cơ giới hoá, dây chuyền sản xuất đi vào ổn định và hoàn chỉnh Công nhân đợc hai mỏ thu hút có lúc lên tới 30.000 ngời (theo báo Bạn dân, số 20, ngày 2 9-9 -1 937) Theo số thẻ phát cho thợ Vàng Danh - Uông đến... dễ cháy, tỷ lệ cục chiếm tới 6 0-7 0% (tỷ lệ này không sát, thực tế chỉ khoảng 17% than nguyên khai) Ngày 2 0-1 2-1 958, Trởng đoàn chuyên gia Liên Xô Điđơcốpxki lập bản Sơ giải về vấn đề phục hồi Mỏ than Uông Thứ trởng Bộ Công nghiệp Trần Đại Nghĩa đã duyệt bản báo cáo trên và trình lên Chính phủ văn bản số 2801/BCN-VP2 ngày 2 8-1 2-1 958 Việc khôi phục khu Mỏ Vàng Danh- Uông đợc Chính phủ chấp nhận Theo... Nga ( 7-1 1-1 929) tại Vàng Danh và nhiều nơi khác trên đất Mỏ, truyền đơn và áp phích cách mạng đã xuất hiện, kêu gọi công nhân Mỏ vùng dậy đấu tranh đánh đổ ách thống trị và bóc lột của đế quốc Pháp Trong hoàn cảnh đấu tranh sôi nổi đó, qua thực tiễn hoạt động, chi hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Vàng Danh - Uông đợc chuyển thành chi bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng do đồng chí Bùi Đắc Thanh làm th . thiệu cuốn Truyền thống công nhân mỏ Công ty than Vàng Danh (196 4-2 004) với bạn đọc. Lãnh đạo Công ty than Vàng Danh 5 6 Phần thứ nhất Mỏ than Vàng Danh trớc. 1 0-1 930, toàn bộ vùng Mỏ có 64 đảng viên thì Mỏ Vàng Danh có 6 đảng viên, Mỏ Uông Bí có 12 đảng viên. Vào dịp 7-1 1-1 930, Đảng uỷ Mỏ Vàng Danh - Uông Bí

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w