I.Mục tiêu1.Kiến thức Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng (KXAS). Phát biểu được định luật KXAS, chỉ ra mối quan hệ giữa góc tới, góc khúc xạ, chiết suất trong biểu thức định luật KXAS. Trình bày được khái niệm chiết suất tỉ đối, khái niệm chiết suất tuyệt đối, viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường, hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. Nêu được nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng.2.Kĩ năng Xử lí số liệu. Vẽ được đường truyền của tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trườngtrong suốt khác nhau. Vận dụng được các công thức của định luật khúc xạ để giải các bài tập về KXAS. Thận trọng khi ra sông, suối, biển, ao, hồ… đặc biệt là khi không biết bơi hoặc đi một mình.3.Thái độ Tích cực trong học tập, phát biểu xây dựng bài. Lắng nghe ý kiến của bạn. Trung thực, khách quan trong khi theo dõi thí nghiệm. Yêu thích, tự giác và hứng thú với môn học. Nâng cao khả năng học hỏi, tìm hiểu giải thích các hiện tượng vật lý tương tự. Hứng thú với bài học không ồn ào, gây mất trật tự. Tạo tính cẩn thận khi thí nghiệm và phân tích số liệu. Tích cực phát biểu xây dựng bài, rèn luyện khả năng tư duy và quan sát các hiện tượng xung quanh.II. Chuẩn bị1.Giáo viên Hình ảnh minh họa cho hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phiếu học tập.2.Học sinhÔn lại các kiến thức về quang hình học đã học ở THCS.Đọc trước bài mới SGK vật lý 11.
Trường THPT Trần Kỳ Phong Giáo án Vật Lý 11 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Giáo viên hướng dẫn : Trần Kim Đồng Sinh viên thực tập : Nguyễn Như Ngọc Lớp dạy :………………… Ngày dạy :……………… I Mục tiêu Kiến thức - Nêu tượng khúc xạ ánh sáng (KXAS) - Phát biểu định luật KXAS, mối quan hệ góc tới, góc khúc xạ, chiết suất biểu thức định luật KXAS - Trình bày khái niệm chiết suất tỉ đối, khái niệm chiết suất tuyệt đối, viết hệ thức chiết suất tỉ đối vận tốc truyền ánh sáng môi trường, hệ thức liên hệ chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối - Nêu nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng Kĩ - Xử lí số liệu - Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác - Vận dụng công thức định luật khúc xạ để giải tập KXAS - Thận trọng sông, suối, biển, ao, hồ… đặc biệt bơi Thái độ - Tích cực học tập, phát biểu xây dựng - Lắng nghe ý kiến bạn - Trung thực, khách quan theo dõi thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn: Trần Kim ĐồngTrang Trường THPT Trần Kỳ Phong - Yêu thích, tự giác hứng thú với mơn học Giáo án Vật Lý 11 - Nâng cao khả học hỏi, tìm hiểu giải thích tượng vật lý tương tự - Hứng thú với học không ồn ào, gây trật tự - Tạo tính cẩn thận thí nghiệm phân tích số liệu - Tích cực phát biểu xây dựng bài, rèn luyện khả tư quan sát tượng xung quanh II Chuẩn bị Giáo viên - Hình ảnh minh họa cho tượng khúc xạ ánh sáng - Thí nghiệm mô tượng khúc xạ ánh sáng - Phiếu học tập Học sinh Ôn lại kiến thức quang hình học học THCS Đọc trước SGK vật lý 11 III Tiến trình dạy học Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Ổn định lớp đặt vấn đề vào (3 phút) - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Đặt vấn đề: Cho học sinh quan sát - Quan sát hình ảnh hình ảnh - Tại hình ảnh bút chì, cành hoa, sợi dây bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường? Còn chanh nằm ly lại giống nằm gọn ly Hiện tượng làm cho quan sát mắt khác với thực tế bên vậy? - Giới thiệu học mới: Khúc xạ ánh Giáo viên hướng dẫn: Trần Kim ĐồngTrang Trường THPT Trần Kỳ Phong Giáo án Vật Lý 11 sáng Hoạt động Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng (20 phút) - Mơ thí nghiệm chiếu xiên góc - Quan sát thí nghiệm tia sáng SI từ môi trường (1) vào môi trường (2) - Tia sáng bị gãy khúc mặt phân - Hãy nhận xét phương truyền tia cách môi trường sáng? - Thế tượng khúc xạ ánh - Khúc xạ ánh sáng tượng sáng? lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt khác - Hiện tượng khúc xạ tuân theo định luật nào? - Cho HS tìm hiểu mục Định luật - Vẽ hình vào nêu tên khúc xạ ánh sáng thành phần: - Vẽ hình phân tích tượng khúc xạ ánh sáng, nêu tên thành phần: Tia phản xạ - Thông báo tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới ( tạo tia tới pháp tuyến) bên pháp tuyến so với tia tới - Khi góc tới thay đổi góc khúc xạ có thay đổi khơng? Góc tới góc khúc xạ có liên hệ với nào? - Mơ thí nghiệm Hình 26.3 SGK + SI: tia tới; I: điểm tới + NN’: pháp tuyến với mặt phân cách I + IR: tia khúc xạ + i: góc tới; r:góc khúc xạ Giáo viên hướng dẫn: Trần Kim ĐồngTrang Trường THPT Trần Kỳ Phong Giáo án Vật Lý 11 - Chia lớp thành nhóm quan sát ghi kết xử lý số liệu - Yêu cầu HS nêu kết thí nghiệm vừa quan sát - Quan sát thí nghiệm - Chia thành nhóm xử lý số liệu - Hãy nhận xét thay đổi góc khúc xạ r tăng góc tới i i r - Yêu cầu HS thảo luận tương quan i r, tính tỷ số rút nhận xét tỷ số - Khi thay đổi góc tới góc khúc xạ - u cầu HS phát biểu định luật khúc thay đổi, góc khúc xạ tăng xạ ánh sáng góc tới tăng - Tính tốn rút nhận xét: tỷ số sin góc tới sin góc khúc xạ số gần không đổi - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng SGK Hoạt động Tìm hiểu chiết suất môi trường (12 phút) - Từ biểu thức , số tính nào? - Cho HS tìm hiểu phần II Chiết suất môi trường - Thông báo tượng khúc xạ ánh sáng tỷ số không đổi gọi - Ghi nhận, chép vào chiết suất tỉ đối n21 môi trường (2) chứa tia khúc xạ môi trường (1) chứa tia tới - Yêu cầu HS đưa biểu thức n21 - Theo biểu thức n21>1 sini - Biểu thức: (1) Giáo viên hướng dẫn: Trần Kim ĐồngTrang Trường THPT Trần Kỳ Phong so với sinr? Kết luận: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến Ta nói mơi trường chiết quang mơi trường - Ngược lại n211 n2>n1 + Nếu n21