I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Nắm được khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối. Hiểu được khái niệm nhiệt độ. Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles. 2. Kỹ năng: Quan sát và theo dõi thí nghiệm , rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số không đổi. Thừa nhận kết quả đó trong phạm vi biến thiên nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra . Giải thích được định luật bằng thuyết động học phân tử. Vận dụng được định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phối hợp các phương pháp gợi mởvấn đáp, pp giảng giải minh hoạ, pp đặt và giải quyết vấn đề. Tranh ảnh và video.III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo vên: Hiểu sâu nội dung bài dạy, phương pháp dạy học. Chuẩn bị bài tập vận dụng và một số đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Ôn lại thuyết động học phân tử và định luật Boyle – Mariotte. Đọc bài trước và câu hỏi liên quan các hiện tượng trong cuộc sống.IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số, phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ:(4ph) Phát biểu định luật Boyle – Mariotte, điều kiện áp dụng. Vẽ đường đẳng nhiệt trên hệ trục (p,V). Ví dụ một hiện tượng trong thực tế.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐAKLAK TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Họ tên GVHD: Cô Nguyễn Thị Xuyên Họ tên sinh viên: Hạ Nhất Sĩ SV trường: Đại học Quy nhơn Ngày soạn: 12/03/2011 Tiết dạy: tiết 64 Tổ chuyên môn: Vật Lý-KTCN Môn dạy: Vật Lý Năm học: 2010-2011 Ngày dạy: Thứ 4, 16/03/2011 Lớp dạy: 10A3 BÀI DẠY: Bài 46 ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nắm khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối Hiểu khái niệm nhiệt độ - Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles Kỹ năng: - Quan sát theo dõi thí nghiệm , rút nhận xét phạm vi biến thiên nhiệt độ p khơng đổi Thừa nhận kết phạm vi biến thiên t nhiệt độ lớn hơn, từ rút p p 1 t thí nghiệm tỉ số - Giải thích định luật thuyết động học phân tử - Vận dụng định luật để giải tập giải thích tượng liên quan II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phối hợp phương pháp gợi mở-vấn đáp, pp giảng giải minh hoạ, pp đặt giải vấn đề - Tranh ảnh video III CHUẨN BỊ: Giáo vên: - Hiểu sâu nội dung dạy, phương pháp dạy học - Chuẩn bị tập vận dụng số đồ dùng dạy học Học sinh: - Ôn lại thuyết động học phân tử định luật Boyle – Mariotte - Đọc trước câu hỏi liên quan tượng sống IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp:(1ph) - Kiểm tra sĩ số, phòng học Kiểm tra cũ:(4ph) - Phát biểu định luật Boyle – Mariotte, điều kiện áp dụng Vẽ đường đẳng nhiệt hệ trục (p,V) Ví dụ tượng thực tế Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động thầy trò gian 15ph Nội dung học Hoạt động1: Tim hiểu thí nghiệm SGK GV: Đưa ví dụ tượng nổ lốp Bài46: ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ xe đạp nổ bong bóng để NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI trời nắng Thí nghiệm(SGK) - Vậy tượng vật lý định luật vật lý liên quan? Chúng ta biết rõ học hôm - Đặt vấn đề : trước ta tìm hiểu phụ thuộc áp suất vào thể tích T lượng khí nhiệt độ khơng đổi Bây ta giữ thể tích khơng đổi áp suất quan hệ với nhiệt độ 0 V nào? B GV: cho HS quan sát lại thí nghiệm A trước Yêu cầu HS đưa 220 R phương án thí nghiệm V HS: Suy nghĩ đưa phương án thí Thí nghiệm đưa đến định luật Sácnghiệm.(dự đốn: đốt nóng làm lơ lạnh…) Thao tác thí nghiệm(SGK) GV: Nhận xét phương án thí nghiệm Kết thí nghiệm giới thiệu thí nghiệm SGK h t p p HS: Tìm hiểu SGK lắng nghe (mm) (Pa) (0C) t GV phân tích kỹ mục đích 36 360 360 10C bước tiến hành thí nghiệm 70 700 350 2C 104 1040 347 3C 138 1380 345 4C GV: Cho HS quan sát bảng số liệu * Nhận xét: Kết cho thấy gần yêu cầu HS tính tỷ số p p B (hằng số) cho nhận tỷ số: t t xét tỷ số HS: tính đưa nhận xét GV: Thông báo có nhiều thhí nghiệm xác phạm vi rộng thừa nhận hệ thức (1) - Lập luận kết hợp vấn đáp HS để � B � 1 t � đưa đến phương trình p p0 � � p0 � (1) - Nếu cho nhiệt độ biến đổi từ 00 đến t0 t t t - Độ biến thiên áp suất tương ứng p p p0 Thay giá trị t p vào (1) ta đươc: � B � p p0 Bt p0 � 1 t � � p0 � (2) HS: Theo hướng dẫn GV tính tốn 7ph 10ph Hoạt động2: Đưa định luật Sac-lơ khái niệm khí lý tưởng GV: Giới thiệu thí nghiệm Sac- Định luật Sac-lơ: B Với lượng khí tích lơ tỷ số khơng đổi áp suất p phụ thuộc vào p0 nhiệt độ t khí sau: HS: Lắng nghe ghi nhận p p 1 t (3) GV: Yêu cầu HS phát biểu định luật B Sac-lơ Trong p0 273 có giá trị HS: Dựa vào phần gợi ý GV phát biểu định luật chất khí, nhiệt độ GV: Yêu cầu HS giải thích định luật độ-1 gọi hệ số tăng áp thuyết động học phân tử 273 HS: Dựa vào thuyết động học phân tử đẳng tích va gợi ý GV(chuyển động nhiệt Khí lý tưưởng: quan hệ với áp suất) để giải thích Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm khí tuân theo hai định luật khí lý tưởng Bôilơ-Ma-ri-ôt Sac-lơ HS: Nhớ lại theo gợi ý trả lời * Lưu ý: Đối với khí thực áp suất thấp GV: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa coi gần khí lý tưởng Đối khí lý tưởng với khí thực định luật Sac-lơ gần Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ tuyệt đối GV: Yêu cầu HS nhắc lại thuyết động Nhiệt độ tuyệt đối: học phân tử t 2730 C theo (3) có Nếu HS: Có thể tìm nhắc lại.(ý cần nhắc lại áp suất chất khí) � � 1� � p p0 � 1 � � GV: nhận xét � => � � � � Đặt vấn đề nhiệt độ - Người ta coi nhiệt độ 2730 C nhiệt t 2730 C theo định luật Sac- độ thấp đạt tới gọi không độ tuyệt đối lơ áp suất bao nhiêu? HS: Sử dụng phương trình (3) để tính - Nhiệt giai Ken-vin: T t 273 (4) trả lời GV: Nhận xét Vậy có áp suất - Không0 độ tuyệt đối (0K) ứng với nhiệt độ 273 C không? HS: Suy nghĩ dựa theo thuyết động - Khoảng cách nhiệt0 độ ken-vin ( 1K) khoảng cách C học trả lời GV: Khẳng định điều khơng thể đạt - Nhiệt độ nhiệt giai Ken-vin gọi nhiệt độ tuyệt đối - Thông báo khái niệm nhiệt độ tuyệt - Trong nhiệt giai Ken-vin, biểu thức định luật Sac-lơ viết lại: đối T 273 � p0 - Vấn đáp gợi ý để HS tìm hiểu p p � 1 T 0� � 273 � 273 khác giống nhiệt giai � p0 Ken-vin nhiệt giai Sen-si-út hắng số lượng HS: Suy luận trả lời 273 5ph GV: Vậy định luật Sac-lơ nhiệt giai Ken-vin viết lại nào?(gợi ý HS thay t= T) HS: Theo gợi ý dựa vào (3) (4) viết biểu thức GV: Nhận xét khẳng định BT đơn giản viết cho nhiệt độ tuyệt đối Hoạt động 4: Tìm hiểu đường đẳng tích GV: Chúng ta biết đồ thị biểu diễn trình đẳng nhiệt QT đẳng tích nào?- gợi ý biểu diễn đồ thị P-T HS: Theo hướng dẫn GV để vẽ đường đẳng tích GV: Tại đồ thị lại có đoạn đứt nét? Làm biết đường biểu diễn thể tích lớn hơn? HS: Dựa vào kiến thức nhiệt độ tuyệt đối gợi ý, hướng dẫn GV để suy luận trả lời GV: Nhận xét khí xác định, tức : p số T p1 p2 Hay T1 T2 (5) Đường đẳng tích: Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi gọi đường đẳng tích p(Pa) V