1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguyễn công bình (2012), xu hướng xã hội hoá THA dân sự, tạp chí luật học

6 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nghiên cứu - trao đổi /12/2011 thc hin chủ trương hội hoá thi hành án dân thơng qua việc thực thí điểm chế định thừa phát lại số địa phương ghi Nghị Quốc hội Khoá XII số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 thi hành Luật thi hành án dân sự, ngày 24/7/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi tắt Nghị định số 61/2009/NĐ-CP) Để hướng dẫn thi hành Nghị định này, ngày 30/9/2009 Bộ tư pháp ban hành Thông tư số 03/2009/TT-BTP hướng dẫn thực số quy định công việc thừa phát lại, giải số vấn đề phát sinh văn phòng thừa phát lại giải thể, chấm dứt hoạt động, mẫu biểu nghiệp vụ văn phòng thừa phát lại quản lí thẻ thừa phát lại; ngày 24/6/2010 Bộ tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Bộ tài ban hành Thơng tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC hướng dẫn số nội dung liên quan đến chi phí thực công việc thừa phát lại chế độ tài văn phòng thừa phát lại ngày 7/7/2010 Bộ tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thơng tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC t¹p chÝ lt học số 6/2012 TS Nguyễn Công Bình * hng dn thủ tục thực số công việc thừa phát lại Trên sở quy định pháp luật nêu trên, từ tháng 5/2010 văn phòng thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh (các văn phòng thừa phát lại quận 1, quận 5, quận 8, quận Tân Bình quận Bình Thạnh) thành lập vào hoạt động Tuy thành lập hoạt động thời gian ngắn thừa phát lại bước đầu khẳng định vai trò lĩnh vực hoạt động pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt hoạt động thi hành án dân Theo phương tiện thông tin đại chúng: “Nhiều hoạt động thừa phát lại đem đến hiệu rõ cho người dân”;(1) “Kết thực thi hành án năm văn phòng thừa phát lại chưa nhiều, hồn tất 21 vụ, thu phí 170 triệu đồng bước đầu tạo hiệu ứng tốt Một số trường hợp người dân sau thời gian dài mòn mỏi chờ đợi thi hành án chấp hành viên thực không hiệu nên rút yêu cầu, chuyển qua nhờ thừa phát lại thực thi hành án, phá “một mình, chiếu” lĩnh vực thi hành án”.(2) Theo nhà nghiên cứu, “hoạt động thừa phát lại bước đầu người dân, * Giảng viên Khoa pháp luật dân Trường Đại hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi hội ghi nhận tích cực góp phần bảo đảm cho hoạt động tư pháp nhanh hơn, pháp luật, hạn chế tình trạng tải cơng việc tồ án quan thi hành án Thành phố Hồ Chí Minh”.(3) Sơ kết việc thực thí điểm chế định thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ tư pháp nhận định: “Hoạt động thừa phát lại đem lại hiệu kinh tế-xã hội bước đầu giảm tải nhân lực, thời gian chi phí, đảm bảo hoạt động tư pháp nhanh hơn, pháp luật, hạn chế tình trạng q tải cơng việc quan án thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời tăng cường tính chủ động, tích cực cơng dân quan hệ dân sự, tố tụng dân sự, hành chính, việc lập vi bằng, tạo lập chứng cứ, giúp người dân có sở bảo vệ quyền, lợi ích tố tụng thực giao dịch”.(4) Như vậy, thực tiễn thí điểm chế định thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua khẳng định để thực chủ trương hội hoá thi hành án dân việc tái lập chế định thừa phát lại hoàn toàn đắn cần thiết Kết thực thí điểm chế định thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy không nên dừng lại việc hội hố hoạt động thi hành án mà phải hội hoá tổ chức thi hành án Nghĩa bên cạnh việc giao cho cá nhân, tổ chức tư nhân thực số công việc thi hành án giữ, bảo quản tài sản kê biên, thẩm định giá tài sản kê biên v.v đồng thời cho thành lập văn phòng thừa 10 phát lại - tổ chức thi hành án tư nhân phạm vi nước để thực việc thi hành án Vì việc thành lập văn phòng thừa phát lại ngồi tác dụng giảm tải cơng việc cho quan thi hành án dân sự, giảm bớt chi phí Nhà nước cho thi hành án dân điều quan trọng hình thành mơ hình tổ chức thi hành án dân - mơ hình tổ chức thi hành án dân tư nhân, từ tạo điều kiện cho người dânhội lựa chọn tổ chức khác để yêu cầu thi hành án dân đồng thời tạo cạnh tranh tổ chức thi hành án dân Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy để nhân rộng loại hình thi hành án dân phạm vi nước nâng cao hiệu hoạt động cần phải giải số hạn chế, vướng mắc sau: Thứ nhất, hoạt động q mẻ, “thừa phát lại” thuật ngữ gốc Hán nên tạo khó hiểu xa lạ với người: “Không người dân, đến số cán chưa tường tận chức thừa phát lại”.(5) Do đó, tác nghiệp thừa phát lại vất vả việc giải thích cho người biết chức năng, nhiệm vụ Mặc dù ngồi việc tổ chức thi hành án dân sự, thừa phát lại thực số công việc khác theo quy định Điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ thừa phát lại chủ yếu việc tổ chức thi hành án dân (trong bốn công việc thừa phát lại làm có tới ba cơng việc tổ chức thi hành án dân sự) Vì vậy, chúng tơi cho phải Việt hố thuật ngữ pháp lí “văn phòng thừa phát lại”, “thừa tạp chí luật học số 6/2012 nghiên cứu - trao ®æi phát lại” cho phù hợp với nhận thức người dân Đối với “văn phòng thừa phát lại” nên gọi “văn phòng thi hành án tư nhân” hay “cơng ti thi hành án tư nhân”, “thừa phát lại” nên gọi “chấp hành viên” giống chấp hành viên quan thi hành án, tương tự lĩnh vực cơng chứng khơng có phân biệt phòng cơng chứng Nhà nước với tư nhân, phòng cơng chứng tư nhân có cơng chứng viên phòng cơng chứng Nhà nước Việc thay đổi tên gọi “văn phòng thừa phát lại” “thừa phát lại” cần thiết để thực quy định pháp luật người dân trước hết phải hiểu nên từ ngữ phải chuẩn xác, mang tính phổ thơng dễ hiểu Hơn nữa, thay đổi góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Thứ hai, theo Điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP thừa phát lại thực việc tống đạt theo yêu cầu án quan thi hành án dân Do đó, trường hợp đương tự nguyện bỏ chi phí để yêu cầu thừa phát lại tống đạt giấy tờ án, quan thi hành án dân cho tổ chức, cá nhân có liên quan để thi hành án khơng thể thực theo quy định phải án, quan thi hành án yêu cầu hợp lệ Theo khoản Điều 24 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quan thi hành án dân tồ án kí hợp đồng với văn phòng thừa phát lại, văn phòng thừa phát lại có quyền kí hợp đồng tống đạt với nhiều quan thi hành án dân nhiều án, điều dẫn đến hệ lụy có trường hợp văn phòng thừa phát lại nhân lực mỏng khơng t¹p chÝ lt häc sè 6/2012 thể thực hợp đồng tống đạt với quan thi hành án dân sự, tồ án quan thi hành án có muốn kí hợp đồng tống đạt với nhiều văn phòng thừa phát lại không nên không giảm tải công việc quan cần Ngoài ra, “thủ tục giao nhận văn tống đạt án, quan thi hành án dân với văn phòng thừa phát lại chưa rõ ràng, chặt chẽ dẫn đến nhiều thời gian, công sức cho việc giao nhận”.(6) Vì vậy, theo chúng tơi, cần phải bổ sung quy định cho phép đương yêu cầu thừa phát lại tống đạt giấy tờ án quan thi hành án dân cho cá nhân, tổ chức có liên quan để thực việc thi hành án dân Bên cạnh đó, để giảm tải cơng việc cho tồ án, quan thi hành án dân sự, nâng cao hiệu thi hành án dân cần phải sửa đổi quy định khoản Điều 24 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP theo hướng cho phép quan thi hành án dân sự, tồ án kí hợp đồng với nhiều văn phòng thừa phát lại ngược lại đồng thời phải quy định cụ thể trình tự, thủ tục giao nhận văn tống đạt án, quan thi hành án dân với văn phòng thừa phát lại Thứ ba, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP chưa quy định rõ việc người thi hành án yêu cầu quan thi hành án dân thi hành sau có rút đơn yêu cầu để yêu cầu văn phòng thừa phát lại thi hành hay khơng Thực tế xảy trường hợp, “có số người dân trước nhờ quan thi hành án tổ chức thi hành án không hiệu muốn qua nhờ thừa phát lại thi hành án cng khụng c 11 nghiên cứu - trao đổi Vỡ theo quy định rút đơn yêu cầu thi hành án quan thi hành án định đình khơng u cầu thi hành án lại Như vậy, người thi hành án đành phải chịu trận khơng có lựa chọn khác”.(7) Mặt khác, pháp luật thi hành án dân hành không quy định việc uỷ thác thi hành án văn phòng thừa phát lại văn phòng thừa phát lại với quan thi hành án dân nên chưa tạo thuận lợi tổ chức thi hành án dân Để đẩy mạnh việc hội hoá thi hành án dân cần quy định chế thi hành án dân linh hoạt, có chuyển đổi phối hợp chặt chẽ quan thi hành án dân Nhà nước với tổ chức thi hành án tư nhân Đối với vụ việc đương yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành sau họ có quyền rút yêu cầu để yêu cầu tổ chức thi hành án tư nhân thi hành ngược lại Đồng thời, phải quy định quan thi hành án dân Nhà nước tổ chức thi hành án tư nhân có quyền nghĩa vụ phối hợp với việc thi hành vụ việc uỷ thác cho thực công việc liên quan đến thi hành án dân Thứ tư, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương Để thừa phát lại thực quyền này, người thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền, lợi ích liên quan đến việc thi hành án phải thoả thuận với trưởng văn phòng thừa phát lại việc xác minh điều kiện thi hành án Theo Điều 31 Nghị định này, việc xác minh điều kiện thi hành án tiến hành văn yêu 12 cầu trực tiếp xác minh; trường hợp cần thiết, thừa phát lại có quyền mời quan chun mơn chuyên gia để làm rõ nội dung cần xác minh Việc xác minh điều kiện thi hành án dân hình thức văn yêu cầu cần phải có hợp tác chặt chẽ cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu có hiệu thực tế việc xác minh văn cá nhân, quan, tổ chức ủng hộ Vì vậy, có quan điểm cho rằng: “Nên hạn chế tối đa việc xác minh điều kiện thi hành án văn bản, cho phép xác minh văn không trực tiếp xác minh Bởi vì, cho phép xác minh điều kiện thi hành án văn cách tràn lan dẫn đến tình trạng văn phòng thừa phát lại lạm dụng đùn đẩy trách nhiệm cho quan yêu cầu Nghị định quy định quan phải chịu trách nhiệm thơng tin cung cấp, văn phòng thừa phát lại thu phí xác minh, xảy lỗi, bên cung cấp thơng tin phải chịu trách nhiệm thừa phát lại khơng”.(8) Theo chúng tơi, khơng nên lo ngại văn phòng thừa phát lại lạm dụng đùn đẩy trách nhiệm cho quan yêu cầu mà hạn chế việc xác minh điều kiện thi hành án văn Vì xác minh điều kiện thi hành án văn tạo thuận lợi cho thừa phát lại việc xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án Về nguyên tắc, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực yêu cầu thừa phát lại chịu trách nhiệm nội dung thông tin cung cấp Nếu lí mà họ khơng thực u cầu t¹p chÝ lt häc sè 6/2012 nghiên cứu - trao đổi tha phỏt li phi áp dụng biện pháp khác để xác minh điều kiện thi hành án theo thoả thuận văn phòng thừa phát lại với đương Khi việc xác minh điều kiện thi hành án chưa thực theo thoả thuận với đương văn phòng thừa phát lại khơng thể thu phí họ Tuy nhiên, việc xác minh điều kiện thi hành án phức tạp, quy định thủ tục xác minh điều kiện thi hành án chung chung nên thừa phát lại khó thực Vì vậy, phải quy định cụ thể thủ tục xác minh điều kiện thi hành án mà thừa phát lại thực theo hướng thủ tục xác minh điều kiện thi hành án mà chấp hành viên thực việc xác minh có hiệu Mặt khác, theo Điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP thừa phát lại xác minh thi hành án theo yêu cầu đương theo Điều Luật thi hành án dân năm 2008 người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu thi hành án nên Điều 32 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định người thi hành án có quyền dùng kết xác minh điều kiện thi hành án thừa phát lại để yêu cầu thi hành án chưa đầy đủ Vì thế, cần quy định người thi hành án người phải thi hành án có quyền dùng kết xác minh điều kiện thi hành án thừa phát lại để yêu cầu thi hành án Thứ năm, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định chưa thực bình đẳng địa vị pháp lí quan thi hành án dân với văn phòng thừa phát lại chấp hành viên với thừa phát lại họ thực nhiệm vụ tổ chức thi hành án dân chưa hợp lí Theo quy định Điều Điều t¹p chÝ luËt häc sè 6/2012 39 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP thực cơng việc thi hành án dân sự, thừa phát lại có quyền chấp hành viên quy định Điều 20 Luật thi hành án dân sự, trừ việc sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ theo quy định Chính phủ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp cưỡng chế thi hành án cần huy động lực lượng bảo vệ, văn phòng thừa phát lại phải lập kế hoạch cưỡng chế có văn gửi thủ trưởng quan thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh, kèm theo hồ sơ thi hành án để thủ trưởng quan thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh xem xét, định cưỡng chế thi hành án phê duyệt kế hoạch cưỡng chế thi hành án Quy định pháp luật cho thấy văn phòng thừa phát lại thực nhiệm vụ tổ chức thi hành án quan thi hành án dân Nhà nước; thừa phát lại giống chấp hành viên tiêu chuẩn bổ nhiệm, thẩm quyền bổ nhiệm, nhiệm vụ thi hành án trách nhiệm hoạt động thi hành án thực trước pháp luật chấp hành viên, quyền hạn họ thi hành án dân lại không pháp luật quy định nhau? Điều vơ hình trung tạo bất bình đẳng người làm cơng việc, tạo chênh lệch địa vị pháp lí họ, khơng nâng cao địa vị pháp lí thừa phát lại tổ chức thi hành án dân để việc tổ chức thi hành án dân họ có hiệu Vì vậy, mặt cần sửa đổi Điều 39 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP theo hướng quy định rõ trách nhiệm văn phòng thừa phát lại thừa phát lại trước Nhà nước, trước đương người 13 nghiªn cøu - trao ®ỉi liên quan đến thi hành án dân sự, mặt khác phải quy định cho văn phòng thừa phát lại, thừa phát lại bình đẳng địa vị pháp lí với quan thi hành án dân Nhà nước, với chấp hành viên việc tổ chức thi hành án Nghĩa tổ chức thi hành án, văn phòng thừa phát lại, thừa phát lại có quyền nghĩa vụ quan thi hành án chấp hành viên, trừ quyền xử phạt vi phạm hành thi hành án, để tạo thuận lợi cho họ tổ chức thi hành án tạo cạnh tranh lành mạnh quan thi hành án dân Nhà nước với tổ chức thi hành án tư nhằm nâng cao hiệu thi hành án dân Thứ sáu, thừa phát lại làm dịch vụ thi hành án dân mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, điều kiện nhiều người chưa hiểu đầy đủ văn phòng thừa phát lại thừa phát lại nên có phân biệt đối xử, thiếu hợp tác ủng hộ họ việc tổ chức thi hành án dân sự: “Các văn phòng thừa phát lại phải tự "bơi", tự quảng bá bước đầu xây dựng niềm tin khách hàng hiệu cơng việc mẻ thừa phát lại đem đến cho người dân Tuy nhiên, để đạt hiệu cao để thừa phát lại thực người “chia lửa” cho ngành thi hành án, thiết nghĩ cần có bước phối hợp thiết thực đồng nhiều quan hữu quan”.(9) Vì vậy, cần phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người hiểu quy định pháp luật thi hành án dân sự, đặc biệt hiểu chủ trương hội hố thi hành án dân thơng qua việc thực chế định thừa phát lại, 14 khắc phục tình trạng phân biệt đối xử thiếu phối hợp với văn phòng thừa phát lại, thừa phát lại thi hành án dân Ngoài ra, so với hoạt động cơng chứng hoạt động tổ chức thi hành án dân phức tạp lợi nhuận Trên thực tế, khơng nhiều người tích cực đầu tư tiền của, công sức vào lĩnh vực thừa phát lại lĩnh vực cơng chứng Vì vậy, để khuyến khích tổ chức hoạt động, đáp ứng yêu cầu hội thi hành án dân cần phải có sách hỗ trợ cấp cho văn phòng thừa phát lại thuê đất làm trụ sở, miễn thuế thời gian v.v / (1) Nguồn: http://phapluattp.vn/ ngày 30/08/2010 (2) Nguồn: http://vietpress.vn/20120417101730331 p32c77/hoat-dong-thi-diem-thua-phat-lai-nguoi-danva-nha nuoc (3).Xem: ThS Lê Xuân Hồng, “Từ nhu cầu hội đến chủ trương kết bước đầu việc thực thí điểm thừa phát lại”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 11/2011, tr 13 (4) Báo cáo Bộ tư pháp số 133/BC-BTP ngày 15/08/2011 kết Hội nghị sơ kết thực Nghị định số Chính phủ 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 tổ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh (5) Nguồn: http://phapluattp.vn/20100811101155319p0 c1063/thua-phat-lai-kho-khan-ngon-ngang.htm (6).Xem: ThS Trần Văn Bảy, “Thực thí điểm chế định thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh số kiến nghị”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 11/2011, tr 18 (7) Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/im%20 ti n%20bo%20ch/View_Detail.aspx?ItemID=736 (8).Xem: ThS Vũ Hoài Nam, “Bàn thêm công việc thừa phát lại làm thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 12/2011, tr 51 (9) Nguồn: http://www.baomoi.com/Thua-phat-laikhong-chi-lap-vi-bang/144/5211002.epi t¹p chÝ luËt häc sè 6/2012 ... 61/2009/NĐ-CP thực công việc thi hành án dân sự, thừa phát lại có quyền chấp hành viên quy định Điều 20 Luật thi hành án dân sự, trừ việc sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành cơng vụ theo quy định Chính phủ... mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người hiểu quy định pháp luật thi hành án dân sự, đặc biệt hiểu chủ trương xã hội hoá thi hành án dân thông qua việc thực chế định thừa phát... đồng thời tăng cường tính chủ động, tích cực cơng dân quan hệ dân sự, tố tụng dân sự, hành chính, việc lập vi bằng, tạo lập chứng cứ, giúp người dân có sở bảo vệ quyền, lợi ích tố tụng thực giao

Ngày đăng: 14/03/2018, 15:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w