ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn là vấn đề được quan tâm của bất cứ doanh nghiệp nào. Để ước lượng một cách chính xác cũng như là việc tìm nguồn vốn tài trợ, lượng vốn cần huy động là bao nhiêu để sản xuất kinh doanh diệu quả lớn nhất với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất đang là một bài toán khó với rất nhiều doanh nghiệp. Việc xác định cơ cấu vốn nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là một vấn đề quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Theo số liệu gần nhất của Tổng cục Thống kê, trong năm 2015 cả nước có 94.754 doanh nghiệp thành lập mới và 71.391 doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, dừng hoạt động, tăng 22,4% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, có thể thấy trong những năm trở lại đây, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng diễn ra một cách gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và khẳng định vị thế thì cần có những chính sách để sản xuất và kinh doanh một cách hiệu quả. Mà để làm được điều đó thì trước tiên, các doanh nghiệp cần nắm bắt và quản lý, sử dụng nguồn vốn thật tốt. Nó chính là nền móng vững chắc để các doanh nghiệp có thể vững bước trên thương trường. Trong nền kinh tế khó khăn như hiện nay, mà hơn nữa là xu thế hội nhập với thị trường quốc tế, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi đa số các doanh nghiệp này đều cần một lượng vốn tương đối lớn. Đối với các Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng nói chung tuy đã bước vào quá trình cổ phần hóa nhưng phần lớn tỷ trọng vốn vẫn là nguồn vốn góp của nhà nước. Vậy nên, việc sử dụng vốn nhằm đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, xác định được cơ cấu vốn tối ưu cũng như việc tránh lãng phí đối với ngân sách nhà nước là một vấn đề cấp thiết tại các Tổng công ty Xây dựng. Chính từ ý nghĩa thực tiền đó, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích cơ cấu vốn tại một số Tổng công ty xây dựng thuộc Bộ xây dựngtrong giai đoạn 20102014” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
LỜI CẢM ƠN Bước vào ngưỡng cửa đại học, sinh viên em có bao ước mơ dự định tương lai Và em lựa chọn Học viện Nông Nghiệp Việt Nam để thực ước mơ, khát vọng riêng Sau bốn năm học, với nỗ lực thân hỗ trợ, hướng dẫn từ thầy cô, bạn bè, ước mơ em phần thành thực Em biết ơn giúp đỡ Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo mơi trường để giúp em học tập, rèn luyện hiểu biết lý thuyết, kỹ quý báu Điều trang bị cần thiết để giúp em sẵn sàng bước vào đời Em xin cảm ơn thầy TS.Đỗ Quang Giám người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện cho em có hội tìm hiểu sâu sắc kiến thức lĩnh vực tài chính kế tốn nói chung kiến thức cấu vốn nói riêng Bằng kiến thức kinh nghiệm mình, thầy giúp em sáng tỏ nhiều vấn đề đặc biệt hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập Trân trọng gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa Học Phát Triển Nông Thôn, cô GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung tạo điều kiện giúp đỡ em, để em tìm hiểu thực tế thực nghiên cứu Cảm ơn thầy giáo khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh tận tình giảng dạy, cung cấp cho em tảng kiến thức Để mai đây, bước đường mình, em có đủ tự tin, tri thức để vượt qua khó khăn đón chờ em phía trước Cuối cùng, kính chúc q thầy cơ, q quan, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Sinh viên i MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục .vi Danh mục .vi Danh mục từ ngữ viết tắt .vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Khung phân tích 20 2.2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu .22 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu 26 ii 3.1.1 Đặc điểm chung ngành xây dựng tình hình hoạt động doanh nghiệp thuộc Bộ xây dựng Việt Nam 26 3.1.2 Một số đặc điểm Tổng công ty xây dựng nghiên cứu 32 3.2 Phân tích cấu vốn Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2010-2014 41 3.2.1 Thực trạng cấu vốn Tổng công ty 41 3.2.2 Phân tích quan hệ cấu vốn tình hình đảm bảo ng̀n vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty 57 3.3 Đánh giá ưu điểm nhược điểm cấu vốn đưa số giải pháp nhằm hỗ trợ Tổng công ty việc đảm bảo nguồn vốn cho SXKD .84 3.3.1 Ưu điểm .84 3.3.2 Nhược điểm .84 3.3.3 Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ Tổng công ty xây dựng việc đảm bảo nguồn vốn xây dựng cấu vốn tối ưu 85 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 4.1 Kết luận .88 4.2 Kiến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu phản ánh cấu vốn tình hình đảm bảo vốn hoạt động SXKD .22 Bảng 2.2: Đánh giá hệ thống chỉ tiêu phân tích cấu vốn tình hình đảm bảo vốn SXKD 23 Bảng 3.1: Tình hình biến động cấu nguồn vốn Tổng công ty giai đoạn 2010-2014 43 Bảng 3.2: Đánh giá khái quát cấu nguồn vốn Tổng công ty xây dựng giai đoạn 2010-2014 45 Bảng 3.3: Tình hình biến động ng̀n vốn Tổng cơng ty giai đoạn 2010-2014 47 Bảng 3.4: Tình hình biến động hệ số nợ tổng công ty giai đoạn 2010 – 2014 50 Bảng 3.5: Tình hình biến động tỷ suất nợ vốn CSH 52 Bảng 3.6: Tình hình biến động nợ ngắn hạn Tổng công ty giai đoạn 2010-2014 54 Bảng 3.7: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn SONGHONG 59 Bảng 3.8: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn HANCORP .60 Bảng 3.9: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn BACHDANG 61 Bảng 3.10: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn CONSTREXIM 63 Bảng 3.11: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn DIC 63 iv Bảng 3.12: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn LICOGI .65 Bảng 3.13: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn VINACONEX 66 Bảng 3.14: Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn VIGLACERA 67 Bảng 3.15: Tình hình đảm bảo ng̀n vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ Tổng công ty giai đoạn 2010 - 2014 69 Bảng 3.16: Tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ SONGHONG 71 Bảng 3.17: Tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định nguồn tự tài trợ HANCORP 72 Bảng 3.18: Tình hình đảm bảo ng̀n vốn theo tính ổn định nguồn tự tài trợ BACHDANG 74 Bảng 3.19: Tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định nguồn tự tài trợ CONSTREXIM 75 Bảng 3.20: Tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định ng̀n tài trợ DIC .76 Bảng 3.21: Tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ LICOGI 77 Bảng 3.22: Tình hình đảm bảo ng̀n vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ VINACONEX 78 Bảng 3.23: Tình hình đảm bảo ng̀n vốn theo tính ổn định nguồn tự tài trợ VIGLACERA giai đoạn 2010- 2014 79 Bảng 3.24: Đánh giá khái quát tình hình đảm bảo vốn tài Tổng cơng ty giai đoạn 2010-2014 81 v DANH MỤC Hình 2.1: Chu trình luân chuyển vốn 11 Hình 2.2: Nguyên tắc đảm bảo vốn theo tính ổn định ng̀n tài trợ 13 Hình 2.3: Cân lí tưởng nguồn vốn tài trợ tài sản .14 Hình 2.4: Vốn ngắn hạn tài trợ tài sản dài hạn 14 Hình 2.5: Vốn dài hạn tài trợ tài sản ngắn hạn 15 Sơ đồ 2.1: Khung phân tích cho phân tích cấu vốn Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 21 Biểu đờ 3.1: Tình hình biến động hệ số nợ Tổng cơng ty giai đoạn 2010 -2014 51 Biểu đờ 3.2 Tình hình biến động hệ số tài trợ giai đoạn 2010-2014 .56 vi DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính BTC : Bộ Tài chính CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp QĐ : Quyết định NPT : Nợ phải trả SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn VCSH : Vốn chủ sở hữu vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vốn vấn đề quan tâm doanh nghiệp Để ước lượng cách chính xác việc tìm ng̀n vốn tài trợ, lượng vốn cần huy động để sản xuất kinh doanh diệu lớn với chi phí sử dụng vốn thấp tốn khó với nhiều doanh nghiệp Việc xác định cấu vốn nhằm đạt hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề quan trọng doanh nghiệp Theo số liệu gần Tổng cục Thống kê, năm 2015 nước có 94.754 doanh nghiệp thành lập 71.391 doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, dừng hoạt động, tăng 22,4% so với kỳ năm trước Như vậy, thấy năm trở lại đây, cạnh tranh doanh nghiệp ngày diễn cách gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp muốn tờn khẳng định vị cần có chính sách để sản xuất kinh doanh cách hiệu Mà để làm điều trước tiên, doanh nghiệp cần nắm bắt quản lý, sử dụng ng̀n vốn thật tốt Nó chính móng vững để doanh nghiệp vững bước thương trường Trong kinh tế khó khăn nay, mà xu hội nhập với thị trường quốc tế, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng bị ảnh hưởng nhiều đa số doanh nghiệp cần lượng vốn tương đối lớn Đối với Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng nói chung bước vào q trình cổ phần hóa phần lớn tỷ trọng vốn ng̀n vốn góp nhà nước Vậy nên, việc sử dụng vốn nhằm đạt hiệu sản xuất kinh doanh, xác định cấu vốn tối ưu việc tránh lãng phí ngân sách nhà nước vấn đề cấp thiết Tổng công ty Xây dựng Chính từ ý nghĩa thực tiền đó, em lựa chọn đề tài “Phân tích cấu vốn số Tổng cơng ty xây dựng thuộc Bộ xây dựngtrong giai đoạn 2010-2014” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích cấu vốn Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng đề tài đưa kiến nghị Nhà nước Tổng công ty xây dựng vấn đề sử dụng vốn giai đoạn 2010-2014 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp ý hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn cấu vốn phân tích cấu vốn doanh nghiệp xây dựng - Phân tích cấu vốn mối quan hệ cấu vốn với tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo quan điểm luân chuyển vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ số Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng - Đưa số kiến nghị doanh nghiệp đối tượng khác quan tâm đến thông tin tài chính doanh nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu vốn số Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu tập trung vào Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng bao gồm: Tổng Công ty Xây dựng Sông Hồng Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng Tổng Công ty cổ phần Xây dựng Thương mại Việt Nam Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng Tổng Công ty Xây dựng Phát triển Hạ tầng Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (VINACONEX) Công ty đầu tư phát triển hạ tầng VIGLACERA Phạm vi thời gian: - Thời gian nghiên cứu từ ngày 26/06/2016 đến ngày 25/11/2016 - Số liệu nghiên cứu: Thu thập báo cáo tài chính kiểm toán Tổng công ty Xây dựng từ năm 2010 đến năm 2014 f Tổng Công ty Xây dựng Phát triển Hạ tầng (LICOGI) Bảng 3.21: Tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ LICOGI Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn (tỷ đồng) Nguồn vốn ngắn hạn (Tỷ đồng) Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) Tài sản cố định(tỷ đồng) Vốn hoạt động Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/TSNH (%) Tỷ lệ VCSH/TSCĐ (%) 2010 1745,23 1718,04 463,734 276,404 27 2011 1963,08 Năm 2012 2013 2014 2056,46 2040,412 1998,186 1,762 1813,90 1906,36 1773,989 575,332 205,681 201,55 592,607 219,231 242,56 601,965 228,001 134,05 593,136 181,584 224,197 98,4 89,7 88,2 93,4 88,8 167,8 279,7 270,3 264,0 326,6 (Nguồn: Tự tổng hợp) Trong giai đoạn 2010-2014, tình hình đảm bảo ng̀n vốn LICOGI có xu hướng ổn định tăng dần nguồn vốn dài hạn tài trợ tài sản nợ ngắn hạn Tại chỉ tiêu vốn hoạt động giai đoạn này, liên tục năm, chỉ số đạt giá trị dương (+) có gia tăng qua năm (ở thời điểm cuối năm 2010 đạt giá trị 27 tỷ thời điểm cuối năm 2014 đạt giá trị 242,197 tỷ đờng) Cùng với đó, tỷ lệ ng̀n vốn ngắn hạn tài sản ngắn hạn giao động khoảng 88% - 95% Điều phản ánh an tồn ng̀n vốn Tổng cơng ty sử dụng nợ dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn so với việc sử dụng nợ ngắn hạn tài trợ phần cho tài sản dài hạn Tuy nhiên, giống phân tích trên, việc sử dụng phần nợ dài hạn cho khoản đầu tư tài sản ngắn hạn làm cho chị phí sử dụng vốn doanh nghiệp tăng cao, tài sản phải đem chấp nhiều mà nguồn vốn ày lại ít tính linh hoạt Tuy vậy, không đạt cân lí tưởng ít nhiều cấu vốn gặp nhiều rủi ro tài chính g Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam 77 (VINACONEX) Bảng 3.22 thể tình hình đảm bảo ng̀n vốn VINACONEX giai đoạn 2010-2014, xu hướng chung Tổng công ty giai đoạn dùng vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn phần tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu vốn hoạt động liên tục đạt giá trị dương (+), có năm giá trị chỉ tiêu mức cao (năm 2013 đạt 1298 tỷ đồng, năm 2012 đạt gần 800 tỷ đồng) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn tài sản ngắn hạn VINACONEX đạt mức giao động từ 74% đến 96,5% Như vậy, ViNACONEX dường nằm xu chung với Tổng công ty khác, dùng khoản nợ dài hạn để tài trợ phần cho tài sản ngắn hạn Nhìn tổng quan chung xu đảm bảo an tồn cho tình hình tài chính doanh nghiệp lâu dài chưa giải pháp ưu Bảng 3.22: Tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ VINACONEX Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn (tỷ đồng) Nguồn vốn ngắn hạn (Tỷ đồng) Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) Tài sản cố định(tỷ đồng) Vốn hoạt động Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/TSNH (%) Tỷ lệ VCSH/TSCĐ (%) 2010 6648,828 2011 7247,522 Năm 2012 5451,066 6062,103 4551,602 555,076 587 6992,97 4657,451 626,938 254,55 4658,70 5342,402 353,798 792,36 91,2 820,0 96,5 742,9 85,5 1510,0 2013 5182,737 2014 4727,839 3883,94 5321,739 355,055 1298,80 4537,105 5462,136 345,03 190,734 74,9 96,0 1498,8 1583,1 (Nguồn: Tự tổng hợp) h Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng VIGLACERA Dựa vào số liệu Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng VICLACERA, sau bảng số liệu 3.23 phản ánh tình hình đảm bảo vốn VIGLACERA giai đoạn 2010-2014 78 Bảng 3.23: Tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định nguồn tự tài trợ VIGLACERA giai đoạn 2010- 2014 2010 2011 Năm 2012 Tài sản ngắn hạn (tỷ đồng) 1690,022 3479,189 4154,441 4835,558 4933,565 Nguồn vốn ngắn hạn (Tỷ đồng) 2254,387 3668,52 4039,43 4073,28 3560,91 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 833,820 1148,013 1277,534 1304,729 2801,217 Tài sản cố định(tỷ đồng) 1782,201 1535,465 1510,878 1511,242 1880,478 -564 -189,33 115,01 762,28 1372,651 133,4 105,4 97,2 84,2 72,2 46,8 74,8 84,6 86,3 149,0 Chỉ tiêu Vốn hoạt động Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/TSNH (%) Tỷ lệ VCSH/TSCĐ (%) 2013 2014 (Nguồn: Tự tổng hợp) Nhìn vào bảng số liệu 3.23, ta thấy giai đoạn 2010-2011 doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư tài sản ngắn hạn phần tài sản dài hạn Khi chỉ tiêu vốn hoạt động đạt giá trị âm (-), qua năm khoảng - 564 tỷ đồng; 189,33 tỷ đồng; tỷ lệ ng̀n vốn ngắn hạn TSNH đạt giá trị cao (năm 2010 133,4% năm 2011 105,4%) Tuy nhiên, giai đoạn 2012-2014 VIGLACERA có chuyển cấu vốn, theo thay đổi tính đảm bảo nguồn vốn Chỉ số vốn hoạt động đạt giá trị dương (+) tăng mạnh, chí năm 2014 đạt giá trị gần 1373 tỷ đồng Song song với tăng tỷ lệ thuận vốn hoạt động giảm tỷ lệ thuận tỷ lệ vốn ngắn hạn TSNH Giai đoạn này, VIGLACERA chuyển sang sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn phần tài sản ngắn hạn Nhìn chung, xu hướng ó thể nhận thấy đa số Tổng cơng ty Có lẽ giai đoạn kinh tế khó khăn xu hướng ít nhiều giúp doanh nghiệp ổn định việc đảm bảo vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung, thông qua việc đánh giá Tổng công ty tình hình 79 đảm bảo ng̀n vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ giai đoạn 20102014 thấy rằng: - Các tổng cơng ty SONGHONG, HANCORP, VIGLACERA BACHDANG có xu hướng chuyển từ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản dài hạn sang sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ tài sản ngắn hạn - Các Tổng công ty DIC, LICOGI VINACONEX giai đoạn sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ tài sản ngắn hạn - Còn riêng Tổng cơng ty CONSTREXIM có xu hướng chuyển từ sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ tài sản ngắn hạn sang nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản dài hạn 3.2.2.3 Phân tích quan hệ giữa cấu vốn tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Phân tích tình hình đảm bảo ng̀n vốn mang ý nghĩa quan trọng Nó chính việc xem xét mối quan hệ cân đối tài sản ng̀n hình thành tài sản doanh nghiệp Thơng qua q trình phân tích nhằm đánh giá hiệu cấu vốn doanh nghiệp Những thông tin quan trọng để nhà quản lý đưa định điều chỉnh cấu vốn, chính sách huy động vốn sử dụng vốn mình, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hiệu tránh rủi ro kinh doanh 80 Bảng 3.24: Đánh giá khái quát tình hình đảm bảo vốn tài Tổng công ty giai đoạn 2010-2014 Vốn thừa (thiếu) 2012 2013 - Tên công ty SONGHONG 2010 - 2011 - BACHDANG - - - HANCORP CONSTREXIM DIC LICOGI VINACONEX VIGLACERA + - + + - + + - Vốn hoạt động 2011 2012 2013 + + 2014 - 2010 - - - - - - + - + + - + + + + - + + + + - + + + + + - 2014 + + + + + + + + + + + + (Nguồn: Tự tổng hợp) Chú thích: + Mang giá trị dương - Mang giá trị âm 81 Bảng 3.24 thể đánh giá tổng quát tình hình bảo đảm vốn Các Tổng công ty giai đoạn 2010-2014 Theo quan điểm luân chuyển vốn thể chỉ tiêu Vốn thừa (thiếu) theo tính ổn định ng̀n tài trợ thể chỉ tiêu Vốn hoạt động Thông qua bảng đánh giá nhận thấy biến động khơng đờng Tổng cơng ty Xét từ góc độ phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn Tổng cơng ty SONGHONG, HANCORP, BACHDANG, CONSTREXIM, LICOGI VIGLACERA có xu hướng chiếm dụng vốn từ đơn vị khác Các tổng công ty có đặc điểm hệ số nợ cấu vốn cao, 74% cấu vốn (theo bảng 3.1) Chiếm dụng vốn từ bên giúp doanh nghiệp đảm bảo việc sản xuất kinh doanh thân nguồn vốn đầu tư không đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu tài sản Trong đó, tổng cơng ty có ng̀n vốn chiếm dụng cao so với tổng vốn đầu tư BACHDANG VIGLACERA (lần lượt 268,4% 141,6%) Các nguồn vốn chiếm dụng cao, dẫn đến rủi ro tốn doanh nghiệp không trả kịp khoản nợ từ nhà cung cấp, hay khách hàng, làm uy tín doanh nghiệp Đối với DIC VINACONEX Tổng công ty không sử dụng hết lượng vốn có bị chiếm dụng vốn từ đơn vị bên ngồi Đặc điểm chung Tổng cơng ty hệ số tự tài trợ cao So với ng̀n vốn đầu tư lượng vốn bị chiếm dụng bình qn tổng cơng ty gia đoạn 3,7% 7,2% Đây số lớn tổng công ty cần có biện pháp hợp lí để sử dụng hiệu tối đa lượng vốn có mình, tận dụng lợi khoản vốn tự tài trợ, tránh thất Bởi khoản vốn bị chiếm dụng cao, khoản phải thu khách hàng tăng lên cao, dẫn tới rủi ro tốn, tăng khoản thu khó đòi Điều đặt câu hỏi nhà quản lí để hoạt 82 động tài chính tốt, doanh nghiệp ít cơng nợ, khả tốn dời dào, ít bị chiếm dụng vốn ít chiếm dụng vốn, khoản công nợ phải thu, phải trả khơng dây dưa, kéo dài Xét từ góc độ phân tích tình hình đảm bảo ng̀n vốn theo tính ổn định ng̀n tài trợ giai đoạn ta nhận thấy: Các tổng công ty SONGHONG, HANCORP, VIGLACERA BACHDANG có xu hướng chuyển từ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản dài hạn sang sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ tài sản ngắn hạn Đặc điểm chung Tổng cơng ty giai đoạn 2010-2011 có tỷ suất nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả lớn, giai đoạn 2012-2014 tỷ suất giảm dần Các Tổng công ty DIC, LICOGI VINACONEX giai đoạn sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ tài sản ngắn hạn Đặc điểm chung tổng công ty tỷ suất nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả không cao (bảng 3.6) Việc sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ tài sản ngắn hạn có ưu điểm an toàn, giảm rủi ro tài chính doanh nghiệp khơng q lo tốn khoản lãi vay thời hạn ngắn nhà đầu tư tin tưởng sử dụng nguồn vốn linh hoạt tài sản chấp cần lớn Còn riêng Tổng cơng ty CONSTREXIM có xu hướng chuyển từ sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ tài sản ngắn hạn sang nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản dài hạn Trong giai đoạn tỷ suất nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả CONSTREXIM có xu hướng tăng lên cao (tăng từ 68,14% lên đến 88,33% - bảng 3.6) Khi sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ tài sản dài hạn tài sản chấp không lớn vay dài hạn, chi phí lãi vay không lớn linh hoạt nhược điểm giảm tính khoản, rủi ro tài chính cao, nhà đầu tư ít tin tưởng Vậy nên CONSTREXIM cần có giải pháp hợp lí việc sử dụng vốn để hoạt động hiệu hơn, tránh bất ổn rủi ro tài chính ảnh hưởng đến tình hình SXKD doanh nghiệp 83 3.3 Đánh giá ưu điểm nhược điểm cấu vốn đưa số giải pháp nhằm hỗ trợ Tổng công ty việc đảm bảo nguồn vốn cho SXKD 3.3.1 Ưu điểm Quy mô nguồn vốn lớn So với mặt chung ngành xây dựng nay, Tổng công ty thuộc Bộ xây dựng có quy mơ ng̀n vốn lớn Đây lợi thế, giúp doanh nghiệp có ng̀n tài trợ để đầu tư vào tài sản, đầu tư vào trình sản xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Hệ số Nợ có xu hướng giảm hệ số tài trợ có xu hướng tăng Trong giai đoạn này, với doanh nghiệp nhìn chung có xu hướng giảm tỷ suất Nợ tăng tỷ suất Trước biến động thị trường, khó khăn kinh tế nay, dấu hiệu đáng mừng Việc thu hẹp khoản nợ vay phần giảm tải áp lực tài chính lãi suất doanh nghiệp, tăng khả khoản, khả tự chủ tài chính doanh nghiệp đảm bảo Hình thành lâu đời, kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng Các Tổng công ty xây dựng thuộc Bộ xây dựng hình thành từ lâu đời, với kinh nghiệm dày dặn lĩnh vựa xây dựng, điều giúp doanh nghiệp dễ dàng có gói thầu trọng điểm, đem lại ổn định trình sản xuất kinh doanh, góp phần ổn định tình hình tài chính doanh nghiệp Đồng thời, với quan tâm Đảng Nhà nước, Bộ Xây dựng, tổng cơng ty có nhiều hội để khắc phục khó khăn bất ổn kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, đến cấu vốn doanh nghiệp 3.3.2 Nhược điểm Cơ cấu vốn tăng giảm nhiều biến động, chưa có ổn định Việc xác định cấu vốn hợp lý, nhằm giúp doanh nghiệp hoạt 84 động kinh doanh đạt hiệu cao chuyện dễ dàng, làm thời gian ngắn Tuy nhiên, việc ổn định cấu nguồn vốn, điều vô cần thiết, tránh biến động tăng giảm bất ngờ cấu vốn, biến động nguồn vốn, phần giúp doanh nghiệp ổn định tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ số nợ còn cao Nhìn chung, đặc điểm ngành xây dựng cần lượng vốn lớn đảm bảo hoạt động SXKD diễn hiệu nên Tổng công ty sử dụng nguồn nợ vay lớn Tuy gian đoạn 2010-2014, hệ số nợ Tổng cơng ty có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng lớn cấu ng̀n vốn Tính đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chưa cao Xét cách tiếp cận theo quan điểm luân chuyển vốn theo tính ổn định ng̀n tài trợ tính đảm bảo ng̀n vốn cho SXKD tổng công ty chưa cao, thiếu tính ổn định CONSTREXIM hay BACHDANG Cần có biện pháp để sử dụng ng̀n vốn doanh nghiệp hiệu tránh rủi ro tài chính Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều công ty con, công ty liên kết Các Tổng công ty xây dựng có quy mơ lớn, máy quản lý lớn hoạt động theo mơ hình cơng ty Mẹ - công ty Đây vừa lợi cạnh tranh, vừa nhược điểm Tổng cơng ty Nó đòi hỏi cần có biện pháp, chính sách định nhằm ổn định máy cấu tổ chức hợp lý cấu vốn phù hợp để tránh không hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng vốn 3.3.3 Đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ các Tổng công ty xây dựng việc đảm bảo nguồn vốn xây dựng cấu vốn tối ưu 85 Về công tác sử dụng vốn: Doanh nghiệp cần có kế hoạch tài chính cụ thể để đảm bảo tốt nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Định phân tích hoạt động kinh doanh nói chung phân tích tình hình tài chính nói riêng để sớm tìm mặt tiến cần phát huy khó khăn cần khắc phục Doanh nghiệp cần giảm bớt phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng Bằng cách tăng dần tỷ lệ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trước mắt, phát hành trái phiếu nội doanh nghiệp, hay trái phiếu dài hạn cho nhà cung cấp đối tác hợp đồng xây dựng để giảm bớt nguồn vốn vay từ ngân hàng Trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam chưa phát triển, chênh lệch lãi vay ngân hàng lãi suất phát hành trái phiếu không đánh kể, doanh nghiệp nên tận dụng nguồn vốn linh hoạt Giảm hệ số nợ, giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả, tăng khả tự chủ tài Đối với cơng ty có tỷ trọng nợ cao BACHDANG, SONGHONG, LICOGI nhà quản lý cần thận trọng việc đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà quản lý cần có biện pháp quản lý chặt chẽ tình hình cơng nợ tại, phát huy khả huy động nguồn vốn tự có cổ đơng cơng ty để giảm thiểu tình trạng nợ vay q nhiều, từ cao khả tự chủ tài chính Tăng mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD Đối với Tổng công ty chiếm dụng vốn từ đơn vị khác bên SONGHONG, HANRCORP, LICOGI… cần có kế hoạch sử dụng toán cho phù hợp, tránh bị dờn nợ, dẫn đến khả tốn, tăng rủi ro tài chính uy tín doanh nghiệp 86 nhà cung cấp khách hàng Đối với Tổng công ty bị chiếm dụng DIC VINACONEX vốn cần sử dụng vốn hiệu hơn, thực chính sách thu nợ, nhằm giảm khoản phải thu từ khách hàng hay nhà cung cấp, giảm khoản phải thu khó đòi Đối với Tổng cơng ty có xu hướng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản CONSTREXIM cần có chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp để đảm bảo việc toán khoản nợ vay ngắn hạn, dần ổn định cho mức cân nhằm tránh rủi ro khả toán hay tin tưởng đối tác 87 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với mục đích phân tích cấu vốn mối quan hệ cấu vốn tình hình đảm bảo vốn số Tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, để từ đánh giá cấu vốn mối quan hệ cấu vốn tình hình đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn 20102014 Từ đó, em xin rút số kết luận sau: - Quy mô nguồn vốn Tổng cơng ty biến động khơng có xu hướng tăng giai đoạn 2010-2014, chỉ riêng VINACONEX có quy mô nguồn vốn giảm - Cơ cấu vốn chuyển biến theo hướng tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm tỷ trọng nợ phải trả Trong giai đoạn này, tỷ suất nợ có xu hướng giảm xu hướng tỷ suất tự tài trợ tăng - Tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn phần lớn Tổng công ty xây dựng thuộc đề tài nghiên cứu có xu hướng chiếm dụng vốn đơn bên ngồi, đặc điểm ngành xây dựng cần lượng vốn tài sản lớn Riêng DIC VINACONEX có xu hướng bị đơn vị khác chiếm dụng vốn - Tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định nguồn tài trợ giai đoạn 2010 – 2014 có xu hướng sử dụng ng̀n vốn dài hạn tài trợ tài sản dài hạn phần tài sản ngắn hạn Mức độ an toàn đảm bảo vốn tăng lên Riêng Tổng công ty CONSTREXIM có xu hướng chuyển từ sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ tài sản ngắn hạn sang nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản dài hạn Có thể thấy rằng, Tổng cơng ty có hệ số nợ thấp hệ số tự tài trợ cao có tính ổn định việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD, tiêu biểu DIC VINACONEX ngược lại 88 4.2 Kiến nghị Từ việc tìm hiểu, phân tích đánh giá cấu vốn tình hình đảm bảo vốn số Tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, em xin đưa số kiến nghị: Đối với nhà nước - Nhà nước cần có biện pháp quản lý vốn hiệu Đa phần Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ xây dựng, bước vào trình cổ phần hóa lượng vốn nhà nước Tổng công ty cao Nhà nước cần có biện pháp vừa ràng buộc, vừa khuyến khích động viên để doanh nghiệp hoạt động tốt, tránh trường hợp làm thất vốn Nhà nước - Có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu, hay huy động lượng vốn tự huy động cổ đông nội doanh nghiệp, nhằm tăng khả tự tài trợ tài chính doanh nghiệp - Nhà nước cần có biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, biện pháp nhằm giảm bớt tỷ lệ vốn góp Nhà nước Tổng cơng ty q trình cổ phần hóa - Cơng khai hóa thơng tin hỗ trợ tổ chức cung cấp thông tin hoạt động hiệu Các chỉ tiêu phản ánh cấu vốn doanh nghiệp cần coi yêu cầu bắt buộc phải công khai cung cấp cho quan chức như: kiểm toán, trung gian tài chính, quan quản lý đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà đầu tư thị trường chứng khốn cách định kỳ Khi đó, doanh nghiệp buộc phải thận trọng việc đưa định huy động vốn, tránh quan điểm tuỳ tiện hay chỉ giải pháp tình 89 Đối với Bộ Xây dựng - Cùng phối hợp với nhà nước để có chính sách phù hợp giúp Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng hoạt động hiệu quả, sử dụng vốn hợp lý tránh thất - Ln đổi luật, hướng dẫn xây dựng dự toán (thay đổi hàng năm) giúp cho doanh nghiệp tham khảo liên tục qua áp dụng vào thực tế chính doanh nghiệp Đối với ngân hàng - Ngân hàng tổ chức tín dụng cần năm vững tình hình tài chính doanh nghiệp từ giảm thiểu rủi ro đáng tiếc xảy Đối với Tổng công ty - Các nhà quản lý doanh nghiệp cần trau dồi, củng cố thêm kiến thức đầu tư tài chính - Có chiến lược đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm khắc phục tình trạng sản xuất kinh doanh xuống, tăng cường hoạt động marketing, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp - Có biện pháp nhằm khắc phục máy cồng kềnh, rườm rà Nhà quản lý cần chính sách định nhằm ổn định máy cấu tổ chức hợp lý cho mô hình liên kết cơng ty Mẹ - cơng ty con, cấu vốn phù hợp để tránh không hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng vốn, đặc biệt tránh lãng phí vốn Nhà nước - Cơ cấu vốn tối ưu vấn đề cần đặt lên hàng đầu cho nhà hoạch định chính sách cần phải tài trợ từ nguồn tài trợ để có chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất, mang lại hiệu linh tế cao tạo giá trị doanh nghiệp Khi xây dựng cấu vốn tối ưu xác định theo nguyên tắc thị trường: chi phí nợ, chi phí vốn chủ sởhữu, chi phí vốn trung bình, doanh nghiệp cần quán triệt nguyên tắc lựa chọn dựán đầu tư, phải đảm bảo tỷ suất sinh lời tối thiểu dựán lớn chi phí vốn tài trợ cho dự án 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2015) “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng thực năm 2016 ngành xây dựng” http://www.qhkt.hochiminhcity.gov.vn/Hnh%20nh%20bn%20tin/20161/01-2016-bctongketnganhXD2015.pdf Chen, J (2004), “Determinants of Capital Structure of Chinese-Listed Companies”, Journal of Business Research 57 (12), pp 1341– 1351 Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dần Determinants of capiltal strcture and financial performance: A part analysis approach”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng Số 5, tr 40-43 Eugene F Briham (1991) Lý thuyết đoàn bẩy NXB Florida Ngô Thị Quyên & Nguyễn Thanh Huyền (2012), “Cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp”, Tạp chí Ngân hàng, Số 8, tr 45-48 Nguyễn Lương Hải (2011) “Xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp xây dựng”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Giao thông vận tải Số – tr Phan Thị Cúc (2010) Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp Nhà xuất Tài chính, 2010 Trần Hùng Sơn (2008) “Các nhân tố tác động đến cấu vốn công ty niêm yết TTCK Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Phát triển số 12, 2008 Trần Thị Thanh Tú (2006) “Đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ Đại học kinh tế quốc dân 91 ... cứu Cơ cấu vốn số Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu tập trung vào Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng bao gồm: Tổng Công ty Xây. .. Xây dựng Sông Hồng Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng Tổng Công ty cổ phần Xây dựng Thương mại Việt Nam Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng Tổng Công ty Xây. .. ngành xây dựng tình hình hoạt động doanh nghiệp thuộc Bộ xây dựng Việt Nam 26 3.1.2 Một số đặc điểm Tổng công ty xây dựng nghiên cứu 32 3.2 Phân tích cấu vốn Tổng công ty Xây dựng thuộc Bộ Xây