MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu: 2 4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2 5.Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng: 2 6.Cấu trúc của đề tài: 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG 4 I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 4 1.Khái niệm về quản lý chất lượng 4 1.1. Định nghĩa chất lượng: 4 1.2. Định nghĩa Quản lý chất lượng (QLCL) 4 1.3. Các bước phát triển về Quản lý chất lượng 5 1.4. Khái niệm về mô hình quản lý chất lượng: 6 2. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý chất lượng 6 3. Khái niệm về Hệ thống quản lý chất lượng ( HTQLCL) 7 II.GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐANG ĐƯỢC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC ÁP DỤNG 9 1. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 9 1.1. Sự ra đời, ý nghĩa của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 9 1.2. Cấu trúc của bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 9 1.3.Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 12 2. Hệ thống quản lý chất lượng GMP – Điều kiện thực hành sản xuất tốt 14 3. Hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP – xác định điểm kiểm soát tới hạn và phân tích các mối nguy 15 4. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 14000 17 5. Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM 20 6.Các hệ thống quản lý chất lượng khác 21 6.1.Hệ thống quản lý chất lượng QS9000 21 6.2. Hệ thống quản lý chất lượng Q base 21 6.3.Hệ thống quản trị trách nhiệm xã hội SA 8000 22 7. Một số tổ chức chứng nhận quốc tế có uy tín 23 CHƯƠNG II: ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 24 I. Tầm quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đối với các nước trên Thế giới và Việt Nam. 24 II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 1. Một số hệ thống quản lý chất lượng quốc tế được áp dụng tại Việt Nam và tổ chức chứng nhận trong nước 26 2. Tình hình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ở Việt Nam 28 2.1.Tình hình chung về hoạt động quản lý chất lượng ở Việt Nam 28 2.2. Thành tựu trong hoạt động quản lý chất lượng hàng hóa ở Việt Nam: 29 III. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC NƯỚC RÊN THẾ GIỚI 33 3.1. Tình hình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trên thế giới. 33 3.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng. 34 3.2.1. Kinh nghiệm của Mỹ: 34 3.2.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 34 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC THÚC ĐẨY VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ỞVIỆT NAM 36 I.CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP VĨ MÔ NHẰM TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. 36 1.Ban hành chính sách chất lượng quốc gia 36 2.Bổ sung hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp quy 36 3. Hội nhập với khu vực và quốc tế trong hoạt động quản lý chất lượng 37 4.Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng chất lượng quốc gia 37 5.Đổi mới hoạt động thanh tra Kiểm tra Nhà nước về quản lý chất lượng 37 6.Tăng cường nhận thức về áp dụng và chứng nhận các hệ thống quản lý chất lượng 38 7. Các giải pháp về thông tin thị trường 38 8.Các giải pháp về tài chính và hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng 39 II.CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VI MÔ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ. 39 1.Xác định chính sách và mục tiêu chất lượng quản lý của doanh nghiệp 39 2. Lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam. 39 3.Tổ chức triển khai áp dụng mô hình quản lý chất lượng đã lựa chọn 40 KẾT LUẬN 41 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản trị Văn phòng tạo điều kiện cho em học tập toàn thể Thầy Cơ tận tình giảng dạy truyền đạt khối kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em để làm hành trang vững đầy tự tin bước vào đời Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy Cơ Để hồn thành tốt tiểu luận, em vô biết ơn cô Lâm Thu Hằng người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em tiếp cận với thực tế suốt thời gian vừa qua tất lòng chân tình tinh thần trách nhiệm mình.Do kiến thức nhiều hạn chế nên tiểu luận nhiều thiếu sót em mong nhận lời nhận xét, hướng dẫn thầy cô để tiểu luận tốt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Lâm Thu Hằng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung thực tập MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu: 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 5.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng: .2 6.Cấu trúc đề tài: .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1.Khái niệm quản lý chất lượng .4 1.1 Định nghĩa chất lượng: 1.2 Định nghĩa Quản lý chất lượng (QLCL) 1.3 Các bước phát triển Quản lý chất lượng 1.4 Khái niệm mơ hình quản lý chất lượng: Các nguyên tắc quản lý chất lượng Khái niệm Hệ thống quản lý chất lượng ( HTQLCL) II.GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐANG ĐƯỢC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC ÁP DỤNG Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 1.1 Sự đời, ý nghĩa tiêu chuẩn ISO 9000 1.2 Cấu trúc Tiêu chuẩn ISO 9000 1.3.Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 12 Hệ thống quản lý chất lượng GMP – Điều kiện thực hành sản xuất tốt 14 Hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP – xác định điểm kiểm soát tới hạn phân tích mối nguy 15 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 14000 .17 Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM .20 6.Các hệ thống quản lý chất lượng khác .21 6.1.Hệ thống quản lý chất lượng QS-9000 21 6.2 Hệ thống quản lý chất lượng Q- base 21 6.3.Hệ thống quản trị trách nhiệm xã hội SA 8000 .22 Một số tổ chức chứng nhận quốc tế có uy tín 23 CHƯƠNG II: ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .24 I Tầm quan trọng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nước Thế giới Việt Nam 24 II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .26 Một số hệ thống quản lý chất lượng quốc tế áp dụng Việt Nam tổ chức chứng nhận nước 26 Tình hình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam 28 2.1.Tình hình chung hoạt động quản lý chất lượng Việt Nam 28 2.2 Thành tựu hoạt động quản lý chất lượng hàng hóa Việt Nam: 29 III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC NƯỚC RÊN THẾ GIỚI 33 3.1 Tình hình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng giới 33 3.2 Kinh nghiệm số nước giới việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng .34 3.2.1 Kinh nghiệm Mỹ: .34 3.2.2 Kinh nghiệm Nhật Bản .34 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC THÚC ĐẨY VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM 36 I.CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP VĨ MƠ NHẰM TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .36 1.Ban hành sách chất lượng quốc gia 36 2.Bổ sung hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy .36 Hội nhập với khu vực quốc tế hoạt động quản lý chất lượng 37 4.Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng chất lượng quốc gia 37 5.Đổi hoạt động tra Kiểm tra Nhà nước quản lý chất lượng 37 6.Tăng cường nhận thức áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng 38 Các giải pháp thông tin thị trường 38 8.Các giải pháp tài hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng .39 II.CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VI MÔ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ 39 1.Xác định sách mục tiêu chất lượng quản lý doanh nghiệp 39 Lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam .39 3.Tổ chức triển khai áp dụng mô hình quản lý chất lượng lựa chọn 40 KẾT LUẬN 41 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT ISO HTQLCL HTQLCLMT QLCL Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế Hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng mơi trường Quản lý chất lượng LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói yếu tố quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp chất lượng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng hay nói cách khác uy tín, lợi nhuận thị phần doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào việc sản phẩm doanh nghiệp có đáp ứng mức cao yêu cầu khách hàng với chi phí thấp hay khơng Hiện nay, kinh tế quốc gia giới hướng tới xu chung mở cửa hội nhập chất lượng cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu doanh nghiệp Vậy nên, sống cao sống chất lượng cho người, doanh nghiệp phải tìm cách thức để giải toán chất lượng Và “ Hệ thống quản lý chất lượng” kết nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nước giới nhằm mục đích giúp doanh nghiệp đạt chất lượng sản phẩm mong muốn mà lại tiết kiệm tối đa chi phí Đặc điểm bật hệ thống quản lý chất lượng Quốc tế cung cấp hệ thống tồn diện cho cơng tác quản lý, cải tiến khía cạnh liên quan đến chất lượng huy động tham gia phận cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đề Đến thời điểm hầu giới, nước phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lượng công nhận rộng rãi : ISO 9000, ISO 1400, HACCP, GMP, QS 9000, Q- base, AS 9001…Một thực tế đáng khích lệ sau áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hầu hết doanh nghiệp tạo giữ vững vị cho sản phẩm mình, đảm bảo lợi nhuận nâng cao uy tín cho doanh nghiệp thương trường Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại Thế giới xây dựng cơng nghiệp hàng hóa dịch vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao đặc thù thị trường nước nhiệm vụ hàng đầu Để phục vụ cho mục tiêu việc tìm hiểu “ Các hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam số nước Thế giới áp dụng” thực quan trọng cần thiết sở để kết hợp với học kinh nghiệm nước khác giới, đưa giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị sản phẩm mình, rút ngắn thời gian tìm tòi, giảm thiểu chi phí thử nghiệm có cải tiến cho phù hợp với đặc thù riêng mặt hàng truyền thống sắc văn hóa việt, đặc biệt bối cảnh trình độ sản xuất thấp, cách thức quản lý lạc hậu, chế quan liêu, bao cấp đè nặng Lịch sử nghiên cứu Hiện nghiên cứu ISO có nhiều cán quan Nhà nước, doanh nghiệp nước đề cập đến Nhờ đề tài tiểu luận tác giả có nhiều thuận lợi sở lý luận chung ISO Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Hệ thống chất lượng quản lý Việt Nam nước giới áp dụng 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ vai trò HTQLCL với phát triển nước giới Việt Nam Nêu rõ thực trạng áp dụng HTCLQL từ có lựa chọn phù hợp 5.Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng: - Cơ sở phương pháp luận HTCLQL - Phương pháp nghiên cứu: thu thập tìm kiếm tài liệu ISO 6.Cấu trúc đề tài: Ngoài mục Mục lục, Lời nói đầu, Tài liệu tham khảo… đề tài chia làm chương: Chương I: Khái niệm tổng quát hệ thống quản lý chất lượng, liệt kê số hệ thống nhiều nước giới áp dụng có khả áp dụng vào Việt Nam Chương II: Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng nước giới doanh nghiệp Việt Nam thời lỳ hội nhập kinh tế Đánh giá thực trạng áp dụng Việt Nam nước giới Chương III: Giari pháp, kiến nghị với nhà nước để khuyến khích việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1.Khái niệm quản lý chất lượng 1.1 Định nghĩa chất lượng: Chất lượng khái niệm quen thuộc gắn liền với sản xuất lịch sử phát riển loài người Tuy nhiên, chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) tiêu chuẩn thuật ngữ ISO 9000-2000 định nghĩa sau đông đảo quốc gia chấp nhận “ Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có” Từ định nghĩa trên, số đặc điểm sau khái niệm chất lượng rút ra: Thước đo Chất lượng thỏa mãn yêu cầu, bao hàm nhu cầu mong đợi khách hàng Do chất lượng đo thỏa mãn yêu cầu, mà yêu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng Khi đánh giá chất lượng đối tượng,ta phải xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến nhu cầu cụ thể khách hàng Nhu cầu công bố rõ ràng dạng quy định, tiêu chuẩn cảm nhận hay có phát chúng trình sử dụng Chất lượng khơng thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà chất lượng áp dụng cho thực thể, sản phẩm hay hoạt động, trình, doanh nghiệp hay người 1.2 Định nghĩa Quản lý chất lượng (QLCL) Chất lượng kết tác động có hiểu biết kinh nghiệm người lên hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với trình hình thành sản phẩm Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản HTQLCL TQM; Diễn đàn ISO 9000 tổ chức vào tháng 7/1996 thu hút 900 doanh nghiệp đăng ký áp dụng Kết 600 doanh nghiệp bao gồm quốc doanh, liên doanh tư nhân cấp giấy chứng nhận áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Việt Nam cố gắng để hòa nhập với gần 200 tiêu chuẩn quốc tế lộ trình thực AFTA cơng bố rõ ràng quy chế quản lý kỹ thuật có liên quan tới thương mại nước, đồng thời công bố văn tiêu chuẩn áp dụng kiểm tra hàng hóa xuất nhập Phấn đấu tiến tới thống chế công nhận chứng nhận theo hiệu “ chất lượng, chứng nhận, cơng nhận nơi” Từ làm tiền đề giảm bớt thủ tục kiểm tra hàng hóa xuất, nhập xóa bỏ việc kiểm tra lần Việt Nam tổ chức Hội nghị chất lượng Việt nam vào tháng 8/1995 giúp tổ chúc doanh nghiệp tiếp cận với khái niệm suất, quản lý áp dụng HTQLCL Với giúp đỡ từ chuyên gia nhiều nước hàng trăm khóa đào tạo, tập huấn, hội thảo, diễn đàn dược tổ chức khắp nơi nước , giúp doanh nghiệp, nhà hoạch định sách quan nghiên cứu, quản lý tiếp cận với khái niệm suất quản lý chất lượng Việt nam tham gia Tổ chức suất châu Á để thống hoạt động chất lượng với phát triển suất nhằm đem lại mục tiêu hiệu kinh tế Tình hình thực ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam Chỉ từ sau năm 1995 doanh nghiệp Việt Nam phải trực diện với thách thức cạnh tranh từ nhiều phía HTQLCL họ nhìn nhận với tầm quan trọng bắt đầu nghiên cứu áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tổ chức tiêu chuẩn hóa khu vực áp dụng tiêu chuẩn đồng thời xây dựng hệ thống đánh giá chứng nhận theo ISO 9000 Các doanh nghiệp nhận chứng thuộc 22 ngành khác Trong năm 2000 doanh nghiệp ngành điện tử điện chiếm tỉ trọng cao 16,3% sau đến ngành xây dựng 10,7%, nông nghiệp thực phẩm 9,53% 31 thấp thủ công mỹ nghệ 0,39% Sang năm 2001, điện tử 21%, khí 14%, thực phẩm đồ uống 11%, hóa chất 10% ngành Điện điện tử, Năm 2000 16,30% ngành Điện tử Năm 2001 21% quang học Xây dựng Nông nghiệp 10,70% 9,53% Cơ khí Thực phẩm 14% 11% TP Hóa chất Dệt sản phẩm 7,20% 8,50% Hóa chất Dệt may 10% 6% dệt Xây 4,20% Xây dựng, vlxd 6% vlxd Sản phẩm cao su 8,80% Sản phẩm từ cao 9% 33,77% su nhựa khác 23% dựng nhựa khác Bảng số liệu chứng ISO phân cấp theo ngành ISO 9000 áp dụng doanh nghiệp Việt nam mà áp dụng quan hành nhà nước, có số quan quản lý nhà nước áp dụng ISO 9000 chứng nhận cho lĩnh vực hành như: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Sở cơng nghiệp Đồng Nai, Sở Kế Hoạch đầu tư Long An Về chất lượng thấy chuyển biến tích cực nhiều công ty, tổ chức sau áp dụng hệ thống Tuy khơng nơi áp dụng ISO mục đích đạt chứng yêu cầu thị trường xuất khẩu, không ý trì cập nhật hệ thống sau chứng nhận Những văn bản, quy trình thủ tục cứng nhắc, xa rời thực tế công việc trở thành gánh nặng cho người thực Tình hình áp dụng ISO 14000 doanh nghiệp Việt Nam Cho đến có nhiều chuyên gia nhận định Việt Nam nước hướng xuất phải xem xét việc coi ISO 14000 yếu tố quan trọng để trì sức cạnh tranh mang tính tồn cầu, tỉ lệ việc áp 32 dụng chấp nhận tiêu chuẩn chưa nhiều nước phát triển khác khu vực Tuy nhiều doanh nghiệp có xu hướng kết hợp HTQLCL với HTQLMT, ngược lại với việc hình thành áp dụng HTQLMT cơng ty chưa có HTQLCL hồn tồn thực Từ năm 1998 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng đề nghị Bộ khoa học Công nghệ Môi trường chấp nhận tiêu chuẩn ISO HTQLMT đánh giá môi trường thành tiêu chuẩn quốc gia Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 công ty hoạt động Việt Nam yêu cầu bắt buộc mà sở tự nguyện Tuy hưởng ứng doanh nghiệp tiêu chuẩn ISO 14000 Việt Nam so với nước phát triển Châu Á ít, kể hăng hái so với nước Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Malaysia Tình hình thực HACCP doanh nghiệp Việt Nam Như giới thiệu HACCP HTQLCL áp dụng lĩnh vực chế biến thủy sản xuất số doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việc áp dụng HACCP ngành thủy sản thay đổi nhanh chóng cục diện: kim ngạch xuất đạt gần tỉ USD, tốc độ tăng trưởng nhanh Tình hình áp dụng hệ thống quản trị xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 Hệ thống quản trị SA 8000 ngày trở nên cần thiết doanh nghiệp xuất khẩu, lẽ quan chức Việt Nam có nhiều hoạt động thông tin, đào tạo, tư vấn cho doanh nghiệp để áp dụng HTQCCL Có thể nói hình thức áp dụng, xây dựng, chứng nhận mẻ Việt Nam song chất khơng Nếu doanh nghiệp thực tốt yêu cầu pháp luật Việt Nam hì việc áp dụng chứng nhận hệ thống khơng có trở ngại Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam cần phải có thời gian xem xét yêu cầu thực tế, áp lực thị trường xã hội để có định đúng, tránh chạy theo phong trào Một số trở ngại khó khăn áp dụng SA 8000 33 Các công ty thường khơng lường trước khó khăn gặp q trình thực Một số cơng ty khơng thực chế dộ làm việc không 48 giờ/ tuần Chi phí áp dụng SA 8000 nan giải nhiều đơn vị, khả tài nhân lực hạn hẹp khiến nhiều đơn vị xây dựng hệ thống giám sát theo yêu cầu thực SA 8000 Xuất giới hạn ngày lớn công ty đa quốc gia cơng ty tư nhân khả áp dụng tiêu chuẩn Khác sắc văn hóa khách hàng nhà cung cấp III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC NƯỚC RÊN THẾ GIỚI 3.1 Tình hình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng giới Tính đến cuối tháng 12/ 1999 có 34.643 chứng ISO 9000 cấp cho doanh nghiệp tổ chức giới Riêng khu vực Châu Á tốc độ phát triển tăng mạnh năm gần đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Từ Tiêu chuẩn đời năm 1987 tháng 7/2000 có 408.631 tổ chức áp dụng 158 quốc gia đạt gần 15.886 chứng Trong đó, tính đến năm 2001 số doanh nghiệp toàn giới đạt chứng ISO 14000 36.756, tăng 13, 868 chứng so với năm 2000 Con số nước có chứng tăng từ 98 lên 112 nước Châu Âu Viễn đông khu vực tăng nhiều chứng ISO Số chứng ISO 14000 tăng Châu Âu 3.656 chiếm 48,13%, viễn đông tăng 3.531chứng hay tăng với mức tỉ lệ 34,42% Năm 2006, quốc gia đứng đầu chứng ISO 14000 xếp theo thứ tự Nhật, Anh, Thụy Điển, Mỹ, Hà Lan, Uc 3.2 Kinh nghiệm số nước giới việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng 34 3.2.1 Kinh nghiệm Mỹ: Mỹ quốc gia đầu số nước cơng nghiệp phát riển việc hình thành sở lý thuyết thực hành QLCL áp dụng HTQLCL Kinh nghiệm QLCL Mỹ phổ biến rộng rãi Bắc Mỹ, Tây Âu lan truyền tới châu lục khác nhau… Mỹ nước áp dụng hệ thống QLCL không sản xuất thành phẩm mà phần cấu thành máy móc Kinh nghiệm Mỹ hoạt động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là: Tiến hành kết hợp hoạt động tiêu chuẩn hóa, chun mơn hóa…; Nghiên cứu áp dụng đồng hệ thống QLCL mơ hình hoạt động thiết kế- sản xuất- lắp đặttriển khai…Tiến hành đồng hoạt động đào tạo, tuyên truyền, nghiên cứu áp dụng hệ thống hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp… với đào tạo, việc hình thành câu lạc QLCL, tạp chí chất lượng góp phần giới thiệu, phát triển nghiên cứu tiến áp dụng QLCL 3.2.2 Kinh nghiệm Nhật Bản Khởi đầu từ nghiên cứu đào tạo, từ việc thành lập nhóm QLCL trực thuộc liên hiệp nhà khoa học kỹ sư Nhật Với mục đích tổ chức khóa học QLCL, phủ Nhật Bản mời chuyên gia hàng đầu giới chất lượng tiến sĩ W.E Deming, giáo sư J,M Juran sang để giảng dạy cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhằm thuyết phục họ quan tâm, tích cực tham gia hoạt động QLCL áp dụng hệ thống QLCL Bên cạnh việc khuyến khích phát hành tạp chí chất lượng góp phần quan trọng vào việc phổ biến kiến thức áp dụng HTQLCL QLCL toàn diện TQM đông đảo công nhân viên Quan niệm làm việc không khuyết tật trở thành lương âm người Nhật điều làm cho Nhật trở thành cường quốc kinh tế giới nội dung hệ thống QLCL toàn diện Hàng năm, Hội nghị QLCL lại tổ chức nhằm trao đổi kinh nghiệm công ty, xí nghiệp nước 35 Theo chuyên gia chất lượng Nhật ISO 9000 mơ hình quản lý chất lượng từ xuống dựa hợp đồng nguyên tắc đề TMQ bao gồm hoạt động độc lập từ lên dựa trách nhiệm, lòng tin cậy đảm bảo hoạt động nhóm chất lượng đạt hiệu 36 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC THÚC ĐẨY VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM I.CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP VĨ MÔ NHẰM TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.Ban hành sách chất lượng quốc gia Để tạo sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải phấn đấu cạnh tranh bình đẳng chất lượng, nhà nước cần ban hành sách Quốc gia chất lượng nhằm xác định mục tiêu hệ thống chất lượng quốc gia đồng thời với việc lập kế hoạch chiến lược để thực hiệ sách Đi đơi để hỗ trợ cho việc thực sách này, nhà nước cần củng cố hệ thống pháp luật có liên quan, sách khác có liên quan thuế, tín dụng, phát triển nguồn lực, khoa học cơng nghệ… 2.Bổ sung hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy Nhà nước cần xem xét, bổ sung quy định cho vấn đề nảy sinh quan hệ thương mại, hợp tác đầu tư thực thỏa thuận song/ đa phương, loại bỏ u cầu biện pháp khơng thích hợp bổ sung quy định công tác xây dựng, áp dụng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cho đối tượng có liên quan Đưa sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp áp dụng HQLCL, quy định xử phạt đơn vị sai phạm; cung cấp văn điều chỉnh phân công, phân cấp quản lý nhà nước chất lượng nhằm tạo chế quản lý chặt chẽ, có hiệu không chồng chéo Xây dựng quy định chế tài việc xử phạt phát sinh sai phạm rong trình triển khai áp dụng HTQLCL Điều chỉnh phân công, phân cấp quản lý nhà nước Bộ chức giúp Chính phủ thống quản lý Pháp lý nghiệp vụ với Bộ quản lý ngành, ngành đặc thù; Trung ương tỉnh- Thành phố trực thuộc Trung ương Cần có điều chỉnh cần thiết đối tượng, nội dung 37 yêu cầu phân công mối quan hệ quan chức nhằm đảm bảo tính thống tồn hệ thống, phù hợp với nội dung chương trình hành động Chính phủ, tránh chồng chéo, trùng lặp Hội nhập với khu vực quốc tế hoạt động quản lý chất lượng Hoạt động QLCL trở thành biện pháp để hội nhập quốc tế, cụ thể hài hòa tiêu chuẩn quốc gia chất lượng thừa nhận lẫn kết đánh giá HTQLCL nhiệm vụ mà phải phấn đấu đạt để nhanh chóng đưa sản phẩm quốc gia tham gia vào thị trường giới Nghiên cứu hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo sở chuẩn mực kỹ thuật chung quan hệ thương mại nước thành viên 4.Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng chất lượng quốc gia Xây dựng sở hạ tầng chất lượng quốc gia bao gồm việc xây dựng kiện toàn tổ chức sau: Cơ quan công nhận quốc gia, tổ chứng nhận, viện đảm bảo chất lượng, Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia, tổ chức dịch vụ thử nghiệm quốc gia, phòng hiệu chuẩn đo lường quốc gia, hiệp hội công nghiệp thương mại, dịch vụ tư vấn 5.Đổi hoạt động tra Kiểm tra Nhà nước quản lý chất lượng Phải đảm bảo hoạt động tra, kiểm tra nhà nước QLCL không đơn kiểm tra giám sát việc chấp hành luật lệ doanh nghiệp mà phải hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp cải tiến hoạt động cho có hiệu Tăng cường kiểm tra tổ chức chứng nhận để đảm bảo tổ chức hoạt động chức năng, tuân thủ quy định pháp luật Phải đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá có chun mơn nghiệp vụ để kiểm chất lượng có khiếu nại Phối hợp chặt chẽ với quan, ban ngành chức khác để thực 38 nhiệm vụ kiểm tra có hiệu quả, chống hàng nhái, hàng giả, hàng phẩm chất mặt hàng xuất thị trường quốc tế 6.Tăng cường nhận thức áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng Thông qua phương tiện thông tin để tuyên truyền, quảng bá lợi ích việc áp dụng HTQLCL doanh nghiệp, cho họ nhận thức việc thực biện pháp quản lý chất lượng thiết thực cho tồn hưng thịnh doanh nghiệp phải tổ chức thực cách tích cực lợi ích doanh nghiệp, khơng phải tiến hành theo kiểu hình thức sng Ngồi phải có biện pháp thường xuyên để biến việc áp dụng HTQLCL thành phong trào rộng lớn doanh nghiệp Các giải pháp thông tin thị trường Là yếu tố thiếu chạy đua chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn định hướng sản xuất sản phẩm phải dựa vào thông tin thị trường, nhu cầu tiềm năng, yêu cầu chất lượng sản phẩm, rào cản kỹ thuật, thương mại…có thơng tin tốt doanh nghiệp có hội đáp ứng nhu cầu người nhập hàng hóa, dịch vụ Những thơng tin thị trường doanh nghiệp tự thu thập, tìm hiểu quan trọng nguồn thơng tin mà bộ, ngành có liên quan đưa sở chắn,mang tầm chiến lược tổng thể nên giúp doanh nghiệp có tranh tổng quan có định hướng xác cho sản phẩm Những thơng tin bao gồm thơng tin tiêu chuẩn, đo lường chất lượng cho quan, thể lệ sách, văn pháp quy, kỹ thuật tổ chức quốc tế khu vực QLCL Nhà nước Việt Nam; Các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, quy định, sách chất lượng số thị trường lớn, thủ tục giải tranh chấp chất lượng sản phẩm… Trong giải pháp thông tin thị trường thiếu thông in khoa học công nghệ, thành tựu ứng dụng nước việc sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống 39 8.Các giải pháp tài hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Cần đặt biện pháp hỗ trợ tài để xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, cho hoạt động phòng thí nghiệm chuẩn mực Quốc tế Việt Nam để đáp ứng hiệu: “ lần thử nghiệm, cấp chứng chỉ, thừa nhận nơi” Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nghiệp vụ kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn, kiểm định hiệu chuẩn phương tiện đo lường, phân tích, thử nghiệm, đánh giá Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng HTQLCL thơng qua việc tài rợ có thu hồi, cho vay với lãi suất thấp, ưu tiên nhập trang thiết bị cơng nghệ tiên tiến Đề sách đầu tư dùng nguồn vốn nhà nước, vay ngân hàng, ODA, FDI… II.CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VI MÔ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUỐC TẾ 1.Xác định sách mục tiêu chất lượng quản lý doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần xây dựng sách mục tiêu chất lượng cụ thể cho ứng với thời kỳ phát triển đất nước phù hợp với văn pháp quy có liên quan Với doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm hay dịch vụ xác định phải đảm bảo xây dựng khâu liên hoàn theo trình tự bổ trợ cho Lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Từng doanh nghiệp phải chủ động bước chuyển sang chế theo cách quản lý q trình có điều kiện làm quen thích ứng với giới bên ngồi, với sân chơi có luật chơi chung mang tính cạnh tranh gay gắt Qúa trình hội để Doanh nghiệp tiến cận thuận lợi với Hệ thống 40 quản lý chất lượng tiên tiến, có nhiều ưu việt Khi áp dụng hệ thống chất lượng cần ý đến điểm sau: - Trình độ cơng nghệ: Khơng thiết doanh nghiệp phải có cơng nghệ thật tiên tiến phấn đấu có Hệ thống quản lý chất lượng theo chứng nhận - Chất lượng sản phẩm: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lượng chưa cao ổn định khách hàng chấp nhận đặt mua phù hợp với yêu cầu sử dụng họ - Lựa chọn HTQLCL: Mỗi doanh nghiệp cần phải lựa chọn hệ thống QLCL phù hợp với tính chất sản phẩm hàng hóa trình độ quy mơ sản xuất tránh chạy theo hình thức làm hạn chế khả áp dụng 3.Tổ chức triển khai áp dụng mơ hình quản lý chất lượng lựa chọn - Cam kết lãnh đạo: Lãnh đạo doanh nghiệp phải xác định rõ cần thiết cam kết tâm thực hiện; đề sách, mục tiêu, phổ biến thuyết phục người có nhận thức tự nguyện tham gia, đảm bảo nguồn lực cần thiết - Sự tham gia người lao động: Lãnh đạo doanh nghiệp cần phải phổ biến, thuyết phục cấn bộ, nhân viên hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung HTQLCL chọn - Tổ chức thực : văn xây dựng, ban đạo rà soát Lãnh đạo cao Doanh nghiệp phê duyệt, công bố thức để thực Theo dõi phân tích việc thực thường xuyên sở quan trọng để hoàn chỉnh, nâng cao hiệu lực hiệu hệ thống 41 KẾT LUẬN Qua chương tiểu luận hiểu rõ số HTQLCL ngày triển khai rộng rãi nhiều nước giới Việt Nam; đặc điểm đặc thù loại hệ thống; kinh nghiệm hỗ trợ áp dụng số nước; phân tích thực trạng áp dụng HTQLCL Việt Nam tìm điểm mạnh điểm yếu từ kiến nghị biện pháp để khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam từ chỗ thấy tác dụng to lớn xu tất yếu việc áp dụng HTQLCL tiến trình hội nhập kinh tế tiến tới nghiên cứu chọn cho HTQLCL phù hợp để áp dụng nhằm nâng cao sức cạnh trạnh doanh nghiệp 42 PHỤ LỤC GIẢI THƯỞNG CHẤT LƯỢNG VIỆT NAM Giari thưởng chất lượng Việt Nam đời theo Quyết định số 1352/QĐTĐC ngày 5/8/1995 Bộ trưởng Bộ KHCNMT nhằm khuyến khích tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ nâng cao chất lượng hoạt động, tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao Từ năm 1996 đến nay, GTCLVN nhiều ngành, địa phương doanh nghiệp nước hưởng ứng tham gia Việc tổ chức GTCLVN cải tiến hàng năm nhằm hoàn thiện chế tuyển chọn hình thức trao giải Để nâng cao chất lượng GTCLVN hội nhập với khu vực quốc tế, Bộ KHCNMT định số 47/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 15/8/2001 tuyển chọn GTCLVN áp dụng từ năm 2001 GTCLV N đánh giá tuyển chọn sở áp dụng thực tiêu chí áp dụng nhiều nước Châu Á, Âu, Bắc Mỹ theo phương thức chấm điểm chuyên gia đánh giá Bảng tiêu chí xét thường phản ánh hoạt động tổ chức gắn kết với thành hệ thống quản lý, đồng thời phải thể tăng trưởng cao kết kinh doanh Tham gia giải thưởnglà trình học hỏi, cải tiến Việc tự đánh giá mức độ thực theo tiêu chí giải thưởng giúp doanh nghiệp xem xét lại HTQLCL cách khách quan tìm lĩnh vực cần cải tiến, nâng cao văn hóa chất lượng GTCLVN xét trao tặng hàng năm cho doanh nghiệp có thành tích bật việc xây dựng áp dụng HTQLCL theo tiêu chí giải theo loại hình doanh nghiệp: sản xuất lớn, vừa & nhỏ, dịch vụ lớn, dịch vụ vừa nhỏ PHỤ LỤC VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000, GMP VÀ HACCP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HAPPY VIỆT NAM Công ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam đạt chứng ISO 9000 vào tháng năm 2010 HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 Mà Cơng ty nâng cao theo vòng tròn Deming nương theo cách thực công ty Chứng coi “ giấy thông hành” vào thị trường quốc tế Tuy nhiên, áp lực nhiều nước nhập đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công ty phải áp dụng tiêu chuẩn HTQLCL Vì cơng ty cổ phần đầu tư Thương mại Happy Việt Nam định tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm cách áp dụng phần GMP sở trọng yếu để thực HACCP Công ty tập trung giải khâu yếu ảnh hưởng tới quy trình sản xuất Sau nỗ lực áp dụng HTQLCL trên, ngày 27/2/2012 Công ty Trung âm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quacert chứng nhận HTQLCL Công ty phù hợp với tiêu chuẩn HACCP Áp dụng HTQLCL giúp Công ty tiết kiệm chi phí, cải tiến kiểm sốt q trình sản xuất, tăng khả cạnh tranh, độ tin cậy ổn định chất lượng sản phẩm, giảm khiếu nại khách hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật thương mại, luật môi trường TCVN ISO 9000:1994, soát xét lần năm 1994 3.TCVN ISO 9000: 2000, soát xét lần năm 2000 TCVN ISO 9000:2008, soát xét lần năm 2008 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 vấn đề áp dụng ISO 14000 Việt Nam ... quản lý chất lượng nước Thế giới Việt Nam 24 II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .26 Một số hệ thống quản lý chất lượng quốc tế áp dụng. .. tổng quát hệ thống quản lý chất lượng, liệt kê số hệ thống nhiều nước giới áp dụng có khả áp dụng vào Việt Nam Chương II: Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng nước giới doanh nghiệp Việt Nam thời... II: ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I Tầm quan trọng việc áp dụng