Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến khả năng sinh

105 314 0
Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến khả năng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỤY MINH CHÂU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỤY MINH CHÂU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 N ƣờ ƣớn n o ọ TS ĐẶNG TÙNG LÂM Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thụy Minh Châu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG THUẬT NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Lý thuyết cấu trúc vốn 1.1.2 Lý thuyết khả sinh lợi 1.2 CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller (M & M) 1.2.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 10 1.2.3 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 11 1.2.4 Lý thuyết định thời điểm thị trƣờng 12 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 13 1.3.1 Nghiên cứu cơng bố nƣớc ngồi 13 1.3.2 Nghiên cứu công bố nƣớc 19 1.3.3 Khoảng trống nghiên cứu 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 2.1 MẪU NGHIÊN CỨU 26 2.2 XÂY DỰNG CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Cấu trúc vốn 28 2.2.2 Khả sinh lợi 29 2.2.3 Biến kiểm soát 30 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 2.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ MA TRẬN TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Thống kê mô tả 39 3.1.2 Ma trận tƣơng quan 41 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH HỒI QUY 42 3.2.1 Tỷ số nợ khả sinh lợi 42 3.2.2 Tỷ số nợ dài hạn khả sinh lợi 45 3.2.3 Tỷ số nợ ngắn hạn khả sinh lợi 47 3.3 KIỂM ĐỊNH TÍNH BỀN VỮNG CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 62 4.1 KẾT LUẬN 62 4.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN TRỊ 64 4.3 ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ HOSE Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội UPCOM Thị trƣờng giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chƣa niêm yết OTC Thị trƣờng giao dịch chứng khoán phi tập trung ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu VCSH Vốn chủ sở hữu DA Tỷ số nợ LDA Tỷ số nợ dài hạn SDA Tỷ số nợ ngắn hạn DN Doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định Pooled OLS Mơ hình hồi quy bình phƣơng nhỏ FEM Mơ hình ảnh hƣởng cố định REM Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên EPS Thu nhập cổ phần GMM Phƣơng pháp ƣớc lƣợng tổng quát EBIT Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Mô tả liệu doanh nghiệp theo ngành 26 2.2 Bảng đo lƣờng biến 32 2.3 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 37 3.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 40 3.2 Ma trận hệ số tƣơng quan biến nghiên cứu 42 3.3 Tỷ số nợ khả sinh lợi 44 3.4 Tỷ số nợ dài hạn khả sinh lợi 46 3.5 Tỷ số nợ ngắn hạn khả sinh lợi 49 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tỷ số nợ khả sinh lợi (Kiểm soát biến trễ phụ thuộc mơ hình) Tỷ số nợ dài hạn khả sinh lợi (Kiểm sốt biến trễ phụ thuộc mơ hình) Tỷ số nợ ngắn hạn khả sinh lợi (Kiểm sốt biến trễ phụ thuộc mơ hình) Tỷ số nợ khả sinh lợi (Kiểm soát ảnh hƣởng cố định sở giao dịch) Tỷ số nợ dài hạn khả sinh lợi (Kiểm soát ảnh hƣởng cố định sở giao dịch) Tỷ số nợ ngắn hạn khả sinh lợi (Kiểm soát ảnh hƣởng cố định sở giao dịch) Kết phân tích thực nghiệm 51 52 54 56 57 58 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Có thể nói rằng, doanh nghiệp hoạt động chế thị trƣờng hƣớng đến mục tiêu cuối tối đa hóa hiệu hoạt động hay nói cách khác tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận tiêu tài tổng hợp phản ảnh hiệu tồn q trình đầu tƣ, sản xuất, tiêu thụ giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế doanh nghiệp Vì vậy, làm để nâng cao hiệu hoạt động, tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp câu hỏi không dễ trả lời với doanh nghiệp nói chung, cơng ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn nói riêng Trong thị trƣờng kinh doanh nay, với phát triển cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nhƣ thị trƣờng với đòi hỏi doanh nghiệp phải vạch cho hƣớng cụ thể nhằm tối đa hóa lợi nhuận Và thị trƣờng nhƣ cấu trúc vốn doanh nghiệp đƣợc xem yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động công ty Lý thuyết cấu trúc vốn đƣợc đề xuất Modigliani Miller (1958) cho công ty nên sử dụng nhiều nợ tốt để gia tăng khả sinh lợi công ty nhờ tác dụng chắn thuế Tuy nhiên, công ty sử dụng nợ vay nhiều làm tăng nguy phá sản (Trƣơng Đông Lộc & Võ Kiều Trang, 2008) Vậy, mức độ sử dụng nợ vay nhƣ hợp lý để gia tăng tác dụng nợ vay nhƣ chắn thuế, từ giúp gia tăng khả sinh lợi công ty? Vấn đề nhận đƣợc quan tâm nhiều học giả giới Tuy nhiên, kết nghiên cứu thời điểm chƣa thống Nhiều nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn khả sinh lợi cơng ty có mối quan hệ ngƣợc chiều với (Ajmed, 2007; Đoàn Ngọc Phúc, 2012; Mahfuzah Salim Raj Yadav, 2012; Mohdammad Fawzi Shubita & Jaafer Maroof Alsawalhah, 2012) Kết nghiên cứu Abor (2005); Gill cộng (2011); Suleimam M.Abbadi Nour Abu-Rub (2012); Đàm Thanh Tú (2015) lại cho thấy tỉ lệ nợ tổng tài sản khả sinh lợi cơng ty có mối quan hệ đồng biến Hầu hết nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc vốn khả sinh lợi đƣợc thực thị trƣờng chứng khoán nhƣ Brazil, Anh, Đức, Mỹ, Đài Loan…Tại Việt Nam, với khác biệt môi trƣờng thể chế, mức độ phát triển kinh tế cấu trúc vi mơ thị trƣờng, dẫn đến mối quan hệ cấu trúc vốn khả sinh lợi có khác biệt so với quốc gia Các nghiên cứu khả sinh lợi Việt Nam chủ yếu tập trung vào chủ đề nhƣ ảnh hƣởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh, nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi…Ngoài ra, hầu hết nghiên cứu thƣờng tập trung nghiên cứu ngành định, kết khơng mang tính đại diện cao Nghiên cứu ảnh hƣởng cấu trúc vốn đến khả sinh lợi công ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có ý nghĩa quan trọng mặt học thuật thực tiễn Thứ nhất, mặt học thuật, nghiên cứu làm rõ thêm mối quan hệ cấu trúc vốn khả sinh lợi công ty Thứ hai, mặt thực tiễn, nghiên cứu có ý nghĩa nhằm cung cấp hàm ý quan trọng cho doanh nghiệp vấn đề quản trị công ty, quan quản lý nhà nƣớc hoạt động thị trƣờng chứng khoán việc gia tăng hiệu thị trƣờng nhà đầu tƣ việc phân tích đầu tƣ Do đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến khả sinh lợi công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ chiều hƣớng tác động cấu trúc vốn đến khả sinh lợi công ty niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận bản, lý thuyết thực nghiệm cấu trúc vốn khả sinh lợi doanh nghiệp - Xác định đƣợc tác động cấu trúc vốn đến khả sinh lợi doanh nghiệp - Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao khả sinh lợi doanh nghiệp 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nội dung luận văn phải giải đƣợc câu hỏi nghiên cứu sau: - Những nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm đƣợc thực nhằm xác định ảnh hƣởng cấu trúc vốn đến khả sinh lợi? Kết từ nghiên cứu gì? - Cấu trúc vốn tác động nhƣ đến khả sinh lợi doanh nghiệp? - Hàm ý từ kết nghiên cứu có khuyến nghị nào? Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tác động cấu trúc vốn đến khả sinh lợi doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Nghiên cứu đƣợc giới hạn phố Cần Thơ”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 235 tháng 1/2017, 95 – 104 [8] Trần Thị Bích Ngọc & Phạm Hồng Trang (2016), “Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐH Đà Nẵng, số 2(99).2016 [9] Trần Thị Kim Oanh (2017), “Cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam: Tiếp cận hồi quy phân vị”, Tạp chí Kinh tế phát triển , 235 tháng 1/2017, 60 – 70 [10] Đoàn Ngọc Phúc (2014), “Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới Số (219) năm 2014 [11] Huỳnh Thị Tuyết Phƣợng (2016), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1-2016 Tiếng Anh [12] Akintoye, I.R (2007), “Effect of Capital Structure on Firm’s Performance: The Nigeria Experience”, Journal of Economics, Finance & Administrative Sciences (JEFAS), University of Baltimore, (10), 233-243 [13] Alan Kraus and Robert H Litzenberger (1973), “ A State-preference model of optimal financiel leverage”, The Journal of Finance, volume 28, 911-922 [14] Amjed, S (2007), “The impact of financial structure on profitability: Study of Pakistan’s Textile Sector”, Management of International Business and Economic Systems, pp 440-450 [15] Binti, M and Binti, M S.(2010), “Working capital management: The effect of market valuation and profitability in Malaysia”, International Journal of Business and Management, 5(11), 140-147 [16] Campbell, D.E., and J.S Kelly (1994), “Trade-off theory”, American Economic Review, Papers and Proceedings84:422-426 [17] Deloof, M (2008), “Does working capital management affect profitability of Belgian firms?”, Journal of Business Finance and Accounts, 30(3-4), 573-588 [18] Fairfield, Whisenant, Yohn(2003), “Accrued Earnings and Growth: Implications for Future Profitability and Market Mispricing.” The Accounting Review: January 2003, 78(1), 353-371 [19] Gill and colleagues (2011), “The effect of Capital structure on Profitability: Evidence from the United States”, International Journal of Management, Vol 28, No 4, part Dec 2011 [20] Ishaya Luka Chechet & Abduljeleel Badmus Olayiwola (2014), “Capital Structure and Profitability of Nigerian Quoted Firms: The Agency Cost Theory Perspective”, American International journal of Social Science, Vol.3, No.1; August 2014 [21] Joshua Abor (2005) “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana”, The Journal of Risk Finance, Vol Issue: 5, pp.438-445 [22] Mahfuzah Salim Raj Yadav (2012), “Capital Structure and Firm Performance: Edivence from Malaysian Listed Companies”, Procedia – Social and Behavioral Sciences 65 (2012) 156-166 [23] Malcolm Baker and Jeffrey Wurgler (2002), “Market Timing and Capital Structure”, The Journal of Finance, volume 57, 1-32 [24] Modigliani, F.& Miller, M.,(1958), The cost of capital, corporation finance and the theory of investment, The American Economic Review, 48(3), page 261-297 [25] Mohammad Fawzi Shubita and Jaafer Maroof Alsawalhah (2012), “The Relationship between Capital Structure and Profitability”, International Journal of Business and Social Science, Vol No 16, Speicla Issue – August 2012 [26] Mesquita and Lara (2003), “Capital structure and profitability: The Brazilian case”, Working paper, Academy of Business and Administration Sciences Conference, Vancouver, July 11-13 [27] Myers, SC and Majluf, NS (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, Journal of Financial Economics, pp 81-102 [28] Petersen (2009), “Estimating Standard Errors in Panel Data Sets: Comparing Approaches”, Review of Financial Studies, pp 435-480 [29] Pratheepkanth, P (2011), “Capital structure and financial performance: Evidence from selected business companies in Colombo stock exchange Sri Lanka”, Researcher Wold, 2(2), 171 [30] Reheman A and Nasr N (2007), “Working Capital Management And Profitability –A case of Pakistani firms” International Review Business Research Papers, 279-300 [31] Sammiloglu, F and Demirgunes, (2008), “The effect of working capital management on firm’s profitability Evidence from turkey”, The international Journal of Applied Economic and Finance, 2, 44-50 [32] Sharma, A.K and Kumar, S (2011), “The effect or working capital management of firm’s profitability: Empirical Evidence from India”, Global business Review, 12(1), 159 – 173 [33] Stewart C Myers and Nicholas S Majluf (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investor not have”, Journal of Financial Economics, vol 13, issue 2, 187221 [34] Suleiman M.Abbadi and Nour Abu-Rub (2012), “The effect of Capital structure on the Performance of Palestinian Financial Institutions”, British Journal of Economics, Finance and Management Sciences, January 2012, Vol.3 (2) [35] Victor Chukwunweike(2014), “The Impact of Liquidity on Profitability of Some Selected Companies: The Financial Statement Analysis (FSA) Approach”, Research Journal of Finance and Accounting, 5(5), 81-90 [36] Walaa Wahid ElKelish (2007), “Financial Structure and Firm value: Empirical Evidence from the Emerging Market of the Unite Arab Emirates”, International Journal of Business Research, Vol.VII, No 1, 2007, ISSN 1554-5466 [37] Zeitun, R., & Tian, G G.(2007), “Capital Structure and Corporate Performance: Evidence from Jordan”, The Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1(4), 40-61 ... tế cấu trúc vi mơ thị trƣờng, dẫn đến mối quan hệ cấu trúc vốn khả sinh lợi có khác biệt so với quốc gia Các nghiên cứu khả sinh lợi Việt Nam chủ yếu tập trung vào chủ đề nhƣ ảnh hƣởng cấu trúc. .. nghiên cứu thực nghiệm đƣợc thực nhằm xác định ảnh hƣởng cấu trúc vốn đến khả sinh lợi? Kết từ nghiên cứu gì? - Cấu trúc vốn tác động nhƣ đến khả sinh lợi doanh nghiệp? - Hàm ý từ kết nghiên cứu... số vấn đề cụ thể sau: + Các lý thuyết liên quan đến cấu trúc vốn, khả sinh lợi doanh nghiệp + Xác định ảnh hƣởng cấu trúc vốn (nếu có) đến khả sinh lợi doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng

Ngày đăng: 12/03/2018, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan