TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAYĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNXUẤT NHẬP KHẨUVIỆT NAM
CHI NHÁNH AN GIANG
NGUYỄN VÕ TRÚC LINH
AN GIANG, THÁNG 4 NĂM 2015
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAYĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNXUẤT NHẬP KHẨUVIỆT NAM
CHI NHÁNH AN GIANG
NGUYỄN VÕ TRÚC LINHMSSV: DNH112386
GVHD: Ths TRẦN CÔNG DŨ
AN GIANG, THÁNG 4 NĂM 2015
Trang 3KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn: Th.s Trần Công Dũ (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 55
Trang 6LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời kính mến và biết ơn sâu sắc đến ba, ba mẹ đã cho emniềm tin, động lực để em phấn đấu học tập.Ba mẹ luôn ủng hộ em trong những lúckhó khăn nhất và làm cho em thật hạnh phúc với cuộc sống này.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo Trường Đại học An Giang,Ban lãnh đạo khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh đã quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiệncho em có được môi trường học tập tốt nhất.
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến các thầy cô Khoa kinh tế – Quản trị kinhdoanh đã cho em những kiến thức bổ ích, sự quan tâm ân cần trong việc giáo dụcnhân cách, đạo đức sinh viên và cho em những lời tư vấn hiệu quả nhất.
Em thật sự chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Xuất NhậpKhẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang đã tạo điều kiện cho em tiếp cận và có nhữngbài học kinh nghiệm hữu ích trong môi trường thực tế Cám ơn các anh chị cán bộ ởphòng tín dụng khách hàng cá nhân, đặc biệt là chị Lê Hồng Hoa đã nhiệt tình giúpđỡ, cho em những lời khuyên những đóng góp quý giá và tư vấn chân thành
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Thạc sĩ Trần Công Dũ, ngườiđã định hướng, tận tình góp ý, giải thích, hướng dẫn em trong việc hình thành đề tàinày Chân thành cám ơn Thầy, người đã cho em những kiến thức hữu ích về ngânhàng và dạy cho chúng em tác phong của một sinh viên trong việc đúng giờ, đúngviệc.
Đề tài đã hoàn thành nhưng do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực tập có giớihạn nên khó tránh khỏi việc sai sót Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý ngânhàng, quý thầy cô, các anh chị, bạn bè để đề tài trở nên hoàn thiện hơn Một lần nữaem xin gửi lời cám ơn chân thành và chúc sức khỏe các quý thầy cô và quý ngânhàng.
Trang 7Huy động vốn và cho vay là hai hoạt động chủ yếu của ngân hàng Nếu huy độngvốn bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng thì cho vay là hoạt động đưa nguồn vốn từ nơithừa đến nơi thiếu và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Trước tình hình kinh tế trảiqua nhiều biến động,vẫn còn chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng nợ công và trongnhững năm gần đây lại chứng kiến các doanh nghiệp phải xuống dốc, bất động sảnthì đóng băng, sản xuất hàng hóa thì không bán được và những biến động về giá trị.Thị trường gặp nhiều bất cập, người dân chuyển sang những ngành nghề khác, cònngân hàng thì có xu hướng chuyển sang phân khúc cho vay cá nhân và siết chặt tíndụng đối với một số ngành nghề.
Trong tình hình tăng trưởng tín dụng thấp, lạm phát tăng cao, nợ xấu nhiều vàcác cuộc M&A diễn ra thì bản thân Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNamChi nhánh An Giang với vai trò là một trong những ngân hàng đầu tỉnh đã cónhững chuyển biến linh hoạt trong việc duy trì tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh lãisuất, thực hiện tốt các chỉ tiêu tín dụng, kiềm chế nợ xấu, khẳng định vị thế, tiềmnăng của mình, tuân thủ theo những quy chế, chính sách của Nhà nước và Hội sở.Thông qua tìm hiểu hoạt động tín dụng cá nhân có thể thấy được từng hoạt động cụthể, cũng như những chính sách mà Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Namnói chung và Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giangnói riêng đã đạt được và chưa đạt được Qua đó nêu ra một số giải pháp và đề xuấtkiến nghị.
ii
Trang 8LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trong công trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng Những kết luận mới về khoa học của công trình nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
………, ngày……tháng ….năm… Người thực hiện
Nguyễn Võ Trúc Linh
Trang 9MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ix
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 4
2.1 Khái quát về hoạt động cho vay 4
2.1.1 Khái niệm cho vay 4
2.1.2 Phân loại cho vay 4
2.2 Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 6
2.2.1 Đặc điểm cho vay đối với khách hàng cá nhân 6
2.2.2 Các hình thức cho vay đối với khách hàng cá nhân 6
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng cá nhân 8
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động cho vay 10
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNXUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM –CHI NHÁNH AN GIANG 12
3.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt NamChi nhánh An Giang 12
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 12
3.1.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 14
3.2 Các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCPXuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 16
3.3 Quy trình tín dụng cá nhân tạiNgân hàng TMCPXuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 17
iv
Trang 103.4 Các quy định cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 19
3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCPXuất Nhập Khẩu Việt Nam –Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 –2014 23
3.6 Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 26
3.6.1 Thuận lợi 26
3.6.2 Khó khăn 27
3.7 Định hướng phát triển năm 2015 của Ngân hàngTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam– Chi nhánh An Giang 28
3.7.1 Một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chủ yếu năm 2015 28
3.7.2 Biện pháp tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh 28
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCHHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤTNHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG 34
4.1 Tình hình hoạt động cho vay tạiNgân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 34
4.2 Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 37
4.2.1 Về doanh số cho vay 37
4.2.2 Về doanh số thu nợ 43
4.2.3 Về dư nợ cho vay 47
4.2.4 Nợ quá hạn 52
4.3 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động cho vay cá nhân 59
4.3.1 Dư nợ trên tổng nguồn vốn 60
4.3.2 Dư nợ trên vốn huy động 60
4.3.3 Hệ số thu nợ 61
4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng 61
4.3.5 Tỷ lệ nợ quá hạn 62
4.3.6 Tỷ lệ nợ xấu 63
Trang 114.4 Năng lực cạnh tranh hoạt động cho vay cá nhân của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam so với một số ngân hàng khác trên
địa bàn tỉnh An Giang 63
4.4.1 Tăng trưởng dư nợ của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang so với một số Ngân hàng TMCPtrên địa bàn tỉnh An Giang 63
4.4.2 So sánh hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang so với một số ngân hàng TMCP trên địa bàn tỉnh An Giang 66
4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay cá nhân 67
4.5.1 Nâng cao doanh số cho vay 67
4.5.2 Hạn chế rủi ro trong cho vay 68
5.5.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 71
5.2.3 Kiến nghị đối với UBND tỉnh An Giang 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 76
vi
Trang 12DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Quy trình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 23
Bảng 3 Một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 28
Bảng 4 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay cá nhân giai đoạn2012– 2014 36Bảng 5 Doanh số cho vay cá nhân phân theo thời hạn giai đoạn2012 – 2014 37Bảng 6 Doanh số cho vay cá nhân phân theo sản phẩm giai đoạn2012 – 2014 39Bảng 7 Doanh số thu nợ cá nhân phân theo thời hạn giai đoạn2012 – 2014 43Bảng 8 Doanh số thu nợ cá nhân phân theosản phẩm giai đoạn
Trang 13DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 24
Biểu đồ 10 Cơ cấu nợ quá hạn cá nhân tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang 53Biểu đồ 11 Nợ xấu cá nhân phân theo thời hạngiai đoạn 2012 –2014 55Biểu đồ 12 Nợ xấu cá nhân phân theo sản phẩmgiai đoạn 2012 –2014 57
Biểu đồ 13 Dư nợ/Tổng nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014
Biểu đồ 14
Dư nợ/Vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014
Biểu đồ 15
Hệ số thu nợ KHCN tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012–2014
Biểu đồ 16
Vòng quay vốn tín dụng KHCN tại Ngân hàng TMCP XuấtNhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014
viii
Trang 14Biểu đồ 17 Nợ quá hạn KHCN tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 62Biểu đồ 18 Nợ xấu KHCN tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNam – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012–2014 63Biểu đồ 19 Tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN tại ba ngân hàng giai đoạn 2012 – 2014 64
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức các phòng ban tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam–Chi nhánh An Giang 14
Trang 15LĐPQHKHCN Lãnh đạo phòng quan hệ khách hàng cá nhân
PGDKHCN Phòng giao dịch khách hàng cá nhânPQHKHCN Phòng quan hệ khách hàng cá nhânPQLRR Phòng quản lý rủi ro
ATM Automated tellermachine (máy rút tiền tự động)CIC Trung tâm thông tin tín dụng
BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt NamEximbank Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
MHB Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu LongRBO Chuyên viên khách hàng cá nhân
Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương TínVAMC Công ty quản lý tài sản
Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamVietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
x
Trang 16CHƯƠNG 1TỔNG QUAN1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, kinh tế năm 2014 có khởi sắc hơn so với năm 2013 nhưngcũng chịu nhiều ảnh hưởng bởi sản xuất công nghiệp và thương mại toàn cầu khôngmấy lạc quan, giá cả các loại mặt hàng chủ lực như dầu lửa, xăng dầu sụt giảm mạnh,thị trường tài chính quốc tế tiếp tục biến động Một loạt các nhân tố địa chính trị bấtlợi như cuộc khủng hoảng Ukraine, chế tài trừng phạt lẫn nhau giữa Nga và phươngTây, tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS trỗi dậy, dịch bệnh Ebola hoành hành ởchâu Phi… đã tác động tiêu cực đến môi trường phát triển kinh tế thế giới, gây thiệthại đáng kể đối với các quốc gia vùng lõi.
Trong bối cảnh đó, theo số liệu do Tổng Cục Thống kê Việt Nam công bố, năm2014 là năm đầu tiên trong kế hoạch 5 năm (2011 –2015) kể từ 2011 đến nay, tăngtrưởng kinh tế không chỉ về đích mà còn vượt kế hoạch So với kế hoạch chỉ tiêutăng trưởng kinh tế 5,8% mà Quốc hội đưa ra thì năm 2014 đạt 5,98% quả là con sốđáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam Mức tăng trưởng năm 2014 cao hơn mức tăngtrưởng 5,25% của năm 2012 và 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực củanền kinh tế Mức tăng trưởng có dấu hiệu hồi phục này đã giúp cho nền kinh tế vĩ môcó được sự ổn định, mục tiêu mà Việt Nam theo đuổi trong nhiều năm nay, đặc biệtlà sau khi lạm phát lên tới trên 20% trong năm 2008 –năm đầu tiên Việt Nam chịutác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu Con số tăng trưởng 5,98% được TổngCục Thống kê chính thức công bố đã khiến giới chuyên gia không khỏi bất ngờ.
Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàngvốn được đánh giá là xương sống của nềnkinh tế, vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong năm vừa qua Tính đến ngày 24/10/2014,tín dụng toàn hệ thống tăng 7,85% so với cuối năm 2013 Tín dụng là một lĩnh vựcđem lại lợi nhuận cho ngân hàng nhưng đồng thời cũng đem lại nhiều rủi ro Trongđó, rủi ro chiếm tỷ trọng cao tính thanh khoản thấp là các khoản vay trung và dàihạn Nếu trước đây các ngân hàng thích cho vay các dự án lớn với những khách hàngchủ yếu là các doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp lớn, phục vụ chủ yếu cho sản xuấtlâu dài với mục đích thu được lợi nhuận cao, thì ngày nay với xu hướng cạnh tranhgiữa các ngân hàng, cùng với sự phát triển của các loại hình sản phẩm dịch vụ, côngnghệ, máy móc thiết bị hiện đại, nhu cầu mở rộng về quy mô, thương hiệu cũng nhưsố lượng và chất lượng Ngân hàng lại ưu tiên cho khách hàng cá nhân Điều này làmhình thành nên hai loại hình của ngân hàng là ngân hàng bán buôn (khách hàng là cáccông ty, xí nghiệp có quy mô lớn) và ngân hàng bán lẻ (khách hàng là cá nhân, kháchhàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần lớn ngân hàng cho vay để đáp ứng nhucầu tiêu dùng, sản xuất với quy mô nhỏ, hộ gia đình) Cùng với xu thế phát triển, chovay cá nhân được xem là một trong những chiến lược kinh doanh của ngân hàng với
Trang 17mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh, cơ cấu lại nguồn vốn trong ngân hàng, đảmbảo phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ
An Giang là một trong bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của khu vực tậptrung vào các mặt hàng lúa gạo, nông sản, thủy hải sản xuất khẩu.Trong đó, nổi tiếngcả nước và thế giới là mặt hàng gạo và cá tra xuất khẩu.
Kinh tế tại các Huyện, Thị, Thành phố của An Giang có mức phát triển kháđồng đều, không quá tập trung vào địa bàn thành phố Long Xuyên, tạo thế phát triểnbền vững, thuận tiện cho các chi nhánh mở rộng mạng lưới cũng như có hệ thốngkhách hàng phong phú, dàn trải và bền vững Ngoài ra, An Giang có vùng biên giớigiáp ranh với Campuchia, hoạt động thương mại khá nhộn nhịp, đặc trưng của vùngkinh tế miền biên giới.
Và theo diễn biến cạnh tranh giữa các ngân hàng trong thời gian qua cho thấy địnhhướng các ngân hàng trên địa bàn đang hướng mục tiêu sang bán lẻ Ngân hàngthương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cũng là một trong những ngân hàngchuyển hướng từ bán buôn sang bán lẻ với đối tượng khách hàng chủ yếu là kháchhàngcá nhân, thị trường phát triển còn rất nhiều tiềm năng trong giai đoạn năm 2015.
Xuất phát từ vấn đề trên em quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vayđối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất NhậpKhẩu Việt Nam –Chi nhánh An Giang” làm đề tài nghiên cứu nhằm mở rộng hiểu
biết thông qua quá trình thực tập tại ngân hàng.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thông qua việc phân tích đề tài phân tích hoạt độngcho vay đối với khách hàngcá nhân tại ngân hàng nhằm thực hiện các mục tiêu sau đây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân.- Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam–Chi nhánh An
Không gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang.
Thời gian nghiên cứu: Số liệu phân tích về hoạt động cho vay cá nhân được
thu thập từ Ngân hàng trong 3 năm (2012–2014).
Đối tượng nghiên cứu: Do lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam– Chi nhánh An Giang phong phú và đa dạng nhưng thờigian thực tập có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay cá
2
Trang 18nhân của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh AnGiang.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài được thực hiện dựa vào số liệu được thu thập tại Ngân hàng TMCP XuấtNhập Khẩu Việt Nam –Chi nhánh An Giang, bao gồm:
- Báo cáo kết hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2012, 2013, 2014.- Những tài liệu liên quan đến hoạt động cho vay cá nhân.
- Định hướng hoạt động kinh doanh năm 2015.
Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu thu về được tổng hợp và phân tích dựa trên một số phương pháp sau:- Phương pháp thống kê tổng hợp.
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối.
- Phân tích một số chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vayđối với khách hàng cá nhân của ngân hàng.
Ngoài ra, đề tài còn tham khảo một số thông tin trên sách, báo, tạp chí,Internet và các đề tài phân tích tín dụng của các khóa trước.
1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Hoạt động tín dụng cá nhân đã và đang phát triển mạnh trong hoạt động của các ngânhàng nói chung và Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam –Chi nhánh AnGiang nói riêng Nó đem lại lợi nhuận cũng như quảng bá thương hiệu, uy tín củaChi nhánh không chỉ trong nước mà còn với bạn bè thế giới Phân tích hoạt động tíndụng cá nhân nhằm đánh giá được hiệu quả hoạt động, tìm ra những lợi thế, nhữngchiến lược, mục tiêu mà ngân hàng đề ra đã thực hiện được những gì? Kết quả manglại như thế nào? Qua đó, đánh giá được phần nào về hoạt động tín dụng của hệ thốngngân hàng, các chính sách, quy định của pháp luật của Nhà nước Từ đó đề ra một sốkiến nghị và giải pháp cho Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam–ChinhánhAn Giang.
Bên cạnh đó, đề tài cũng giúp cho em được học hỏi những kiến thức thực tế về hoạtđộng của ngân hàng, phục vụ cho công việc của mình sau khi ra trường Đồng thời,đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho các sinh viên khóa sau.
Trang 19Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng mộtkhoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận vớinguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay Thời hạn cho vay chính là khoảnthời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hếtnợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD vàkhách hàng.
2.1.2 Phân loại cho vay
(Nguyễn Minh Kiều 2007 Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại TP.HCM NXB ThốngKê Trang 184 – 185).
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu…
Dựa vào thời hạn cho vay
(Theo Điều 8, quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống
đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng)thì:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng Mục
đích của loại cho vay này thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sảnlưu động.
- Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên 12
tháng đến 60 tháng Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việcđầu tư vào tài sản cố định.
4
Trang 20- Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên 60
tháng trở lên Mục đích của loại cho vay này thường nhằm tài trợ đầu tưvào các dự án đầu tư.
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
- Cho vay không có đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng vay vốn để quyết định cho vay.
- Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo cho tiền
vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. Dựa vào phương thức cho vay
(Theo Điều 16, quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của
Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối vớikhách hàng) thì:
- Cho vay từng lần.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.- Cho vay theo dự án đầu tư.- Cho vay hợp vốn.
- Cho vay trả góp.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.- Cho vay theo hạn mức thấu chi.
- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy
định tại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của TCTD và đặcđiểm của khách hàng vay.
Dựa vào phương thưc hoàn trả nợ vay
- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi
đáo hạn.
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả
năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. Dựa vào đối tượng khách hàng
Thông qua cách phân loại này các NHTM phân chia khách hàng của mìnhtheo các đối tượng khác nhau, từ đó lập ra các kế hoạch chiến lược phù hợpvới đặc điểm riêng của từng loại khách hàng.
- Cho vay khách hàng doanh nghiệp: đây là loại hình cho vay mà đối tượng
được phục vụ là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Do đặc thù riêng củađối tượng mà NHTM cần đặc biệt chú ý quan tâm đến từng khách hàng cụthể, từ đó xây dựng tốt mối quan hệ tín dụng lâu dài, đồng thời mở rộngcác mối quan hệ với các khách hàng mới.
Trang 21- Cho vay khách hàng cá nhân: Cho vay cá nhân là mảng tín dụng tập trung
vào đối tượng khách hàng là những cá nhân, hộ gia đình Các khoản vaynày phục vụ nhu cầu chi tiêu cho cá nhân như mua sắm các vật dụng cầnthiết trong sinh hoạt, sử dụng cho các mục đích cá nhân hoặc phục vụ choviệc kinh doanh nhỏ lẻ của các hộ gia đình Nhóm đối tượng này có sốlượng rất lớn và có nhu cầu vay các khoản nhỏ lẻ, tuy nhiên đây là nhómkhách hàng khá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương thức tiếp cậncũng như quản lý hợp lý mới có thể khai thác tốt mảng khách hàng này.
2.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN2.2.1 Đặc điểm cho vay đối với khách hàng cá nhân
(Nguyễn Minh Kiều 2007 Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại TP.HCM NXBThống Kê Trang 1295)
Đặc điểm về tâm lý giao dịch
Trong thời kỳ bao cấp các cá nhân không được và cũng không có nhu cầuthực hiện các giao dịch với ngân hàng Hành vi này ảnh hưởng lâu dài khiếncho khi chuyển sang thời kỳ đổi mới kinh tế các NHTM phải mất thời giankhá dài để thay đổi hành vi để thu hút KHCN thực hiện giao dịch qua ngânhàng Nhìn chung KHCN có những đặc điểm tâm lý giao dịch như sau:- Mang nặng tâm lý ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc với ngân hàng.- Mang nặng tâm lý ngại phiền phức thủ tục khi giao dịch với ngân hàng.- Ngại giao dịch với ngân hàng vì sẽ lộ thông tin về thu nhập đối với những
người có thu nhập cao.
- Mặc cảm không dám giao dịch với ngân hàng đối với người có thu nhậpkhông cao.
Đặc điểm cho vay cá nhân
- Các khoản vay chủ yếu là các khoản vay nhỏ từ vài chục đến vài trăm.- Số lượng tài khoản hồ sơ giao dịch lớn, khách hàng phân tán rộng khắp.- Thời hạn trả nợ linh hoạt, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn và trung hạn
trừ một số trường hợp vay mua nhà hay mua xe trả góp thì thời hạn có thểkéo dài hơn.
- Lãi suất vay linh động tùy thuộc vào từng đối tượng khách hàng và được
điều chỉnh định kỳ theo quy định của ngân hàng.
- Hình thức cho vay chủ yếu là cho vay theo món.
- Nhu cầu vay của KHCN thường phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế (tăng
trưởng, suy thoái…)
- Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng thường không cao.- Tư cách khách hàng tuy rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản
vay nhưng rất khó xác định.
2.2.2 Các hình thức cho vay đối với khách hàng cá nhân
6
Trang 22(Nguyễn Minh Kiều 2007 Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại TP.HCM NXBThống Kê Trang 1308 – 1315)
Trong lĩnh vực tín dụng hiện nay các NHTM tỏra năng động và ưu thế hơn sovới các ngân hàng quốc doanh, NHNN khi tiếp cận tín dụng cá nhân.Mỗi ngânhàng có những sản phẩm cho vay đối với KHCN riêng Sau đây là một số sảnphẩm tiêu biểu:
Cho vay bất động sản
Cho vay bất động sản là sản phẩm tín dụng dành cho KHCN nhằm đáp ứngnhu cầu mua nhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng sửa chữa nhà của kháchhàng nhưng chưa thể thực hiện được do gặp khó khăn về mặt tài chính. Cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắmtiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư Khách hàng vaylà những người có thunhập không cao nhưng ổn định, chủ yếu là công nhânviên hưởng lương, có việc làm ổn định và số lượng khách hàng thì rất đông. Cho vay sản xuất kinh doanh
Cho vay SXKD là loại cho vay bổ sung thiếu hụt trong hoạt động SXKD củakhách hàng Khách hàng vay là những KHCN hay hộ gia đình SXKD cá thểvới quy mô nhỏ Đặc điểm của loại cho vay này là số lượng khách hàng cónhu cầu vay thường rất lớn nhưng doanh số vay không cao lắm Do vậy, chiphí giao dịch thường cao.
Cho vay tiểu thương
Thực ra cho vay tiểu thương cũng là loại cho vay SXKD nhưng tập trung vàokhách hàng là những người buôn bán nhỏ lẻ chủ yếu là khách hàng buôn báncá thể ở các chợ.Loại cho vay này phát triển góp phần hạn chế dần nạn chovay nặng lãi và chơi hụi đầy rủi ro.
Cho vay nông nghiệp
Thực tế cho vay nông nghiệp cũng là loại cho vay SXKD nhưng tập trung vàocác hộ sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.Cho vay nông nghiệp ngoài đáp ứng nhu cầu vốn cho bà con nông dân còn cóý nghĩa đặc biệt quan trọng là góp phần làm thay đổi tập quán làm ăn, chuyểntừ sản xuất nhỏ phục vụ cho thị trường địa phương sang sản xuất quy mô lớnhơn hướng đến thị trường xuất khẩu rộng lớn, làm thay đổi căn bản đời sốngnông dân ở nông thôn.
Cho vay cầm cố sổ tiền gửi
Cho vay cầm cố sổ tiền gửi là hình thức cho vay đối với KHCN mở sổ tiếtkiệm tại ngân hàng có nhu cầu sử dụng tiền nhưng số tiền gửi chưa đếnhạn.Trong trường hợp này khách hàng không lường trước nhu cầu sử dụngtiền gửi nên phát sinh nhu cầu sử dụng trước khi sổ tiền gửi đến hạn.Nếu rúttiền trước hạn, khách hàng sẽ bị thiệt hại, nếu không rút trước hạn thì khách
Trang 23hàng không có tiền chi tiêu Do vậy, sản phẩm này đáp ứng nhu cầu vừa đảmbảo chi tiêu vừa được lãi tiền gửi
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng cá nhân.
2.2.3.1 Nhân tố thuộc về phía ngân hàng
(Th.s Nguyễn Thanh Nhàn, Th.s Nguyễn Thị Minh Nguyệt, TS Nguyễn ThịHồng Hải 2014 “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệthống ngân hàng” Tạp chí ngân hàng (ISSN – 0866 – 7462.Số 3 ngày2/2014).Trang 20.
Quy mô hoạt động và cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn NHTM
Yếu tố này thể hiện qua số vốn tự có của ngân hàng vì đây là yếu tố quantrọng quyết định khả năng huy động và cho vay của ngân hàng Bên cạnh đóquy mô ngân hàng còn thể hiện qua độ rộng về mạng lưới Mạng lưới kháchhàng càng lớn chứng tỏ khả năng tiếp cận khách hàng của ngân hàng càngcao, tiếp cận được nhiều nguồn vốn và khả năng cho vay dễ dàng hơn, gópphần làm tăng khối lượng tín dụng trong hệ thống ngân hàng.
Chiến lược kinh doanh, chính sách tín dụng
Chiến lược kinh doanh có tính quyết định đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.Trên cơ sở sự thay đổi môi trường mà xây dựng chiến lược kinh doanh chophù hợp.
Chính sách tín dụng là hệ thống các quan điểm, chủ trương định hướng quyđịnh chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng, do Hội đồng quảntrị đưa ra phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng và những quy địnhcủa pháp lý hiện hành Chính sách tín dụng cung cấp đường lối cụ thể củangân hàng cho các nhân viên tín dụng và các nhà quản trị khi đưa ra quyếtđịnh cho vay đối với khách hàng, là căn cứ để nhân viên tín dụng thực hiệncho vay trong tình huống cụ thể, đánh giá thành tích nhân viên và đào tạoCBNV tín dụng Hỗ trợ cho ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay cóthể kết hợp với nhiều mục tiêu khác nhau (tăng lợi nhuận, phòng chống, kiểmsoát rủi ro thỏa mãn các yêu cầu về mặt pháp lý, phù hợp với thế mạnh củangân hàng) Từ đó cho thấy một chính sách tín dụng hợp lý, đúng đắn quyếtđịnh chất lượng và thành công của ngân hàng.
Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án và rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng gây ra tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, đặc biệt là khả năng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế.Để hạn chế rủi ro tín dụng thì công tác thẩm định của ngân hàng (từ các pháplý, khả năng tài chính, khả năng quản lý điều hành SXKD, mức độ tín
8
Trang 24nhiệm ) phải tốt để giữ lại những khách hàng tốt và từ chối những kháchhàng có nhiều rủi ro.
Thông tin tín dụng
Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác quản lý dù ở bất kỳlĩnh vực nào Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vậy, thông tin chínhxác, kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kếhoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp vớitình hình thực tế Trong đó phải kể đến thông tin và chính sách lãi suất phùhợp.
Công nghệ ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật
Trong thời đại ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong lĩnh vựcngân hàng phát triển ở mức độ cao, đặc biệt là kỹ thuật áp dụng rộng rãi kỹthuật điện tử, tin học, viễn thông trong hoạt động ngân hàng Điều đó gópphần tiết kiệm thời gian, đơn giản hóa các thủ tục; cung cấp, xử lý thông tinnhanh chóng góp phần tiết kiệm chi phí; tạo ra các sản phẩm tín dụng, dịch vụđáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Chất lượng nguồn nhân lực và quản lý nhân sự của ngân hàng
Trong quá trình phát triển của các sản phẩm tín dụng cũng như hoạt động tíndụng thì yếu tố con người được đặc biệt quan tâm Nguồn nhân lực đóng vaitrò rất quan trọng cho việc đạt mục tiêu trước mắt và mục tiêu sau của ngânhàng và được xem xét trên tất cả các phương diện về năng lực chuyên môn,năng lực pháp lý, thói quen, tính cách, phẩm chất đạo đức, năng động, tráchnhiệm, Mỗi CBNV có những thế mạnh riêng đảm nhận những nhiệm vụkhác nhau tùy theo cơ cấu tổ chức, quản lý khoa học của mỗi đơn vị, gópphần tạo nên một dây chuyền khoa học đảm bảo hoạt động tín dụng hiệu quả
2.2.3.2 Nhân tố thuộc về phía khách hàng
(Nguyễn Minh Kiều 2007 Giáo trình tín dụng và thẩm định ngân hàng.TP.HCM NXB Tài chính).
Góp phần không nhỏ trong sự tồn tại, phát triển của ngân hàng và sự ổn địnhkinh tế xã hội là yếu tố khách hàng Đặc biệt trong hoạt động tín dụng, cácyếu tố thuộc về khách hàng cần được xem xét để đảm bảo khả năng an toànvề vốn, hoàn trả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế đến mức thấp nhất về rủi ro tíndụng Khả năng thu hồi nợ của ngân hàng khi cấp tín dụng cho KHCN phụthuộc vào yếu tố như tư cách đạo đức, năng lực trả nợ của khách hàng, cácnguồn thu nhập khác khách hàng có thể trả nợ
Tư cách của khách hàng vay vốn
Tư cách của khách hàng là sự trung thực, ý thức trách nhiệm, ý thức chấphành và lập trường của họ để từ đó phán quyết về sự sẵn lòng trả nợ củakhách hàng Việc sử dụng vốn vay phải đúng mục đích, tránh trường hợp giandối Tuy nhiên, nhận xét tính cách một người mang yếu tố cảm tính chủ quan
Trang 25và không có lý thuyết, quan trọng là kinh nghiệm và sự tin đời của cán bộngân hàng.
Năng lực trả nợ của khách hàng
Năng lực của khách hàng là khả năng kiếm tiền của khách hàng Từ đó,phán quyết xem khách hàng có thể tạo ra thu nhập để trả được nợ hay không.Năng lực khách hàng có thể dựa vào nghề nghiệp, mức lương hay sự thànhđạt trong kinh doanh…Ngoài ra nó còn thể hiện trình độ, khả năng quản lývốn vay có hiệu quả của khách hàng.
2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động cho vay
Dư nợ trên tổng nguồn vốn (%)
Công thức:
Dư nợ trên tổng nguồn vốn=Dư nợ
Tổng nguồn vốn x 100
Ý nghĩa:Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng
của ngân hàng, cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay chiếm bao nhiêu% trongtổng nguốn vốn của ngân hàng.
Dư nợ trên vốn huy động (lần)
Công thức:
Dư nợ trên vốn huy động=Dư nợ
Vốn huy động
Ý nghĩa:Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động được sử dụng
để cho vay đối với nền kinh tế Dư nợ trên vốn huy động còn gián tiếp phản ánhkhả năng huy động vốn của ngân hàng Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ vốn huy độngtham gia vào dư nợ ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa tốt.
Hệ số thu nợ (%)
Công thức:
Hệ số thu nợ =Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay x 100
Ý nghĩa:Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro
tín dụng thấp và ngược lại Chỉ tiêu này còn biểu hiện khả năng thu hồi nợ củangân hàng từ việc cho khách hàng vay.
10
Trang 26Ý nghĩa:Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu
hồi nợ vay nhanh hay chậm Vòng quay vốn tín dụng càng lớn thì việc đưa vốnvào hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng đạt hiệu quả.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn (%)
Công thức:
Tỷ lệ nợ quá hạn=Dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ cho vay x 100
Ý nghĩa:Quy định hiện nay của NHNN Việt Nam cho phép tỷ lệ nợ quá hạn
của NHTM không vượt quá 5%, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tối đa được phép là 5 đồng.
Tỷ lệ nợ xấu (%)
Công thức:
Tỷ lệ nợ xấu=Nợ xấu
Tổng dư nợ cho vay x 100
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng.
Cho biết nợ xấu chiếm bao nhiêu % trong tổng dư nợ cho vay Theo quy địnhhiện nay của NHNN (Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ đảmbảo an toàn trong hoạt động của TCTD) thì tỷ lệ nợ xấu không được vượt quá3%.
Trang 273.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆTNAMCHI NHÁNH AN GIANG
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
- Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu ViệtNam (Vietnam Export Bank).
- Địa chỉ: Hội sở 7 Lê Thị Hồng Gấm - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh.- Điện thoại: (84 - 8) 6216913.
- Email: website@eximbank.com.vn.- Website: http://www.eximbank.com.vn.
- Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam được thành lập ngày24/5/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởngvới cái tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (VietnamExport Bank) là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam.- Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày 06/04/1992Thống đốc NHNNViệt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép ngânhàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷVNĐ Với tên mới là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập KhẩuViệt Nam (Vietnam Export Immport Commercial Joint – Stock Bank) gọitắt là Vietnam Eximbank.
- Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộngkhắp cả nước với trụ sở chính đặt tại TP.HCM với 207 chi nhánh và PGDtrên toàn quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 ngân hàng tại 84 quốcgia trên toàn thế giới.
- Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cung cấp các dịch vụ tàichính ngân hàng như: nhận tiền gửi bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng, cho SXKDvà tiêu dùng, các dịch vụ thẻ quốc tế và nội địa… Để đáp ứng nhu cầu chocác doanh nghiệp xuất nhập khẩu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNam đã tài trợ 5000 tỷ đồng, giảm lãi xuất cho vay đối với các doanhnghiệp xuất khẩu chiết khấu bộ chứng từ bằng USD.
12
Trang 28Một số thành tựu đạt được gần đây
- Năm 2013ngân hàngđược trao giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.- Tháng 4/2013 ngân hàngvinh dự được tạp chí Asia Banker trao tặng giải
thưởng“Ngân hàng quản trị tốt nhất năm 2013” và giải thưởng “Thành tựulãnh đạo năm 2013”.
- Tháng 7/2012, ngân hàng vinh dự được tạp chí The Banker –tạp chí uy tíntrong lĩnh vực tài chính quốc tế chọn vào Bảng xếp hạng 1000 ngân hànghàng đầu thế giới.
- Tháng 8/2012 ngân hàng tiếp tục được tạp chí Asia Money – một tạp chí uytín tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương trao giải thưởng “Ngân hàng nộiđịa tốt nhất Việt Nam năm 2012”.
- Tháng 4/2011, ngân hàng nhận giải thưởng “Thương hiệu được người tiêudùng bình chọn” do độc giả báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn.
- Tháng 6/2010, ngân hàng đoạt giải thưởng thương hiệu chứng khoán uy tínnăm 2010
- Tháng 7/2010, ngân hàng đạt giải thưởng “Báo cáo thường Niên Xuất sắcnhất năm 2010” do Sở Giao Dịch chứng khoán TP.HCM và Báo đầu tưchứng khoán trao tặng.
Về ngân hàngNgân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam–Chi nhánhAn Giang.
- Tên đầy đủ:Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An
- Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh An Giang được
thành lập theo quyết định số 310/2008/EIB/QĐ–HĐQT ngày 26/08/2008của Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và theo giấy phép đặt văn phòngchi nhánh số 5213001036 cấp ngày 29/09/2008 của Sở Kế Hoạch ĐầuTư,tỉnh An Giang Tháng 10/2008 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNam–Chi nhánh An Giang bắt đầu đi vào hoạt động.
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động của chi nhánh trong những năm qua đã chứng
tỏngân hàng là một chi nhánh trong toàn hệ thống liên lạc thực hiện tốt cácchức năng kinh doanh, giữ vững cân đối chung về nguồn vốn và sử dụngvốn, cùng với các ngân hàng khác trên địa bàn, Chi nhánh đã góp phần vàosự phát triển kinh tế của tỉnh và nâng cao hoạt động kinh doanh của toàn hệthống.
- Ra đời trong điều kiện nền kinh tế mới với sự điều tiết của cơ chế thị trường
tạo môi trường kinh tế phù hợp để Chi nhánh hoạt động và phát triển Trong
Trang 29hơn 6 năm hoạt động và trưởng thành dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Hộiđồng quản trị, sự lãnh đạo và hỗ trợ lớn về các mặt của Hội sở, cũng như sựtín nhiệm của các cổ đông và các đơn vị khách hàng, tập thể lãnh đạo vàCBNVNgân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam–Chi nhánh An Giangđã tích cực công tác thi đua đưa Chi nhánh ngày càng lớn mạnh và trở thànhmột trong những ngân hàng kinh doanh có hiệu quả nhất trong địa bàn tỉnhAn Giang.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng banSơ đồ cơ cấu tổ chức:
- Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam–Chi nhánh An Giang cómột Giám đốc điều hành trực tiếp và một đội ngũ cán bộ đủ mạnh, vừathông thạo nghiệp vụ vừa có kinh nghiệm trong chỉ đạo điều hành, trình độchuyên môn cao, biết ngoại ngữ, bước đầu thích nghi với cơ chế thịtrường, hòa nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới.
- Ngân hàng có 4phòng nghiệp vụ và 5 phòng giao dịch: Phòng dịch vụkhách hàng, phòng hành chánh nhân sự, phòng ngân quỹ, phòng kháchhàng cá nhân, phòng khách hàng doanh nghiệp, PGD Châu Đốc, PGDLong Xuyên, PGD Phú Tân, PGD Châu Phú, PGD Tân Châu.
Sơ đồ 1.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánhAn Giang
Phòng dịch vụ khách hàng
- Thực hiện công tác tiếp thị, thu nhập ý kiến đóng góp của khách hàng, đềxuất cho cấp trên các biện pháp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh vàphát triển thị phần.
- Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liênquan đến tài khoản gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, các nghiệp
M Đ
H
Trang 30vụ tiền gửi tiết kiệm, các nghiệp vụ kế toán tiền vay, chuyển tiền nhanh nộiđịa, chi trả kiều hối, chuyển tiền phi mậu dịch, thu đổi ngoại tệ, tiền mặt, sécvà loại thẻ quốc tế, các nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần.
- Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đảm trách.- Hướng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của ngân hàng.
- Tư vấn cho khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm và hướng dẫn kháchhàng đến quầy giao dịch liên quan.
- Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin phục vụ hoạt động của Chi nhánh.Phòng hành chính ngân quỹ
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết định kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lương Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quyđịnh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán Chấp
hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.Phòng khách hàng cá nhân
- Thực hiện công tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thị phần vàchăm sóc khách hàng hữu hiệu.
- Hướng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề có liên quan đến cho vay, bảolãnh.
- Nghiên cứu hồ sơ của khách hàng và tham gia thực hiện giải quyết, giảingân thu nợ đối với nghiệp vụ cho vay cán bộ công nhân viên.
- Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn hồ sơ, tài liệu để hoànchỉnh hồ sơ.
- Thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay của ngân hàng đếnkhách hàng.
- Thực hiện thủ tục công chứng các hợp đồng cầm cố thế chấp và đăng kýgiao dịch bảo đảm.
- Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố.
Trang 31- Lập chứng từ bảo lãnh đối với nghiệp vụ bảo lãnh nội địa.Phòng khách hàng doanh nghiệp
Cũng giống như bộ phận KHCN, ngoại trừ chức năng thứ 3 được bổ sung nhưsau: nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình SXKD, phương án vay vốn, khảnăng quản lý, TSĐB của khách hàng.
Phòng giao dịch
- Thực hiện huy động vốn với các hình thức sau: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi
thanh toán bằng việt nam đồng và ngoại tệ.
- Thực hiện các hình thức cấp tính dụng theo đúng quy định của NHNN như:
cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, cho vay tiêu dùng, cho vay du học, chiếtkhấu, bảo lãnh có đảm bảo bằng tài sản thế chấp theo phạm vi và hạn mứcủy quyền của Tổng Giám đốc.
- Thực hiện nghĩa vụ chuyển tiền đi, đến trong nước.
- Thực hiện mua bán ngoại tệ và chuyển khoản đối với khách hàng.
- Thực hiện việc cung cấp, quảng bá các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân
hàng đến với mọi khách hàng, phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị và chăm sóc khách hàng, tổ chức phân tích, thu
thập thông tin từ khách hàng trình Giám đốc sở giao dịch, Chi nhánh cóchính sách phù hợp.
- Thường xuyên liên hệ với các phòng, trung tâm, ban, bộ phận của Hội sở,
Sở giao dịch, Chi nhánh để phối hợp trong công tác được giao.
- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất các vấn đề liên quan tới công tác của PGD để
Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh có hướng giải quyết kịp thời.
- Phải đảm bảo an toàn trong giao dịch, kho quỹ, điều chuyển tiền và các yêu
cầu phòng cháy, chữa cháy.
3.2 CÁC SẢN PHẨM CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠINGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM– CHI NHÁNH ANGIANG (Tham khảo phụ lục 1).
- Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh.- Cho vay tiêu dùng.
- Cho vay mua nhà.
- Cho vay không TSĐB dành cho CBNV, tổ chức khác.- Khác.
16
Trang 323.3 QUY TRÌNH TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤTNHẬP KHẨU VIỆT NAM–CHI NHÁNH AN GIANG (Tham khảo phụ lục2)
Bảng 1.Quy trình tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam –Chi nhánh An Giang
CBQHKHCN, LĐ
4Đề xuất và quyết định cấp tín dụng.
CBQHKHCN lập báo cáo đề xuất tín dụng trình LĐ PQHKHCN/LĐPGD phê duyệt PQLRR sẽ tiếpnhận đề xuất tín dụng và tiến hành thẩm định rủi ro.Cuối cùng là PGD QLRR/Giám đốc Chi nhánh/Hộiđồng tín dụng cơ sở ra quyết định cấp tín dụng.
CBQHKHCN có thẩm quyền phán quyết.
Trang 33Trong trường hợp từ chối cấp tín dụng cho kháchhàng thì CBQHKHCN phải thông báo.
Ký kết hợp đồng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý(công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảođảm).
CBQHKHCN có thẩm quyền ký hợp đồng.
Đề xuất va ra quyết định cấp tín dụng.
- Hồ sơgiải ngân: bảng kê rút vốn, hợp đồng tín
dụng cụ thể và chứng từ, tài liệu chứng minh mụcđích giải ngân của khách hàng.
- Sau khi cán bộ CBQHKHCNChi nhánh thẩm định
đề nghị giải ngân thì tiến hành đề xuất và phêduyệt giải ngân Trong trường hợp cấp tín dụngthuộc thẩm quyền Hội sở chính thì CBQHKHCNtrình cấp thẩm quyền phê duyệt.
CBQHKHCNcó thẩm quyền giải ngân.
Giải ngân.
CBGDKHCNhướng dẫn khách hàng hoàn thiệnchứng từ giải ngân và kiểm tra sự phù hợp của các hồsơ chứng từ.
9Kiểm tra giám sát khách hàng khoản vay.
- Đối với khoản vay phục vụ nhu cầu đời sống (tiêu
dùng) có mức vay từ một tỷ trở lên, Giám đốc Chinhánh chủ động xem xét quyết định việc kiểm tragiám sát khoản vay sau khi trình duyệt vay.
- Đối với khoản vay phục vụ SXKD đầu tư sau khi
giải ngân thì định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc 6
CBQHKHCN, LĐ
18
Trang 34tháng/lần kiểm tra hoạt động của dự án sản xuấthoặc kết quả hoạt động kinh doanh.
- Kiểm tra giám sát TSĐB.
- Xử lý phát hiện dấu hiệu bất thường.
Quản lý sau khi giải ngân thu nợ, lãi, phí:
- Theo dõi nợ đến hạn và đôn đốc nợ quá hạn, phânloại nợ và trích lập dự phòng.
- Thu nợ: thu nợ tự động, thủ công, thu nợ khikhách hàng chủ động trả nợ trước hạn.
PQHKHCN, PQTTD
có thẩm quyền.
Xử lý thu hồi nợ quá hạn.
Thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ, đề xuấtcác biện pháp xử lý TSBĐ.
PQHKHCN/LĐPGD, PQLRR.
13Thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu hồ sơ. PQHKHCN,
PQTTD, PGDKHCN
3.4 CÁC QUY ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠINGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM–CHI NHÁNH ANGIANG.
3.4.2 Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiệnsau:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dânsự theo quy định của pháp luật cụ thể:
- Đối với cá nhân Việt Nam:
o Không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
o Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (từ đủ 18 tuổi trở lên) và không bị hạnchế hoặc mất năng lực hành vi dân sự tại Điều 22 và Điều 23 của Bộ luậtdân sự.
Trang 35- Đối với hộ gia đình:người đại diện hộ gia đình quan hệ giao dịch vay vốn
với ngân hàng phải là chủ hộ hoặc người đại diện của chủ hộ Người đạidiện của chủ hộ phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sựnhư xác định đối với cá nhân.
- Đối với cá nhân người nước ngoài:phải có năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự theo quy định của nước mà cá nhân đó là công dân,nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật Dân sự, các văn bản pháp luậtkhác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Việt Nam kýkết hoặc tham gia quy định.
- Đối với các đối tượng khách hàng vay vốn khác: theo quy định riêng của
Tổng Giám đốc và quy định riêng trong từng trường hợp cụ thể.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: ngân hàng cho khách hàng vay vốn phụcvụ nhu cầu SXKD, dịch vụ trong phạm vi ngành nghề được phép theo giấychứng nhận đăng ký, giấy phép hành nghề (nếu có) của khách hàng và phục vụnhu cầu đời sống hợp pháp của khách hàng.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi)cho ngân hàng trong thời hạncam kết.
Có dự án đầu tư, phương án SXKD dịch vụ khả thi có hiệu quả, dự án đầu tư,phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.Thực hiện bảo đảm tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ, hướng dẫn của
NHNN và của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Tổng Giám đốcquy định, hướng dẫn cụ thể cơ chế đảm bảo tiền vay áp dụng trong toàn hệthống ngân hàng.
Riêng đối với cá nhân nước ngoài: chi nhánh chỉ cho vay khi khách hàng cónhu cầu sử dụng tại Việt Nam và bảo đảm tiền vay bằng cầm cố giấy tờ có giá,tài khoản tiền gửi, tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ có khả năng chuyển đổi Có nhucầu vay vốn khác Chi nhánh thực hiện hướng dẫn chung hoặc quy định từngtrường hợp cụ thể của Tổng Giám đốc.
3.4.3 Đối tượng cho vay
Ngân hàng xem xét cho vay các đối tượng sau:
- Giá trị vật tư hàng hóa, máy móc, thiết bị bao gồm thuế giá trị gia tăng vàcác khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch vụhoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống.
- Nhu cầu tài chính của khách hàng: số tiền xuất khẩu, nhập khẩu khách hàngphải nộp để làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đối với lôhàng nhập khẩu.
- Cho vay các đối tượng khác ngoài Điểm a, b Khoản này được thực hiện khicó văn bản chấp thuận hoặc hướng dẫn riêng của Tổng Giám đốc như: chovay góp vốn điều lệ công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, côngty cổ phần; cho vay trả lãi tiền vay trong thời hạn thi công; cho vay hoàn trảvốn tự có…
20
Trang 36Khách hàng có nhu cầu vay để trả cho các khoản vay tài chính (bằng tiền) chochính ngân hàng, các TCTD khác và cho nước ngoài: thực hiện theo quyết địnhcủa Chính phủ, NHNN và hướng dẫn của Tổng Giám đốc.
Những đối tượng không được cho vay: Ngân hàng không cho vay các nhu cầuvốn theo quy định của pháp luật cụ thể như: để mua sắm các tài sản và các chiphí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyểnđổi để thanh toán các chi phí cho các giao dịch pháp luật cấm, để đáp ứng cácnhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm để mua vàng (trừ cáctrường hợp: mua vàng để sản xuất, gia công vàng trang sức mĩ nghệ đượcThống đốc NHNN chấp thuận cho phép vay vốn mua vàng để sản xuất vàngmiếng, cho vay nhập khẩu vàng nguyên liệu theo giấy phép của NHNN ViệtNam).
3.4.4 Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận Việc thỏa thuận thờihạn cho vay phải căn cứ vào chu kỳ SXKD, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư,khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn cho vay của ngân hàng Đốivới các cá nhân là người nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn được phépsinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
Tổng Giám đốc quyết định thời hạn cho vay dài hạn tối đa đối với khách hàng vàphân cấp thời hạn cho vay dài hạn tối đa cho các Chi nhánh, phù hợp với các giớihạn an toàn theo quyết định của Hội đồng quản trị.
3.4.5 Lãi suất cho vay
Hội đồng quản trị quy định về cơ chế lãi suất cho vay hoặc cơ chế chung về lãisuất thông qua các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNam; Tổng Giám đốc quyết định, hướng dẫn và điều hành lãi suất cho vay của toànhệ thống, phù hợp với quy định của NHNN và Hội đồng quản trị.
Lãi suất cho vay cụ thể do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận Ngân hàng vàkhách hàng có thể thỏa thuận áp dụng lãi suất cố định trong suốt thời gian vay vốnhoặc lãi suất cho vay có điều chỉnh (theo định kỳ hoặc theo thông báo lãi suất trên thịtrường quốc tế hoặc thông báo lãi suất của ngân hàng).
Ngân hàng áp dụng mức lãi suất quá hạn tối đa đến 150% lãi suất cho vay tronghạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng đã ký kết hoặc điều chỉnh (nếu có) TổngGiám đốc hướng dẫn áp dụng lãi suất quá hạn.
Đối với lãi suất đến hạn khách hàng không trả được, kể cả trường hợp đã quá hạn,điều chỉnh kỳ hạn lãi, ngân hàng có thể áp dụng phạt thật chậm thanh toán lãi quáhạn theo hướng dẫn Tổng Giám đốc.
3.4.6 Phương thức cho vay
Trang 37Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam thỏa thuận với khách hàng việc ápdụng các phương thức vay sau đây:
Cho vay từng lần (cho vay theo món)
Phương thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốntừng lần, có quan hệ không thường xuyên với ngân hàng, có nguồn thu thườngkhông ổn định; cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời, cho vay hỗ trợ triểnkhai các đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ, cho vay tiêu dùng trong dân cư.
Mức trả nợ vay và kỳ hạn trả nợ được xác định dựa trên cơ sở từng chu kỳSXKD hoặc khả năng nguồn thu của khách hàng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Ngân hàng cùng khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duytrì trong một khoảng thời gian nhất định, được áp dụng đối với khách hàng cóSXKD ổn định, có hiệu quả và có quan hệ tín dụng thường xuyên với ngân hàng.
Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng theo hạn mức, khách hàng có thểvừa rút vốn vay, vừa trả nợ tiền vay, song phải đảm bảo số dư nợ không vượt hạnmức tín dụng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hạn mức.
Cho vay theo dự án đầu tư
Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
Cho vay hợp vốn
Ngân hàng cùng một hoặc một số TCTD khác cùng cho vay đối với một kháchhàng thông qua một đơn vị đầu mối Việc các chi nhánh cùng cho vay một khoảnvay của một khách hàng mà không có TCTD khác tham gia thì không coi là chovay hợp vốn.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Ngân hàng cam kết sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tíndụng nhất định để giúp khách hàng chủ động thu xếp các nguồn vốn cần thiếtnhằm thực hiện dự án đầu tư phát triển và phương án SXKD.Trong thời hạn hiệulực của hợp đồng tín dụng dự phòng, khách hàng phải trả cho ngân hàng phí camkết Mức phí cam kết do ngân hàng thỏa thuận với khách hàng và được tính trênsố tiền ngân hàng cam kết cho vay mà khách hàng chưa rút vốn trong thời hạn hợpđồng.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Ngân hàng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vihạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền tại máyATM hoặc tại các điểm ứng tiền của ngân hàng.
22
Trang 38Cho vay trả góp
Khi cho vay, ngân hàng cùng với khách hàng xác nhận và thỏa thuận số lãi vốnvay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trongthời hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức thấu chi
Ngân hàng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng được chi vượtsố tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng trong khoảngthời gian nhất định, phù hợp với quy định của Chính phủ và NHNN Tổng Giámđốc hướng dẫn cụ thể về phương thức cho vay này.
Các phương thức cho vay khác
Ngoài các phương thức cho vay nêu trên, ngân hàng cho khách hàng vay vốntheo các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy chếcho vay của NHNN, điều kiện hoạt độngkinh doanh của ngân hàng và đặc điểmcủa từng loại khách hàng vay Tổng Giám đốc quy định và hướng dẫn hoặc chophép thực hiện các phương thức cho vay khác.
3.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠINGÂN HÀNGTMCPXUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM –CHI NHÁNH AN GIANG GIAIĐOẠN 2012 –2014.
Trong nền kinh tế hội nhập luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng TMCP.Đó là cuộc chạy đua lãi suất diễn ra giữa các ngân hàng, nhiều chương trình khuyếnmãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng Tuy nhiên, riêng về phía Ngân hàng TMCPXuất Nhập Khẩu Việt Nam– Chi nhánh An Giang đã không ngừng nổ lực phát triểnvà đứng vững trên thị trường tài chính, điều đó thể hiện rõ thông qua kết quả hoạtđộng kinh doanh cũng như khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh, nó là thướcđo quan trọng giúp đánh giá thành quả hoạt động của chi nhánh trong 3 năm:
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh tạiNgân hàng TMCP Xuất Nhập KhẩuViệt Nam –Chi nhánh An Giang
Trang 392 Tổng chi phí220.310179.484133.647(40.826) (18,53)(45.837)(25.54)
Chi phí lãi188.370149.98099.831(38.390) (20,38)(50.149)(33,44)Chi phí dịch vụ1.3911.6561.49926519,05(157)(9,48)Chi phí hoạt động23.54521.96026.632(1.585)(6,73)4.67221,28Chi phí khác7.0045.8885.685(1.116) (15,93)(203)(3,45)
Về hoạt động thu lãi trong tổng thu nhập giảm qua các năm từ 237.347 triệuđồng vào năm 2012 giảm còn 161.176 triệu đồng vào năm 2014, giảm 76.171 triệuđồng tương ứng 32,09% Nguyên nhân là do việc giảm lãi suất để cạnh tranh vớicác TCTD khác trên cùng địa bàn Mặt khác, ở thời điểm này cơ chế FTP được hoạtđộng theo cơ chếtự cân đối nguồn vốn Ví dụ như ngân hàng huy động về 1000 tỷđồng thì phải không nhất thiết phải bán hết 1000 tỷ đồng về Hội sở mà ngân hàngcó thể giữ lại để cho vay nhằm hưởng được lợi nhuận cao.
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
196259.000
165745.000 220310.000
179484.000
133647.000 20876.000 16775.000 32098.000
Tổng thu nhậpTổng chi phíLợi nhuận
Trang 40Về hoạt động thu dịch vụ trong tổng thu nhập tăng giảm không ổn định Năm2013từ 3.910 triệu đồng giảm còn 2.951 triệu đồng vào năm 2014, giảm 959 triệuđồng tương ứng giảm 24,53% là do tình hình xuất khẩu gạo, thủy sản suy giảm kéotheo việc doanh số mua vào bán ra của ngoại tệ cũng giảm Năm 2014, thị trườnggạo thế giới diễn biến khó lường, nguồn cung các nước xuất khẩu dồi dào, lượngtồn kho lớn, tạo áp lực cạnh tranh gay gắt trên thị trường Các nước nhập khẩu tiếptục thực hiện chính sách nhập khẩu theo hướng tăng cường sản xuất trong nước, đadạng hóa nguồn cung và phương thức nhập khẩu Tác động của hiện tượng El Nino,
dịch bệnh Ebola, diễn biến tình hình chính trị–xã hội bất ổn tại một số khu vực đã
tác động ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam Đồng thời, cũnglàm gia tăng cạnh tranh xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm truyền thống củaViệt Nam ở khu vực Châu Á.Nhu cầu thị trường nhập khẩu một số thị trườngtruyền thống không ổn định, cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lượng Một số thịtrường bị sụt giảm như Châu Phi Một số thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạogặp khó khăn về tài chính, vốn cho SXKD và xây dựng vùng nguyên liệu Về mặthàng thủy sản đối với thị trường tôm, tỷ trọng xuất khẩu tôm vào Nhật, Châu Âu vàTrung Quốc vẫn ở mức cao Trong khi đồng yên Nhật, Euro tiếp tục mất giá sẽ tạora giá nhập khẩu và giá bán nội địa tăng lên, ảnh hưởng đến sức mua của ngườidân Thị trường Trung Quốc đang yếu đi về tiêu dùng, còn Mỹ vẫn duy trì thuếchống phá giá cũng gây bất lợi cho sản phẩm tôm của Việt Nam khi phải cạnh tranhvới sản phẩm của một số nước có mức thuế thấp như Ấn Độ, Ecuador Chính vìthế dẫn đếnviệc các khoản thanh toán quốc tế thu được từ các doanh nghiệp giảmkéo theo hoạt động thu từ dịch vụ giảm theo.
Về chi phí
Qua bảng 2 cho thấy tổng chi phí có xu hướng giảm qua các năm.Cụ thể năm 2012là 220.310 triệu đồng.Năm 2013 chi phí giảm xuống còn 179.484 triệu đồng giảm40.826 triệu đồng so với năm 2012 Đến năm 2013 cho phí tiếp tục giảm còn133.647 triệu đồng giảm 45.837 triệu đồng, giảm tương ứng với tỷ lệ 25,54%.Nguyên nhân khiến chi phí có chiều hướng giảm là do Chính phủ kiềm chế lạmphát từ mức 8,39% trong năm 2012 giảm còn 6,04% trong năm 2013 và bước sangnăm 2014 lạm phát đã được duy trì ở mức thấp nhất trong vòng 13 năm trở lại đâylà 1,84% Đây là yếu tố ảnh hưởng tương đối mạnh đến hoạt động ngân hàng, vì nókhá nhạy cảm so với sự biến động của nền kinh tế.Mặt khác, ở thời điểm này cơ chếFTP được hoạt động theo cơ chế tự cân đối nguồn vốn, chính vì thế chi phí lãi đãgiảm đột ngột từ con số 149.980 triệu đồng ở năm 2013 xuống còn 99.831 triệuđồng vào năm 2014 giảm 50.149 triệu đồng tương ứng 33,44% Điều này đã làmtổng chi phí giảm đáng kể
Lợi nhuận
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập KhẩuViệt Nam – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 ta thấy doanh thu có phầngiảm qua các năm bên cạnh đó chi phí cũng đã được thắt chặt và giảm qua các năm