Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF 36 và AIMS2 SF trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

76 1.6K 10
Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF 36 và AIMS2  SF trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI SF-36 AIMS2-SF TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khố 2009 – 2015 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI SF-36 AIMS2-SF TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khoá 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS Nguyễn Văn Hùng Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Đại Học, Bộ Môn Nội trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.BS.Nguyễn Văn Hùng, giảng viên Bộ Môn Nội trường Đại Học Y Hà Nội, thầy hỏi thăm động viên em, hướng dẫn em tận tình, tạo điều kiện cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn toàn thể Bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên khoa Cơ-Xương-Khớp bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn anh em, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên cho em suốt sáu năm học trường q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố, Mẹ - những người sinh con, nuôi nấng nên người, chăm lo cho từng bước vật chất tinh thần để có thể tâm đến nghiệp học tập Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Thúy Đỡ Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội Bộ Môn Nội trường Đại Học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp trường Đại Học Y Hà Nội Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa từng công bố tài liệu Nếu có sai sót em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Thúy Đỗ Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology AIMS Arthritic impact measure scale AIMS2-SF Arthritic impact measure scale short form Anti-CCP Anti cyclic citrullinated peptides BMD Bone mineral densitometry BP Bodily Pain CLCS Chất lượng sống CRP C- reactive protein CVKS Chống viêm không steroid DMARDs Disease-modifying antirheumatic drugs DEXA Dual Dual-energy X-ray absorptiometry DAS28 Disease Activity Score 28 ESR Erythrocyte sedimentation rate ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay EULAR European League Against Rheumatism EQ-5D Euro quality of life dimensions GH Global Health GH General Healthy HRQL Health-related quality of life HLA Human lekocyte antigen HAQ Health assessment question Ig Immunoglobulin IL Interleukin MH Mental Health MCS Mental component summary MRI Magnetic resonance imaging MOS Medical Outcomes Study PCS Physical component summary PF Physical Functioning RP Role-Physical RE Role-Emotional RF Rheumatoid Factor RAND Research And Development Sqrt Square root SD Standard deviation SF-36 Short form 36 SF Social Functioning TNF Tumor necrosis factors UI Unit International VKDT Viêm khớp dạng thấp VT Vitality VR Virus VK Vi khuẩn WHO World Health Oganization MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh VKDT 1.2 Chất lượng sống bệnh nhân VKDT 1.3 Kiểm định tin cậy thang đo…………………………………… 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .23 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 26 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhóm nghiên cứu 27 3.4 Bệnh lý kèm theo 28 3.5 Mức độ hoạt động bệnh 29 3.6 Tính số Cronbach’s alpha dựa phần mềm SPSS 30 3.7 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân VKDT 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 36 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân VKDT 37 4.3 Độ tin cậy thang điểm SF-36 AIMS2-SF 41 4.4 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân VKDT 42 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ hoạt động bệnh VKDT theo DAS 28 Bảng 2.1 Cách cho điểm DAS-28 17 Bảng 2.2 Đánh giá tình trạng lỗng xương 18 Bảng 2.3 Cách cho điểm câu hỏi SF36 19 Bảng 2.4 Cách tính điểm cho lĩnh vực câu hỏi SF-36 20 Bảng 2.5 Cách cho điểm câu hỏi AIMS2-SF 21 Bảng 2.6 Chất lượng sống theo thang điểm SF-36 .21 Bảng 2.7 Chất lượng sống theo thang điểm AIMS2-SF .21 Bảng 3.1 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân VKDT 25 Bảng 3.2 Tình hình điều trị bệnh bệnh nhân VKDT 25 Bảng 3.3 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VKDT 26 Bảng 3.4 Điểm VAS bệnh nhân VKDT 26 Bảng 3.5 Một số xét nghiệm yếu tố viêm cấp .27 Bảng 3.6 Yếu tố dạng thấp RF 27 Bảng 3.7 Xét nghiệm Anti - CCP 27 Bảng 3.8 Tình hình rối loạn mỡ máu đường máu bệnh nhân VKDT 29 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân VKDT theo mức độ hoạt động bệnh DAS28 29 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo đợt tiến triển (EULAR 2010) .30 Bảng 3.11 Độ tin cậy khía cạnh thang điểm SF-36 30 Bảng 3.12 Độ tin cậy khía cạnh thang điểm AIMS2-SF 30 Bảng 3.13 Điểm CLCS bệnh nhân VKDT theo thang điểm SF-36 31 Bảng 3.14 CLCS bệnh nhân VKDT theo thang điểm SF-36 31 Bảng 3.15 Điểm CLCS bệnh nhân VKDT theo thang điểm AIMS2-SF 31 Bảng 3.16 CLCS bệnh nhân VKDT theo thang điểm AIMS2-SF 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới bệnh VKDT 23 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi bệnh VKDT 23 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp bệnh VKDT 24 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm dân cư bệnh nhân VKDT 24 Biểu đồ 3.5 Mật độ xương cột sống bệnh nhân VKDT 28 Biểu đồ 3.6 Mật độ cổ xương đùi bệnh nhân VKDT 28 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan giữa khía cạnh SF-36 DAS 28 .32 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan giữa chất lượng hoạt động thể lực DAS 28 33 Biểu đồ 3.9 Mối tương quan giữa chất lượng hoạt động tinh thần DAS 28 33 Biểu đồ 3.10 Mối tương quan giữa CLCS thang điểm SF-36 DAS 28 34 Biểu đồ 3.11 Mối tương quan giữa khía cạnh CLCS AIMS2-SF DAS28 34 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan giữa CLCS thang điểm AIMS2-SF 35 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan giữa CLCS thang điểm AIMS2-SF SF-36.35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh VKDT .2 Hình 1.2 Cơ chế bệnh sinh VKDT Hình 2.1 28 khớp đánh giá DAS28 .16 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân (2001) Viêm khớp dạng thấp, Các bệnh xương khớp -Chẩn đoán điều trị Y học đại Nhà xuất Y học 1182 – 1192 McInnes, I.B G.Schett (2011) The Pathogenesis of Rheumatoid Arthritis New England Journal of Medicine 365(23), 2205 – 2219 Ferreira LN, Ferreira PL, Baleiro RR (2008) Health-related quality of life in patients with rheumatoid arthritis Acta Reumatol Port 33(3), 42-331 Pouchot J, Kherani RB, Brant R, cộng (2008) Determination of the minimal clinically important difference for seven fatigue measures in rheumatoid arthritis J Clin Epidemiol 61(7), 13 – 705 Carr AJ, Higginson IJ, Robinson PG (2005) Quality of life Eur J Public Health 15(6), 668 West E, Jonsson SW (2005) Health-related quality of life in rheumatoid arthritis in Northern Sweden: a comparison between patients with early RA, patients with medium-term disease and controls, using SF-36 Clin Rheumatol 24, – 117 Scher, J U & Abramson, S B (2011) The microbiome and rheumatoid arthritis Nat Rev Rheumatol 121 Arnett FC, Edworthy SM, Bloch DA et al (1988) The American Rheumatism Association 1987 revised criteria for the classification of rheumatoid arthritis Arthritis Rheum 31(3), 24 – 315 Landré-Beauvais AJ (2001) The first description of rheumatoid arthritis, unabridged text of the doctoral dissertation presented in 1800 Joint Bone spine 68 (2), 130 – 143 10 Bùi Thị Hương Thùy (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân VKDT >60 tuổi tại khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại Học Y Hà Nội 11 Rothschild BM, Turner KR, DeLuca MA (1998) Symmetrical erosive peripheral polyarthritis in the Late Archaic Period of Alabama Science 241(4872), 1498-1501 53 12 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) Viêm khớp dạng thấp, Bệnh học Nội Khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tập 2, 105-120 13 Prevoo ML, Vant Hof MA, Kuper HH (1995) Modifield disesea activity scores that include twenty-eight joint counts, Developement and Validation in a Prospective Longitudinal Study of Patients with Rheumatoid Arthritis Arthritis Rheum Dis 38, 44-48 14 Nelson JL, Hughes KA, Smith AG et al (1993) Maternal-fetal disparity in HLA class II alloantigens and the pregnancy-induced amelioration of rheumatoid arthritis New England Journal of Medicine 329, 466-471 15 Đỗ Thị Tuyết (2002) Đánh giá kết quả vật lý trị liệu – phục hồi chức khớp cổ – bàn – ngón tay bệnh VKDT Luận án bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại Học Y Hà Nội 16 Brennan P, Bankhead C, Silman A, Symmons D (2002) Guidelines for the management of rheumatoid arthritis Update Arthritis Rheum 46(2), 46 – 328 17 Nguyễn Thị Hiền (2001) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tại khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 - 2000) Luận án thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 18 Huizinga TW, Van Der Helm-van Mil AH, Chen W et al (2005) Refining the complex rheumatoid arthritis phenotype based on specificity of the HLA-DRB1 shared epitope for antibodies to citrullinated proteins Arthritis Rheum 52, 3433–3438 19 Bang SY1, Lee KH, Cho SK et al (2010) Smoking increases rheumatoid arthritis susceptibility in individuals carrying the HLA-DRB1 shared epitope Update Arthritis Rheum 87, 345 – 678 20 Nguyễn Thị Thanh Mai (2006) Nghiên cứu kháng thể kháng Cyclic Citrullinated peptid anti CCP chẩn đoán VKDT Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại Học Y Hà Nội 21 D Hutchinsona, L Shepstoneb, R Mootsa et al (2001) Heavy cigarette smoking is strongly associated with rheumatoid arthritis (RA), particularly in patients without a family history of RA Ann Rheum Dis 60, 223-227 54 22 Gerd R.Burmester, Eugen Feist (2014) Emerging cell and cytokine targets in rheumatoid arthritis Nature Reviews Rheumatology 10, 77 – 88 23 Đỗ Thị Su (1997) Nghiên cứu hình ảnh X quang khớp bàn tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Lại Thuỳ Dương (2012) Nghiên cứu đặc điểm màng hoạt dịch khớp gối bệnh nhân viêm khớp dạng thấp siêu âm, siêu âm Doppler lượng yếu tố liên quan Luận án thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội 25 Cooperberg, P.L., et al (1978) Gray scale ultrasound in the evaluation of rheumatoid arthritis of the knee Radiology 126(3), 63 – 759 26 Piel L.C.M, van Riel, Davis Lindsay S et al (2004) EULờAR handbook of clinical assement in RA Van Zuiden Communications B.V 3rd edition, 5-50 27 Lê Thị Hải Hà (2006) Nghiên cứu thương tổn khớp cổ tay bệnh viêm khớp dạng thấp lâm sàng, Xquang quy ước cộng hưởng từ Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Oksuz E, Malhan S,editors (2006) WHO quality of life assessmentOksuz E, Malhan S, editors Compendium of health related quality of life: generic instruments Ankara, Turkey: Baskent University 1021–1023 29 Kosinski M, Kujawski SC, Martin R (2002) Health-related quality of life in early rheumatoid arthritis: impact of disease and treatment response 40-231 30 West E, Jonsson SW (2005) Health-related quality of life in rheumatoid arthritis in Northern Sweden: a comparison between patients with early RA, patients with medium-term disease and controls, using SF-36 Clin Rheumatol 24, 22 - 117 31 Carr AJ, Higginson IJ, Robinson PG (2005) Quality of life Eur J Public Health 15(6), 668 32 MMWR (2001) Prevalence of Arthritis – United State Morbidity and Mortality Weekly Report 50, 334-336 33 KojimaM, Kojima T,Ishiguro N, cộng (2009) Psychosocial factors, disease status, and quality of life in patients with rheumatoid arthritis J Psychosom Res 67, 31 - 425 55 34 Atlanta, GA (2007) National Arthritis Action Plan, A Public Health Strategy: Arthritis Foundation, Association of state and Territorial Health Officials CDC 35 Lawrence R.C, Helmick C.G, Arnett F.C (1998) Estimates of the prevalence of arthritis and selected musculoskeletal disorders in the United States Arthritis & Rheumatism 41, 778-799 36 Dagfinrud H, Mengshoel AM, Hagen KB (2004) Health status of patient with ankylosing spondylitis: a comparison with the general population Ann Rheum Dis 63, 11 – 1605 37 Scott DL, Garrood T (2000) Quality of life measures: use and abuse Bailliere’s Best Practice and Research in Clinical Rheumatology 14, 663-687 38 Meenan RF, Gertman PM, Mason JH (1980) Measuring health status in arthritis: The Arthritis Impact Measurement Scale Arthritis & Rheumatism 23, 146-152 39 Ware JE, Snow KK, Kosinski M, et al (1993) SF-36 Health Survey: Manual and Interpretation guide Boston MA New England Medical Center 40 Guyatt GH, Feeny DH, Patrick DL (1993) Measuring health-related quality of life Ann Intern Med 118, 29 - 622 41 Barrelt EM, Scott DGI, Wiles NJ, Symmons DPM (2000) The impact of rheumatoid arthritis on employment status in the early years of disease: A UK community based study Rheumatology (Oxford) 39, 1403 - 1409 42 Sokka T.(2003) Work disability in early rheumatoid arthritis Clinical Exp Rheumatol 21, 71 - 74 43 Lê Thị Liễu (2006) Nghiên cứu giai đoạn tiến triển của bệnh viêm khớp dạng thấp qua lâm sàng siêu âm khớp cổ tay Luận án bác sĩ chuyên khóa II, Đại Học Y Hà Nội 44 Avouac, J., L Gossec, and M Dougados (2006) Diagnostic and predictive value of anti-cyclic citrullinated protein antibodies in rheumatoid arthritis: a systematic literature review Ann Rheum Dis 65(7), 51 – 845 45 Botar-Jid, C., et al (2010), Gray scale and power Doppler ultrasonography in evaluation of early rheumatoid arthritis Med Ultrason 12(4), – 300 56 46 Đỗ Thị Thanh Thuỷ (2000) Bước đầu nghiên cứu nồng độ protein C phản ứng huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Luận án tốt nghiệp thạc sĩ ,Trường Đại học Y Hà Nội 47 Esam Mohammed Abu Al-Fadla, Mohammed Ali Ismaila, Mohammed Thabit (2013) Assessment of health-related quality of life, anxiety and depression in patients with early rheumatoid arthritis Arthritis-research 48 Đoàn Thị Dung (2012) Nghiên cứu chất lượng cuộc sống bệnh nhân VKDT tại khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai bộ câu hỏi HAQ Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại Học Y Hà Nội 49 Hoàng Thị Chuyên (2011) Khảo sát yếu tố gây bỏ điều trị bệnh nhân VKDT Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đai Học Y Hà Nội 50 Wolfe F, Cathey MA (1991) The assessment and prediction of functional disability in rheumatoid arthritis Journal Rheumatology 18(9), 306 - 1298 51 Nguyễn Văn Hiếu (2014) Đánh giá Chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Svensson B, Boonen A, Albertsson K et al ( 2005) Low-dose prednisolone in addition to the initial disease-modifying antirheumatic drug in patients with early active rheumatoid arthritis reduces joint destruction and increases the remission rate A two-year randomized trial Arthritis Rheum 52, 3360-3370 53 Dickens C., Creed F.H (2001) The burden of depression in patients with rheumatoid arthritis Rheumatology 40, 1327 – 1330 54 Yelin E, Meenan R, Nevitt M, Epstein W (1980) Work disability in rheumatoid arthritis: effects of disease, social, and work factors Ann Intern Med 93, 551– 556 55 A Kastbom, G Strandberg, A Lindroos, T Skogh (2004) Anti-CCP antibody test predicts the disease course during years in early rheumatoid arthritis (the Swedish TIRA project) Ann Rheum Dis 63, 085-1089 56 Trần Quang Nam (2013) Nghiên cứu suy chức vỏ thương thận bệnh nhân dùng glucocorticosteroid dài hạn nghiệm pháp động Tạp chí y học TP Hờ Chí Minh Số 15 57 57 Phan Hữu Hên, Võ Hoàng Minh Hiền (2009) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thượng thận trước điều trị khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí y học TP Hờ Chí Minh Số 13, 118 – 121 58 Karin Sedó Sarkis, Mariana Barbieri Salvador, Marcelo Medeiros Pinheiro et al (2009) Association between osteoporosis and rheumatoid arthritis in women: a cross-sectional study Sao Paulo Med Journal 127(4), 216-222 59 Martin JC, Munro R, Campbell MK, Reid DM (1999) Effects of disease and corticosteroids on appendicular bone mass in postmenopausal women with rheumatoid arthritis: comparison with axial measurements Br J Rheumatol 36(1), - 43 60 René Rizzoli (2010) Zoledronic Acid for the Treatment and Prevention of Primary and Secondary Osteoporosis Ther Adv Musculoskelet Dis 2(1), 3–16 61 Ten Klooster PM, Vonkeman HE, Erik Taal E et al (2013) Performance of the Dutch SF36 as a measure of health related quality of life in patients with rheumatoid arthritis Health Qual Life Outcomes 11, 1186-1477 62 Salaffi F, Sarzi Puttini, Girolimetti R et al (2009) Health-related quality of life in fibromyalgia patients: a comparison with rheumatoid arthritis patients and the general population using the SF-36 health survey Clin Exp Rheumatol 27(56), S67-S74 63 H.E.Vonkeman, P.M.ten Klooster, A van de Laar (2013) Health related quality of life in patients with chronic gout compared to patients with rheumatoid Ann Rheum Dis 72(l3), 361 64 E Taal, J J Rasker, R P Riemsma (2004) Sensitivity to change of AIMS2 and AIMS2-SF components in comparison to M-HAQ and VAS-pain 65 Kvien TK, Kaasa S, Smedstad LM (1998) Performance of the Norwegian SF36 Health Survey in patients with rheumatoid arthritis II A comparison of the SF-36 with disease-specific measures J Clin Epidemiol 51(11), 1077–1086 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CLCS Ở BỆNH NHÂN VKDT STT I Mã bệnh án: GS: HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp tình trạng kinh tế:  Tốt Ngày vào viện:  Trung bình  Khó khăn Ngày thực BA nghiên cứu: Thời gian bắt đầu có triệu chứng lâm sàng: Thời gian bắt đầu chẩn đốn bệnh VKDT: II CHUN MƠN: Lý vào viện: Lâm sàng: 2.1 Toàn thân:  Đau bụng thượng  HC nhiễm  trùng, viêm Đi phân  HC hoại tử, loét đen thiếu máu  HC Cushing  Viêm mao mạch:  Hội chứng Sjogren’s: Hồng ban, Raynaud Khô miệng, khô mắt thường xuyên  Rối loạn TKTV: Nóng bừng, mồ hôi, hồi hộp, trống ngực, rối loạn giấc ngủ 2.2 Thời gian cứng khớp buổi sáng:………… (phút) 2.3 Tổn thương đặc trưng lâm sàng:  Bàn tay gió thổi  Cổ tay hình lưng lạc đà  Ngón tay hình cổ cò  Ngón tay người thợ thùa khuyết  Ngón gần hình thoi  Biến dạng khớp bàn ngón  Ngón chân hình vuốt thú  Trật khớp bàn-ngón chân Tiền sử:       THA ĐTĐ RLMM NMCT TBMN Suy tim        Loãng xương Cushing thuốc VLDD-TT, XHTH Xơ gan HPQ COPD Suy thận     Lao Nhiễm trùng Bệnh lý AT Chân thương  Hút thuốc Sử dụng thuốc:  NSAIDs  Corticoid, tránh thai  DMARDs  Thuốc dân tộc Cận lâm sàng: Thông số Kết Thống số HGB (g/l) AST/ALT (U/L) ESR/1h (mm) Glucose (mmol/l) CRP (mmol/l) Cortisol 8h Ure/Cre RF - Cholesterol/Triglycerid Anti-CCP - HDL/LDL (mmol/l) Kết Mật độ xương: Chỉ số T-score BMD Xương đùi(XĐ) Xương cột sống(XCS) Thang điểm đau: 5.1 Mức độ hoạt động bệnh VKDT theo DAS 28: Das28=( 0,56 x + 0,28 x + 0,7 x ln(máu lắng 1h) x1,08 + 0,16 5.2 Thang điểm VAS: Bộ câu hỏi ( SF-36 AIMS2-SF ) đánh giá ảnh hưởng bệnh VKDT đến sức khỏe sống Bác Nhân viên y tế sử dụng câu trả lời Bác để góp phần nâng cao hiệu chăm sóc điều trị bệnh VKDT I BỘ CÂU HỎI SF-36 SF36 Đây bảng khảo sát quan điểm sức khỏe bạn Nội dung thông tin giúp bạn nhận biết, theo dõi hoạt động sức khỏe bình thường Trả lời câu hỏi cách chọn đáp án Nếu bạn không chắc chắn câu trả lời, xin vui lòng cho câu trả lời tốt bạn nghĩ có thể xảy Bạn nhìn nhận chung sức khỏe bạn nào? o Cực kỳ tốt o Rất tốt o Tốt o Trung bình o Kém So với năm trước bạn thấy tình trạng sức khỏe bạn nào? o Tốt nhiều so với năm trước o Phần tốt so với năm trước o Giống năm trước o Hơi kém so với năm trước o Kém nhiều so với năm trước Những câu hỏi sau nói hoạt động mà bạn có thể làm ngày bình thường Sức khỏe bạn có bị giới hạn hoạt động khơng? Nếu có giới hạn bao nhiêu? Có hạn chế Có hạn chế Khơng nhiều chút hạn chế a Hoạt động mạnh, chẳng hạn chạy, nâng vật nặng, tham gia mơn thể thao đòi hỏi sức mạnh o o o b Hoạt động vừa phải, di chuyển bàn, đẩy máy hút bụi, chơi bowling, hay chơi golf o o o c Nâng hoặc mang vác hàng tạp phẩm o o o d Leo nhiều cầu thang o o o e Leo lên cầu thang o o o f Uốn, quỳ hay khom lưng o o o g Đi 1,5 Km o o o h Đi nhiều địa hình phức tạp o o o i Đi địa hình phức tạp o o o j Tắm hoặc tự mặc quần áo cho o o o bị Trong vòng tháng qua, bạn thấy sức khỏe bạn ảnh hưởng đến công việc hoạt động ngày bạn? Có Khơng a Giảm thời gian bạn dành cho công việc hoạt động khác o o b Thực bạn muốn o o c Bị giới hạn công việc hoạt động o o d Gặp khó khăn tham gia công việc hoạt động khác o o Trong vòng tháng qua, bạn có thấy vấn đề cảm xúc ( VD chán nản hay lo âu) ảnh hưởng đến công việc hoạt động sinh hoạt ngày bạn? Có Không a Giảm thời gian bạn dành cho công việc hoạt động khác o o b Thực bạn muốn o o c Làm việc hoặc tham gia hoạt động thiếu tập trung o o Trong vòng tháng qua, bạn thấy sức khỏe thể chất, tinh thần bạn ảnh hưởng tới hoạt động xã hội bình thường bạn với gia đình, bạn bè, hàng xóm, hay nhóm tổ chức? o Không phải tất o Có ảnh hưởng o Ảnh hưởng vừa phải o Khá ảnh hưởng o Rất ảnh hưởng Mức độ đau mà bạn phải chịu vòng tháng qua? o Khơng có o Rất nhẹ o Nhẹ o Vừa phải o Rất đau o Dữ dội Trong vòng tháng qua, mức độ đau ảnh hưởng tới công việc ngày bạn ( cơng việc bên ngồi cơng việc nhà) nào? o Không phải tất o Một chút o Mức độ vừa phải o Khá ảnh hưởng o Rất ảnh hưởng Những câu hỏi cách bạn cảm thấy vòng tháng qua Đối với mỡi câu hỏi xin vui lòng cho những câu trả lời gần với bạn Tất Hầu hết thời thời gian gian a Bạn cảm hăng hái Không Kha Một số Một số có thời thời thời thời gian gian gian gian thấy o o o o o o b Bạn cảm thấy lo lắng o o o o o o c Bạn cảm thấy buồn chán khơng có để cổ vũ bạn d Bạn thấy êm ả yên ổn o o o o o o o o o o o o e Bạn cảm thấy có nhiều lượng o o o o o o f Bạn cảm nản trí g Bạn cảm kiệt sức thấy o o o o o o thấy o o o o o o 10 Trong vòng tháng qua, bạn thấy sức khỏe thể chất, tinh thần bạn ảnh hưởng tới hoạt động xã hội bạn ( thăm bạn bè, người thân, vv)? o Tất thời gian o Hầu hết thời gian o Một khoảng thời gian o Không thời gian II BỘ CÂU HỎI AIMS2-SF Arthritis Impact Measurement Scales (AIMS2-SF) Trong tuần qua: Tất ngày Bạn có thể thường xuyên tự điều khiển phương tiện giao ? Bạn có thường nằm hoặc ngồi chỗ ngày ? Bạn có gặp khó khăn làm hoạt động mạnh như: chạy, nâng vật nặng, hoặc tham gia vào môn thể thao gắng sức? Bạn có gặp khó khăn nhiều hoặc leo cầu thang bộ? Bạn tự trừ có trợ giúp người khác hoặc gậy, nạng, khung tập? Bạn có thể dễ dàng cầm bút để viết? Bạn có thể dễ dàng tự cài khuy áo? Bạn có thể dễ dàng tra chìa khóa vào ổ khóa? Bạn có thể dễ dàng đưa tay lên trải tóc bạn? 10 Bạn có thể dễ dàng với đồ vật đầu bạn? 11 Bạn có cần giúp đỡ mặc quần áo? 12 Bạn có cần giúp đỡ để có thể leo lên hoặc khỏi giường? 13 Bạn có thường cảm thấy đau nhiều khớp viêm? 14 Bạn có thường bị cứng khớp buổi sáng 1h sau ngủ dậy ? Hầu hết ngày Một số ngày Vài ngày Không ngày 15 Cơn đau có thường làm bạn ngủ ? 16 Bạn có thường cảm thấy căng thẳng thần kinh hay dễ bị kích động ? 17 Bạn có thường cảm thấy bị ảnh hưởng lo lắng ? 18 Bạn có thường cảm thấy chán nản? 19 Bạn có thường cảm thấy thích thú với những việc bạn làm? 20 Bạn có thấy gánh nặng cho người khác ? 21 Bạn có hay gặp gỡ bạn bè hoặc người thân ? 22 Bạn có thường xuyên nói chuyện qua điện thoại với bạn bè hoặc người thân? 23 Bạn có thường xuyên tham gia tổ, đội, nhóm, câu lạc ? 24 Bạn có cảm thấy gia đình, bạn bè đồng cảm với nhu cầunhân bạn ? 25 Bạn có thường xuyên làm công việc quan, trường học hay việc nhà ? 26 Trong những ngày mà bạn làm việc, bạn có thường xuyên thấy không làm đủ thời gian để làm việc ? ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI SF- 36 VÀ AIMS2 -SF TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP KHỐ... hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá khả sử dụng câu hỏi SF- 36 AIMS2 – SF phiên tiếng việt Việt Nam Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân VKDT khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai câu hỏi SF- 36 AIMS2 -SF. .. 2.2 Đánh giá tình trạng loãng xương 2.3.3.2 Phỏng vấn bệnh nhân theo câu hỏi và ghi nhận kết thu vào mẫu bệnh án nghiên cứu Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân hai câu hỏi SF- 36 AIMS2-SF

Ngày đăng: 10/03/2018, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan