MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG .10 1.1 Giới thiệu chung về tàu .11 1.1.1 Loại tàu và công dụng 11 1.1.2 Vùng hoạt động và cấp thiết kế 11 1.1.3 Các thông số chủ yếu của tàu 11 1.1.4 Các trang thiết bị buồng máy 11 1.1.5.Trang thiết bị phục vụ sửa chữa .12 1.2 Các chi tiết thường hư hỏng của động 18 1.2.1 Sơ mi xilanh 18 1.2.2 Xéc măng 19 1.2.3 Piston .19 1.2.4 Biên 20 1.2.5 Trục khuỷu .21 1.2.6 Vòi phun 21 1.2.7 Xupap 22 1.2.8 Bạc biên, trục 23 1.3 Giả định hư hỏng 23 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THÁO VÀ KHẢO SÁT HƯ HỎNG 24 2.1.Qui trình khảo sát sơ bợ trước sửa chữa 25 2.1.1 Điều kiện để đưa động vào khảo sát 25 2.1.2.Khảo sát động cơ: .25 2.2 Qui trình tháo và vệ sinh 27 2.2.1 Yêu cầu chung: 27 2.2.2.Sơ tháo đồ tổng quát 29 2.2.3 Giải thích ngun cơng : 30 2.3 QUY TRÌNH VỆ SINH 39 2.3.1 Các phương pháp vệ sinh 39 2.3.2 Phân loại các chi tiết cho vệ sinh: 39 2.4 Quá trình làm sạch và kiểm tra các chi tiết: .40 2.4.1 Mục đích 40 2.4.2 Yêu cầu kĩ thuật .40 2.4.3 Các phương pháp kiểm tra 40 2.4.4 Các nguyên tắc kiểm tra 41 2.4.5 Nội dung kiểm tra 41 2.4.6 Giải thích ngun cơng: 42 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SỬA CHỮA MỘT SỐ HƯ HỎNG CỦA ĐỘNG CƠ 68 3.1.Sửa chữa xilanh 69 3.1.1.Các hư hỏng, nguyên nhân .69 3.1.2.Lựa chọn phương án sửa chữa 69 3.1.3 Nguyên công sửa chữa xilanh 69 3.2 Sửa chữa trục khuỷu 70 3.2.1.Các yêu cầu kỹ thuật 70 3.2.2.Các hư hỏng, nguyên nhân .70 3.2.3.Lựa chọn phương án sửa chữa 71 3.2.4 Nguyên công sửa chữa trục khuỷu 71 3.3.Sửa chữa piston 75 3.1.1.Các hư hỏng, nguyên nhân .75 3.1.2.Lựa chọn phương án sửa chữa 75 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH LẮP RÁP CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 81 Quy trình lắp ráp 82 4.1 Yêu cầu chung 82 4.2 Quy trình lắp ráp tay biên vào động .83 4.2.1 Sơ đồ: 83 4.2.2 Giải thích nguyên công: 84 4.3 Quy trình lắp ráp nhóm piston, nắp xilanh 86 4.3.1 Sơ đồ: 86 4.2.2 Giải thích ngun cơng: 87 4.4 Quy trình chạy rà – thử nghiệm 88 4.4.1 Kiểm tra động sau sủa chữa và lắp ráp 88 4.4.3 Chạy rà động 89 4.4.4 Thử nghiệm tải 89 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cẩu cổng 100/30 Tons Hình 1.2 : Cẩu 20 Tons Hình 1.3 Xe cẩu bánh lớp Hinh 1.4 Xe nâng hạ Hình 1.5Máy phay CNC trụ SDV-2219 Hình 1.6: Máy mài phẳng CC51 Hình 1.7: Máy tiện CC42 Hình 1.8: Máy cắt dây CNC CC45 Hình 1.9: Máy phay đứng CC46 Hình 2.1 : Sơ đờ biểu diễn trình tự chung của quá trình tháo đợng Hình 2.2: Sơ đờ kiểm tra đợ đâm biên Hình 2.3: Đưa biên khỏi các te Hình 2.4: Sơ đờ tháo xilanh Hình 2.5: Sơ đờ kiểm tra khe hở dầu bạc trục Hình 2.6: Sơ đờ đo khe hở dọc trục Hình 2.7: Sơ đờ đo đợ đờng tâm của các ổ đỡ Hình 2.8 : Kiểm tra co bóp má khuỷu Bảng 2.3 : Số đồng hờ tại các vị trí tháo biên Bảng 2.4 : Sớ của đờng hờ tại các vị trí khơng tháo biên Hình 2.9: Sơ đờ thử thủy lực nắp xilanh Hình 2.10: Sơ đờ kiểm tra thân xupáp Hình 2.11 : Kiểm tra đợ cong của xupáp Hình 2.12: Sơ đờ kiểm tra mặt gương xilanh Hình 2.13: Sơ đờ thử thuỷ lực xilanh Hình 2.14: Sơ đờ thử thủy lực đỉnh piston Hình 2.15: Sơ đờ đo kích thước piston Hình 2.16: Sơ đờ kiểm tra khe hở rãnh xéc măng và xéc măng Hình 2.17: Sơ đờ kiểm tra đợ biến dạng đàn hời Hình 2.18:Sơ đờ kiểm tra đợ phẳng của xéc măng Hình 2.19: Sơ đờ kiểm tra khe hở nhiệt xéc măng Hình 2.20: Sơ đờ kiểm tra đợ mòn của lưng xéc măng Hình 2.21: Sơ đờ kiểm tra đợ mòn của chớt ngang Hình 2.22: Kiểm tra đợ không song song tâm lỗ đầu và lỗ đầu nhỏ biên Hình 2.23a: Sơ đờ kiểm tra đợ khơng song song tâm lỗ đầu nhỏ với mặt phẳng lắp ghép Hình 2.23b: Sơ đờ kiểm tra đợ khơng song song tâm lỗ đầu to với mặt phẳng lắp ghép Hình 2.24: Kiểm tra đợ mài mòn của cổ trục cổ biên Hình 2.25: Kiểm tra đợ khơng song song của cổ trục và cổ biên Hình 2.26: Sơ đờ kiểm tra vòi phun Hình3.1: Tiện gờ lắp ghép Hình 3.2 : Sơ đờ mài cổ trục Hình 3.3: Sơ đồ mài cổ biên Bảng 3.1: Các thông sớ của băng mài Hình 3.4: Đánh bóng cổ trục cổ biên Hình 3.5: Phun kim loại Hình 4.1: Sơ đờ biểu diễn trình tự chung của quá trình lắp ráp tay biên vào đợng Hình 4.2: Sơ đờ biểu diễn trình tự chung của quá trình lắp ráp nhóm piston, nắp xilanh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng nguyên công Bảng 2.2 : Bảng nguyên công Bảng 2.3 : Số đồng hồ tại các vị trí tháo biên Bảng 2.4 : Sớ của đờng hờ tại các vị trí khơng tháo biên Bảng 3.1: Các thông số của băng mài CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung về tàu 1.1.1 Loại tàu và công dụng Tàu hàng khô sức chở 53000 tấn là loại tàu vỏ thép, đáy đôi, kết cấu hàn điện hồ quang, một boong chính.Tàu thiết kế trang bị 01 diesel kỳ truyền động trực tiếp cho 01 hệ trục chân vịt Tàu thiết kế dùng để chở hàng rời 1.1.2 Vùng hoạt động và cấp thiết kế Tàu hàng 53000 tấn thiết kế thoả mãn Cấp không hạn chế theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép Đăng kiểm Việt Nam ban hành năm 2003 1.1.3 Các thông số chủ yếu của tàu – Chiều dài lớn nhất Lmax = 190,00 m – Chiều dài hai trụ Lpp = 188,5 m – Chiều dài đường nước thiết kếLWL = 188,0 m – Chiều rộng lớn nhất Bmax = 32,26 m – Chiều rộng thiết kế B = 31,5 m – Chiều cao mạn D = 17,50 m – Chiều chìm toàn tải d = 12,60 m – Chiều chìm thiêt kế dwl = 12,60 m – Lượng chiếm nước Disp = 54685 tons – Máy 6RTA58T-B – Khới lượng đợng 322 tons – Cơng śt định mức H= 12750 kW – Vòng quay định mức N = 105 rpm 1.1.4 Các trang thiết bị buồng máy - Động chính a) Giới thiệu đợng Máy có ký kiệu 6RTA58T-B hãng Wartsila sản xuất, là động diesel kỳ quét thẳng qua xupap, có guốc trượt, tăng áp tua bin khí xả, hàng xy lanh thẳng đứng, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bơi trơn áp lực tuần hoàn kín.0 b) Thơng sớ chính + Số lượng :01 + Kiểu : 6RTA58T-B + Sản xuất tại hãng MAN B & W + Công suất định mức : Ne = 12750 kW + Vòng quay định mức : n = 105 vòng/phút + Sớ xilanh :I = + Đường kính xilanh : D = 580 mm + Hành trình piston : S = 2416 mm + Suất tiêu hao nhiên liệu : ge = 170 g/kWh + Thứ tự nổ :1-5-3-4-2-6 + Số kỳ :2 + Hướng quay theo chiều kim đồng hồ + Áp suất cháy lớn nhất : 15MPa c) Các thông sớ kết cấu của đợng + Đường kính xilanh : 580 mm + Hành trình piston : 2416 mm + Chiều cao động : 10880 mm + Chiều dài : 7336 mm + Khối lượng động : 322 tons d) Thiết bị gắn và cấp kèm theo máy chính Tua bin khí xả : 01 Bơm cao áp : 01 Ống bù hòa giãn nở : 01 đoạn Bầu tiêu âm : 01 cụm e) Động lai máy phát điện Động 6M170A -2 của hãng YKoMATSU sản xuất là động diesel kỳ tác dụng đơn, hàng xilanh thẳng đứng, tăng áp, làm mát gián tiếp vòng tuần hoàn bơi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi đợng điện DC 24V Động có các thông số kỹ thuật sau : + Số lượng : 02 + Kiểu máy : 6M170A -2 + Nhà sản xuất : KOMATSU + Đường kính xilanh : 170 mm + Cơng śt định mức : 736 kW + Vòng quay định mức : 2000 vòng/phút + Sớ kỳ :4 + Sớ xi lanh :6 f, Các thông số lắp ráp giới hạn sử dụng chi tiết: STT Tên chi tiết bộ phận Thông số lắp ráp Khe hở dầu của bạc trục cam 0,03 0,12 khe hở dẫn hướng của supáp 0,07 0,11 xả Khe hở miệng secmăng 0,15 0,85 Khe hở secmăng và 0,08 0,12 piston Khe hở hướng trục của bạc 0,07 0,12 biên khe hở chớt và cò xupap 0,027 0,081 Chiều cao buồng đốt 0,1 Giới hạn sử dụng 0,2 0,15 2,5 0,45 0,85 0,35 1.1.5.Trang thiết bị phục vụ sửa chữa Chọn Công ty TNHH MTV Đóng Tàu Nam Triệu làm nơi phục vụ sửa chữa động Công nghệ sản xuất của phân xưởng tiên tiến Trong phân xưởng sử dụng các thiết bị chuyên dụng : +) Cẩu cổng 100/30 Hình 1.1: Cẩu cổng 100/30 Tons + Tải trọng nâng xe hàng độ: 100/30 tấn + Tải trọng nâng xe ngoài congson: 30 tấn + Sức nâng lật tổng đoạn: 100 tấn + Khẩu độ: 41.5 mét + Tầm với congson: (10 + 10)mét + Chiều cao nâng móc tối đa: 26 mét + Tốc độ di chuyển cổng trục: 16.5 mét/phút + Xe hàng 1: • Sức nâng (50 + 50) tấn • Tớc đợ nâng: 5.65 mét/phút • Tớc đợ di chuyển ngang: 12 mét/phút + Xe hàng 2: • Sức nâng 30 tấn • Tớc đợ nâng: 5.65 mét/phút • Tốc độ di chuyển ngang: 12mét/phút 10 Các thông số phun: Độ cứng của lớp phun 200 HB Đường kính dây phun =2,5 mm Ngọn lửa phun kim loại: đới với đầu phun khí cháy axetilen và oxi phải chọn lửa trung tính lửa khí có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của lớp kim loại phun Tỉ lệ khí oxi và C2H2 cần phải tránh đốt cháy kim loại phun nên ta chọn tỉ lệ : = 1,1 ÷ 1,2 Cơng suất đầu phun 4Kg/h Áp lực khí nén at Chiều dày lớp phun =3 mm Góc nghiêng đầu phun α=450 Khoảng cách từ đầu phun tới bề mặt chi tiết h=100 mm Tốc độ dịch chuyển của súng phun 1,2 mm/v Tốc độ quay của chi tiết 10 v/p b, Dụng cụ Máy phun kim loại Đồ gá c, Trình tự tiến hành + Các ớng dẫn khí oxi và C2H2 và khơng khí có áp śt khoảng 6÷7 at Hỗn hợp khí này cháy tạo lửa lửa hàn khí ` 77 + Dưới tác dụng của lửa đầu dây kim loại bị đốt cháy, đờng thời khơng khí nén thổi lên giọt kim loại lỏng làm bắn hạt kim loại lỏng nhỏ bay theo dòng khí nén với tớc đợ rất nhanh khoảng 100÷200 (m/s) sau đó đập lên bề mặt vật đắp + Ở dịch chuyển của dây thực hiện cấu dịch chuyển khí 77 Hình 3.5: Phun kim loại 1:Đường khơng khí nén 2: Dây phun 3: Đường khí C2H2 + O2 Nguyên công 4: Tiện thô mặt ngoài a, Yêu cầu kĩ thuật Lượng dư gia công tinh ≤ 0,5 mm Dao hợp kim cứng T15K6với góc độ của dao: Góc trước γ=70 Góc sau α=120 Góc nghiêng φ1=600 Góc nghiêng phụ φ2=120 Góc nâng λ=0 b, Dụng cụ Máy tiện T625 Dao hợp kim cứng T15K6 c, Trình tự tiến hành Gá đặt: Dùng palăng nâng piston lên máy tiện và gá đặt (hình vẽ) Chuẩn gia công chọn là mặt của piston Chọn chiều sâu cắt t=2,5 mm Lượng chạy dao Sd=0,5 mm/v Vận tốc cắt: V = (m/p) Trong đó: + Tra bảng X_9 sổ tay công nghệ chế tạo máy: + Cv hệ số đối với điều kiện cắt quy định Cv=328 +Tm trị sớ trung bình tuổi thọ của dao Tm=45 phút + Xv , Yv, m : là các số mũ cho bảng + (Xv=0,12 Yv=0,5, m=0,23) + Kvhệ số chuẩn trung về tốc độ cắt + Kv= Kmv KnvKwvKφvKφwKrv Kqv Kov + Kmv hệ số ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu gia công (tra bảng X10_14) Kmv=1 + Knv hệ số ảnh hưởng đến trạng thái bề mặt phôi (tra bảng X15) Knv=0,9 + Kwv hệ số ảnh hưởng đến vật liệu phần cắtcủa dao (tra bảng X10) Kwv=0,6 +Kφv góc nghiêng của dao φ=450 Kφv=1 (tra bảng X17) +Kφw góc nghiêng phụ của dao φ=120 Kφw=1(tra bảng X17) + Krv bán kính góc lượn của dao r=12 Krv=1(tra bảng X17) +Kqv tiết diện cán dao r=12 Kqv=0,97(tra bảng X17) + Kov ảnh hưởng của dạng gia công Kov=1,04(tra bảng X18) + Vậy Kv=0,528 , Vn=102,4 (m/p) + Vòng quay trục chính: nh= = 92,8 (v/p) 78 + Chọn vòng quay trục nh=92 (v/p)→Vn=52 (m/p) + Tính lực cắt: Theo sổ tay thợ tiện : K=110(KG/mm2) + Công suất cắt + N=Với PZ=110.1,52=167,2 (KG) + Vậy N=1,42 (KW) Nguyên công 5: Tiện thô rãnh xéc măng a, Yêu cầu kĩ thuật Lượng dư gia công tinh ≤ 0,5 mm b, Dụng cụ Máy tiện T625 Dao tiện định hình c, Trình tự tiến hành Bước tiến dao S=0,1 (mm/v) Vận tốc cắt: V = (m/p) + Trong đó :Tra bảng X_9 sổ tay công nghệ chế tạo máy: + Cv hệ số đối với điều kiện cắt quy định Cv=328 + Tm trị sớ trung bình tuổi thọ của dao Tm=45 phút + YV, m : là các số mũ cho bảng + (YV=0,5 m=0,23) + KV hệ số chuẩn trung về tốc độ cắt + KV= Kmv KnvKwvKφvKφwKrv Kqv Kov + Vậy KV=0,683 , Vn=132,6 (m/p) Vòng quay trục chính: nh= = 120,5 (m/p) Chọn vòng quay trục n=120 (v/p)→Vn=132 (m/p) Tính lực cắt: Theo sổ tay thợ tiện : K=88(KG/mm2) Công suất cắt N= Với P2=88.1,52=133,76 (KG) Vậy N=2,885 (KW) Nguyên công 6: Tiện tinh mặt ngoài a, Yêu cầu kĩ thuật Đợ bóng sau gia cơng đạt 8÷9 b, Dụng cụ Máy tiện T625 Dao tiện tinh c, Trình tự tiến hành Gá đặt: Trên máy tiện Chuẩn gia công chọn là mặt của piston Chọn chiều sâu cắt t=0,25 mm Bước tiến dao S=0,1 (mm/v) Vận tốc cắt: V = Kv (m/p) + Trong đó :Tra bảng X_9 sổ tay công nghệ chế tạo máy: 79 + Cv hệ số đối với điều kiện cắt quy định Cv=328 + Tm trị sớ trung bình tuổi thọ của dao Tm=45 phút + XV , YV, m : là các số mũ cho bảng + (XV=0,12, YV=0,5, m=0,23) + KV hệ số chuẩn trung về tốc độ cắt + KV= Kmv KnvKwvKφvKφwKrv Kqv Kov + Vậy KV=0,528 , Vn=151,5 (m/p) + → Vòng quay trục chính: nh = + Chọn vòng quay trục n=140 (v/p)→Vn=154 (m/p) Ngun cơng 7: Tiện tinh rãnh xéc măng a, Yêu cầu kĩ thuật Độ bóng sau gia công đạt 8 Khe hở xéc măng và rãnh sau sửa chữa không vượt quá 0,35 mm b, Dụng cụ Máy tiện T625 Dao tiện định hình c, Trình tự tiến hành Gá đặt: Trên máy tiện Bước tiến dao S=0,05 (mm/v) Vận tốc cắt: V = (m/p) + Trong đó :Tra bảng X_9 sổ tay công nghệ chế tạo máy: + Cv hệ số đối với điều kiện cắt quy định Cv=328 + Tm trị sớ trung bình tuổi thọ của dao Tm=45 phút + XV , YV, m : là các số mũ cho bảng + (XV=0,12, YV=0,5, m=0,23) + KV hệ số chuẩn trung về tốc độ cắt + KV= Kmv KnvKwvKφvKφwKrv Kqv Kov Vậy KV=0,71 , Vn=172,69 (m/p) Vòng quay trục chính: nh= = 157,3 (m/p) Chọn vòng quay trục n=157 (v/p)→Vn=172 (m/p) Nguyên công 8: Kiểm tra Sau hoàn tất công việc sửa chữa ta tiến hành kiểm tra lần cuối + Đặt piston lên kiểm tra và vệ sinh sạch + Dùng xecmăng chuẩn kiểm tra + Kiểm tra độ bóng + Lần lựơt kiểm tra lại đường kính piston, đỉnh piston, rãnh xecmăng (cơng việc kiểm tra tiến hành trình bày trên) 80 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH LẮP RÁP CHẠY RÀ VÀ THỬ NGHIỆM 81 Quy trình lắp ráp 4.1 Yêu cầu chung - Các chi tiết phải đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật các chi tiết bảo dưỡng lau chui sạch và xếp thành từng nhóm, từng cụm phù hợp với quy trình lắp ráp - Nguyên vật liệu (dầu, mỡ rẻ …) phải chuẩn bị đầy đủ và phù hợp với các bước công việc - Các thiết bị nâng hạ vận chuyển phải kiểm tra kỹ lưỡng và phải đảm bảo tuyệt đối an toàn, phải đủ công suất - Trong quá trình thực hiện lắp ráp phần nào cần có xác nhận của KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) - Sau lắp ráp xong phải tiến hành lập hồ sơ cho quy trình lắp ráp Trong hờ sơ phải có đầy đủ các khe hở sau đây: + Khe hở của các chi tiết chuyển động quay + Khe hở của các chi tiết chuyển động tịnh tiến + Khe hở nhiệt + Khe hở chiểu trục 82 4.2 Quy trình lắp ráp tay biên vào đợng 4.2.1 Sơ đồ: Lắp ráp trục khuỷu Lắpsơ mi xilanh Lắp ráp block xilanh Cạo rà bạc đỡ lựa chọn bạc Kiểm tra độ vuông góc, độ cắt tâm gờ lắp ghép với tâm trục Lắp ráp thân biên và nửa bạc biên Vận chuyển biên, guốc trượt vào các te Kiểm tra khe hở dầu bạc đầu to, nhỏ biên Lắp ráp nắp bạc đầu to và đầu nhỏ Kiểm tra độ đâm biên Kiểm tra co bóp má khuỷu Hình 4.1: Sơ đờ biểu diễn trình tự chung của quá trình lắp ráp tay biên vào động 83 4.2.2 Giải thích nguyên công: 1, Lắp ráp trục khuỷu Yêu cầu kĩ thuật: + Toàn bộ các cổ trục phải tiếp xúc đều tất các bạc suốt dọc theo chiều dài + Các cổ trục phải đảm bảo đồng tâm, kiểm tra đồng tâm thông qua việc đo độ co bóp má khuỷu Giá trị độ co bóp má khuỷu cho phép có thể tính gần theo cơng thức: [L] = (mm) Trong đó: S là hành trình piston (mm) + Khe hở dầu phải nằm phạm vi các số liệu hồ sơ xuất xưởng của động Có thể lấy gần sau: [S] = (0,0005 ÷ 0,0008).d Trong đó: d là đường kính cổ trục (mm) + Tại mặt phẳng phân cách của ổ phải có khe hở đều hai bên để đảm bảo trục không bị lệch + Sau lắp xong mợt vòng quay trục khơng có “tầm nặng, tầm nhẹ” Trình tự lắp: + Lắp ráp bạc + Lắp ráp trục khuỷu 2, Lắp ráp block – xilanh Yêu cầu kỹ thuật: + Bề mặt lắp ghép của block phải tiếp xúc toàn bộ chiều dài của mặt các te (kiểm tra lá 0,05) + Tâm gờ lắp ghép xilanh phải vuông góc và cắt tâm trục khuỷu, kiểm tra cách thả dây dọi và dùng thước, sec tơ kiểm tra + Độ không vuông góc cho phép không lớn 0,10 mm/m + Độ không cắt cho phép khơng lớn 0,15 mm Trình tự lắp ráp: 3, Lắp ráp thân biên và hai nửa đầu bạc biên Yêu cầu kỹ thuật: + Đảm bảo độ song song và đồng phẳng của hai đường tâm nắp bạc + Đảm bảo chiều dài của tay biên + Đảm bảo các lỗ dẫn dầu khơng bị tắc và bẩn Trình tự lắp: +Lắp các đầu ống dẫn dầu lên lỗ dẫn dầu thân biên + Lắp các chốt định vị và các tấm mặt phẳng lắp ghép + Đưa hai nửa ổ bạc vào vị trí và lắp các bu long liên kết + Lắp nửa bạc dưới đầu nhỏ biên và nửa bạc đầu to biên 4, Vận chuyển thân biên, guốc trượt vào các te Quá trình vận chuyển tay biên, ǵc trượt vào các te thực hiện ngược lại với quy trình vận chuyển khỏi các te 84 5, Lắp ráp nắp bạc cùng hai nửa bạc đầu to và đầu nhỏ biên Yêu cầu kĩ thuật + Đảm bảo các khe hở dầu bạc đầu to không vượt quá ∆ = 0,465 (mm) với đầu to, ∆ = 0,451 (mm) với đàu nhỏ biên Và khe hở hai bên 0,6∆ + Đảm bảo độ bung của bạc 0,03 mm + Đảm bảo lực xiết bu long biên theo quy định của nhà chế tạo + Đảm bảo độ co bóp má khuỷu không quá ∆ = 0,35 mm + Đảm bảo độ đâm biên không quá [∆] = 0,15 mm/m Trình tự lắp: + Lắp bạc vào các nắp bạc + Sử dụng các pa lăng đưa bạc cùng nắp bạc lên vị trí lắp ráp + Lắp các chớt định vị hai nửa nắp bạc và các bulong biên +Sử dụng thiết bị xiết bulong thủy lực xiết các bu long tới lực xiết quy định (quá trình xiết hai bu long biên tiến hành đồng thời để tránh biến dạng) + Kiểm tra các khe hở bạc và đầu to, đầu nhỏ biên các thước lá 6, Kiểm tra độ đâm biên Độ đâm biên kiểm tra thông qua khe hở các bàn trượt với trượt Quá trình kiểm tra tiến hành theo ngun cơng I phần quy trình kiểm tra Độ đâm biên cho phép của động là: ∆