1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus e cấp tính

92 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THU THỦY Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : NT 62722050 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan virus bệnh truyền nhiễm thường gặp Bệnh số virus có tính với tế bào gan gây nên Tuy có đặc điểm sinh học, đường xâm nhập khác đường tiêu hóa, đường máu, gây viêm, tổn thương tế bào đích tế bào gan Cho tới có nhiều loại virus gây bệnh viêm gan người xác định virus viêm gan A, B, C, D, E, G, Tỉ lệ mắc viêm gan virus cao nước châu Phi, châu Á Nam Mỹ [1],[2],[3],[4] Viêm gan virus E nguyên nhân gây dịch vàng da vùng nhiệt đới Tương tự bệnh viêm gan virus A, bệnh lây lan qua thức ăn, nước uống điều kiện ô nhiễm môi trường Bệnh lây lan qua đường máu Theo Tổ chức Y tế Thế giới [3] năm có khoảng 20 triệu ca nhiễm HEV, với triệu trường hợp viêm gan virus E cấp tính 56.600 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh viêm gan virus E toàn giới Bệnh viêm gan virus E biết đến lần năm 1955 New Dehil, Ấn Độ “dịch bệnh viêm gan virus A, viêm gan virus B” lây truyền qua nguồn nước giống viêm gan virus A Cho đến năm 1983 người ta xác định rõ cấu trúc virus gây bệnh từ nghiên cứu ngày hoàn thiện HEV Bệnh thường công âm thầm, lặng lẽ nhiên số trường hợp tiến triển nặng bệnh nhân tử vong Trước bệnh gặp nước thuộc châu Á châu Phi, phần lớn nước nghèo nước phát triển bệnh có mặt khắp quốc gia giới kể nước có kinh tế phát triển Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Mặc dù bệnh viêm gan virus E chưa biết rõ chưa có thuốc điều trị đặc hiệu [1],[2],[3],[4],[5] Virus HEV gây bệnh viêm gan theo hai cách: cấp tính mạn tính Viêm gan virus E cấp tính giống viêm gan virus A thường tự khỏi mà không cần nhập viện điều trị bệnh diễn biến tối cấp với triệu chứng lâm sàng nặng, thường phải nhập viện điều trị Viêm gan virus E mạn tính kéo dài nhiều năm, dẫn đến xơ gan cuối suy gan không điều trị kịp thời Đặc biệt bệnh viêm gan virus E nguy hiểm phụ nữ có thai, gây tử vong với tỉ lệ cao 20 – 30% chí lên tới 40% [1],[2],[3],[4],[5],[6] Vì vậy, mối đe dọa bệnh sức khỏe cộng đồng phủ nhận Việt Nam nước có tỉ lệ lưu hành virus viêm gan cao giới loại virus viêm gan A, B, C, D, E phát có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm gan virus công bố Tháng năm 1994, vụ dịch viêm gan virus E Việt Nam phát với số người mắc bệnh lên tới 300 người thuộc huyện An Phú tỉnh An Giang [7] Theo Bùi Hiền cs [8] chẩn đoán bệnh nhân viêm gan cấp thấy có 7,8% bệnh nhân nhiễm HEV Đến năm 2001, Trịnh Thị Ngọc cs [9] nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan tỉnh phía Bắc thấy HEV chiếm tỉ lệ 4,6% Như viêm gan virus E bệnh gặp, nhiên bệnh chưa nghiên cứu sâu, phần lớn dựa báo cáo có dịch bệnh xảy Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính” Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh viêm gan virus E cấp tính Mơ tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm gan virus E cấp tính CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm virus viêm gan E 1.1.1 Đặc điểm vật lý [1],[2],[7] - HEV nhạy cảm với nồng độ muối cao - HEV nên bảo quản nhiệt độ lạnh số lượng virus nhanh chóng giảm bị đóng băng - giải đơng Virus nhạy cảm với có mặt enzyme phân giải protein - HEV tiết từ gan qua ống dẫn mật chung vào tá tràng đến ruột non HEV tồn đường tiêu hóa cho thấy chúng ổn định tương đối môi trường axit kiềm nhẹ - Virion không thay đổi sau tiếp xúc với trifluorotrichloroethane - Sự bùng phát HEV kiểm sốt thành cơng Clo hóa nguồn nước - Khi di chuyển, mẫu bệnh phẩm có chứa HEV nên giữ đơng lạnh nước đá khô (CO2 rắn, -70°C) tốt chất lỏng N2(-120°C) [2] 1.1.2 Đặc điểm sinh học [1] 1.1.2.1 Virion HEV virus thuộc họ Hepevirade [10] HEV có đường kính 32 – 34 nm [10] HEV khơng có vỏ bọc, dạng hình cầu có sợi đơn ARN [10] Phân tích kính hiển vi điện tử nhiều chiều Mikhail Balayan [10] xác định phần tử HEV có cấu trúc nhiều mặt hình cầu đối xứng Sơ đồ 1.1: Cấu trúc HEV kính hiển vi điện tử [10] 1.1.2.2 Genome HEV virus sợi đơn dương phân cực, khơng có vỏ bọc, sợi ARN dương có chiều dài khoảng 7,2 kb [2] có chứa vùng ngắn khơng mã hóa hai đầu 'và 3' Genome cấu tạo gồm có khung đọc mở khơng liên tục vùng trùm lên Mặc dù phần lớn protein cấu trúc ORF mã hóa khung đọc mở cấu thành nên hình dạng HEV [1],[3] Sơ đồ 1.2 Cấu trúc genome HEV [1] ORF khung đọc mở lớn mã hóa protein khơng cấu trúc bao gồm methyl transferase, helicase vùng replicase Mã hóa bắt đầu đầu 5’ genome mở rộng 5079 nucleotid trước kết thúc nucleotid vị trí 5109 [1],[3] ORF mã hóa protein cấu trúc bắt đầu vị trí 5’ nucleotid 147, mở rộng khoảng 1980 nucleotid trước kết thúc vị trí nucleotide 7127 mã hóa protein có 660 acid amin [1],[3] ORF mã hóa protein có chứa tín hiệu chuỗi điển hình gần đoạn cuối đầu 5’, vùng giàu arginin có chứa kiềm cao ORF mã hóa phần lớn epitope gây miễn dịch đoạn cuối đầu 3’ epitope miễn dịch quan trọng khác vùng trung tâm protein ORF có chiều dài 369 nucleotid trùm lên ORF đoạn cuối đầu 5’ nucleotid mã hóa protein nhỏ gồm 123 acid amin [1],[3] ORF mã hóa phosphoprotein chứa tín hiệu gần đoạn cuối đầu 5’ khơng định hình kiểu thể Tín hiệu phosphoprotein gần với khung tế bào chưa rõ chức Protein chứa epitope gây miễn dịch gần đoạn cuối đầu 3’ HEV tái tạo tế bào chất với protein capsid tồn gen mã hóa protein phi cấu trúc từ ARN Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình nhân lên HEV [5] 1.1.3 Đặc điểm serotype, genotype subtype Virus HEV phân lập từ vùng khác giới có chung loại kháng nguyên đặc hiệu Điều chứng tỏ HEV có loại serotype Hơn chứng minh gây bệnh thực nghiệm, bị nhiễm với loại HEV phân lập khơng có tượng nhiễm trùng bội nhiễm với HEV vụ dịch khác HEV chia thành genotype: Genotype 1, 2, 3, [1],[3] Genotype tìm thấy Bắc Phi, Bắc Trung Á [1],[3] Genotype tìm thấy Mexico Tây Phi [1],[3] Genotype phân bố khắp nơi giới, thường phân lập ca tản phát viêm gan cấp tính người hay lợn ni thấy nước thuộc châu Mỹ, châu Âu (Anh, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Áo, Hy Lạp, Ý) Nhật Bản [1],[3] Genotype gây bệnh viêm gan người hay lợn nhà châu Á bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Việt Nam [1],[3] Bản đồ 1.1 Phân bố genotype HEV giới [5] Genotype thường gây vụ dịch lớn châu Á châu Phi Ngồi gây trường hợp nhiễm HEV lẻ tẻ nước không thuộc vùng lưu hành dịch sau du lịch nước vùng dịch lưu hành Genotype gây bệnh cho người genotype lại gây bệnh người động vật Ở số loài động vật có vú lợn, trâu, bò, cừu, dê, ngựa, khỉ, mèo, chó, chuột có chứng huyết học cho thấy nhiễm HEV Tuy nhiên nhiễm HEV nghiên cứu rộng rãi lợn [14] Lợn nhiễm HEV lần xác định miền Tây Hoa Kỳ Sau HEV tìm thấy lợn tất quốc gia giới, không phân biệt mức độ lưu hành viêm gan virus E quần thể người vùng Lợn nhiễm HEV không biểu triệu chứng lâm sàng phân lập virus HEV thuộc genotype [14] Ngoài ra, nghiên cứu gen virus HEV từ lợn nhiễm virus Đài Loan, Tây Ban Nha Nhật Bản người ta nhận thấy tương đồng lớn với gen virus HEV từ người nhiễm HEV phân lập khu vực Tuy nhiên Ấn Độ - nơi mà bệnh lưu hành với tỉ lệ cao, lợn nhiễm HEV phân lập virus HEV genotype 4, tất trường hợp nhiễm HEV người có kiểu genotype Người ta nhận thấy genotype HEV từ lợn Ấn Độ lây nhiễm sang cho linh trưởng Genotype gây bệnh người mà khơng thấy lồi động vật khác Điều genotype khơng có khả vượt qua khác biệt lồi Genotype HEV lập từ số loài động vật khác nai lợn rừng [14] HEV tìm thấy tồn giới kiểu gen khác virus HEV xác định khác biệt dịch tễ học Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á với lưu hành chủ yếu genotype Dựa vào giải trình tự ARN – HEV người ta chia HEV thành 24 subtype [1] Genotype 1: 1a – 1e Genotype 2: 2a – 2b Genotype 3: 3a – 3j Genotype 4: 4a – 4g 1.2 Tình hình nhiễm virus viêm gan E Nhiễm HEV thường gặp người trẻ, độ tuổi mắc bệnh từ 15 – 40 tuổi [2],[9] Tỷ lệ nhiễm cao xảy khu vực có tiêu chuẩn vệ sinh thấp tạo điều kiện cho lan truyền virus Bản đồ 1.2 Tình hình nhiễm HEV giới [1] Khi sàng lọc người hiến máu châu Âu Bắc Mỹ cho thấy tỉ lệ kháng thể kháng HEV 1,4 – 2,5%, Nam Phi 1,4%, Thái Lan 2,8% Ai Cập 24% [7],[17] 10 Tỉ lệ kháng thể HEV khu vực không lưu hành dịch Mỹ cao nhiều so với dự kiến - 3% [10] Theo WHO hàng năm có khoảng 20 triệu người nhiễm viêm gan virus E triệu trường hợp viêm gan virus E cấp tính [3] VGVR E xác định lần gây dịch Ấn Độ: 30.000 trường hợp báo cáo New Delhi năm 1955 - 1956 sau lũ lụt sông Yamuna gây ô nhiễm nguồn nước uống thành phố [3], sau Trung Đơng, Viễn Đơng, phía Bắc phía Tây châu Phi, nước châu Á: Liên Xô cũ, Trung Quốc Hồng Kông [3] Dịch trường hợp lẻ tẻ báo cáo phía Đơng Nam Trung Á, Trung Đơng, phía Bắc Tây Phi Bắc Mỹ (Mexico) [3] 20.000 trường hợp viêm gan virus E xảy Malaysia, Myanmar năm 1976 - 1977 với tỉ lệ tử vong phụ nữ mang thai 18% [3],[6] 52.000 trường hợp báo cáo Kashmir, Ấn Độ năm 1978 100.000 trường hợp báo cáo Trung Quốc từ năm 1986 đến năm 1988 11.000 trường hợp xảy Somalia, khoảng 4.000 trường hợp báo cáo Mexico từ năm 1988 đến 1989 Tỉ lệ thấp báo cáo Ý Tây Ban Nha (1995) [3] Ngày nay, HEV xem nguyên nhân quan trọng gây bệnh dịch vàng da lây lan qua đường tiêu hóa giống bệnh truyền nhiễm khác bị nhiễm bệnh Tương tự viêm gan virus A, bệnh lây lan khắp nơi qua thức ăn, nước uống điều kiện môi trường Bệnh dễ lây lan thơng qua có mặt virus HEV phân bệnh nhân thải vào môi trường Vì thế, nước chậm phát triển phân người dùng việc canh nơng, bệnh có điều kiện để lan tràn dễ dàng III Lâm sàng: 1.Cơ năng: Mệt mỏi: Khơng Có Chán ăn: Khơng Có Buồn nơn/nơn: Khơng Có Sốt: Khơng Có Đau bụng HSP Khơng 1.Có Gầy sút cân: Khơng 1.Có Hội chứng não gan: Khơng 1.Có Nước tiểu sẫm màu: Khơng 1.Có Vàng da: Khơng 1.Có Vàng mắt: Khơng 1.Có Phù Khơng 1.Có Xuất huyết da niêm mạc Khơng 1.Có Gan to: Khơng 1.Có Lách to: Khơng 1.Có Cổ Chướng: Khơng 1.Có 10 Tuần hồn bàng hệ gánh chủ Khơng 1.Có 11 Viêm đa dây đa rễ thần kinh: Khơng 1.Có 12 Hội chứng Guillain – Barre: Khơng 1.Có 13.Viêm não : Khơng 1.Có Triệu chứng thực thể: IV Cận lâm sàng: Đông máu bản: Ngày PT % INR Nhập viện Sau ngày Sau tuần Sau tuần Xuất viện Công thức máu: Ngày Nhập viện Sau Sau Sau Sau ngày tuần tuần tuần Tiểu cầu (G/l) Sinh hóa máu: Ngày Nhập viện Sau ngày Sau tuần Ure (mmol/l) Creatin (mmol/l) Glucose (mmol/l) Bilirubin toàn phần (mol/l) Blirubin trực tiếp (mol/l) Albumin (g/l) ALT (UI/l) AST (UI/l) GGT(UI/l) Các marker viêm gan HIV: HbsAg: Âm tính Dương tính Anti HCV: Âm tính Dương tính HAV – IgM : Âm tính 1.Dương tính HEV – IgM: Âm tính 1.Dương tính Anti – HIV: 0.Âm tính 1.Dương tính Sau tuần Sau tuần Siêu âm gan mật Gan(kích thước): Bé 2.Bình thường Nhu mơ gan: Bình thường 2.Thơ TMC: 1.Bình thường 2.Giãn ≥ 1.2 cm Lách ( kích thước) 1.Bình thường 2.To Dịch ổ bụng: 1.Có 0.Khơng 3.To 3.Tăng âm Không Nội soi dày: Giãn TMPV: 0.Không 1.Có Giãn TMTQ: 0.Khơng 1.Có V Chẩn đốn: Viêm gan virus E: Cấp Mạn Biến chứng: Có Khơng Nếu có: 11 Suy gan cấp 12 Xơ gan 13 Khác: Bệnh đồng mắc : Khơng Có Nếu có: 11.Viêm gan B 12.Viêm gan C 13.Viêm gan A 14.Bệnh khác: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THU THỦY NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CậN LÂM SàNG VIÊM GAN VIRUS E CÊP TÝNH Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : NT 62722050 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng, phó trưởng khoa Tiêu hóa BVBM, giảng viên môn Nội trường Đại học Y Hà Nội, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho em trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đào Văn Long, trưởng khoa tiêu hóa BVBM; TS Vũ Trường Khanh, TS Nguyễn Cơng Long phó trưởng khoa Tiêu hóa - BVBM, PGS.TS Trần Ngọc Ánh, giảng viên trường ĐHYHN; TS Nguyễn Thị Kim Chính, giảng viên mơn Truyền Nhiễm trường Đại học Y Hà Nội, BSCKII – BS cao cấp Nguyễn Quang Tuấn, trưởng khoa Truyền Nhiễm, BVBM quan tâm, bảo, đóng góp cho em ý kiến quý báu trình học tập nghiên cứu Để có kết ngày hơm nay, cho phép em bày tỏ lòng cảm ơn tới tồn thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên khoa Tiêu hóa khoa Truyền Nhiễm BVBM giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện cho em học tập thực khóa luận Em xin cảm ơn bệnh nhân, nhiệt tình tham gia nghiên cứu chia sẻ thơng tin q báu giúp em hồn thành tốt luận văn Kết em xin dành tặng cho bố mẹ, em trai người thân em bên cạnh em, động viên giúp đỡ em nhiều để em học tập, hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2015 Trần Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thu Thủy, Nội trú khóa XXXVII, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Nội khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2015 Người viết cam đoan Trần Thu Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT Amino alamin Transferase AST Amino aspartate tranferase Anti HAV Antibody against Hepatitis A virus (kháng thể kháng virus viêm gan A) Anti HBc Antibody against Hepatitis B core antigen (kháng thể kháng nguyên lõi virus viêm gan B) Anti HCV Antibody against Hepatitis C virus (kháng thể kháng virus viêm gan C) Anti HIV Antibody against Human infection virus (kháng thể kháng virus HIV) HBsAg Hepatitis B surface antigen (kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) HBeAg Hepatitis B e Antigen (kháng nguyên e virus viêm gan B) HAV Hepatitis A virus (virus viêm gan A) HBV Hepatitis B virus (virus viêm gan B) HCV Hepatitis C virus (virus viêm gan C) HEV Hepatitis E virus (virus viêm gan E) HDV Hepatitis D virus (virus viêm gan D) ELISA Enzyme linked immunosorbent assay (thử nghiệm miễn dịch hấp thụ gen) KDa Kilodalton GGT Gama Glutamyl Transpeptidase ORF Open reading frame (khung đọc mở) PCR Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi polymerase) RIA Radio Immuno Assay (phản ứng miễn dịch phóng xạ) ARN Ribonucleic acid (acid ribonucleic) U/l International unit/ litre HBV - DNA Acid deoxyribonucleotid of hepatitis B PEX Plasma Exchange (thay huyết tương) MELD Model For End-Stage Liver Disease HSP Hạ sườn phải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm virus viêm gan E 1.1.1 Đặc điểm vật lý 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Đặc điểm serotype, genotype subtype 1.2 Tình hình nhiễm virus viêm gan E 1.3 Bệnh viêm gan virus E 13 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh 13 1.3.2 Viêm gan virus E cấp .14 1.3.3 Đáp ứng miễn dịch 17 1.3.4 Chẩn đoán 18 1.3.5 Điều trị viêm gan virus E cấp tính 22 1.3.6 Tiên lượng 22 1.3.7 Phòng bệnh 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 Mẫu cách chọn mẫu 25 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.5 Kỹ thuật công cụ nghiên cứu 27 2.5.1 Dụng cụ thiết bị cần thiết cho xét nghiệm 27 2.5.2 HBsAg .27 2.5.3 Kháng thể Anti HCV 27 2.5.4 Kháng thể IgM - anti HAV 27 2.5.5 Kháng thể IgM - anti HEV .27 2.5.6 Một số công cụ khác .27 2.6 Xử lí số liệu 27 2.6.1 Biến định lượng 28 2.6.2 Biến định tính 28 2.7 Các bước tổ chức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm quần thể nghiên cứu 30 3.1.1 Tuổi 30 3.1.2 Giới 31 3.1.3 Thời gian mắc bệnh thời gian nằm viện 31 3.2 Đặc điểm số triệu chứng lâm sàng 32 3.2.1 Tỉ lệ nhiễm viêm gan virus nhóm nghiên cứu 32 3.2.2 Triệu chứng .33 3.2.3 Triệu chứng thực thể: .34 3.3 Đặc điểm số triệu chứng cận lâm sàng 34 3.3.1 Giá trị ALT, AST tỉ lệ ALT/AST thời điểm nhập viện 34 3.3.2 Phân loại ALT AST thời điểm nhập viện 35 3.3.3 Diễn biến trung bình ALT theo thời gian 36 3.3.4 Diễn biến trung bình AST theo thời gian 37 3.3.5 Giá trị bilirubin toàn phần trực tiếp trung bình, tỉ lệ bilirubin tt/biirubin nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.3.6 Phân loại Bilirubin toàn phần thời điểm nhập viện 38 3.3.7 Chỉ số bilirubin theo diễn biến bệnh 39 3.3.8 Diễn biến trung bình Bilirubin tồn phần theo thời gian .40 3.3.9 Diễn biến trung bình Bilirubin trực thời gian 40 3.3.10 Diễn biến ALT, AST bilirubin toàn phần theo thời gian 41 3.3.11 Phân loại PT% thời điểm nhập viện 42 3.3.12 Diễn biến trung bình PT% theo thời gian .42 3.3.13 Phân loại tiểu cầu thời điểm nhập viện .43 3.3.14 Diễn biến trung bình tiểu cầu theo thời gian 43 3.3.15 Một số số huyết học liên quan đến diến biến bệnh .44 3.3.16 Giá trị aminotranferase nhóm bệnh nhân có liên quan đến rượu 44 3.3.17 Giá trị Albumin máu nhóm bệnh nhân nhiên cứu 45 3.3.18 Một số xét nghiệm khác .45 3.3.19 Diễn biến số MELD theo thời gian 46 3.3.20 Giá trị số MELD liên quan đến bệnh 46 3.4 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV HBV: 47 3.4.1 Tuổi 47 3.4.2 Giới 48 3.4.3 Đặc điểm lâm sàng 48 3.4.4 Đặc điểm cận lâm sàng 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm bệnh viêm gan virus E theo tuổi, giới, thời gian mắc bệnh 54 4.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.2.1 Triệu chứng .57 4.2.2 Triệu chứng thực thể 58 4.2.3 Mối liên quan viêm gan virus với tình trạng bệnh 61 4.2.4 Mối liên quan bệnh, bệnh đồng mắc thời gian nằm viện 62 4.3 Các thay đổi xét nghiệm sinh hóa huyết học 62 4.4 Đặc điểm miễn dịch 66 4.5 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV HBV 67 4.6 Yếu tố tiên lượng bệnh 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Độ tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Thời gian nằm viện liên quan đến bệnh 32 Bảng 3.3: Giá trị ALT, AST tỉ lệ ALT/AST thời điểm nhập viện 34 Bảng 3.4: Bilirubin tt trung bình, tỉ lệ bilirubin tt/biirubin nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.5: Chỉ số bilirubin theo diễn biến bệnh 39 Bảng 3.6: Diễn biến trung bình PT% theo thời gian 42 Bảng 3.7: Diễn biến trung bình tiểu cầu theo thời gian 43 Bảng 3.8: Một số số huyết học liên quan đến diễn biến bệnh 44 Bảng 3.9: Giá trị aminotranferase nhóm bệnh nhân có liên quan đến rượu 44 Bảng 3.10: Giá trị Albumin máu nhóm bệnh nhân nhiên cứu 45 Bảng 3.11: Một số số xét nghiệm khác 45 Bảng 3.12: Diễn biến số MELD theo thời gian 46 Bảng 3.13: Giá trị số MELD liên quan đến bệnh 46 Bảng 3.14: Độ tuổi nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV HBV 47 Bảng 3.15: Một số đặc điểm sinh hóa nhóm bệnh nhân đồng nhiễm 49 Bảng 3.16: Diễn biến trung bình PT% theo thời gian nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV HBV 52 Bảng 3.17: Diễn biến trung bình tiểu cầu theo thời gian nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV HBV 52 Bảng 3.18: Giá trị HBV – DNA 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh tỉ lệ nam nữ 31 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nhiễm viêm gan virus nhóm nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.3: Triệu chứng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.4: Triệu chứng thực thể nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.5: Phân loại ALT AST thời điểm nhập viện 35 Biểu đồ 3.6: Diễn biến trung bình ALT theo thời gian 36 Biểu đồ 3.7: Diễn biến trung bình AST theo thời gian 37 Biểu đồ 3.8: Phân loại bilirubin thời điểm nhập viện 38 Biểu đồ 3.9: Diễn biến trung bình Bilirubin toàn phần theo thời gian 40 Biểu đồ 3.10: Diễn biến trung bình Bilirubin trực thời gian 40 Biểu đồ 3.11: Diễn biến ALT, AST bilirubin toàn phần theo thời gian 41 Biểu đồ 3.12: Phân loại PT% 42 Biểu đồ 3.13: Phân loại tiểu cầu thời điểm nhập viện 43 Biểu đồ 3.14: So sánh tỉ lệ nam nữ nhóm đồng nhiễm HEV HBV 48 Biểu đồ 3.15: Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV HBV 49 Biểu đồ 3.16: Phân loại men aminotransferase nhóm bệnh nhân đồng nhiễm 50 Biểu đồ 3.17: Phân loại bilirubin tồn phần nhóm bệnh nhân đồng nhiễm 50 Biểu đồ 3.18: Diễn biến men aminotransferase bilirubin tồn phần theo thời gian nhóm bệnh nhân đồng nhiễm 51 Biểu đồ 3.19: Phân loại kháng nguyên HBsAg 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc HEV kính hiển vi điện tử Sơ đồ 1.2 Cấu trúc genome HEV Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình nhân lên HEV Sơ đồ 1.4: Diến biến ALT, ARN – HEV kháng thể anti HEV theo thời gian 17 Sơ đồ 1.5 Chẩn đoán nhiễm HEV 19 Sơ đồ 1.6 HEV quan sát kính hiển vi điện tử 20 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 Phân bố genotype HEV giới Bản đồ 1.2 Tình hình nhiễm HEV giới ... sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng bệnh viêm gan virus E cấp tính Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm gan virus E cấp tính 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm virus viêm gan E 1.1.1 Đặc điểm vật... bệnh viêm gan virus E chưa biết rõ chưa có thuốc điều trị đặc hiệu [1],[2],[3],[4],[5] 3 Virus HEV gây bệnh viêm gan theo hai cách: cấp tính mạn tính Viêm gan virus E cấp tính giống viêm gan virus. .. Như viêm gan virus E khơng phải bệnh gặp, nhiên bệnh chưa nghiên cứu sâu, phần lớn dựa báo cáo có dịch bệnh xảy Vì thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w