1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phát hiện đột biến gen và kết quả điều trị cường insulin bẩm sinh ở trẻ em (TT)

57 634 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Cường insulin bẩm sinh (CIBS) là một bệnh di truyền gây nên do đột biến các gen định khu trên các NST thường, tham gia đi ều hòa bài tiết insulin. Khi các gen này bị đột biến gây lên tình trạng mất điều hòa bài tiết insulin của tế ào β tiểu đảo tụy, gây tăng bài tiết insulin dẫn đến hậu quả hạ glucose máu. Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, gây hạ glucose máu nặng kéo dài. Nguy cơ tổn thương não vĩnh vi ễn ở trẻ bú mẹ bị CIBS là 25% – 50% nếu chẩn đoán muộn và điều trị không hợp lý [1]. Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, tích cực, không trì hoãn là rất quan trọng, nhằm hạn chế tối đa những di chứng về thần kinh, thậm chí tử vong do hạ glucose máu tái phát và kéo dài [2-4]. Hiện nay các nghiên cứu cho thấy: bệnh CIBS là do đột biến gen. Các nhà khoa học đã phát hiện ra 11 gen liên quan đến bệnh CIBS là: ABCC8, KCNJ11, GLUD1, GCK, HADH, SLC16A1, HNF4A, HNF1A, UCP2, HK1, PGM1. Các gen này có vai trò điều hòa bài tiết insulin. Khi một trong các gen này bị đột biến sẽ gây ra mất điều hòa bài tiết insulin và gây hạ glucose máu dai dẳng, tái phát [1]. Trong đó, đột iến gen ABCC8 hoặc gen KCNJ11 (gen mã hóa kênh K ATP ) là nguyên nhân thường gặp nhất gây ra CIBS (chiếm 82% các trường hợp CIBS do đột iến gen) [5]. Tuy nhiên, có khoảng 50% bệnh nhân CIBS không tìm thấy đột biến gen [6]. Chẩn đoán CIBS dựa vào các dấu hiệu lâm sàng, các xét nghiệm hóa sinh. Sử dụng các phương pháp như xét nghi ệm giải trình tự gen để tìm đột biến gen và phương pháp chẩn đoán hình ảnh bằng 18 F-DOPA PET/CT để chẩn đoán chính xác thể bệnh (thể khu trú hay lan tỏa), nhằm lựa chọn phương pháp điều trị CIBS thích hợp [7]. Sau khi bệnh được chẩn đoán, quá trình điều trị hạ glucose máu nặng bao gồm: chế độ ăn nhiều glucose, truyền dung dịch glucose tốc độ cao, glucagon, diazoxide hoặc octreotide. Nếu bệnh nhân không đáp ứng với điều trị nội khoa, chỉ định phẫu thuật cắt tụy gần như toàn bộ (95% – 98%) với thể lan tỏa, hoặc cắt tụy có chọn lọc với thể khu trú là cần thiết giúp phòng hạ glucose máu tái phát và kéo dài [8]. Như thế việc xác định đột biến gen ở các bệnh nhân CIBS là rất quan trọng, giúp cho nhà lâm sàng định hướng chẩn đoán được thể lâm sàng (thể lan tỏa hay thể khu trú) từ đó đưa ra quyết định cắt gần như toàn ộ tụy hay một phần tụy trong trường hợp không đáp ứng với điều trị thuốc. Khi làm việc tại bệnh viện Nhi Trung ương, qua quan sát, theo dõi, chúng tôi nhận thấy: nhiều bệnh nhân được phát hiện ngay từ tuyến cơ sở là sinh ra có cân nặng lớn, có triệu chứng hạ glucose máu sau sinh thì được xử trí tạm thời bằng glucose tĩnh mạch và chuyển lên tuyến trung ương. Nhưng còn nhiều bệnh nhân, mặc dù có triệu chứng của hạ glucose máu sau sinh nhưng không được phát hiện do vậy không được bổ sung glucose hợp lý. Khi nhập viện nhiều trẻ có tình trạng hạ glucose máu rất nặng, chứng tỏ trẻ không được cung cấp glucose hợp lý trong quá trình vận chuyển, điều này có thể để lại những di chứng thần kinh cho trẻ. Ngoài ra, ở Việt Nam, vẫn chưa có nghiên cứu nào được công bố về các dấu hiệu lâm sàng, đánh giá mức độ ảnh hưởng lâu dài về thần kinh của hạ glucose máu trong giai đoạn sơ sinh và tỷ lệ đột biến gen trên những bệnh nhân CIBS. Xuất phát từ các lý do trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đột biến gen và kết quả điều trị CIBS ở trẻ em” ở bệnh viện Nhi Trung ương được tiến hành với những mục tiêu cụ thể sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh cường insulin bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. 2. Xác định đột biến một số gen thường gặp gây bệnh cường insulin bẩm sinh ở trẻ em. 3. Đánh giá kết quả điều trị bệnh cường insulin bẩm sinh ở trẻ em.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG ÁNH DƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CƢỜNG INSULIN BẨM SINH TRẺ EM Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội - 2017 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Cường insulin bẩm sinh (CIBS) tình trạng điều hòa tiết insulin tế bào β tiểu đảo tụy, gây tiết insulin không thích hợp hạ glucose máu Đột biến gen ABCC8 gen KCNJ11 (gen mã hóa kênh KATP) nguyên nhân thường gặp gây CIBS (chiếm 82% trường hợp CIBS đột biến gen) Tuy nhiên, có khoảng 50% bệnh nhân CIBS không tìm thấy đột biến gen Việt Nam, chưa có nghiên cứu công bố dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng, xác định tỷ lệ đột biến gen đánh giá kết điều trị bệnh nhân CIBS Xuất phát từ lý trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đột biến gen kết điều trị CIBS trẻ em” bệnh viện Nhi Trung ương tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh cường insulin bẩm sinh trẻsinh Xác định đột biến số gen thường gặp gây bệnh cường insulin bẩm sinh trẻ em Đánh giá kết điều trị bệnh cường insulin bẩm sinh trẻ em Tính cấp thiết Hạ glucose máu nguyên nhân thường gặp trẻsinh Nhưng cường insulin bẩm sinh bệnh gặp, chiếm 1,9% nguyên nhân gây hạ glucose máu nặng trẻsinh Bệnh khó chẩn đoán triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu, bệnh thường chẩn đoán điều trị muộn nên để lại nhiều di chứng nặng nề thần kinh cho trẻ Việt Nam, chưa có tác giả sâu nghiên cứu cách đầy đủ biểu lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt xác định tỷ lệ đột biến gen gây bệnh đánh giá kết điều trị bệnh nhân cường insulin bẩm sinh Chính thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiều vấn đề Những đóng góp luận án - Lần có nghiên cứu đầy đủ biểu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh cường insulin bẩm sinh trẻ em - Xác định tỷ lệ đột biến gen, loại đột biến gen hay gặp tìm mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng, đột biến gen kết điều trị bệnh cường insulin bẩm sinh - Đánh giá cách hệ thống kết điều trị bệnh cường insulin bẩm sinh Cấu trúc luận án Luận án gồm 139 trang, chương, 17 bảng, 20 biểu đồ, 25 hình, 123 tài liệu tham khảo với tài liệu tiếng Việt 122 tài liệu nước Phần đặt vấn đề: 02 trang; chương 1: tổng quan tài liệu 38 trang; chương 2: đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 trang; chương 3: kết nghiên cứu 40 trang; chương 4: bàn luận 43 trang; kết luận: trang; kiến nghị: 01 trang; danh mục báo liên quan; tài liệu tham khảo; phụ lục Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa: Hạ glucose máu trẻsinh glucose máu < 2,75mmol/l 1.2 Nguyên nhân hạ glucose máu trẻsinh Có nhiều nguyên nhân gây hạ glucose máu trẻ sơ sinh, cường insulin bẩm sinh chiếm 1,9% 1.3 Hạ glucose máu CIBS 1.3.1 Dịch tễ học Đây bệnh gặp Tỷ lệ mắc CIBS quần thể nói chung 1/50000 trẻ sinh sống Tỷ lệ tăng lên tới 1/2500 quần thể có kết hôn huyết thống 1.3.2 gu n nh n củ cường insu in ẩ sinh Cho tới phát đột biến 11 gen nguyên nhân gây CIBS, bao gồm: ABCC8, KCNJ11, GLUD1, GCK, HADH, SLC16A1, UCP2, HNF4A, HNF1A, HK1 PGM1 Tuy nhiên, khoảng 50% trường hợp CIBS chưa tìm thấy đột biến Đột biến gen hay gặp gây CIBS đột biến gây bất hoạt gen ABCC8 gen KCNJ11 1.3.4 Dấu hiệu lâm sàng - Hầu hết trường hợp xuất dấu hiệu lâm sàng tuổi sơ sinh - Hầu hết bệnh nhân có cân nặng sinh lớn so với tuổi thai, thường > 4000 gram, trung bình 3700 gram - Dấu hiệu lâm sàng khác hạ glucose máu đa dạng không đặc hiệu bú kém, kích thích, li bì, hạ thân nhiệt, giảm trương lực cơ, co giật, thở nhanh, tím tái, chí ngừng thở - Tốc độ truyền glucose: tốc độ truyền glucose tĩnh mạch trung bình để trì glucose máu giới hạn > mmol/l lên tới 15 17 mg/kg/phút cao 1.3.5 Cận lâm sàng 1.3.5.1 Glucose máu Hạ glucose máu: Hạ glucose máu nặng tái phát dai dẳng xảy sớm, vài đầu vài ngày sau sinh, thông thường vòng 48 sau sinh Xét nghiệm glucose máu thời điểm có dấu hiệu lâm sàng thường thấp (< 1mmol/l) 1.3.5.2 Insulin C - peptid thời điểm hạ glucose máu Nồng độ insulin máu tăng không thích hợp ≥ 34.7 pmol/l nồng độ C – peptid máu ≥ 0,2 nmol/l thời điểm hạ glucose máu 1.3.5.6 Xét nghiệm phân tử tìm đột biến gen gây CIBS Kết phân tích gen có ý nghĩa quan trọng để đưa định điều trị hợp lý cho bệnh nhân 1.3.5.7 Xét nghiệm chẩn đoán thể bệnh (thể lan tỏa hay khu trú) Chụp cắt lớp sử dụng chất phóng xạ 18F-DOPA (18F-DOPA PET/CT) định cho tất trường hợp CIBS kháng với diazoxide để phân biệt thể khu trú với thể lan tỏa Đây phương pháp tốt để chẩn đoán CIBS thể khu trú hay lan tỏa trước phẫu thuật 1.3.6 Chẩn đoán CIBS Các bước tiếp cận chẩn đoán điều trị CIBS sơ đồ 1.1: Thiết lập chẩn đoán cường insulin bẩm sinh - Tốc độ truyền tĩnh mạch đường để trì glucose máubình thường > mg/kg/phút - glucose máu< mmol/l - Đo nồng độ insulin huyết và/hoặc C-peptid - Không đo ceton máu thấp - Không đo acid béo tự máu thấp - Tăng amoniac máu - Đáp ứng glucose máudương tính với glucagon - Acylcarnitines máu bất thường và/hoặc acide hữu niệu Hạ glucose máu sau cung cấp protein leucine Hạ glucose máu sau test gắng sức cung cấp pyruvate Đánh giá đáp ứng với điều trị diazoxide Đáp ứng Không đáp ứng Đánh giá thích nghi nhịn ăn phù Phân tích nhanh tìm đột biến gen hợp với tuổi cho xuất viện ABCC8 KCNJ11 Đột biến gen ABCC8 /hoặc Nếu phân tích Bệnh tổn thương lan tỏa khẳng định KCNJ11 từ bố không đột biến phân tích gen (đột biến đồng hợp tử dị gen ABCC8 KCNJ11 hợp tử kép gen ABCC8 và/hoặc KCNJ11) gen 18 thường quy thấy đột biến F-DOPA-PET/CT - Chế độ ăn giầu calo cho ăn thường xuyên - Điều trị octreotide gen ABCC8 /hoặc - Cắt gần toàn tụy KCNJ11 từ bố Bệnh khu trú Bệnh lan tỏa Phẫu thuật cắt bỏ vùng thương tổn khu trú (khuyến khích phẫu thuật nội soi) Theo dõi: § Đánh giá tăng trưởng phát triển § Đánh giá thần kinh § Tư vấn di truyền Sau phẫu thuật cắt gần toàn tụy § Kiểm soát đái đường § Giám sát chức tụy ngoại tiết Sơ đồ 1.1: Tiếp cận chẩn đoán điều trị CIBS Ngày - 14 Ngày Ngày Ngày thứ – Ngày 1.3.8 Các phương pháp điều trị cường insulin bẩm sinh - Điều trị hạ glucose máu nặng CIBS bao gồm: Duy trì truyền dung dịch glucose ưu trương tăng cường chế độ ăn để trì glucose máu giới hạn bình thường; Sử dụng thuốc glucagon, diazoxide, octreotide, điều trị đơn lẻ phối hợp thuốc khác tùy theo đáp ứng điều trị; Phẫu thuật cắt tụy gần toàn khu trú tùy theo tổn thương lan tỏa hay khu trú trường hợp không đáp ứng với điều trị nội khoa Bảng 1.2: C c m c thời gian cho chẩn đo n, điều trị CIBS Xác định chẩn đoán Bắt đầu điều trị thử ngày diazoxide (nếu CIBS nặng nên bắt đầu liều tối đa 15 mg/kg/ngày Nếu CIBS nhẹ nên bắt đầu liều 5-10 mg/kg/ngày) Xác định tốc độ truyền glucose tối thiểu để trì đường máu 3,8 – 5,5 mmol/l Phân tích phân tử tìm đột biến gen bệnh nhân, bố mẹ bệnh nhân   Xác định đáp ứng với diazoxide  Xác định thể tổn thương chụp cắt lớp phóng xạ 18F-DOPA PET/CT  Ngừng diazoxide định octreotide g/kg/ngày tiêm da, chia m i 6-8 Nhạy cảm với octreotide thường sau – liều, cần thiết tăng liều tối đa 15 g/kg/ngày  Đánh giá hiệu octreotide test nhịn ăn lúc chờ đợi kết phân tích gen chẩn đoán hình ảnh Thất bại điều trị diazoxide gợi ý nguyên nhân CIBS đột biến ATP khả phải điều trị ngoại khoa 1.4 Kết điều trị CIBS 1.4.1 Kết kiểm soát glucose máu 1.4.1.1 Kết kiểm soát glucose máu điều trị thuốc diazoxide Tùy theo nguyên nhân gây CIBS mà có kết đáp ứng với điều trị thuốc diazoxide khác Bệnh nhân CIBS đột biến gen ABCC8 KCNJ11 có 82% bệnh nhân không đáp ứng với diazoxide, phải phẫu thuật cắt tụy Những bệnh nhân không thấy đột biến gen thường đáp ứng tốt với điều trị diazoxide 1.4.1.2 Kết kiểm soát glucose máu phẫu thuật cắt tụy  Sau phẫu thuật thể lan tỏa Theo Arnoux J.B cộng sự, sau phẫu thuật dự đoán trước được, hạ glucose máu dai dẳng khoảng 50% bệnh nhân, đái tháo đường phụ thuộc insulin 20% bệnh nhân suốt giai đoạn sau phẫu thuật  Sau phẫu thuật thể khu trú Những bệnh nhân với CIBS thể khu trú, 90% trường hợp hồi phục hoàn toàn sau phẫu thuật Hạ glucose máu tăng glucose máu sau phẫu thuật gặp, có dấu hiệu nhẹ thoáng qua 1.4.2 Ảnh hưởng thần kinh Thương tổn não nặng di chứng tình trạng hạ glucose máu nặng kéo dài, giai đoạn sơ sinh có dấu hiệu hôn mê và/hoặc trạng thái co giật Tổn thương thùy chẩm hay gặp trẻsinh 1.5 Nguyên lý phƣơng ph p giải trình tự gen Phân tích phân tử tìm đột biến gen gây CIBS áp dụng theo nguyên lý giải trình tự gen Sanger Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ ngày 01/1/2010 tới ngày 1/10/2015 2.2 Đ i tƣợng nghiên cứu Bao gồm 58 bệnh nhân chẩn đoán điều trị hạ glucose máu nặng CIBS Bệnh viện Nhi Trung ương 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân chọn vào nghiên cứu đáp ứng điều kiện đây: - Xét nghiệm glucose máu < mmol/l - Tốc độ truyền glucose mg/kg/phút - Nồng độ insulin máu > 13,89 pmol/l nồng độ C – peptid máu  0,2 nnol/l thời điểm xét nghiệm nồng độ glucose máu hạ 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ Các bệnh nhân hạ glucose máu nguyên nhân thứ phát như: mẹ mắc tiểu đường thai nghén, chậm phát triển tử cung, trẻ sinh bị ngạt, rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, bệnh di truyền khác (trisomi 13, hội chứng Turner…) 2.3 Phƣơng ph p nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu tiến cứu, mô tả: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân CIBS Xác định đột biến gen số gen thường gặp gây bệnh nhân CIBS - Nghiên cứu tập tiến cứu: Đánh giá kết điều trị bệnh nhân CIBS 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu CIBS bệnh gặp, nên áp dụng phương pháp chọn mẫu tiện ích 2.3.3 Các biến số nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin 2.3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU CIBS - Truyền dung dịch glucose ưu trương qua tĩnh mạch trung tâm - Tăng cường chế độ ăn - Điều trị thử Diazoxide - Phân tích đột biến gen Đáp ứng thuốc Có Thử ngừng Diazoxide không - Điều trị octreotide và/hoặc chế độ ăn - Có kết phân tích đột biến gen Nghi ngờ thể khu trú Nghi ngờ thể lan tỏa Điều trị octreotide Phẫu thuật cắt tụy 95-98% không Phẫu thuật cắt tụy 95-98% Thành công Khỏi có Đáp ứng Điều trị thuốc Thất bại Điều trị thuốc Khỏi Đái tháo đường Thất bại Điều trị thuốc Theo dõi lâu dài: - Hạ glucose máu tái phát - Đái đường - Đánh giá phát triển tâm thần – vận động - Đánh giá số tăng trưởng Sơ đồ 2.1: Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu 2.3.3.2 Các biến số nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin cho mục tiêu Bệnh nhân sau nhập viện tiến hành chẩn đoán, điều trị theo dõi theo phác đồ thống đây:  Ngày 1: ác định chẩn đoán trí tình trạng hạ glucose máu - Khai thác tiền sử, số lâm sàng cận lâm sàng - Xử trí tình trạng hạ glucose máu  Ngày thứ đến ngày thứ sau nhập viện - Xác định tốc độ truyền glucose tối thiểu để trì đường máu mmol/l - Điều trị thử diazoxide ngày - Gửi DNA bệnh nhân bố mẹ bệnh nhân sang Trung tâm phân tích gen trường Peninsula, thành phố Exeter, Vương quốc Anh để phân tích tìm đột biến gen  Ngày thứ ác định đáp ứng với diazoxide  Ngày – 14: Dùng thử octreotide chờ đợi kết phân tích gen: Nếu không đáp ứng diazoxide octreotide thuốc lựa chọn thay  Sau tuần Tùy theo kết phân tích gen đáp ứng với thuốc để có kế hoạch điều trị hợp lý Mục tiêu điều trị bảo tồn, kiểm soát glucose máu chế độ ăn, dùng thuốc Nếu không kiểm soát hạ glucose máu thuốc, phải truyền glucose tốc độ cao bệnh nhân định phẫu thuật - Nếu bệnh nhân có đáp ứng diazoxide (mặc dù bệnh nhân có hay không thấy đột biến gen) thử giảm liều thuốc ngừng thuốc xuất viện Nếu không giảm liều diazoxide bệnh nhân xuất viện tiếp tục dùng thuốc, theo dõi glucose máu nhà khám lại sau tháng - Nếu bệnh nhân có đột biến gen không phân tích gen để tìm đột biến không đáp ứng diazoxide, lại đáp ứng octreotide, bệnh nhân tiếp tục dùng octreotide theo dõi - Nếu bệnh nhân có đột biến gen (đồng hợp tử dị hợp tử kép đột biến có nguồn gốc từ bố) không phân tích gen để tìm đột biến không đáp ứng diazoxide octreotide phải truyền glucose tốc độ cao để trì glucose máu bình thường bệnh nhân định bắt buộc phẫu thuật cắt tụy Tất bệnh nhân định cắt tụy gần toàn (95-98%), có trường hợp 14 Maximum glucose infusion rate of (mg/kg/min) (Mean ± SD) 15,7 ± 5,4 12,1 ± < 0,05 3.2 Results of genetic mutations KCNJ11 and ABCC8 cause congenital hyperinsulinism 3.2.1 The results of the genetic analysis of congenital hyperinsulinism patients Mutation 41,3% No mutation 58,7% Diagram 3.7: Results of genetic analysis in patients with CHI 3.2.2 The proportion of each type of gene mutation Percentage% 54,3 60 50 40 30 4,3 20 10 ABCC8 KCNJ11 Diagram3.8: The proportion of each type of gene mutation 3.2.3 The type of mutation of ABCC8 gene 15 Percentage% 52 Homozygous mutation 60 50 Compound heterozygous mutation 40 20 30 24 Heterozygous mutation from father 20 10 Heterozygous mutation from mother Diagram 3.9: The type of mutation of ABCC8 gene 3.2.3.5 Mutations map of ABCC8 gene Sai nghĩa p.F686S; n= p.F686I; n= p.H1098R; n = p.G1379S; n = p.I395F ; n= p.Q1488X; n = p.R934X; n = p.R999X; n = Vô nghĩa Vi trí cắt c.2041-21G>A; n = c.3403-1G>A ; n = c.4415-13 G>A; n = c.1467+5G>A ; n = c.3403-1G>A ; n = 12 Đọc lệch khung p.S1387del ; n = Figure 3.2 Mutations map of ABCC8 gene 3.3 Results of treatment of patients with congenital hyperinsulinism 3.3.1 Survival and mortality 10,3% Survival Mortality 89,7% Diagram 3.10: Results of treatment of patients with CHI 3.3.2 Response to diazoxide treatment 3.3.2.1 Correlations response to diazoxide treatment with gene mutations 16 100 80 60 40 20 93,8 96,3 Percentage % Diazoxide responsive Diazoxide unresponsive 6,2 3,7 Mutations of ABCC8/KCNJ11 genes No mutation Diagram 3.11: Correlations response to diazoxide treatment with gene mutations 3.3.2.2 Correlations diazoxide responsive with gene mutations of ABCC8 Percentage % 100 100 93,3 100 90 80 70 Diazoxide responsive 60 50 40 Diazoxide unresponsive 30 20 6,7 10 Homozygous mutation Compound heterozygous mutation Heterozygous mutation from father Diagram 3.12: Correlations diazoxide responsive with gene mutations of ABCC8 3.3.5 Results of blood glucose control in patients with congenital hyperinsulinism 3.3.5.1 Change of blood glucose levels immediately after surgery Percentage% 73,4 66,7 80 Normal 60 Hypoglycemia 33,3 40 Hyperglycemia 13,3 13,3 20 0 Near total pancreatectomy Localized pancreatectomy 17 Diagram 3.14: Change of blood glucose levels immediately after surgery 3.3.5.2 Long-term blood glucose follow - up after discharge Table 3.13: Long-term blood glucose follow - up after discharge Blood glucose level No surgery (n = 14) Normal Hypoglycemia Diabetes mellitus (64,3%) (35,7%) Surgery Diffuse Focal form form (n = 15) (n = 2) (46,7%) (50%) (46,7%) 1(50%) (6,6%) p > 0,05 3.3.6 The psychomotor development after hospital discharge 3.3.6.1 General mental - movement development There are 33.3% of patients had signs of severe retardation (DQ ≤ 50%), approximately 40.7% of patients with moderate and mild retardation (50% pmol/l), Meissner T (median 88.9 pmol/l, range 18.7 - 495.2 pmol/l) and HB Avatapalle (median 18.2 mU/l, range 14.6 - 2332.8 pmol/l) Nồng độ C – peptid máu ≥ 0,2 nmol/l có giá trị tiêu chuẩn chẩn đoán với tăng nồng độ insulin Nồng độ C – peptid nhóm bệnh nhân CHI trung bình 1,8 nmol/l, thấp 0,3 nmol/l, kết tương tự nghiên cứu Banerjee I (C – peptid trung bình nmol/l, thấp 0,2 nmol/l) Serum C - peptide level ≥ 0.2 nmol/l is valuable as a diagnostic criteria, along with increased insulin levels Serum C - peptide level in our CHI patients average 1.8 nmol/l and the lowest is 0.3 nmol/l, this result is the same as in the study by Banerjee I (C – peptide, average nmol/l, the lowest is 0.2 nmol/l) 4.1.2 Clinical, subclinical characteristics of patients with mutations of the KATP channel genes and groups of patients did not find mutations 4.1.2.1 Clinical characteristics of patients with mutations of the KATP channel genes and groups of patients did not find mutations The differences in clinical signs between patients with mutations of the KATP channel genes and groups of patients did not find mutations, results of our research similar to that of the author Gong C.X; Faletra F is almost no difference in clinical manifestations between groups But we found that, the patient with mutations of the KATP channel genes has 90% cases appear clinical signs of hypoglycaemia as lethargy, poor feeding, these manifestations are statistically significant higher than this manifestations in the group did not find mutations (65%) A high proportion of patients with 21 mutations of the KATP channel genes (83.3%) has shaggy ear This sign does not mention in other research in over the world 4.1.2.2 Sub-clinical characteristics and treament of CHI patients mutations of the KATP channel genes and groups of patients did not find mutations We got found that, glucose infusion rate in group who has gene mutations is higher than group who not found any gene mutations This is a new discovery in our study The results of our study is similar with the results of Gong C.X: serum insulin levels on admission were similar between the groups Similar to the study by Martinez: blood glucose levels on admission, diazoxide dose used in patients with mutations of the KATP channel genes are significantly higher than the group not found mutations We found that glucose infusion rate among patients due to genetic mutations is statistical significance higher than the group not found genetic mutations This is a new discovery in our study, this issue has not been explored in the study was published 4.2 Results of genetic mutations KCNJ11 and ABCC8 cause congenital hyperinsulinism 4.2.1 The results of the genetic analysis of congenital hyperinsulinism patients Research results in diagram 3.7 shows that genetic analysis was conducted on 49 CHI patients from 46 other families (because there are three pairs of patients were siblings, the results of genetic analysis have the same type gene) Detected 30 patients with mutations (from 27 other families), 19 patients did not find the mutation Detection rate of mutations of the KATP channel coding genes is 27/46 (58.7%) and not see the mutation is 19/46 (41.3%) The rate of gene mutations detected in patients with CHI in our study is similar compared to the world's great research: Martinez R (2016) was 56%, Sandal T (2009) was 58%, Snider KE (2013) was 51.1% But the rate of genetic mutations detected in our study is higher compared to the result of other authors as Kapoor R.R (2013) was 45.3%; Sang Y (2014) was 47%; Gong C.X (2015) was 38.2% 22 4.2.2 The proportion of each type of gene mutation Research results in chart 3.8 shows: the proportion of ABCC8 gene mutation accounted 25/46 (54.3%), gene KCNJ11 2/46 (4.3%) According to research by Snider K.E 2013 on 417 patients with CHI, the detection rate of ABCC8 gene mutations was 160/417 (38%), KCNJ11 was 23/417 (5.5%) 4.2.3 The type of mutation of ABCC8 gene The results of our study the detection rate of patients with homozygous or compound heterozygous mutations from ABCC8 gene is 44%, similar to the result of Kapoor R.R was 58.2%; Martinez was 50%; Sandal T was 60% Proportion of heterozygous mutations inherited from the father is 52% similar to the result of Kapoor R.R was 41.8%; Martinez was 50% 4.3 Results of treatment of patients with congenital hyperinsulinism 4.3.1 Survival and mortality The study results showed that in the chart 3:10: the proportion of discharged alive was 52/58 (89.7%) and 6/58 (10.3%) patients died In patients died, there were patients who died due to sepsis when medical treatment to wait for surgery and patient stop treatment Gong's research had 4/95 (4.2%) patients died because of severe hypoglycaemia and multi-organ failure Thus, the mortality rate in our study is higher than the mortality rate in the study of Gong C.X All patients died due to hospital infections as a result of the high hypertonic glucose infusion, along time 4.3.2 Response to diazoxide treatment 4.3.2.1 Correlations response to diazoxide treatment with gene mutations According to research results in diagram 3.11, the study evaluated response to diazoxide according to genetic mutations showed that CHI patients due to KATP channel coding genetic mutation (ABCC8/KNCJ11) 26/27 (96.3 %) not respond to diazoxide In contrast, patients whose 23 mutation was not found 15/16 (93.8%) patients respond to diazoxide The different response to diazoxide statistically significant with p

Ngày đăng: 22/03/2017, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w