Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biểu hiện lâm sàng theo vị trí u não ở trẻ em

98 150 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biểu hiện lâm sàng theo vị trí u não ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U não thuật ngữ thường dùng có quy ước để khối u xuất phát từ nhiều cấu trúc khác hộp sọ mô não thực thụ, màng não, dây thần kinh sọ, mạch máu, tuyến nội tiết…và u di sọ [1] trẻ em, u não đứng hàng thứ sau u tạo huyết (bệnh bạch cầu cấp) [2],[3],[4],[5],[6],[7] Tại Mỹ, khoảng 1.500 trẻ em chẩn đốn u não năm có trung bình 3-5 trường hợp/ 100.000 trẻ phát [7] Tại Việt Nam, trẻ mắc u não có xu hướng ngày tăng, thống kê Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2003-2008 Trần Văn Học thấy có 340 trường hợp nhập viện, chiếm 3,5% bệnh nhân khoa Thần kinh [8] Tỷ lệ sống qua khỏi khoảng 60%, tỷ lệ thay đổi theo tuổi mắc bệnh thể u não, chẩn đoán điều trị sớm, đầy đủ Tỷ lệ tử vong cao trẻ nhỏ tuổi u ác tính [9] U não xảy lứa tuổi, đa phần u nguyên phát hay gặp u lều tiểu não u sọ hầu, u tiểu não Theo mô bệnh học u não trẻ em thường gặp u thần kinh đệm chiếm tỷ lệ 75% [10] Biểu lâm sàng gặp triệu chứng khác tùy thuộc vào kích thước vị trí khối u Chẩn đốn dựa vào hội chứng, dấu hiệu có liên quan đến hội chứng tăng áp lực nội sọ biểu theo vị trí khối u não [11],[12] Sự phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh, chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ góp phần quan trọng chẩn đốn xác vị trí khối u, điều trị tiên lượng bệnh Phương pháp điều trị chủ yếu dựa vào kết hợp ba phương pháp phẫu thuật cắt khối u, xạ trị hố trị liệu Bên cạnh hỗ trợ corticoid, miễn dịch tùy trường hợp Kết điều trị tùy thuộc vị trí, kích thước, tế bào học, mức độ thâm nhiễm khối u chẩn đoán sớm muộn [13] Những năm trước nước ta việc chẩn đoán điều trị u não hạn chế điều kiện trang bị kỹ thuật chẩn đoán điều kiện cho điều trị phẫu thuật, xạ trị thuốc hóa trị cho bệnh nhi khó khăn Hiện nhờ phương tiện cho chẩn đoán điều trị trang bị ngày hoàn thiện, thuốc điều trị ung thư sử dụng nhiều bệnh nhi nên tỷ lệ bệnh nhi u não có sống kéo dài tăng lên Chúng thực đề tài với mong muốn xác định lại phân bố u não trẻ em năm gần tìm đặc điểm lâm sàng u não nhóm u não trẻ em giúp cho chẩn đoán sớm điều trị kịp thời đề tài thực hiện: “ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ biểu lâm sàng theo vị trí u não trẻ em ” với mục tiêu chính: Mơ tả số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng phân loại theo vị trí u não trẻ em Nhận xét đặc điểm lâm sàng theo vị trí khối u CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC: Nghiên cứu u não trẻ em tiến hành từ cuối kỷ XIX, Sackling (1877) có cơng trình nhiên cứu u thần kinh đệm tiểu não Yates (1968) nghiên cứu 1.000.000 trẻ em 15 tuổi vùng Manchester cho thấy tỷ lệ mắc trung bình hàng năm 17 trường hợp u thần kinh đệm so với 29 trường hợp mắc bệnh bạch cầu [1] Ribinstein (1972) thông báo 55% u nội sọ u nguyên bào, 20% u tế bào hình sao, 6% u màng não thất, 6% u nguyên tủy bào, 5% u tế bào thần kinh đệm nhánh [2] Theo thống kê từ 1978 đến 1984, tổng hợp báo cáo u nội sọ tủy sống cho thấy có khoảng 2-19 trường hợp mắc bệnh 100.000 dân năm Mỹ Trong lứa tuổi từ 0-4 chiếm 3,1/100.000 dân, tỷ lệ trai/gái 1,1 : [4] Nghiên cứu dịch tễ nước Đức từ 1990 - 1999 với 3268 trẻ 15 tuổi bị u não, người ta thấy tỷ lệ mắc năm 2,6/100.000 trẻ, u tiểu não chiếm 27,9% [5] Việc điều trị có nhiều tiến từ vài thập kỷ gần đây, u não trẻ em bệnh nặng, chi phí điều trị cao, tỷ lệ sống thêm sau năm chung cho toàn loại u não 64% [6] Theo Pollack, trường hợp u não trẻ em, khoảng 10% xuất tuổi, 20% từ đến tuổi, 25% từ đến 10 tuổi, 45% 10 tuổi [15] Theo Michael E Cohen Patricia K Duffner (Hoa Kỳ) tỷ lệ mắc loại u não trẻ em theo vị trí theo nhóm tuổi khác theo u não [13] Brett (1991) thống kê Anh có khoảng 180-200 trẻ chẩn đoán u não năm Mỹ 680 trường hợp [1] Richard cộng cho thấy u thần kinh trung ương trẻ tuổi chiếm 30% ung thư nói chung lứa tuổi 29 10-20% [3] Tại nước Mỹ, dựa liệu từ khối u não, tỷ lệ ước tính lành tính ác tính khoảng 4,5 trường hợp 100.000 người năm cho trẻ em thiếu niên 19 tuổi [4] Khoảng 3750 trường hợp chẩn đoán năm Tỷ lệ sống sót sau năm năm ước tính cho tất khối u thần kinh trung ương khoảng 66% bệnh nhân 19 tuổi [4] Cuối năm 2007 ước tính có 5.582 người dân Australia chẩn đốn u não 26 năm trước đó, có 2.444 người chẩn đốn năm trước [14] Trong năm 2010 Australia có 1680 trường hợp mắc bệnh ung thư não chiếm 1,4% tất bệnh ung thư Trong có 986 trường hợp nam giới 693 trường hợp nữ giới [14],[15] Năm 2011 có 1.272 trường hợp tử vong u não chiếm 2,9% tất trường hợp ung thư Australia [14],[15] Tại Mỹ, năm 2013 dự đốn chẩn đốn có 3050 trẻ em 15 tuổi chẩn đoán u não nguyên phát U tuyến yên chiếm 13%, u thần kinh đệm chiếm 30% tất u não, u tế bào hình chiếm 7% [16] Thống kê toàn diện Việt Nam công bố năm 1975, dựa 408 trường hợp u nội sọ mổ có chẩn đốn mơ học cho thấy: u thần kinh đệm chiếm 42% , u nguyên bào thần kinh đệm chiếm 18%, u nguyên tủy bào: 9%, u tế bào hình sao: 7,1%, u màng não thất: 3,5%, u nguyên bào xốp: 2,2%, u tế bào thần kinh đệm nhỏ: 1,4%, u tuyến tùng: 0,7%, u màng não: 17%, u dây thần kinh sọ: 10%, u nhú đám rối mạch: 1,4%, u tuyến yên: 1,2%, u khác: 30,7% [9] Thành Ngọc Minh (2001) nhận xét 30 trường hợp u não trẻ em Bệnh viện Nhi cho thấy u nguyên tủy bào chiếm 53,3% u não nói chung, chiếm 93,7% trường hợp u tiểu não [17] Trần Văn Học nghiên cứu từ năm 2003- 2008 có 383 trường hợp u não nhập Bệnh viện Nhi Trung ương chiếm 3,5% bệnh nhân khoa Thần kinh, u tiểu não chiếm 46%, u bán cầu chiếm 19%, u sọ hầu chiếm 14%, u thân não chiếm 12% Kết giải phẫu bệnh thường gặp u nguyên tủy bào, u tế bào hình sao, u màng não thất [8] 1.2 NGUYÊN NHÂN YẾU TỐ NGUY CƠ Phần lớn khối u não có bất thường gen liên quan đến kiểm soát chu kỳ tế bào, gây phát triển tế bào khơng kiểm sốt [18] Những bất thường thay đổi trực tiếp gen, cách xếp lại nhiễm sắc thể làm thay đổi chức gen Bệnh nhân có điều kiện di truyền định (neurofibromatosis, bệnh von Hippel-Lindau, hội chứng LiFraumeni, bệnh nguyên bào võng mạc) làm tăng nguy phát triển khối u hệ thống thần kinh trung ương Cũng có số báo cáo trẻ em gia đình phát triển khối u não người khơng có hội chứng di truyền [19] Phân tử, gọi RTEL1( Regulator of telomere elongation helicase 1), biết đến chịu trách nhiệm trì đầu nhiễm sắc thể, cấu trúc có chứa vật liệu di truyền ADN (Acid deoxyribonucleic) Hiện nhà khoa học nghiên cứu ung thư Anh phát đóng vai trò quan trọng suốt toàn bộ gen [20] Simon Boulton cộng Viện nghiên cứu London thấy RTEL1 làm việc với phân tử gọi PCNA (Proliferating cell nuclear antigen) Như cà vạt tóc, RTEL1 giúp PCNA tạo vòng xung quanh DNA cho phép loại bỏ DNA chép Q trình cần thiết cho DNA chép cách xác Do đó, tế bào phát triển phân chia khơng có sai lầm di truyền [20] Khi RTEL1 chứa lỗi ngăn khơng cho liên kết với PCNA, chép DNA bị phá vỡ sai lầm thực hiện, dẫn đến ung thư Khi nhà nghiên cứu nhìn vào chuột có gen RTEL1 sai lầm cách này, họ tìm thấy gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc số loại ung thư, bao gồm ung thư hạch u nguyên bào tủy, loại phổ biến u não trẻ em [20]… U não kèm theo tượng đột biến đoạn số nhiễm sắc thể u thần kinh đệm đoạn 17p [21] U nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái đoạn nhiễm sắc thể số 10 [21] U màng não với đoạn nhiễm sắc thể 22 [21] Nghiên cứu tiến hành điều tra bố mẹ trẻ em có khối u não tiếp xúc với khứ họ với hóa chất định như: nitrosamin, nitrosourea, hydrazine polycyclic hydrocarbon Một số hóa chất thay đổi cấu trúc gen bảo vệ thể khỏi bệnh tật ung thư [22] Người lao động lọc dầu, sản xuất cao su, nhà hóa học có tỷ lệ mắc cao số loại khối u Đã có báo cáo tượng tăng nguy mắc u hệ thần kinh trẻ có bố mẹ làm việc tiếp xúc với yếu tố Một số yếu tố mắc phải ảnh hưởng tia xạ, thuốc lá, virus có liên quan làm tăng nguy u đám rối mạch mạc u màng não thất như: Herpes, polyoma Vai trò nhiễm Epstein - Barr HIV có ảnh hưởng đến miễn dịch cấu tạo tế bào Cấy ghép tổ chức, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, nhiễm số virus (thủy đậu, herpes liên quan đến u não glioma bậc thấp) [23] Đến chưa có chứng thuyết phục yếu tố nguy sử dụng điện thoại di động gây nên u não [24] Nguy u não tăng cao trẻ có tiền sử điều trị xạ trị khối u ác tính khác Đã có báo cáo 40 trẻ bị u tế bào hình ác tính lều tiểu não xảy thời gian từ 2-24 năm sau bị nhiễm tia xạ với liều từ 1300-5900 cGy [18] Hầu hết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam mắc cao nữ Tuổi cao - 12 tuổi [25],[26] Nghiên cứu tổn thương di truyền sinh học phân tử phát triển tiếp tục phát bất thường liên quan đến số loại khối u não, từ hiểu sinh bệnh học phát triển khối u Sinh học phân tử giúp biết độ ác tính khối u Một số gen có tác dụng kìm chế phát triển, số gen lại kích thích phát triển khối u [27] 1.3 GIẢI PHẪU HỌC NÃO BỘ ỨNG DỤNG 1.3.1 Giải phẫu học sọ não Hình 1.1: Giải phẫu não theo Đỗ Xuân Hợp [28] Não bao gồm phần chính: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, thân não, tiểu não [28] Đại não phần lớn não, đại não chiếm toàn tầng trước tầng hộp sọ, tầng sau đè lên lều tiểu não tiểu não Vỏ não phần lớn Bề mặt vỏ não hình thành nhiều nếp gấp Những nếp gấp chia thành hai bán cầu não tách biệt với vết nứt sâu liên kết với thể trai Các bán cầu não chia thành thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương Diện tích bề mặt não khoảng 1600 cm², dày khoảng mm; có sáu lớp mỏng, lớp bao gồm số lượng loại nơron khác quan sát bề mặt lớp [28] Não trung gian hay gian não bao quanh vỏ não định vị xung quanh não thất ba [28], [29] Não trung gian bao gồm đồi não cầu nối giác quan Vùng đồi đặt phía gian não quan trọng điều khiển chức tự động (khơng có ý thức) Cùng với tuyến yên, vùng đồi điều khiển trình tiết hormon Não phần nhỏ não Cầu não Varolii cầu nối vùng thần kinh Tiểu não điều khiển di chuyển thuận tiện Hành não giống tủy sống kết nối trực tiếp với Nhiều trung tâm phản xạ trung tâm vận mạch trung tâm thở đặt hành não [28] Tiểu não nằm hố sọ sau, mặt ngăn cách với phần sau đại não lều tiểu não [29] Chức tiểu não điều hòa hoạt động bám xương mức ý thức, tiếp nhận phân tích cảm giác thăng Tổn thương tiểu não dẫn dến vận động vụng về, phối hợp động tác, dáng lảo đảo khả thực động tác nhịp nhàng, đặn xác [30] Thân não gồm hành não, cầu não trung não Hành não phần thân não, đầu liên tiếp với tủy sống Cầu não nằm hành não trung não Mặt trước cầu não nằm mỏm xương chẩm, 10 mặt sau ngăn cách với tiểu não não thất IV nối với tiểu não cuống tiểu não [28] Trung não nằm cầu não gian não Trong trung não có trung tâm vỏ thị giác thính giác, mặt ngồi có dây thần kinh sọ III IV trung não, não thất IV thu hẹp lại thành cống trung não [30] Trên vỏ não đặt nhiều diện tích khác cho chức đặc biệt não [30] Các chức cấp cao diễn thùy trán, trung tâm thị giác đặt thùy chẩm, vùng cảm giác vận động đặt hai phía khe trung tâm Kích thước vùng tỉ lệ thuận với yêu cầu mức độ xác q trình điều khiển cảm giác vận động Đặc biệt vùng cảm giác tương ứng với môi tay rộng vùng tương ứng với phần thể nhỏ Trung tâm thị giác đặt vùng khác não [28] 1.3.2 Sự lưu thông dịch não tủy Dịch não tủy loại dịch ngoại bào đặc biệt lưu thông não thất khoang nhện đám rối màng mạch não thất tiết Dịch não tủy choán đầy hệ thống não thất, khoang nhện đổi lần 24 [31] Từ đám rối mạch mạc não thất bên bán cầu đại não, dịch não tủy theo lỗ Monro đổ vào não thất III nằm gian não theo cống Sylvius đổ vào não thất IV nằm hành - cầu não Từ đây, dịch não tủy theo lỗ Magendie Luschka vào khoang nhện bao bọc xung quanh não tủy sống [31] Sau đó, dịch não tủy mao mạch hấp thu trở lại để vào tuần hoàn chung Trong khoang dịch não tủy lưu thông chậm khối một, hệ thống não tủy khơng có van nên tắc nghẽn bệnh lý Hiện tượng tắc nghẽn lưu thông dịch não tủy gây trệ DNT não thất làm tăng áp lực nội sọ, đánh giá mức độ tăng áp lực qua soi đáy mắt [29],[31] Do áp lực cao bên phần màng cứng bao bọc thần kinh thị giác, tĩnh mạch võng mạc giãn đĩa thị bị đẩy lồi lên võng mạc gây tượng phù gai thị Nếu tình trạng kéo dài sợi thần kinh thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Brett E.M (1991) Intracranial and Sprinal cord tumour, Paediatric neurology – 2nd edit, Churchill Livingstone – Edinburgh- LondonMelbourne & N.Y,pp 511-524 Gilles FH (1985) “classifications of childhood brain tumors”, Cancer 56: 1850 Richard L Heideman; Carolyn R Freeman; Roger J Rpacker (1993) Tumors ò the neuvous system, Principles and practical ò pediatric oncology – 2th Edit, Philip A Pizzo- David G Poplack J.B Lippincott Company, pp 632-682 David Zagza, MD, PhD; Douglas C Miller, MD, PhD; Edmond Knopp, MD; at al (2000) “ Primitive neuroecdermal tumors of the brainstem : Investigation of seven cases”, Pediatrics vol 106 No.5 November pp 1045-1053 Simon stapleton, MD “Intracranial tumors”, Medicine International, Number 00 (4), pp 64-69 Waldoe Nelson (1982) U não, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Ninh Thi Ung, Ngô văn Tin (1990), “Brain tumours in children”, The joint convention of the 5th International Child Nerology congree and the 3rd Asian and Ocenian Congress of Child Neurology, pp 623 Trần Văn Học (2009) “Đặc điểm lâm sàng phân loại u não trẻ em năm (2003 - 2008) Bệnh viện Nhi Trung ương” Tạp chí Y học Việt Nam 2009, 2, tr 46 - 52 Ninh Thị Ứng (1991) U não trẻ em, Y học Việt Nam, 158, tr 68-72 10 Richard E Latchaw, MD (1995) “Primary tumors of brain: Neuroectodermal tumors and sarcomas” Computer tomography of the Haed, neck and spine, Year book medical publis Chicago, pp 193-264 11 Russel DS, Rubinstein LI (1989).” Pathology of tumors of the neurvous system”, 5th Baltimore, William & Willins 12 Joseph F smith (1981) “Central nervous system” Paediatric pathology- Edited by Colin L Berry, pp 189-208 13 Houston Merritt H “Tumour”, A Texbook of Neurology – 4th edit, Lea & Febiger Philadelphia , pp 219- 319 14 Australian Institute of Health and Welfare & Australasian Association of Cancer Registries (2012) “Cancer in Australia: an overview”, 2012 Cancer series no 74 Cat no CAN 70 Canberra: AIHW 15 Australian Institute of Health and Welfare (2012) “Cancer survival and prevalence in Australia: period estimates from 1982 to 2010” Cancer Series no 69 Cat no CAN 65 Canberra: AIHW 16 American Brain Tumor Association 8550 W Bryn Mawr Ave Ste 550 Chicago, IL 60631, 2014 American Brain Tumor Association 17 Thành Ngọc Minh - Ninh Thị Ứng (2001).” Tình hình u não trẻ em Viện Nhi hai năm 1999-2001” Tạp chí thơng tin Y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư 18 Gutin PH, Philip TL, Wara WM, et al (1984) “Brachytherapy of recurrent malignant brain tumors with high - activity iodine - 125 sources”, Neurosurg 60:61 19 Chang T (1993): “Posterior Cranical fossa tumour in childhood” Neuroradiology: 35 (4), 274 - 8.) 20 Arthur J Gazt, Ph.D, “Manters Essentials of Clinical Neuroanatomy and neurophysioly, The interpretation of neurologic signs and symtoms in clinical medicine 4th edition 21 Steven A.Schroeder, MD; Marcus A Krupp, MD; Lawrence M Tierney, JR, MD (1988) Current Mediacal Diagnosis & Treatment, pp 589-591 22 Harisiadis L, Chang CH (1977) Medulloblastoma in children: A Correnlation between staging and results of treatment, int J Radiat oncol biol phys2: 833 23 Evans AE, Jenkin RTD, Sposto R, et al (1990) The treatment of medulloblastoma: results of a prospective radomized trial of radiation therapy with and without CCNU, vincristine and prednisolon, J neurosurg 72, 572 24 John M.Kissane, MD (1990) Pathology of the neuvous system Anderson Pathology, pp 2165-2174 25 Đặng Xuân Vinh, Đặng Đỗ Thanh Cần, Nguyễn Thành Đô, Phạm Anh Tuấn ( 2011), “ Kết phẫu thuật bước đầu u não trẻ em bệnh viện Nhi đồng 1”, tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh , số 3, tr 13-17 26 Trần văn Học (2012) Đánh giá kết điều trị u nguyên tủy bào trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương, Tạp chí Y học, 5, tr 25- 37 27 Amar Gajjar, Maryam Fouladi, Andrew W.Walter (1999) Comparison of CSF cytology and spinal magnetic resonance imaging in the detection of leptomentingeal disease in pediatric Meduloblastoma or Primitive neuroectodemal tumor, Journal of clinical oncology, Vol 17, Issue 10 ( October ), pp 3234- 3237 28 Đỗ Xuân Hợp (1994), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học Hà Nội 29 Lê Văn Thành (1992) U não, Bệnh học thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội , tr 154-168 30 Lê Đức Hinh, Lê Quang Cường (1994) Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 35-48 31 Hồ Hữu Lương (1996) U não, Bệnh học thần kinh, tập 2, Nhà xuất Y học , Hà Nội tr 433-488 32 Heinzlef.O (1994) Chẩn đốn - Xử trí hội chứng bệnh thần kinh thường gặp, Nhà xuất Y học , Hà Nội, tr 141-152 (sách dịch) 33 David N Louis, Hiroko Ohgaki, Otmar D Wiestler, Webster K Cavenee: 2007: WHO Classification of Tumors Of the Central Neurvous System 34 Dương Chạm Uyên - Nguyễn Như Bằng (1993) “Vai trò CT Scanner chẩn đốn tính chất khối u não”, Báo cáo khoa học – Bệnh viện Việt Đức 35 Hồng Đức Kiệt (1996), Chẩn đốn Scanner sọ não, Bộ Y tế, Hà Nội 36 Jacques Clarisse, Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa (2008), “ Hình ảnh học sọ não X quang cắt lớp điện tóa Cộng hưởng từ ”, Nhà xuất Y học, tr 36-42 37 Dương Chạm Uyên - Hà Kim Trung - Nguyễn Quốc Dũng (1994) “Nhận xét chẩn đoán thái độ xử trí u não CT scanner”, Báo cáo khoa học – Bệnh Viện Việt Đức 38 Hasan Ahmad, departement of neurosurgery University of Illinos at Chicago: “Posterior fossa tumors” eMedicin update : Feb 5, 2008 39 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Lê Nam Trà, Ninh Thị Ứng “ Phân tích triệu chứng lâm sàng u não trẻ em Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em qua 93 trường hợp u não năm (1991-1995) “ Nhi Khoa, 1996, 5, tr 16-23 40 Trần văn Học ( 2010), “ Lâm sàng phân loại mô bệnh học u não hố sau trẻ em bệnh viện nhi Trung Ương năm ( 2007- 2009)”, tạp chí nhi khoa , 2010, số 3, tr 56- 60 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HỒNG THỊ NĂNG Nghiªn cøu đặc điểm dịch tễ biểu lâm sàng theo vị trí u não trẻ em Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN THẮNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học - Trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Vũ Hùng - Trưởng khoa Thần Kinh, Ths Trần Văn Học - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh Viện Nhi Trung Ương, thầy giáo Bộ mơn Nhi hết lòng dạy dỗ bảo Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thắng - người Thầy tơn kính tận tình hướng dẫn, hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian kể từ xây dựng đề cương đến hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất Bác sỹ, Điều dưỡng toàn thể nhân viên Khoa Thần Kinh - Bệnh viện Nhi Trung Ương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo đồng nghiệp Bệnh viện nơi cơng tác tạo điều kiện cho tơi có thời gian học tập tốt Cuối cùng, muốn bày tỏ tình yêu biết ơn với gia đình hậu phương vững để yên tâm học tập Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Hồng Thị Năng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết thu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Năng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC: 1.2 NGUYÊN NHÂN YẾU TỐ NGUY CƠ 1.3 GIẢI PHẪU HỌC NÃO BỘ ỨNG DỤNG 1.3.1 Giải phẫu học sọ não 1.3.2 Sự lưu thông dịch não tủy 10 1.4 ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CHUNG CỦA U NÃO 11 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN U NÃO 15 1.5.1 Biểu lâm sàng u não 15 1.5.2 Chẩn đoán 18 1.6 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG MỘT SỐ KHỐI U THEO VÙNG NÃO 20 1.6.1 U hố sau 20 1.6.2 Khối u vùng bán cầu 24 1.6.3 Các khối u đường 27 1.7 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.2 Cỡ mẫu 32 2.2.3 Cách thu thập thông tin 32 2.2.4 Nội dung nghiên cứu, biến cách đánh giá 33 2.3 SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 36 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG 38 3.1.1 Phân bô bệnh nhân so với bệnh nhân thần kinh chung 38 3.1.2 Phân bố theo tháng năm nhập viện 39 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính 40 3.1.4 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp bố mẹ 42 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo địa phương 43 3.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân sống tử vong 44 3.2 PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ KHỐI U 45 3.2.1 U nguyên phát thứ phát 45 3.2.2 Phân loại khối u theo vị trí 46 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHUNG CỦA U NÃO 49 3.4 CÁC BIỂU HIỆN TRÊN PHIM CHỤP CLVT CHT 55 3.5 MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA U NÃO THƯỜNG GẶP ĐẠI DIỆN THEO VỊ TRÍ VÙNG NÃO 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG 65 4.1.1 Phân bố bệnh nhân so với bệnh nhân khoa thần kinh 65 4.1.2 Phân bố theo tháng năm nhập viện 65 4.1.3 Tuổi giới tính 66 4.1.4 Phân bố theo địa phương 66 4.1.5 Phân bố theo nghệ nghiệp bố mẹ 67 4.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân sống tử vong 67 4.2 PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ KHỐI U 68 4.2.1 U nguyên phát u thứ phát 68 4.2.2 Phân loại khối u theo vị trí 68 4.2.3 Phân loại khối u theo nhóm tuổi 69 4.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THEO VỊ TRÍ KHỐI U 70 4.3.1 Lý nhập viện bệnh nhân 70 4.3.2 Thời gian xuất triệu chứng đến vào viện 71 4.3.3 Biểu triệu chứng lâm sàng 73 4.4 CÁC BIỂU HIỆN TRÊN PHIM CHỤP CLVT CHT 78 4.5 ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA U NÃO ĐẠI DIỆN VÙNG NÃO THƯỜNG GẶP 79 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15.a Bảng 3.15.b Bảng 3.16 Bảng 3.17 Các u não phổ biến trẻ em: vị trí khối u chất mô học(*) 12 Phân loại độ ác tính theo WHO 2007 13 Phân bố bệnh so với bệnh thần kinh chung 38 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm nhập viện lần đầu 39 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính 41 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp bố mẹ 42 Phân bố bệnh nhân theo địa phương 43 Phân loại khối u theo vị trí nhóm khối u 46 Phân loại khối u nhóm tuổi 47 Lý nhập viện bệnh nhân 49 Thời gian xuất triệu chứng đến vào viện theo vị trí khối u 50 Các biểu triệu chứng lâm sàng chung u não 51 Biểu lâm sàng theo đặc điểm khối u 52 Triệu chứng lâm sàng nhóm khối u theo vùng não 53 Các biểu bệnh lý đáy mắt 54 Biến đổi đáy mắt theo vị trí khối u 55 Các biểu phim chụp CLVT 56 Các biểu phim chụp cộng hưởng từ 57 Một số biểu lâm sàng u não thường gặp 59 Một số biểu cận lâm sàng u não thường gặp 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tháng nhập viện 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân sống tử vong 44 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ u nguyên phát thứ phát 45 Biểu đồ 3.6 Phân loại khối nhóm tuổi 48 DANH MỤC HÌNH Giải phẫu não theo Đỗ Xuân Hợp Sự lưu thông dịch não tủy theo Đỗ Xuân Hợp 11 Hình ảnh chụp CLVT sọ não trẻ 18 tháng theo Hoàng Đức Kiệt 19 U tiểu não phim chụp CLVT theo Hồng Đức Kiệt 22 U tế bào hình vùng tiểu não phim chụp CLVT (trái) phim chụp CHT (phải) theo Hoàng Đức Kiệt 22 Hình 1.6 U thân não phim chụp CLVT theo Hồng Đức Kiệt 23 Hình 1.7 U tế bào lan toả độ II vùng thân não phim chụp CHT theo Hoàng Đức Kiệt 24 Hình 1.8 U bán cầu phim chụp CLVT theo Jacques Clarisse 25 Hình 1.9 U bán cầu phim chụp CHT theo Jacques Clarisse 26 Hình 1.10 U đám rối mạch mạc theo Jacques Clarisse 26 Hình 1.11 Khối u vùng não thất phim CHT theo Jacques Clarisse 28 Hình 1.12 Khối u tuyến tùng phim CHT theo Jacques Clarisse 29 Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ u tiểu não bệnh nhân Nguyễn Tiến T tuổi Hình ảnh khối tăng tín hiệu, ngấm thuốc vừa, hỗn hợp vùng đỉnh chẩm (T) 58 Ảnh 3.2 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ u tiểu não bệnh nhân Nguyễn Việt Th tuổi hình ảnh khối lớn tăng tín hiệu, ngấm thuốc mạnh, đồng vùng tiểu não 61 Ảnh 3.3 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ tiểu não bệnh nhân Phùng Nhân Th tuổi Hình ảnh khối giảm tín hiệu, ngấm thuốc nhẹ, đồng vùng tiểu não 61 Ảnh 3.4 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ tiểu não bệnh nhân Nguyễn Tiến T tuổi Hình ảnh khối tăng tín hiệu, ngấm thuốc vừa, hỗn hợp vùng đỉnh chẩm (T) 62 Ảnh 3.5 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ bệnh nhân Nguyễn Hà V tuổi Hình ảnh khối giảm tín hiệu, đồng nhất, vị trí lỗ Monro não thất bên bên trái gây giãn não thất bên bên 62 Ảnh 3.6 Hình ảnh chụp cộng hưởng từ u sọ hầu bệnh nhân Phạm Ngọc S 15 tuổi Hình ảnh khối giảm tín hiệu vùng sọ hầu 63 Ảnh 3.7 Hình ảnh CLVT u tiểu não bệnh nhân Nguyễn Lê Hoàng M tuổi 64 Ảnh 3.8 Hình ảnh CLVT u tiểu não bệnh nhân Nghiêm Thị Ng 13 tháng tuổi 64 Ảnh 4.1 Hình ảnh chụp CLVT u bán cầu bệnh nhân Dương Phương A tháng tuổi 71 Ảnh 4.2 Hình ảnh chụp CHT u tiểu não bệnh nhân Nguyễn Hoàng Y 10 tuổi 72 DANH MỤC VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Chụp cắt lớp vi tính DNT : Dịch não tủy ĐM : Đáy mắt TALNS: Tăng áp lực nội sọ TK Thần kinh : RTEL1: Regulator of telomere elongation helicase DNA Acid Deoxyribo Nucleic : PCNA : Proliferating cell nuclear antigen ... lâm sàng theo vị trí u não trẻ em ” với mục ti u chính: Mơ tả số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng phân loại theo vị trí u não trẻ em Nhận xét đặc điểm lâm sàng theo vị trí khối u 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... muốn xác định lại phân bố u não trẻ em năm gần tìm đặc điểm lâm sàng u não nhóm u não trẻ em giúp cho chẩn đoán sớm đi u trị kịp thời Vì đề tài thực hiện: “ Nghiên c u đặc điểm dịch tễ bi u lâm. .. neuroectodermal tumours - PNET) Ung thư bi u mơ vân ác tính (atypical teratoid/ rhabdoid tumours - ATRT) 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN U NÃO 1.5.1 Bi u lâm sàng u não Các d u hi u lâm sàng u não khối

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan