1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng tim thận ở bệnh nhân suy tim nặng

112 178 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng tim - thận (Cardio Renal Syndrom - CRS) định nghĩa: “Là tình trạng rối loạn bệnhtim thận suy giảm chức cấp mạn tính quan gây suy giảm chức cấp mạn tính quan kia” [1] Rối loạn chức thận phổ biến bệnh nhân bị suy tim sung huyết yếu tố tiên lượng độc lập mạnh mẽ đến kết điều trị [2],[3],[4],[5],[6] Người ta thấy suy thận phức tạp gặp phần ba bệnh nhân suy tim mạn tính, ngun nhân hàng đầu phải nhập viện Hoa Kỳ người trưởng thành 65 tuổi [7] Các biến chứng dẫn đến thời gian nằm viện lâu hơn, tỷ lệ tử vong cao hơn, tăng tỷ lệ tái nhập viện tăng chi phí chăm sóc sức khỏe bệnh nhân suy tim [8],[9],[10],[11] Một nghiên cứu khác cho thấy 39% bệnh nhân suy tim NYHA IV 31% bệnh nhân suy tim NYHA III có suy giảm nghiêm trọng chức thận [12] Tương tự vậy, suy thận có tác động có hại lên chức tim mạch Suy thận yếu tố nguy phổ biến độc lập với tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao bệnh nhân suy tim [13],[14] Hơn bệnh thận mãn tính (CKD) đóng vai trò quan trọng tiến triển bệnh tim mạch tình trạng tim [15],[16] Hội chứng tim - thận thuật ngữ sử dụng thường xuyên thập kỷ qua để xác định phụ thuộc lẫn tim thận [17] Trong suy tim tương tác tim thận làm nặng thêm triệu chứng suy tim tiến triển nặng bệnhthận Trong hội chứng tim - thận việc điều trị để giảm triệu chứng suy tim sung huyết bị giới hạn suy giảm chức thận Tại hội nghị đồng thuận hội lọc máu (ADQI), hội chứng tim - thận phân thành type chủ yếu dựa vào quan bắt đầu tổn thương tình trạng cấp mạn tính bệnh [7] Tuy nhiên đề tài nghiên cứu type hội chứng tim - thận là: hội chứng tim - thận type (hội chứng tim -thận cấp) type (hội chứng tim -thận mạn) Tỷ lệ suy thận bệnh nhân suy tim có liên quan mật thiết đến tuổi, giới, chủng tộc[13], tình trạng suy tim [14], tiền sử suy tim, bệnh tiểu đường tăng huyết áp Trên giới có nhiều nghiên cứu hội chứng tim - thận nhiên Việt Nam số lượng nghiên cứu chưa có hiểu biết sâu sắc hội chứngchúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng tim - thận ở bệnh nhân suy tim nặng” nhằm mục tiêu sau:  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng tim - thận ở bệnh nhân suy tim nặng  Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hội chứng tim - thận bệnh nhân suy tim nặng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SUY TIM 1.1.1 Định nghĩa Suy tim trạng thái bệnh lý cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu thể mặt oxy tình sinh hoạt bệnh nhân [18] Khi thể không cung cấp máu đầy đủ thì chế thần kinh, thể dịch hoạt hoá để tái phân bố máu cho phù hợp với hoạt động chức quan Có thể coi chế bù trừ thể đến lúc triệu chứng suy tim lâm sàng nặng lên trình tiến triển bệnh Suy tim làm giảm hẳn sức lao động bệnh nhân, ảnh hưởng đến tâm sinh lý, sinh hoạt người bệnh nguyên nhân dẫn đến tử vong Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối phải thường xuyên nhập viện, chịu chi phí điều trị cao thường phải chờ thay (ghép) tim [19] 1.1.2 Dịch tễ học của suy tim Suy tim bệnh mãn tính phổ biến, vấn đề lớn nhân loại số người suy tim ngày tăng Hiện nay, suy tim ảnh hưởng tới 2,3% dân số, đặc biệt người cao tuổi, với chi phí hàng năm 33 tỷ đơla [20] Phần lớn chi phí trình nằm viện Tại Mỹ khoảng triệu bệnh nhân điều trị suy tim 600.000 người chẩn đoán suy tim năm [20] Tại châu Âu, với 500 triệu dân ước lượng tần suất suy tim từ 0,4% - 2%, có từ triệu đến 10 triệu người suy tim [21] Tại Việt Nam, chưa có thống kê để có số xác, nhiên dựa dân số 80 triệu người tần suất châu Âu, có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị năm Độ tuổi dân số giới tình trạng béo phì ngày tăng, dẫn đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp suy tim tăng lên, với tỷ lệ dự kiến 20% vài thập kỷ tới [22], thống kê cho thấy tần suất mắc suy tim khoảng 10/1000 dân 65 tuổi Khoảng 80% bệnh nhân nhập viện suy tim tuổi 65 [23] 1.1.3 Cấu tạo chức của tim Hình 1.1 Cấu tạo của tim Tim phận quan trọng hệ tuần hoàn người Tim cấu tạo từ loại đặc biệt tim Tim khối rỗng, chia thành buồng: tâm nhĩ tâm thất Nhĩ phải nhĩ trái thành mỏng nhận máu tĩnh mạch đưa xuống thất, thất phải thất trái thành dày bơm máu vào động mạch với áp lực cao Hai tâm nhĩ ngăn cách vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách vách lên thất Độ dày thành tim buồng thay đổi tùy theo chức Thành tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, phải bơm máu với áp lực cao để thắng sức cản lớn tuần hoàn hệ thống Năng lượng cần thiết cho chuyển động máu xuất phát từ thành tim Tim có nhiệm vụ bơm đặn để đẩy máu theo động mạch, đem dưỡng khí chất dinh dưỡng đến toàn thể, hút máu từ tĩnh mạch tim sau đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2 1.1.4 Sinh lý bệnh của suy tim Chúng ta biết suy tim thường cung lượng tim bị giảm xuống Khi cung lượng tim bị giảm xuống thì thể phản ứng lại chế bù trừ tim hệ thống tim, để cố trì cung lượng Nhưng chế bù trừ bị vượt gây suy tim với nhiều hậu [18] 1.1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim: Qua nghiên cứu, người ta hiểu rõ cung lượng tim phụ thuộc vào yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp tim tần số tim Sức co bóp tim ↓ Tiền gánh → Cung lượng tim ← Hậu gánh ↑ Tần số tim  Tiền gánh: (Preload)  Tiền gánh đánh giá thể tích áp lực cuối tâm trương tâm thất  Tiền gánh yếu tố định mức độ kéo dài sợi tim thời kỳ tâm trương, trước lúc tâm thất co bóp Tiền gánh phụ thuộc vào: - Áp lực đổ đầy thất, tức lượng máu tĩnh mạch trở tâm thất - Độ giãn tâm thất, mức độ quan trọng  Sức co bóp tim:  Trước thực nghiệm tiếng mình, Starling cho ta hiểu rõ mối tương quan áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất với thể tích nhát bóp Cụ thể là: - Khi áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất tăng, thì làm tăng sức co bóp tim thể tích nhát bóp tăng lên - Nhưng đến mức đó, thì dù áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất có tiếp tục tăng lên nữa, thì thể tích nhát bóp khơng tăng tương ứng mà chí bị giảm  Qua ta hiểu vấn đề quan trọng suy tim là: áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất tăng nguyên nhân khác nhau, làm thể tích nhát bóp tăng, sau thời gian dẫn đến suy tim vì sức co bóp tim dần thể tích nhát bóp giảm Tim suy thì thể tích nhát bóp giảm  Hậu gánh (Afterload): hậu gánh sức cản động mạch co bóp tâm thất Sức cản cao thì co bóp tâm thất phải lớn Nếu sức cản thấp làm giảm co bóp tâm thất, sức cản tăng cao làm tăng công tim tăng mức tiêu thụ ơxy tim, từ làm giảm sức co bóp tim làm giảm lưu lượng tim  Tần số tim: suy tim, lúc đầu nhịp tim tăng lên, có tác dụng bù trừ tốt cho tình trạng giảm thể tích nhát bóp qua trì cung lượng tim Nhưng nhịp tim tăng nhiều thì nhu cầu ôxy tim lại tăng lên, công tim phải tăng cao hậu tim bị suy yếu cách nhanh chóng 1.1.4.2 Các chế bù trừ suy tim  Cơ chế bù trừ tim:  Giãn tâm thất: giãn tâm thất chế thích ứng để tránh tăng áp lực cuối tâm trương tâm thất Khi tâm thất giãn ra, làm kéo dài sợi tim theo luật Starling làm tăng sức co bóp sợi tim dự trữ co  Phì đại tâm thất: tim thích ứng cách tăng bề dày thành tim, trường hợp tăng áp lực buồng tim Việc tăng bề dày thành tim chủ yếu để đối phó với tình trạng tăng hậu gánh Ta biết hậu gánh tăng làm giảm thể tích tống máu, để bù lại tim phải tăng bề dày lên  Hệ thần kinh giao cảm kích thích: có suy tim, hệ thần kinh giao cảm kích thích, lượng Catecholamin từ đầu tận sợi giao cảm hậu hạch tiết nhiều làm tăng sức co bóp tim tăng tần số tim  Cơ chế bù trừ tim: Trong suy tim, để đối phó với việc giảm cung lượng tim, hệ thống mạch máu ngoại vi co lại để tăng cường thể tích tuần hồn hữu ích Cụ thể có ba hệ thống co mạch ngoại vi huy động:  Hệ thống thần kinh giao cảm: cường giao cảm làm co mạch ngoại vi da, thận, khu vực tạng bụng  Hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron (RAAS): việc tăng cường hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm giảm tưới máu thận (do co mạch) làm tăng nồng độ Renin máu Renin hoạt hóa Angiotensinogen phản ứng để tăng tổng hợp Angiotensin II Chính Angiotensin II chất gây co mạch mạnh, đồng thời lại tham gia vào kích thích sinh tổng hợp giải phóng Nor-adrenalin đầu tận sợi thần kinh giao cảm hậu hạch Adrenalin từ tủy thượng thận Cũng Angiotensin II kích thích vỏ thượng thận tiết Aldosteron, từ làm tăng tái hấp thu Natri nước ống thận  Hệ Arginin - Vasopressin: suy tim giai đoạn muộn hơn, vùng đồi - tuyến yên kích thích để tiết Arginin - Vasopressin, làm tăng thêm tác dụng co mạch ngoại vi Angiotensin II, đồng thời làm tăng tái hấp thu nước ống thận Cả hệ thống co mạch nhằm mục đích trì cung lượng tim, lâu ngày chúng lại làm tăng tiền gánh hậu gánh, tăng ứ nước Natri, tăng công mức tiêu thụ ơxy tim, tạo nên "vòng luẩn quẩn" bệnhlàm cho suy tim ngày nặng  Một số yếu tố khác: suy tim, nhằm cố gắng bù đắp lại việc co mạch khu trú hay tồn nói trên, hệ thống giãn mạch với Bradykinin, Prostaglandin (PGI2, PGE2), yếu tố nhĩ làm tăng đào thải Natri (Atrial Natriuretic Peptid) viết tắt ANP peptid đào thải Natri type - B (Btype natriuretic peptide) viết tắt BNP huy động song hiệu thường không nhiều 1.1.4.3 Hậu suy tim: chế bù trừ (cơ chế thích ứng) nói bị vượt qua xảy suy tim với hậu sau:  Giảm cung lượng tim: cung lượng tim giảm gây:  Giảm vận chuyển ôxy máu giảm cung cấp ôxy cho tổ chức ngoại vi  Có phân phối lại lưu lượng máu đến quan thể: lưu lượng máu giảm bớt da, cơ, thận cuối số tạng khác để ưu tiên máu cho não động mạch vành  Nếu cung lượng tim thấp thì lưu lượng nước tiểu lọc ống thận  Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi:  Suy tim phải: tăng áp lực cuối tâm trương thất phải làm tăng áp lực nhĩ phải từ làm tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi làm cho tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù, tím tái Suy tim trái: tăng áp lực cuối tâm trương thất trái làm tăng áp lực nhĩ trái, tiếp đến làm tăng áp lực tĩnh mạch phổi mao mạch phổi Khi máu ứ căng mao mạch phổi làm thể tích khí phế nang bị giảm xuống, trao đổi ôxy phổi làm bệnh nhân khó thở Đặc biệt áp lực mao mạch phổi tăng đến mức phá vỡ hàng rào phế nang - mao mạch phổi huyết tương tràn vào phế nang, gây tượng phù phổi Sinh lýbệ n h củ a suy timtim bòtổ n thương Chứ c nă ng co bó p thấ t trá i giả m Hoạt hó a hệRenin-angiotensinaldosterone vàhệthầ n kinh giao m (endothelin, AVP, cytokines) Gâ y độ c cho tếbà o tim Thay đở i biể u hiệ n Gene ANP BNP Co mạch ngoại biê n Giữmuố i nướ c Tá i cấ u trú c thấ t trá i giả m c nă ng co bó p thấ t trá i tiế n triể n Triệ u ng suy tim Tửvong Shah M et al Rev Cardiovasc Med 2001;2(suppl 2):S2 (Shah M et al Rev Cardiovasc Med 2001; (suppl 2): S 2) Hình 1.2 Sinh lý bệnh của suy tim 1.1.5 Phân loại nguyên nhân suy tim 1.1.5.1 Phân loại suy tim: có nhiều cách phân loại suy tim khác nhau, dựa sở [18]: - Hình thái định khu: suy tim phải, suy tim trái suy tim tồn - Tình trạng tiến triển: suy tim cấp suy tim mạn tính - Lưu lượng tim: suy tim giảm lưu lượng suy tim tăng lưu lượng - Suy tim tăng tiền gánh suy tim tăng hậu gánh - Tuy nhiên, lâm sàng người ta thường chia suy tim thành ba loại: suy tim trái, suy tim phải suy tim toàn 10 1.1.5.2 Nguyên nhân gây suy tim thường gặp  Suy tim trái: - Tăng huyết áp động mạch: nguyên nhân thường gặp gây suy tim trái - Một số bệnh van tim: + Hở hay hẹp van động mạch chủ đơn phối hợp với + Hở van hai - Các tổn thương tim: + Nhồi máu tim + Viêm tim thấp tim, nhiễm độc hay nhiễm khuẩn + Các bệnh tim - Một số rối loạn nhịp tim: có ba loại rối loạn nhịp tim chủ yếu đưa đến bệnh cảnh suy tim trái, là: + Cơn nhịp nhanh kịch phát thất, rung nhĩ hay cuồng động nhĩ nhanh + Cơn nhịp nhanh thất + Bloc nhĩ - thất hoàn toàn - Một số bệnh tim bẩm sinh: hẹp eo động mạch chủ, ống động mạch, ống nhĩ - thất chung Suy tim phải: - Các nguyên nhân phổi dị dạng lồng ngực, cột sống: + Các bệnh phổi mạn tính: hen phế quản, viêm phế quản mạn, giãn phế nang, giãn phế quản, xơ phổi, bệnh bụi phổi đưa đến bệnh cảnh tâm phế mạn + Nhồi máu phổi gây bệnh cảnh tâm phế cấp + Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát + Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực khác - Khám hệ tiêu hóa: + Bụng: …………………………………………… + Gan: ……………………………………………… + Lách: …………………………………………… + Phản hồi gan - tĩnh mạch cổ: …………………… - Khám hệ mạch máu: ……………………………………….… ……… - Khám hệ thần kinh: ….…………………………………… ……… - Khám quan khác: …………………………………….………… Cận lâm sàng 4.1 Xét nghiệm tổng phân tích máu Ngày Chỉ số Vào viện Hồng cầu(T/l) Hemoglobin(g/l) Hematocrit Bạch cầu(G/l) BCTT(%) Tiểu cầu(G/l) 4.2 Xét nghiệm đông máu Ngày Chỉ số PT % APTT Fibrinogen INR Vào viện 4.3 Xét nghiệm sinh hóa máu Ngày Chỉ số Ure máu (mmol/l) Creatinin máu (µmol/l) Pro-BNP Glucose(mmol/l) HbA1C% Protein máu (g/l) Albumin (g/l) SGOT/SGPT Cholesterol/Triglycerit HDL-Cho/LDL-Cho CK/CK-MB TroponinT/I CRPhs Pro-Calcitonin Na+(mmol/l) K+(mmol/l) Cl+(mmol/l) Ca+(mmol/l) 4.4 Xét nghiệm khí máu Ngày Chỉ Số PH PO2 PCO2 Lactat Vào viện Vào viện 4.5 Siêu âm Doopler tim - Đường kính buồng tim: NT: ………………………………… NP: …………………………………… … TP: ……………………………………… TT: Dd: ………… Ds: ………………… - Áp lực động mạch phổi (mmHg): …………………………………… - Chức tim: EF: ……………………………………………………… E/A: …………………………………………………… E/E’: …………… - Tình trạng van tim: + Van hai lá……………………… + Van ba lá: ……………………… …… + Van động mạch chủ: …………… … - Các bất thường khác: ……………………………………………… 4.6 Siêu âm bụng - Gan mật: ……………………………………………………… ………… - Hệ tiết niệu (thận-niệu quản-bàng quang): …………………… ………… - Dịch bụng: …………………………………………………… ……… - Dịch màng phổi: ………………………………………………………… - Tổn thương phối hợp khác: …………………………………… … 4.7 XQ tim phổi: - Chỉ số tim ngực: ……………………………………… ………………… - Tổn thương phổi: ………………………………………………………… - Tràn dịch màng phổi: ……………………………………… …………… - Tổn thương phối hợp khác: ……………………………………………… 4.8 Điện tâm đồ - Nhịp: …………… Trục: …………… Tần số: ………………… - Tăng gáng nhĩ: ……………………………… …………….…………… - Tăng gánh thất: …………………………………………………………… - Tổn thương phối hợp khác: ……………………………………………… - Các rối loạn nhịp kèm theo: ………………………………… ………… 4.9 Cận lâm sàng khác ……………………………………………… Nguyên nhân của đợt suy tim cấp bù - Nhiễm khuẩn: … …………………………………………………………… - Biến chứng rối loạn nhịp: - Hội chứng vành cấp:………………………………………………………… - Dùng thuốc:……………………………………………………………… … - Nguyên nhân khác:…………………………………………………………… Thuốc điều trị - Ức chế men chuyển: □ - Ức chế thụ thể: □ - Chẹn kênh calci: □ - Lợi tiểu: + Furosemid □ + Spirolacton □ - Thuốc chẹn Beta-giao cảm: □ - Digoxin: □ - Dobutamin: □ - Kháng sinh: □ - Thận nhân tạo - lọc máu □ - Thuốc khác:……………………… □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HA NI NGUYN KHC LINH Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng tim - thận bệnh nhân suy tim nặng Chuyờn ngnh: Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Quang HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học Cao học mái trường Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam giúp trải qua khoảng thời gian thực cọ sát lâm sàng, trải nghiệm bước trưởng thành Chính ngày này, tơi nhận uốn nắn, dạy tận tình, dìu dắt nâng đỡ Thầy Cô, động viên, giúp đỡ quý báu anh chị Viện bạn đồng môn Nhân dịp luận văn hồn thành, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: ● Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội phòng Đào Tạo Sau Đại học ● Ban Giám Đốc Bệnh viện Bạch Mai ● Ban Lãnh Đạo Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: ● TS Nguyễn Ngọc Quang - người trực tiếp hướng dẫn thực hoàn thành đề tài nghiên cứu ● GS.TS Nguyễn Lân Việt - Nguyên Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam, Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội ● PGS TS Đỗ Doãn Lợi - Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam, chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội Cùng thầy cô Bộ môn Tim mạch dạy dỗ, hướng dẫn suốt thời gian học Viện Tim mạch Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị em, bác sỹ, y tá nhân viên Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam, nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn Nội trú Cao học Tim mạch hỗ trợ nhiều q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn bệnh nhân thân nhân họ, tham gia, hợp tác trình hồn thành nghiên cứu Đối với gia đình, xin dành tặng thành với biết ơn sâu sắc cho: Cha Mẹ người mà tơi kính trọng u thương nhất, người chịu nhiều hy sinh gian khổ để nuôi dạy nên người Cho người vợ người yêu quý tôi, vất vả, hy sinh, hỗ trợ mặt, chỗ dựa vững cho sống nghiệp Tôi biết ơn Bố mẹ vợ, em em vợ tôi, họ hàng thân hữu giúp đỡ nhiều Xin cảm ơn tất người./ Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2014 Nguyễn Khắc Linh CHỮ VIẾT TẮT ADHF: Acute Decompensated Heart Failure : Suy tim cấp bù AKI: Acute Kidney Injury : Tổn thương thận cấp CAD: Coronary Artery Disease : Bệnh động mạch vành CKD: Chronic Kidney Disease : Bệnh thận mạn Cr: Creatinin : Creatinin CRS: Cardio Renal Syndrom : Hội chứng tim - thận EF: Ejection Fraction : Phân suất tống máu ESRF: End-Stage Renal Failure : Suy thận giai đoạn cuối GRF: Glomerular Filtration Rate : Mức lọc cầu thận HF: Heart Failure : Suy tim NMCT : Nhồi máu tim SAT : Siêu âm tim WHO: World Health Organization : Tổ chức y tế giới EAFV: Effective Arteries Filled Volume : Khối lượng đổ đầy động mạch hiệu RBF: Renal Blood Flow : Lượng máu đến thận SNS: Sympathetic Nervous System : Hệ thống thần kinh giao cảm ROS: Reactions Oxidation-Reduction : Phản ứng oxy hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SUY TIM 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học suy tim 1.1.3 Cấu tạo chức tim 1.1.4 Sinh lý bệnh suy tim 1.1.5 Phân loại nguyên nhân suy tim 1.1.6 Triệu chứng chẩn đoán 11 1.1.7 Phân độ suy tim 15 1.2 HỘI CHỨNG TIM - THẬN 19 1.2.1 Sinh lý bệnh hội chứng tim - thận 19 1.2.2 Phân loại hội chứng tim - thận 22 1.2.3 Yếu tố nguy hội chứng tim - thận 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim 28 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tim - thận 28 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.5 Thu thập thông tin 31 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 32 2.2.7 Các số biến số nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Tỷ lệ hội chứng tim - thận nghiên cứu 34 3.1.2 Diễn biến hội chứng tim - thận theo RIFLE thời gian nằm viện 35 3.1.3 Tỷ lệ hội chứng tim - thận theo type 36 3.1.4 Phân bố theo giới 37 3.1.5 Phân bố theo tuổi 38 3.1.6 Tần suất gặp hội chứng vành cấp (HCVC) suy tim cấp (STC) hội chứng tim - thận theo nhóm tuổi 39 3.1.7 Thời gian nằm viện trung bình 40 3.1.8 Tử vong nặng xin 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG TIM - THẬN 41 3.2.1 Phân độ suy tim theo NYHA 41 3.2.2 Các triệu chứng thường gặp tim lâm sàng 42 3.2.3 Các triệu chứng thường gặp khác lâm sàng 43 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG TIM - THẬN 44 3.3.1 Nồng độ ure huyết trung bình thời gian nằm viện 44 3.3.2 Nồng độ creatinin huyết trung bình thời gian nằm viện 45 3.3.3 Nồng độ kali huyết trung bình thời gian nằm viện 46 3.3.4 Tăng mắc viêm 47 3.3.5 Các xét nghiệm khác 48 3.3.6 Các số thường dùng siêu âm doopler tim 49 3.3.7 Mối tương quan nồng độ Pro-BNP phân suất tống máu (EF) 50 3.3.8 Các bất thường điện tâm đồ 52 3.3.9 Sử dụng thuốc điều trị 53 3.3.10 Tỷ lệ sống nhóm có khơng có hội chứng tim - thận thời gian nằm viện 54 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỘI CHỨNG TIM - THẬN 55 3.4.1 Các yếu tố nguy tiền sử hội chứng tim - thận 55 3.4.2 Các nguyên nhân gây đợt cấp vào viện hội chứng tim - thận 56 3.4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng tim - thận theo mơ hình hồi quy tuyến tính 57 3.4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính logistic với xuất HCTT mới, HCTT type 2, HCTT type 59 3.4.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tử vong hội chứng tim - thận 61 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 62 4.1.1 Tỷ lệ hội chứng tim thận nghiên cứu 62 4.1.2 Phân độ diễn biến suy thận theo RIFLE 63 4.1.3 Tỷ lệ hội chứng tim - thận theo giới 65 4.1.4 Tỷ lệ hội chứng tim - thận theo tuổi 65 4.1.5 Tần suất gặp hội chứng vành cấp suy tim cấp hội chứng tim - thận theo nhóm tuổi 66 4.1.6 Thời gian nằm viện trung bình 67 4.1.7 Tỷ lệ tử vong nặng xin 67 4.1.8 Tỷ lệ sống nhóm có khơng có hội chứng tim - thận thời gian nằm viện 68 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG TIM - THẬN 69 4.2.1 Phân độ suy tim theo NYHA 69 4.2.2 Các triệu chứng thường gặp tim lâm sàng 70 4.2.3 Các triệu chứng thường gặp khác lâm sàng 71 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG TIM - THẬN 71 4.3.1 Nồng độ ure huyết trung bình thời gian nằm viện 71 4.3.2 Nồng độ creatinin huyết trung bình thời gian nằm viện 72 4.3.3 Nồng độ kali huyết trung bình thời gian nằm viện 73 4.3.4 Tăng mắc viêm hội chứng tim - thận 73 4.3.5 Các xét nghiệm khác 74 4.3.6 Các số thường dùng siêu âm doopler tim 74 4.3.7 Mối tương quan phân suất tống máu (EF) Pro-BNP 75 4.3.8 Các bất thường điện tâm đồ 76 4.3.9 Điều trị hội chứng tim - thận 76 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỘI CHỨNG TIM - THẬN 77 4.4.1 Các yếu tố nguy tiền sử hội chứng tim - thận 77 4.4.2 Các nguyên nhân gây đợt cấp vào viện hội chứng tim - thận 78 4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng tim - thận 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn Framingham giúp chẩn đoán suy tim 12 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn châu Âu 12 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim 13 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim chức tâm thu giảm bảo tồn 14 Bảng 1.5 Bảng phân độ suy tim theo NYHA 15 Bảng 1.6 Phân loại mức độ suy tim lâm sàng 15 Bảng 1.7 Phân loại mức độ suy tim theo ACC/ AHA 16 Bảng 1.8 Định nghĩa mức độ theo phân độ RIFLE 18 Bảng 3.1 Tỷ lệ hội chứng tim - thận tỷ lệ tử vong theo type 36 Bảng 3.2 Tỷ lệ hội chứng tim thận theo giới 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ HCVC STC theo nhóm tuổi hội chứng tim - thận 39 Bảng 3.4 Các triệu chứng thường gặp khác lâm sàng 43 Bảng 3.5 Các số xét nghiệm khác 48 Bảng 3.6 Các số thường dùng siêu âm doopler tim 49 Bảng 3.7 Nồng độ Pro-BNP theo mức độ phân suất tống máu 50 Bảng 3.8 Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị 53 Bảng 3.9 Các yếu tố nguy tiền sử hội chứng tim - thận 55 Bảng 3.10 Phân tích hồi quy tuyến tính logistic với xuất hội chứng tim - thận 57 Bảng 3.11 Phân tích hồi quy tuyến tính logistic xác định yếu tố ảnh hưởng đến tử vong hội chứng tim - thận 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ hội chứng tim - thận (HCTT) nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Diễn biến HCTT theo RIFLE thời gian nằm viện 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hội chứng tim - thận theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.4 Thời gian nằm viện trung bình nhóm nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tử vong nặng xin nhóm 40 Biểu đồ 3.6 Phân độ suy tim theo NYHA nhóm có khơng có hội chứng tim - thận 41 Biểu đồ 3.7 Các triệu chứng tim thường gặp lâm sàng 42 Biểu đồ 3.8 Thay đổi nồng độ ure huyết trung bình thời gian nằm viện 44 Biểu đồ 3.9 Thay đổi nồng độ creatinin huyết trung bình thời gian nằm viện 45 Biểu đồ 3.10 Thay đổi nồng độ kali huyết trung bình thời gian nằm viện 46 Biểu đồ 3.11 Tăng mắc viêm hội chứng tim - thận 47 Biểu đồ 3.12 Các bất thường điện tâm đồ 52 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ sống nhóm có khơng có hội chứng tim thận thời gian nằm viện 54 Biểu đồ 3.14 Các nguyên nhân gây đợt cấp vào viện 56 Biểu đồ 3.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất HCTT mới, HCTT type 2, HCTT type 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo tim Hình 1.2 Sinh lý bệnh suy tim Hình 1.3 Hội chứng tim - thận TYPE I 23 Hình 1.4 Hội chứng tim - thận TYPE II 24 Hình 1.5 Hội chứng tim - thận TYPE III 25 Hình 1.6 Hội chứng tim - thận TYPE IV 26 Hình 1.7 Hội chứng tim - thận TYPE V 26 ...2 Tuy nhiên đề tài nghiên cứu type hội chứng tim - thận là: hội chứng tim - thận type (hội chứng tim -thận cấp) type (hội chứng tim -thận mạn) Tỷ lệ suy thận bệnh nhân suy tim có liên quan mật... hội chứng tim - thận ở bệnh nhân suy tim nặng  Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hội chứng tim - thận bệnh nhân suy tim nặng 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SUY TIM 1.1.1 Định nghĩa Suy tim trạng... chứng suy tim lâm sàng nặng lên trình tiến triển bệnh Suy tim làm giảm hẳn sức lao động bệnh nhân, ảnh hưởng đến tâm sinh lý, sinh hoạt người bệnh nguyên nhân dẫn đến tử vong Bệnh nhân suy tim

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w