1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn văn lớp 8 (có đáp án chi tiết)

26 882 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp 8 (có đáp án chi tiết);Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp 8 (có đáp án chi tiết);Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp 8 (có đáp án chi tiết);Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp 8 (có đáp án chi tiết);Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn lớp 8 (có đáp án chi tiết);ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ: 01 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu) ĐỀ BÀI Câu 1. (4,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim (Từ ấy Tố Hữu) Câu 2. (4,0 điểm): Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao viết: “Chao ôi Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...” Từ suy nghĩ của nhân vật “tôi”, viết một bài văn ngắn với nhan đề: Cuộc sống và tình thương. Câu 3. (12,0 điểm): Về hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, nhà văn Thạch Lam cho rằng đó là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ (SGK Ngữ văn 8 tập 1), hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I. Hướng dẫn chung: Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài kiểm tra kiến thức cơ bản, cần trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, có năng lực cảm thụ văn học sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng...) đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách. Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu ý chính và thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra ý chi tiết và thang điểm cụ thể hơn. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan, công bằng. Tổng điểm toàn bài là 20 điểm. II. Hướng dẫn cụ thể: Câu Nội dung Điểm Câu 1 (4.0đ) a Chỉ ra được các phép tu từ có trong đoạn thơ: ẩn dụ và so sánh (nêu đúng được 01 phép tu từ cho 0.5đ) b Nêu được tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ Bừng nắng hạ (sự giác ngộ ở trong lòng), Mặt trời chân lí (lí tưởng cách mạng): Là những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc diễn tả sự cao đẹp sáng ngời của lí tưởng cách mạng. Đó là sự giác ngộ, sự nhận thức sâu sắc bằng lí trí của người chiến sỹ cách mạng. Hai câu sau sử dụng nghệ thuật so sánh: Hồn tôi là một vườn hoa lá > hình ảnh so sánh độc đáo với từ so sánh là mang ý nghĩa khẳng định, đem cái trừu tượng hồn tôi so sánh với hình ảnh cụ thể vườn hoa lá: tất cả toát lên niềm vui sướng tràn ngập của nhà thơ khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng. 1.0 3.0 1.5 1.5 Câu 2 (4.0đ) 1. Yêu cầu về kỹ năng trình bày: Đảm bảo một văn bản có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trôi chảy, ít sai các lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt … 2. Yêu cầu về kiến thức Giải thích nội dung lời nói: Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao. Ông khẳng định một thái độ sống, một cách sống mang tinh thần nhân đạo: cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con người sống quanh mình, cần nhìn nhận họ bằng lòng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương chứ không nhìn nhận, đánh giá một cách phiến diện, chủ quan. Bàn luận: + Con người cần phải sống hòa đồng với mọi người xung quanh, gần gũi để nhìn nhận được những nét đáng yêu, đáng quý ở họ, thông cảm và chia sẻ những nỗi bất hạnh của họ. + Phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng vô cảm trước hoàn cảnh và nỗi đau của người khác. Liên hệ, mở rộng: Cần biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của những người xung quanh thì mới có thể hiểu, cảm thông một cách đúng đắn. 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 Câu 3 (12đ) . Yêu cầu chung: Đúng kiểu bài nghị luận, tỏ rõ năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến nhận định văn học Đảm bảo bố cục của một văn bản, lời văn rõ ràng, tránh những lỗi cơ bản trong trình bày, diễn đạt. . Yêu cầu cụ thể: a Khái quát hoàn cảnh của bé Hồng từ đó xác định vấn đề nghị luận: cảm xúc và suy nghĩ về tình yêu thương vô hạn của bé Hồng đối với mẹ. b Giải thích nhận định của Thạch Lam: + Rung động cực điểm: Những tác động đến tình cảm làm nảy sinh cảm xúc ở mức cao nhất. + Đó là trạng thái thổn thức xót xa đến tận cùng của một trái tim sớm phải nếm vị đắng cuộc đời, thiếu vắng tình thương và luôn khát khao tình yêu của mẹ. Là niềm hạnh phúc tột đỉnh khi được ở trong lòng mẹ của bé Hồng. Chính từ tình cảm ấy, người đọc nhận ra ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. c Phân tích đoạn trích để thấy rõ những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại: . Qua cuộc đối thoại với bà cô: Bà cô muốn gieo rắc vào tâm trí non nớt của bé Hồng những hoài nghi để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ, nhưng em đã sớm nhận ra những rắp tâm tanh bẩn của bà cô và khẳng định: “đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến”. Chính cái “rắp tâm” đó đã giúp sợi dây mẫu tử càng thêm gắn kết. Hứng chịu lời mỉa mai cay độc của bà cô, nỗi uất ức, buồn tủi, đau đớn của bé Hồng bị đẩy lên tột đỉnh: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất, lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”, và “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”, rồi “cười dài trong tiếng khóc” để sau đó lại “nghẹn ứ khóc không ra tiếng”. Cảm xúc đè nén đến tột độ, tưởng chừng nổ bung ra thể hiện tình cảm chân thực không hề giấu giếm của em dành cho mẹ để lại niềm cảm thương trong lòng người đọc. Bé Hồng thương mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình “Giá những cổ tục… nát vụn mới thôi” Hình ảnh so sánh và những động từ mạnh “cắn, nhai, nghiến” đặc tả sự uất ức, sự phẫn nộ, căm giận lên đến tột bậc của nhân vật về những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn của xã hội cũ đối với người phụ nữ là người mẹ mà bé Hồng hết mực yêu thương đồng thời thể hiện quyết tâm bảo vệ mẹ. . Khi bé Hồng gặp mẹ Niềm khao khát cực điểm khi em nhìn thấy người trên xe giống mẹ được so sánh như niềm khát khao của người bộ hành hết nước trên sa mạc, em chạy theo gọi mẹ trong tâm trạng lo sợ đến tột cùng “Khác gì cái ảo ảnh…giữa sa mạc” nhằm thể hiện niềm khắc khoải, mong mẹ đến cháy ruột của bé. Chi tiết bé “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi”, và khi trèo lên xe, chú “ríu cả chân lại” thể hiện sự hồi hộp sung sướng và đau khổ toát lên từ những cử chỉ cuống quýt ấy. Khi gặp mẹ, trong niềm hạnh phúc tột đỉnh chú lại “oà lên khóc và cứ thế nức nở” để thể hiện bao nhiêu đau khổ dồn nén không được giải tỏa suốt thời gian xa mẹ bỗng vỡ oà trong sự mãn nguyện, tủi thân. Trong ánh mắt đầy yêu thương của bé Hồng, mẹ hiện ra với xiết bao thân yêu, tươi đẹp với “đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má”… Cảm giác sung sướng tột cùng khi được ngồi trong lòng mẹ thể hiện bằng những cảm hứng đặc biệt mê say, những rung động tinh tế. Em cảm thấy ngây ngất “ Tôi ngồi trên đệm xe…khắp da thịt” cảm nhận thấm thía hơi mẹ vô cùng thân thiết “Hơi quần áo… thơm phức lạ thường”; Dường như mọi giác quan của chú bé như thức dậy và mở ra để cảm nhận tận cùng những cảm giác rạo rực, êm dịu khi ở trong lòng mẹ “Phải bé lại… êm dịu vô cùng”. Tình mẫu tử tuyệt vời và bất diệt đã giúp bé thoát khỏi đám bùn lầy đau khổ và làm tan biến đi tất cả những ý nghĩ cay độc mà bà cô đã gieo rắc vào đầu cậu bé. d Đánh giá, nâng cao Đánh giá thành công về mặt nghệ thuật của văn bản: + Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật. + Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề văn bản. Không những chứa đựng một tình cảm nhân đạo sâu sắc mà còn là một triết lí về giá trị tình cảm gia đình, về tình mẫu tử có một sức toả sáng kỳ diệu. 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ: 02 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu) ĐỀ BÀI Câu 1. (4.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau (không cần viết thành bài phân tích): Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. ......... (Tiếng ru Tố Hữu) Câu 2. (6.0 điểm): Từ nội dung ý nghĩa lời dạy Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ (Trích: Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân ngày 19011955) của Bác Hồ, hãy viết một văn bản (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về lời dạy của Bác.

Trang 1

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu)

ĐỀ BÀI Câu 1 (4,0 điểm):

Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

'' Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim ''

(Từ ấy -Tố Hữu)

Câu 2 (4,0 điểm):

Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao viết: “Chao ôi! Đối với những người ở

quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương ”

Từ suy nghĩ của nhân vật “tôi”, viết một bài văn ngắn với nhan đề: Cuộc sống

và tình thương.

Câu 3 (12,0 điểm):

Về hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, nhà văn Thạch Lam cho

rằng đó là “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”.

Qua đoạn trích Trong lòng mẹ (SGK Ngữ văn 8- tập 1), hãy làm sáng tỏ nhận

xét trên

Hết

Trang 2

-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

I Hướng dẫn chung:

- Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc,máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài kiểm tra kiếnthức cơ bản, cần trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinhgiỏi (kiến thức vững chắc, có năng lực cảm thụ văn học sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làmbài tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng ) đặc biệt khuyến khích những bàilàm có sự sáng tạo, có phong cách

- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu

và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai

phương diện: kiến thức và kỹ năng

- Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu ý chính và thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó,giám khảo có thể thống nhất để định ra ý chi tiết và thang điểm cụ thể hơn

- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản,hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để cho điểm mộtcách chính xác, khoa học, khách quan, công bằng

- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm

b- Nêu được tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ

- Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ ''Bừng nắng hạ'' (sự

giác ngộ ở trong lòng), ''Mặt trời chân lí'' (lí tưởng cách mạng): Là

những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc diễn tả sự cao đẹp sáng ngời của lí

tưởng cách mạng Đó là sự giác ngộ, sự nhận thức sâu sắc bằng lí trí

của người chiến sỹ cách mạng

- Hai câu sau sử dụng nghệ thuật so sánh: ''Hồn tôi là một vườn hoa

lá'' -> hình ảnh so sánh độc đáo với từ so sánh ''là'' mang ý nghĩa khẳng

định, đem cái trừu tượng ''hồn tôi'' so sánh với hình ảnh cụ thể ''vườn

hoa lá'': tất cả toát lên niềm vui sướng tràn ngập của nhà thơ khi được

1 Yêu cầu về kỹ năng trình bày:

Đảm bảo một văn bản có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, hành văn trôi

chảy, ít sai các lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt …

2 Yêu cầu về kiến thức

- Giải thích nội dung lời nói:

Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao Ông

khẳng định một thái độ sống, một cách sống mang tinh thần nhân đạo:

cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con người sống quanh

0,5

Trang 3

tình thương chứ không nhìn nhận, đánh giá một cách phiến diện, chủquan

- Bàn luận:

+ Con người cần phải sống hòa đồng với mọi người xung quanh, gầngũi để nhìn nhận được những nét đáng yêu, đáng quý ở họ, thông cảm

và chia sẻ những nỗi bất hạnh của họ

+ Phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng vô cảm trước hoàn cảnh và nỗi

đau của người khác

Câu 3

(12đ)

* Yêu cầu chung:

- Đúng kiểu bài nghị luận, tỏ rõ năng lực giải quyết vấn đề liên quanđến nhận định văn học

- Đảm bảo bố cục của một văn bản, lời văn rõ ràng, tránh những lỗi cơbản trong trình bày, diễn đạt

* Yêu cầu cụ thể:

a- Khái quát hoàn cảnh của bé Hồng từ đó xác định vấn đề nghị luận:cảm xúc và suy nghĩ về tình yêu thương vô hạn của bé Hồng đối vớimẹ

b- Giải thích nhận định của Thạch Lam:

+ Rung động cực điểm: Những tác động đến tình cảm làm nảy sinh cảm

xúc ở mức cao nhất

+ Đó là trạng thái thổn thức xót xa đến tận cùng của một trái tim sớmphải nếm vị đắng cuộc đời, thiếu vắng tình thương và luôn khát khaotình yêu của mẹ Là niềm hạnh phúc tột đỉnh khi được ở trong lòng mẹ

* Qua cuộc đối thoại với bà cô:

- Bà cô muốn gieo rắc vào tâm trí non nớt của bé Hồng những hoàinghi để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ, nhưng em đã sớm nhận ra những

rắp tâm tanh bẩn của bà cô và khẳng định: “đời nào lòng thương yêu

và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm

đến” Chính cái “rắp tâm” đó đã giúp sợi dây mẫu tử càng thêm gắn

kết

- Hứng chịu lời mỉa mai cay độc của bà cô, nỗi uất ức, buồn tủi, đau

đớn của bé Hồng bị đẩy lên tột đỉnh: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống

đất, lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”, và “nước mắt ròng

ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”, rồi

“cười dài trong tiếng khóc” để sau đó lại “nghẹn ứ khóc không ra

tiếng” Cảm xúc đè nén đến tột độ, tưởng chừng nổ bung ra thể hiện

tình cảm chân thực không hề giấu giếm của em dành cho mẹ để lại

0,5

1,0 0,5 0,5

1,0

1,0

Trang 4

niềm cảm thương trong lòng người đọc.

- Bé Hồng thương mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình

“Giá những cổ tục… nát vụn mới thôi” - Hình ảnh so sánh và những động từ mạnh “cắn, nhai, nghiến” đặc tả sự uất ức, sự phẫn nộ, căm

giận lên đến tột bậc của nhân vật về những định kiến hẹp hòi tàn nhẫncủa xã hội cũ đối với người phụ nữ là người mẹ mà bé Hồng hết mựcyêu thương đồng thời thể hiện quyết tâm bảo vệ mẹ

* Khi bé Hồng gặp mẹ

- Niềm khao khát cực điểm khi em nhìn thấy người trên xe giống mẹđược so sánh như niềm khát khao của người bộ hành hết nước trên sa

mạc, em chạy theo gọi mẹ trong tâm trạng lo sợ đến tột cùng “Khác gì

cái ảo ảnh…giữa sa mạc” nhằm thể hiện niềm khắc khoải, mong mẹ

đến cháy ruột của bé

- Chi tiết bé “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi”, và khi trèo lên xe, chú

“ríu cả chân lại” thể hiện sự hồi hộp sung sướng và đau khổ toát lên từ

những cử chỉ cuống quýt ấy

- Khi gặp mẹ, trong niềm hạnh phúc tột đỉnh chú lại “oà lên khóc và cứ

thế nức nở” để thể hiện bao nhiêu đau khổ dồn nén không được giải tỏa

suốt thời gian xa mẹ bỗng vỡ oà trong sự mãn nguyện, tủi thân

- Trong ánh mắt đầy yêu thương của bé Hồng, mẹ hiện ra với xiết bao

thân yêu, tươi đẹp với “đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu

thường”; Dường như mọi giác quan của chú bé như thức dậy và mở ra

để cảm nhận tận cùng những cảm giác rạo rực, êm dịu khi ở trong lòng

mẹ “Phải bé lại… êm dịu vô cùng”.

- Tình mẫu tử tuyệt vời và bất diệt đã giúp bé thoát khỏi đám bùn lầyđau khổ và làm tan biến đi tất cả những ý nghĩ cay độc mà bà cô đãgieo rắc vào đầu cậu bé

d- Đánh giá, nâng cao

- Đánh giá thành công về mặt nghệ thuật của văn bản:

+ Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhânvật

+ Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kểchuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâusắc chủ đề văn bản

- Không những chứa đựng một tình cảm nhân đạo sâu sắc mà còn làmột triết lí về giá trị tình cảm gia đình, về tình mẫu tử có một sức toảsáng kỳ diệu

1,0

1,0 1,0 1,0 0,5

1,0 0,5

0,5 0,5 0,5

Hết

Trang 5

-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu)

ĐỀ BÀI Câu 1 (4.0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau

(không cần viết thành bài phân tích):

'' Con ong làm mật, yêu hoaCon cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em."

(Tiếng ru - Tố Hữu)

Câu 2 (6.0 điểm):

Từ nội dung ý nghĩa lời dạy "Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là điều

phải nhỏ Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ" (Trích: Bài nói

chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân ngày 19/01/1955) của Bác Hồ,hãy viết một văn bản (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về lời dạy củaBác

Câu 3 (10.0 điểm):

Nhận xét về hai bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) và “Khi con tu hú” (Tố Hữu), có

ý kiến cho rằng:

“Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng

của tầng lớp thanh niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lạikhác nhau”

Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Hết

Trang 6

-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

.

1

(4.0đ)

1 Biện pháp tu từ Liệt kê:

+ "Con ong, con cá, con chim, con người"

+ "Làm mật, bơi, ca, sống"

+ "Yêu hoa, yêu nước, yêu trời, yêu đồng chí, yêu người anh em"

=> Tác dụng: Kể ra nhiều sự vật, sự việc để tăng sức thuyết phục

trong lập luận

2 Biện pháp tu từ Nhân hóa:

+ "Con ong yêu hoa"

+ "Con cá yêu nước"

+ "Con chim yêu trời"

=> Tác dụng: Làm cho ý thơ sinh động, sự vật trở nên gần gũi với

0.50.250.250.250,25

0.50.250.250.5

2

(6.0đ

)

- Yêu cầu về hình thức: Nắm vững phương pháp làm kiều

bài nghị luận Dùng lí lẽ dẫn chứng, giảng giải phân tích xác định

bài học đúng đắn, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, ít sai lỗi chính tả

- Yêu cầu về nội dung:

1 Mở bài

Giới thiệu lời dạy của Bác

2 Thân bài

* Giải thích câu nói

- Điều phải là gì? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúngvới lẽ phải, đúng với quy luật, tốt với xã hội với mọi người, với tổ

quốc, dân tộc (Lấy dẫn chứng )

- Điều phải nhỏ là gì?

- Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là gì?

=> Lời dạy của Bác Hồ: + Đối với điều phải, dù nhỏ, chúng taphải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối không được có thái độ coi

2.5

0.50.50.5

0.5

0.5

1.0

0.5

Trang 7

và cho người khác Làm điều trái, điều xấu sẽ trở thành thói quen.

- Bàn bạc mở rộng vấn đề

+ Tác dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường

+ Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm

- Kiểu bài: Nghị luận chứng minh

- Vấn đề cần chứng minh: Sự giống và khác nhau về niềm khao khát

tự do trong “Nhớ rừng” (Thế Lữ) và “Khi con tu hú” (Tố Hữu )

- Phạm vi dẫn chứng: Hai bài thư “Nhớ rừng”, “ Khi con tu hú”

* Về nội dung Cần đảm bảo những ý sau:

I Mở bài:

- Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8: Dân tộc ta

chìm trong ách nô lệ của thực dân Pháp, nhiều thanh niên trí thức

có tâm huyết với non sông đất nước đều khao khát tự do

- Bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), “Khi con tu hú” (Tố Hữu) đều nói

lên điều đó

- Trích ý kiến…

2 Thân bài: Lần lượt làm rõ 2 luận điểm sau:

Luận điểm 1: Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm

khao khát tự do cháy bỏng:

- Vì yêu nước nên mới thấy hết nỗi tủi cực của cuộc sống nô lệ

(Dẫn chứng: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt…)

- Uất ức khi bị giam cầm (Dẫn chứng: Ngột làm sao, chết uất thôi)

- Không chấp nhận cuộc sống nô lệ, luôn hướng tới cuộc sống tự do:

+ Con hổ nhớ về cuộc sống tự do vùng vẫy ở núi rừng đại ngàn:

Những đêm trăng đẹp, những ngày mưa, những bình minh rộn rã

tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng như một thi sĩ, lúc lại như một

bậc đế vương đầy quyền uy…( Dẫn chứng: …)

+ Người thanh niên yêu nước tuy thân bị tù đày nhưng tâm hồn vẫn

hướng ra ngoài song sắt để cảm nhận bức tranh mùa hè rữc rỡ sắc

màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngọt ngào (Dẫn chứng: …)

Luận điểm 2: Thái độ đấu tranh cho tự do khác nhau:

- “Nhớ rừng” là tiếng nói của một tầng lớp thanh niên có tâm sự

yêu nước , đau đớn về thân phận nô lệ nhưng chưa tìm được con

đường giải thoát, đành buông xuôi, bất lực

- Họ đã tuyệt vọng, đã hết ước mơ chiến thắng, đã thôi nghĩ đến

hành động…Đây là thái độ đấu tranh tiêu cực…(Dẫn chứng: …)

- Khi con tu hú là tiếng nói của một chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi,

đại diện cho những thanh niên đã đi theo con đường cứu nước mà

cách mạng chỉ ra, biết rõ con đường cứu nước là gian khổ nhưng

vẫn kiên quyết theo đuổi

- Họ tin ở tương lai chiến thắng của cách mạng, đất nước sẽ độc

lập, dân tộc sẽ tự do Họ không ngừng đấu tranh để giải phóng dân

0.5

1.0

0.5

0.250.25

7.5

3.75

1.00.75

1.0

1.0

3.75

1.00.75

1.0

Trang 8

tộc Đây là thái độ đấu tranh rất tích cực.(Dẫn chứng: …)

3 Kết bài: Khẳng định lại giá trị của hai bài thơ:

- Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín Đó là nỗi đau nhức nhối vì

thân phận nô lệ, khơi dậy niềm khao khát tự do và nhớ tiếc thời

oanh liệt của dân tộc

- Tiếng nói khao khát tự do, ý thức đấu tranh giành tự do mạnh mẽ

trong “Khi con tu hú” có tác dụng tích cực đối với thanh niên

đương thời

1.0

1.0

0.50.5

* Lưu ý: - Hướng dẫn chấm câu 2, chỉ nêu nội dung cơ bản mang tính định hướng,

giám khảo cần linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm; phát hiện, trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu riêng Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục

- Câu 3, HS có thể tách từng bài từng ý để làm rõ và có thể lồng ghép các ý giữa các bài với nhau Người chấm cần linh hoạt để chấm điểm cho học sinh.

Hết

Trang 9

-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 1 trang, gồm 4 câu)

ĐỀ BÀI

Câu 1: (3.0 điểm)

a Tìm các từ thuộc trường từ vựng phong cảnh đất nước trong đoạn thơ sau:

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Nước chúng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng nói về

(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)

b Tìm và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong bài ca dao sau:

“ Con kiến mà leo cành đa, Leo phải cành cụt leo ra leo vào.

Con kiến mà leo cành đào, Leo phải cành cụt leo vào leo ra”.

Câu 2 (4điểm)

Trong bài thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết:

Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.

Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề mà Tố Hữu đặt ra trong câu thơ

Câu 3: (5.0điểm)

Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) và bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí

Minh được sáng tác trong những hoàn cảnh khác nhau, có nội dung cụ thể khác nhaunhưng lại có những nét giống nhau Hãy làm rõ điều đó

Câu 4 (8.0điểm)

Suy nghĩ về tình người trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”của O-Hen-ri.

(Ngữ văn 8-Tập 1)

Hết

Trang 10

-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

.

Câu 1

(3.0điểm)

a) Học sinh chỉ ra đúng, đủ các từ thuộc trường từ vựng phong cảnh đất

nước cho (0,75 điểm) nếu thiếu 01 từ trừ 0.25đ

Trời xanh, núi rừng, cánh đồng, dòng sông, ngả đường b)* Chỉ ra được biện pháp tu từ điệp ngữ (0.25đ)

- Các từ “con kiến”, “cành đa” “cành cụt”, “mà” được điệp lại 2 lần thì

từ “leo” được láy lại 7 lần (0.5đ)

- Cụm từ “leo ra leo vào” được đảo lại thành “leo vào leo ra” gợi tả một

sự quẩn quanh, bò đi bò lại, bò ra bò vào, bò vào bò ra, không tìm được

- Về hình thức : HS làm thành bài văn ngắn đảm bảo bố cục 3 phần

nêu suy nghĩ của mình về vấn đề mà Tố Hữu đặt ra trong câu thơ: Quan

niệm sống nhân văn, tiến bộ ( 1,0 điểm)

- Về nội dung : Phải đảm bảo được các ý sau :

+ Mỗi con người sống trong cuộc đời không chỉ là hưởng thụ cuộc

sống mà còn phải biết phục vụ cho cuộc sống ( 0,5 điểm)

+ Câu thơ nêu lên một lẽ sống, một quan niệm sống tốt đẹp Đó là: mỗi cá nhân đều phải có trách nhiệm với cuộc đời chung, phải cống hiếncho cộng đồng, cho xã hội, cho những người xung quanh mình (dẫn

chứng) ( 0,5 điểm)

+ Mỗi người sẽ sống trọn vẹn hơn khi biết chia sẻ, biết sống vì người khác Xã hộ sẽ tốt đẹp hơn khi mọi người đều hướng đến cái chung, cái

cao cả (dẫn chứng) ( 0,5 điểm)

- Liên hệ cuộc sống hiện tại và trách nhiệm cá nhân ( 0,5 điểm)

Yêu cầu : Hành văn chặt chẽ, trôi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính

Trang 11

(Trên đây là những gợi ý cơ bản, học sinh có thể có cách trình bày khác, theo yêu cầu của đề Giám khảo căn cứ gợi ý và bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp)

Câu 3

(5.0điểm)

a.Yêu cầu về kỹ năng : Đảm bảo một văn bản hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy trong sáng, ít sai chính tả, ngữ pháp.

b.Yêu cầu về kiến thức : Học sinh làm rõ các nội dung sau: (4.0đ)

* Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác khác nhau của hai bài thơ : (0.5đ)

- Bài thơ Ngắm trăng(Vọng nguyệt )được viết khi người bị giam

trong nhà tù chính quyền Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc ) năm

1942-1943 (0.25đ)

- Bài thơ Tức cảnh Pác Bó được sáng tác vào tháng 2 năm 1941, sau

những năm tháng bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở

về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước Ngườisống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ tại hang Cốc Bó,thuộc bản Pác Bó xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

(0.25đ)

* Khác nhau về đề tài của hai bài thơ: (0.5đ)

- Bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt ) tái hiện hoàn cảnh ngắm trăng đặc

biệt của Bác: Ngắm trăng trong cảnh lao tù Trong hoàn cảnh đó, tâmhồn nghệ sỹ, tình yêu thiên nhiên của Bác được bộc lộ rõ nét hơn baogiờ hết Bác yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp đặc biệt là yêu trăng đến say

mê, bất chấp những gian khổ để giữ vẹn nguyên một tâm hồn lãng mạn,

phong thái ung dung, tự tại (0.25đ)

- Bài Tức cảnh Pác Bó : Bài thơ tái hiện cuộc sống vật chất gian khổ

thiếu thốn của Bác ở Pác Bó đồng thời cũng toát lên phong thái ung

dung, lạc quan làm chủ hoàn cảnh của Người (0.25đ)

* Hai Bài thơ có những nét giống nhau về nội dung : (2,0 điểm)

- Đều toát lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung (1.0 điểm)

- Tình cảm yêu thiên nhiên thật sâu sắc của người chiến sĩ – thi sĩ

Hồ Chí Minh (1.0 điểm)

* Giống nhau về nghệ thuật : (1,0 điểm)

- Sử dụng thành công thể thơ tứ tuyệt, tuy một bài là chữ Hán, một bài làTiếng Việt, bút pháp giản dị, tự nhiên, hàm súc

Câu 4

(8.0điểm)

a) Yêu cầu kỹ năng: Nắm vững kiến thức cơ bản về tác phẩm để

làm bài văn nghị luận tổng hợp Bài văn đảm bảo bố cục ba phần, ít sai

lỗi chính tả, ngữ pháp , diễn đạt trong sáng ( 0.5điểm)

b) Yêu cầu về kiến thức : (7,5 điểm)

1,Giới thiệu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm (0.5điểm) 2,Câu chuyện thấm đẫm tình người, tình yêu thương con người, trước

hết là những người bạn tốt của nhau (2.0điểm)

- Tình yêu thương của Xiu biểu hiện ở nỗi lo sợ của Xiu khi nhìn thấy

chiếc lá thường xuân ít ỏi bám lại trên tường.(dẫn chứng) (0.5điểm)

- Nỗi lo sợ của Xiu khi Giôn xi nghĩ đến cái chết và sự chăm sóc chu

đáo của Xiu với bạn (0,5 điểm )

Trang 12

- Xiu bất lực, không còn cách nào cứu bạn mình, hết lòng vì bạn (0.5 điểm)

- Khi biết sự thật về chiếc lá ,chính Xiu kể lại cho bạn nghe điều nàycàng chứng tỏ Xiu không chỉ thương yêu bạn mà còn thể hiện được tình

yêu thương và kính phục cụ Bơ-Men (0.5 điểm)

3,Tình yêu của những con người cùng khổ được tác giả khắc họa đậm nét qua nhân vật cụ Bơ Men (2.0 điểm)

- Giới thiệu đôi nét về nhân vật cụ Bơ Men (0.5điểm)

- Lo lắng cho Giôn –Xi qua lời kể của Xiu Cụ cao thượng vì đã quênmình vì người khác, âm thầm vẽ chiếc lá trong mưa tuyết mà không nói

ý định của mình (0.5 điểm)

- Chiếc lá cụ vẽ đúng là một kiệt tác nghệ thuật ,nó giống như thật, chiếc

lá góp phần cứu sống một con người, đẩy lùi căn bệnh quái ác,nó hoànthành trong cơn mưa gió bão tuyết, là nghệ thuật mà một đời người nghệ

sỹ già đau đáu Chiếc lá phải trả một cái giá quá đắt Nó cứu ngườinhưng lại hy sinh một người Nó không chỉ vẽ bằng phương tiện mà vẽ

bằng tình yêu thương cao cả, đức hy sinh thầm lặng (1.0điểm)

4,Truyện còn gửi gắm một thông điệp: Chiếc lá cuối cùng –bức tranh

đặc biệt ấy chính là nơi con người gửi gắm niền tin yêu, hi vọng đểchiến thắng bệnh tật, chiến thăng cái chết Điều này khẳng định ý nghĩacủa nghệ thuật bao giờ cũng bắt nguồn từ tình yêu thương sâu nặng của

người nghệ sỹ với cuộc sống (1.0 điểm)

5, Câu chuyện gây xúc động cho người đọc bởi nghệ thuật xây dựng truyện,nghệ thuật đảo ngược tình huống (chỉ ra trong tác phẩm) (1.0 điểm)

6, Khái quát chủ đề của tác phẩm : (1,0 điểm)

Tình yêu thương của những người nghèo khổ, sức mạnh tình yêu cuộcsống chiến thắng bệnh tât, sức mạnh của nghệ thuật là tình yêu thươngcon người (Học sinh liên hệ ,chia sẻ)

*Lưu ý: Bài viết phải có luận điểm rõ ràng,có dẫn chứng, phân tích dẫn chứng, bài viết có sáng tạo, diễn đạt trong sáng Nếu không làm đầy đủ các yêu cầu trên không cho quá 50% số điểm.

Hết

Trang 13

-ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu)

ĐỀ BÀI

Câu 1 (4.0 điểm): Xác định các trường từ vựng và chỉ ra, nêu tác dụng của các biện

pháp nghệ thuật có trong khổ thơ sau (không cần viết thành bài phân tích):

“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu ”

(Ông đồ - Vũ Đình Liên)

Câu 2 (6.0 điểm):

Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả

lại ngọt ngào".

Bằng một bài văn ngắn (một trang giấy), hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn

đề được nêu trong câu ngạn ngữ

Câu 3 (10.0 điểm):

Có ý kiến cho rằng: “Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc

được cả nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.”

Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An - đéc- xen),

em hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó

Hết

Ngày đăng: 07/03/2018, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w