Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ NGỌC ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢĐIỀUTRỊNỘI NHA NHÓMRĂNGHÀMNHỎCÓ SỬ DỤNGHỆTHỐNGENDOEXPRESSNĂM2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN HÀ NỘI - NĂM2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ CAO THỊ NGỌC ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢĐIỀUTRỊNỘI NHA NHÓMRĂNGHÀMNHỎCÓ SỬ DỤNGHỆTHỐNGENDOEXPRESSNĂM2014 Chuyên ngành: RăngHàm Mặt Mã số: 62722801 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI - NĂM2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Điềutrịnội nha giai đoạn quan trọng nha khoa bảo tồn nhằm giữ lại chức ăn nhai thẩm mỹ cho bệnh lý Trong đó, việc sửa soạn ống tủy tốt đóng vai trò quan trọng để điềutrị thành công, không nhờ loại bỏ mô nhiễm trùng, mà đồng thời tạo hình dạng ống tủy thuận lợi cho việc hàn kín ống tủy theo khơng gian ba chiều [1],[2] Đây giai đoạn chiếm nhiều thời gian đòi hỏi sửdụng nhiều dụng cụ Việc tạo hình với hệthống ống tủy phức tạp thách thức lớn với bác sĩ nha khoaRănghàmnhỏnhómcó đặc điểm hình thái ống tủy phức tạp, khó nhận biết đầy đủ X quang thơng thường, tỉ lệ ống tủy dạng dẹt oval nhóm chiếm tỉ lệ lên tới 63% [3] Việc tạo hình ống tủy có hình dạng có nhiều khó khăn lâm sàng Sự tiến thiết kế hệthốngdụng cụ nội nha mang lại hiệu tích cực công việc sửa soạn ống tủy Việc sửdụng NiTi sản xuất dụng cụ nội nha vào thập niên 80 kỉ 20 tiến quan trọng lĩnh vực tạo hình ống tủy Mặc dù có nhiều ưu điểm vượt trội so với trâm thép không gỉ khả tạo hiệu cắt ngà tốt, giảm chuyển dịch chóp răng, rút ngắn thời gian làm việc tạo ống tủy có độ thn lý tưởng…tuy nhiên hệthống trâm NiTi tồn hạn chế định, tính an tồn yếu tố đáng đề cập Trong nghiên cứu gần đây, tỉ lệ gãy file thép khơng gỉ trung bình khoảng 1%, tỉ lệ gãy trâm NiTi Protaper dao động từ 2,4-2,6% [4], [5] Năm 2003, hệthống tạo hình ống tủy EndoExpress gồm trâm SafeSiders tay khoan chuyển động qua lại giới thiệu với cải tiến thiết kế với mục đích mang lại hiệu tích cực việc sửa soạn ống tủy, kể ống tủy khó, đảm bảo tính an tồn cao, giảm tối đa tỉ lệ gãy file lòng ống tủy [6] Từ năm 2011, nha sĩ Việt Nam làm quen với hệthống Vì hệthống mới, nên hiệusửdụnghệthốngEndoExpress cần đánhgiá cụ thể nghiên cứu lâm sàng, cũng so sánh ưu nhược điểm tạo hình so với hệthống khác Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giáhiệuđiềutrịnội nha nhómhàmnhỏcó sử dụng hệthốngEndoExpressnăm 2014” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang bệnh nhân cóhàmnhỏcó định điềutrịnội nha bệnh viện RăngHàm Mặt Trung Ương Hà Nộinăm2014 So sánh hiệuđiềutrịhàmnhỏđiềutrịnội nha có sử dụng hệthống Protaper hệthốngEndoExpress ở nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệthống ống tủy đặc điểm bệnh lý nhómhàmnhỏ Dựa phương tiện đại, hình thái tủy phát ngày đa dạng Việc hiểu biết sự phức tạp hệthống ống tủy cần thiết để tuân thủ nguyên tắc việc làm sạch, tạo hình, xác định giới hạn kích thước việc sửa soạn ống tủy [7] 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu hệthống ống tủy Rănghàmnhỏ Về hình thái, hàmnhỏ (RHN) cóhệthống ống tủy (HTƠT) phức tạp có nhiều dạng bất thường Trong hệthống phân loại hình thái ống tủy Ventuci, có cho thấy cấu hình trên, RHN thứ hai hàm Theo Ingle, RHN nhómcó tỉ lệ điềutrị thất bại cao hạn chế việc tiếp cận đến toàn ống tủy [2],[8] Về diện cắt ngang, ống tuỷ (ƠT) RHN thường có dạng hình oval, dạng dẹt, bất thường dạng tròn đơn th̀n Tỉ lệ ống tủy có dạng oval ở nhóm RHN 63%, theo nghiên cứu Wu MK cộng sự [3] Dọc theo chiều dài ống tủy, cấu trúc ống tủy có thay đởi mà khó nhận biết phim Xquang thường qui Hình 1.1 Thiết diện cắt ngang RHN HD, 9mm cách chóp thể ống tủy dạng oval, 6mm 3mm cách chóp ống tủy trở thành dạng chữ C[9] Cấu trúc eo ống tủy (isthmus) liên kết ống tủy chung chân răng, yếu tố giải phẫu tăng độ khó tạo hình, kĩ thuật sửa soạn theo chu vi ống tủy (circumference filling) đề xuất để tạo hình dạng ống tủy khơng đối xứng để lấy bỏ tồn mơ nhiễm khuẩn thành ống tủy [10] Theo Vertucci, 30-34% RHN có sự liên kết mạch máu ống tủy với nhau, 50% liên kết ở phần chân răng, 20-30% 1/3 chóp [7] Hình 1.2 Cấu trúc eo nối ống tủy [9] Phân loại hình thái lâm sàng thường sửdụnghệthống phân loại Weine tiện dụng dễ đánhgiá Theo đó, ống tủy chân phân chia thành hình thái, gần đưa thêm loại Yoshioka [11] Hình 1.3 Cấu trúc hình thái ống tủy hàm nhỏ theo Weine[11] Đặc điểm giải phẫu hệthống ống tủy RHN trình bày bảng sau [1],[12],[13]: Bảng 1.1 Đặc điểm giải phẫu nhóm RHN Đặc điểm Số ÔT Răng RHN1HT 2ÔT:97,6% Hình thái ÔT Loại 3: Chiều dài Đặc điểm ÔT ÔT TB 20,7 Ống tủy thường thẳng phân kì 3ÔT:1,66% thường gặp mm oval ở 1/3 dạng tròn ở Loại 2: gặp 1ƠT: 42,3% RHN2HT 2ƠT: 57% 3ÔT: 0,66% RHN1HD RHN2HD thường gặp 21,5 Loại 3: mm gặp Loại 1: 70% 2ƠT: 26,8% Loại >20% ƠT: 0,5% Loại 2-3: 1ƠT: 97% ÔT:2,5% ÔT: 0,5% 1/3 Loại 1: 1ƠT: 72,7% Buồng tủy hẹp thường có dạng oval, ống tủy dài mảnh theo chiều 78,9% có lỗ foramen, 19,9 mm 21,1 % có nhiều foramen Loại 1: thường gặp 22,5 Loại 2,3,4: mm gặp theo hướng ngồi, có dạng Có nhiều hình thái ống tủy thay đởi Có thể có chân (2 chân – chân trong) 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu vùng chóp chân liên quan đến trình sửa soạn ống tủy Cấu trúc foramen chóp thường rộng theo chiều gần xa ống tủy chia nhiều nhánh phụ vùng chóp: 48,3% RHN hàmcó nhiều foramen chính, 24% RHN hàm khơng xác định lỗ foramen [7] Việc tạo hình vị trí giải phẫu thường gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với ống tủy có kích thước nhỏ[4] Những cố gắng loại bỏ vi khuẩn ở vùng chóp cách tăng kích thước lỗ chóp dẫn tới tai biến việc di chuyển chóp chân răng, tạo khấc, loe chóp, ống tủy gấp khúc tạo đường nứt dọc chân [14],[15] Ở RHN, kích thước ở vị trí 1mm cách lỗ chóp từ 0,23-0,37mm theo chiều trong-ngoài từ 0,17-0,26mm theo chiều gần –xa [8] Theo Nisha Garg, lỗ chóp RHN hàm nên tạo hình đến kích thước từ 0,250,40mm; RHN hàm đến kích thước 0,30-0,40mm[16] 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý tủy cuống nhóm RHN Nguyên nhân gây bệnh lý tủy từ lâu biết đến tác động vi khuẩn, kích thích từ hóa học, vật lý, chấn thương gây ảnh hưởng đến tuần hoàn mạch máu tủy Những nguyên nhân gây bệnh lý tủy cuống RHN kể đến như: Sâu răng: cũng nhómhàm lớn, nhóm nguyên nhân gây bệnh lý Hình thái sâu hay gặp ở nhóm RHN sâu mặt bên, mặt nhai mặt bên Nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Lan ghi nhận tỉ lệ sâu có biến chứng bệnh lý tủy cao, chiếm 55,8% [17], Đặng Thị Liên Hương báo cáo 34,8% nguyên nhân bệnh lý tủy nhóm RHN sâu [18] Hình 1.4 Sâu mặt bên RHN [1] Nguyên nhân chủ yếu thứ gây bệnh lý nhóm RHN tiêu cở Các nghiên cứu thực cho thấy tỉ lệ tởn thương mòn cở nhóm RHN cao Trong nghiên cứu Tống Minh Sơn đối tượng từ 25-60 tuổi, tỉ lệ 44,46% (răng số chiếm 24,29% và số 20,18%); theo Đặng Quế Dương 63,6%, Đào Thị Dung 66% [19] Tác giả Tống Minh Sơn cho nhóm RHN nằm ở vị trí thuận lợi cho sự tác động lực tác động chải ngang, nhóm chịu lực ăn nhai rối loạn cận chức nghiến Vị trí tởn thương nhiều ở 1/3 cở răng, mặt ngồi viền lợi, tỉ lệ mức độ tổn thương nặng (độ 3-4) tăng dần theo lứa tuổi [19] Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan thống kê tỷ lệ mòn cở có biến chứng 1,6% [17] Núm phụ mặt nhai gây sang chấn khớp cắn mạn tính dẫn tới chết tủy cản trở trình hình thành chân RHN hay gặp tổn 10 thương Các báo cáo cho thấy 1,09% dân số Nhật có tởn thương này, Thái Lan 1,01%, Trung Quốc 1,44% [20] Trong 23 RHN có định điềutrịnội nha, Đặng Thị Liên Hương gặp trường hợp có tởn thương núm phụ mặt nhai [18] 1.2 Nguyên tắc điềutrịnội nha Năm 1974, Shilder đưa nguyên tắc học nguyên tắc sinh học việc chuẩn bị ống tuỷ sau [21]: nguyên tắc học i Sửa soạn ống tuỷ dạng thuôn liên tục nhỏ dần phía cuống ii Đường kính nhỏ ống tuỷ sau tạo hình lỗ cuống (đường ranh giới xương – ngà) có mốc tham chiếu điểm cách cuống phim X quang chụp cận chóp 0,5 đến mm Nguyên tắc không áp dụng trường hợp nội tiêu cuống iii Tạo ống tuỷ có dạng thn, thành trơn nhẵn phải giữ hình dạng ban đầu iv Giữ đúng vị trí nguyên thuỷ lỗ cuống v Giữ đúng kích thước ban đầu lỗ cuống nguyên tắc sinh học i Phần tác động dụng cụ nội nha giới hạn lòng hệthống ống tuỷ, tránh gây tổn thương mô cuống ii Tránh đẩy yếu tố vi khuẩn, độc tố vi khuẩn, mô hoại tử ngà mủn vùng cuống iii Lấy toàn thành phần nhiễm khuẩn khoang tuỷ, tái lập lại cân sinh hố cho vùng cuống iv Hồn tất việc làm tạo hình cho ống tuỷ lần điềutrị v Tạo khoang tuỷ đủ rộng cho việc đặt thuốc nội tuỷ, đồng thời thấm hút phần dịch viêm từ cuống 1.3 Phương pháp đánhgiáhiệu sửa soạn ống tủy Việc tạo hình tốt hệthống ống tủy phụ thuộc nhiều vào đặc điểm thiết kế, chế vận hành, kĩ thuật sửdụnghệthốngdụng cụ nội nha Để 71 Expresssửdụng file thép khơng gỉ, có cải tiến thiết kế độ cứng file chưa thích hợp với ống tủy có độ cong nhiều nên sửdụng với tay khoan máy với tốc độ 2000-2500 chu kỳ/vòng dễ xảy tượng tạo khấc, ngồi uốn cong đầu file không đúng mức đưa dụng cụ khơng xác theo hướng cong ống tủy (ống tủy khơng cong gần xa đơn th̀n mà cong theo chiều khơng gian) Đối với hệthống Protaper, gặp trường hợp tai biến thủng 1/3 phía chóp chân R, chiếm tỉ lệ 2,8% Đây cũng trường hợp ống tủy cong Trong trình tạo hình, sửdụng đến file F1, chúng tơi có cảm giác khơng thể hết chiều dài ống tủy Điều ống tủy bị bít tắc tạo nút mùn ngà, tạo khấc Rất tiếc sửdụng thêm lực cố gắng đạt chiều dài làm việc nên bị thủng chóp Thủng chóp cũng tai biến đề cập nhiều nghiên cứu khác, Igor Tsesis cho tỉ lệ thủng chân điềutrịnội nha nói chung 2-12% [56] ,Đặng Thị Liên Hương ghi nhận 0,9% bị thủng chóp tạo hình Protaper tay cho ống tủy cong [18]; Phạm Thị Thu Hiền bác cáo 3% trường hợp thủng chóp sửdụng Protaper máy [42] trường hợp tai biến thủng chân chúng thuộc 1/3 chóp răng, vị trícó tiên lượng lành thương tốt so với tổn thương thủng chân mà có liên hệ với vùng chẽ túi nha chu trường hợp chúng theo dõi cẩn thận cho thấy việc khơng có tởn thương tiến triển lâm sàng xquang 72 Hình 4.8 BN Nguyễn Thị B R35 Ống tủy bị thủng phía chóp sau tạo hình dụng cụ Protaper máy Chúng không gặp trường hợp bị gãy dụng cụ tạo hình dụng cụ xoay máy Protaper Tỉ lệ thấp số nghiên cứu khác Trần Thị Lan Anh 6% [52],Phạm Thị Thu Hiền 3% [42], Susan Wolcott 2,4% [4] Trong trình làm việc, chúng tuân thủ sửdụngdụng cụ theo hướng dẫn nhà sản xuất, tạo đường vào tốt, bơm rửa đầy đủ sau lần lấy file ra, file Protaper chúng thường sửdụng cho khoảng 10 ống tủy Trước lần sử dụng, file kiểm tra test uốn (bending test) để kiểm tra khả đàn hồi dụng cụ trước đưa vào ống tủy 4.2.3 Hiệu tạo hình ống tủy với hai hệthống dụng cụ Về độ thuôn ống tủy Với hệthống Protaper, tác giả Nguyễn Quốc Trung, Trần Thị Lan Anh đồng thuận việc sửa soạn đúng theo trình tự tạo hình dạng ống tủy tương đối hồn hảo: độ thn lớn 7-9%, hình to ở nhỏ dần phía chóp, tạo điều kiện thuận lợi để hàn kín ống tủy Trần Thị Lan Anh điềutrị Protaper máy cho 50 hàmcó tới 98% tạo dạng ống tủy thn hình [52] Tuy nhiên trường hợp ống tủy cong theo nhiều hướng (dạng chữ S), chuyển động xoay tròn kết hợp độ đàn hồi kích thước lớn trâm Protaper làm trâm có xu hướng duỗi thẳng ống tủy Hình 4.9 BN nguyễn Xuân V R45 73 Điều cũng ghi nhận nghiên cứu Ke Yeng Zi [11], ở ống tủy dạng chữ S, sau trình tạo hình, ống tủy thường bị di chuyển phần ngà ở phía đường cong bị lấy nhiều Với hệthống EndoExpress, sau tạo hình, ống tủy cũng có hình dạng thn đều: phần ống tủy mở rộng, thuôn dần phía chóp Độ thn 1/3 chóp đạt 4-8% nhờ việc hoàn thiện trâm NiTi Kích thước ống tủy người Châu Á nhỏ so với Châu Âu, q trình tạo hình, chúng tơi nhận thấy việc sửdụng trâm có độ thn 2% từ đầu tay khoan máy tiện lợi, giảm bớt thời gian làm việc lượng công việc cho bác sĩ Tỉ lệ hàn tốt sau điềutrị với nhóm Protaper 88,9%, nhóm EndoExpress 91,2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Theo Kadir (2014), hệthống EndoExpress gây di chuyển chóp nhiều so với Protaper vị trí cách chóp 1,2 3mm, khác biệt có ý nghĩa thống kê, đặc biệt sửdụng trâm SafeSiders từ số 20 Tác giả cho fie NiTi có độ đàn hồi lớn so với thép khơng gỉ nên có ưu điểm việc giữ nguyên hình dạng ban đầu ống tủy[15] Nghiên cứu chúng tơi nhiều hạn chế so sánh khả tạo hình hệthốngdụng cụ chúng thực nghiên cứu lâm sàng Về khả bơm rửa Sửa soạn ống tủy hệthống Protaper EndoExpress giúp tạo đường vào thuận lợi cho việc bơm rửa Protaper tạo hình ống tủy phương pháp crown –down hệthốngEndo Express, việc tạo hình dựa nguyên tắc phương pháp lai Việc mở rộng 2/3 trước tạo hình vùng chóp giúp dung dịch bơm rửa dễ dàng xuống ngồi theo áp lực, đem theo vi khuẩn, tổ chức hoại tử, tránh đẩy yếu tố viêm nhiễm xuống vùng cuống Vì đa số bệnh nhân khơng sưng đau sau hàn Tỉ lệ bệnh nhân đau sau điềutrị khơng có khác biệt phương pháp 74 4.2.4 Kết điềutrị yếu tố ảnh hưởng X quang sau TBÔT ống tủy: Tỉ lệ TBƠT tốt, TBƠT chưa tốt nhóm nghiên cứu chúng tơi khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỉ lệ TBÔT tốt 90%, nhóm Protaper 88,9%, nhóm EndoExpress 91,2% Tỉ lệ tương tự với nghiên cứu tương tự nghiên cứu Đỗ Thị Hồng Nga với kết TBÔT tốt đạt 90,7% với dụng cụ Protaper máy [47] Lê Thị Kim Oanh 94,3% với dụng cụ EndoExpress [40] Kết trung bình có trường hợp thuộc nhóm Protaper (11,1%) có trường hợp hàn cuống, trường hợp TBÔT thiếu; trường hợp thuộc nhómEndoExpress (8,8%) TBƠT thiếu Nguyên nhân nghĩ tới sửdụng trâm Safesiders sửa soạn ống tủy, ln dùng kèm hệthống định vị chóp báo hiệu điểm cách chóp 0,5mm nên tránh dụng cụ ngồi ống tủy Những trường hợp TBƠT thiếu phần cuống tạo hình chưa tốt, đặc biệt ở ống tủy cong Có trường hợp bệnh nhân thuộc nhóm Protaper, sửa soạn ống tủy thực theo chiều dài làm việc đo Xquang, nhiên bệnh nhân đau sau TBƠT nên chúng tơi tiến hành chụp phim theo nhiều hướng phát có gutta dư q cuống gây đau Đây hạn chế phim Xquang chiều Kết lâm sàng sau điềutrị tuần: 92,9% 92,9% bệnh nhân đạt kết tốt sau TBƠT t̀n, nhóm Protaper tỉ lệ tốt đạt 91,7%; nhóm EndoExpress 94,1% Có trường hợp đau sau TBƠT từ 1-3 ngày, trường hợp TBƠT ống tủy tốt, có lẽ bệnh nhân đau phản ứng với chất hàn; trường hợp hàn thiếu sai đường thủng phía bên; trường hợp TBƠT dư Chúng tơi cho dùng kháng sinh, giảm đau, giảm viêm hầu hết hết đau sau dùng thuốc, có bệnh nhân đau âm ỉ Nguyên nhân gây đau (1) tượng xuất huyết mô vùng 75 cuống dung dịch sát khuẩn thuốc đặt ống tủy, (2) phản ứng mô vùng cuống với vật liệu hàn Chất hàn sửdụng AH26, theo số nghiên cứu chất hàn có khả gây phản ứng dị ứng mô cuống ống tủy Cũng cần phải nhấn mạnh thêm trường hợp đau sau hàn có trường hợp nữ, yếu tố tâm lý cũng góp phần đánhgiá cảm giác bệnh nhân lâm sàng Theo Lieni Marcelo, 36% bệnh nhân thuộc nghiên cứu họ có tình trạng đau sau TBƠT, ở mức độ nhẹ, vừa tới đau dội (nhóm RHN chiếm 37,84% nhiên sự khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê), có mối liên quan tới t̉i, việc đặt thuốc nội tủy triệu chứng đau bệnh nhân trước điều trị[57] Tuy nhiên tác giả không đề cập tới sự khác biệt dụng cụ phương pháp sửdụng tạo hình Igor Tsesis nhấn mạnh việc đẩy mô nhiễm khuẩn vùng cuống nguyên nhân quan trọng gây đau sau hàn [58] Nghiên cứu chúng áp dụngdụng cụ phương pháp nên có kết khả quan hơn, tỉ lệ đau sau hàn 7,1% sau tuần điều trị, mức độ đau nhẹ tới vừa gõ Kết sau điềutrị 3-6 tháng: Tỉ lệ khám lại sau 3-6 tháng 77,4%, cao số nghiên cứu Đặng Thị Liên Hương 76,2% [18], Đỗ Thị Hồng Nga 76,9%[47], có lẽ tỉ lệ bệnh nhân ở Hà Nội cao, kết thống kê đáng tin cậy Tỉ lệ thành công đạt 94,4%,nghi ngờ: 5,6% Tỉ lệ thành công nhóm Protaper 96,6%; nhóm EndoExpress 92% Tỉ lệ thành công cao so với kết X quang sau TBÔT tỉ lệ tốt kết lâm sàng sau điềutrị tuần, sau 3-6 tháng, lấy X quang sở đánhgiá Hầu hết bệnh nhân khám lại khơng có biểu bất thường lâm sàng, nhiên phim X quang chưa có dấu hiệu lành thương có tai biến sửa soạn ống tủy chúng tơi xếp vào loại trung bình 76 Xu hướng tăng tỉ lệ thành công sau thời gian theo dõi cũng gặp ở hầu hết nghiên cứu nước mà tham khảo Lê Thị Kim Oanh điềutrịnhómhàm lớn hàmhệthống EndoExpress tỉ lệ thành cơng sau t̀n 94,3% sau 3-9 tháng 98%[40] Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điềutrị Về giới: Trong nghiên cứu sau theo dõi 3-6 tháng, tỉ lệ thành công ở nhómnam 88,9% nữ 97,5%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.Tuy nhiên cũng nên nhấn mạnh nữ giới có trách nhiệm cao lịch hẹn tuân thủ điềutrị khác nên thuận lợi trình điềutrị Đỗ Thị Hồng Nga điềutrị Protaper máy K file cho 108 cũng nhận thấy tỉ lệ thành công lâm sàng sau tuần nam nữ khơng có sự khác biệt [47] Như yếu tố giới không ảnh hưởng đến tỉ lệ thành công điềutrịnội nha Về tuổi: Tỉ lệ kết tốt sau tuần tỉ lệ thành công sau 3-6 tháng nhóm t̉i khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Một số tác giả khác Lê Hồng Vân, Đỗ Thị Hồng Nga cũng nhận thấy khơng có liên quan t̉i kết điềutrị Về nhóm răng, nhóm bệnh lý, tổn thương Xquang trước điềutrị Tỉ lệ kết điềutrị tốt nhóm RHN thứ HT 89,3%; nhóm RHN HD 92,9%; nhóm RHN HT 93,3%; nhóm RHN HD 95,8% Khác biệt tỉ lệ điềutrị thành cơng nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Theo Ingle, tỉ lệ thất bại với RHN thứ HD tỉ lệ 11,45%, với RHN thứ HD 4,54% [2] Nguyên nhân thất bại việc khó khăn để tiếp cận đến tồn hệthống ống tủy có cấu trúc giải phẫu bất thường [2] Tỉ lệ thành cơng nhóm viêm tủy khơng hồi phục thấp nhất, so với nhóm tủy hoại tử viêm quanh cuống mạn tính Mặc dù lâm sàng sau 3- 77 tháng, bệnh nhân khơng có biểu đau, nhiên việc TBƠT khơng kín hệthống ống tủy cũng nguy gây thất bại điềutrịnội nha nên chúng xếp trường hợp vào nhóm trung bình Việc đánhgiá kết thành công hay không cần phải theo dõi thời gian dài Kết khác biệt với số nghiên cứu khác, tỉ lệ thành cơng nhóm viêm tủy khơng hồi phục tủy hoại tử cao nhóm viêm quanh cuống có tởn thương vùng cuống việc lành thương khó khăn lâu so với khơng có tởn thương vùng cuống, Seltzer & cộng sự (1963) thấy tỉ lệ thành công 92% khơng có bệnh lý cuống răng, tỉ lệ 76% có tởn thương cuống [59] Ngun nhân khác biệt sai sót điềutrị chủ yếu yếu tố giải phẫu khơng phải bệnh lý 78 KẾT LUẬN Quađiềutrị 62 bệnh nhân với 70 hàm nhỏ, theo dõi 54 trường hợp sau 3-6 tháng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, X quang tỉ lệ bệnh lý nhómhàm nhỏ: - T̉i TB: 41, Nhóm t̉i trung niên chiếm tỉ lệ cao - Nhóm RHN HD chiếm tỉ lệ điềutrị cao - NN gây bệnh: ở nữ chủ yếu SR ở nam chấn thương, MCR ≥ 40 t̉i - Bệnh lý đến điềutrị Viêm tủy không hồi phục - 100% RHN thứ HT co ống tủy Tỉ lệ ống tủy ở RHN HT, RHN HD, RHN HD lần lượt 33,3% - 7,2% - 8,3% 2.Hiệu sửa soạn ống tủy của nhóm dụng cụ - hệthống tạo dạng ống tủy thuôn tốt - Thời gian tạo hình ống tủy nhóm tương đương - Hệthống EndoExpress có ưu điểm việc tạo hình ống tủy dạng oval - Nhóm EndoExpress gặp 5,8% tai biến – Nhóm Protaper 2,8% Khơng có trường hợp gãy dụng cụ - Tỉ lệ thành cơng điềutrịcósửdụnghệthống Protaper 96,6%, EndoExpress 92% 77 KIẾN NGHỊ Mỗi hệthốngdụng cụ nội nha có ưu nhược điểm riêng, việc lựa chọn hệthống để làm việc phụ thuộc nhiều vào yếu tố lâm sàng kinh nghiệm bác sĩ Hệthống EndoExpress hệthống Trong nghiên cứu chúng tơi, chưa có sự khác biệt rõ ràng kết lâm sàng so với hệthống trâm xoay Protaper, nhiên chúng cũng nhận thấy số ưu điểm đáng kể: thời gian sửa soạn rút ngắn đặc biệt trường hợp ống tủy hẹp, tính an tồn cao hiệu cắt ngà tốt, kết sau tạo hình ống tủy có độ thuôn lý tưởng cho việc bơm rửa, đặt thuốc nội tủy hàn kín ống tủy Các tai biến gãy dụng cụ hệthống trâm xoay Protaper thường nguyên nhân giá thành cao nên trâm tái sửdụng nhiều lần Giá thành ban đầu hệthốngEndoExpress tương tự so với hệthống Protaper, nhiên t̉i thọ hệ số an tồn cao mang lại hiệu kinh tế tốt cho bác sĩ Hệthống EndoExpress có thiết kế kĩ thuật điềutrị mới, áp dụng để giới thiệu giảng dạy cho sinh viên cũng bác sĩ khơng phải thuộc chun ngành nội nha Cần có thêm nghiên cứu thực nghiệm để đánhgiáhiệu tạo hình cách cụ thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệthống ống tủy đặc điểm bệnh lý nhómhàmnhỏ 1.2 Nguyên tắc điềutrịnội nha 10 1.3 Phương pháp đánhgiáhiệu sửa soạn ống tủy 10 1.4 Dụng cụ kĩ thuật điềutrịnội nha 13 1.5 Một số nghiên cứu hệthốngdụng cụ tạo hình ơng tủy 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu 27 2.3.3 Phương thức chọn mẫu 28 2.3.4 Dụng cụ vật liệu điềutrị 28 2.3.5 Các bước tiến hành 29 2.3.6 Ghi nhận trình điềutrị 35 2.3.7 Đánhgiá kết điềutrị 36 2.3.8 Các biến số 37 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.5 Biện pháp khống chế sai số 40 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 41 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 41 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám 42 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh 43 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương 45 3.1.6 Phân bố theo nhóm 46 3.1.7 Số lượng ống tủy 46 3.1.8 Chiều dài ống tủy 48 3.1.9 Đặc điểm hình thái ống tủy 48 3.1.10 Đặc điểm hình ảnh Xquang trước điềutrị 49 3.2 Đánhgiáhiệuđiềutrị hai nhómdụng cụ 49 3.2.1 Đánhgiá trình điềutrị 49 3.3 Kết lâm sàng 53 3.3.1 Đánhgiá sau hàn ống tủy 53 3.3.2 Kết điềutrị sau tuần 54 3.3.3 Kết điềutrị sau 3-6 tháng 54 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang nhómhàmnhỏ thuộc nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2 Hình thái giải phẫu hệthống ống tủy 62 4.2 Hiệuđiềutrị hai nhómdụng cụ 64 4.2.1 Thời gian sửa soạn ống tủy yếu tố liên quan 64 4.2.2 Tai biến trình sửa soạn ống tủy 69 4.2.3 Hiệu tạo hình ống tủy với hai hệthốngdụng cụ 72 4.2.4 Kết điềutrị yếu tố ảnh hưởng 74 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Đặc điểm giải phẫu nhóm RHN Các tiêu chí đánhgiáhiệu sửa soạn ống tủy 11 Các thiết kế nghiên cứu thực nghiệm 11 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lý tủy 31 Tiêu chuẩn đánhgiá X quang sau TBÔT ống tủy 36 Tiêu chí đánhgiá lâm sàng sau TBÔT ống tủy tuần 36 Tiêu chí đánhgiá kết sau điềutrị 3-6 tháng 37 Các biến số mục tiêu 37 Các biến số mục tiêu 39 Phân bố bệnh nhân theo giới 41 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 41 Phân bố lý đến khám theo tuổi 43 Phân bố nguyên nhân gây bệnh theo giới 43 Phân bố theo mức độ tổn thương 45 Phân bố bệnh nhân theo nhóm 46 Số lượng ống tủy 46 Chiều dài ống tủy trung bình hàmnhỏ thứ 48 Chiều dài ống tủy trung bình hàmnhỏ thứ hai 48 Tình trạng ống tủy 48 Thời gian sửa soạn ống tủy theo nhóm 50 Thời gian SS ÔT theo số lượng ÔT 50 Thời gian sửa soạn ống tủy theo tình trạng ống tủy 51 Thời gian SS ƠT theo t̉i 52 Tai biến trình sửa soạn ống tủy 53 Kết điềutrị sau tuần 54 Kết điềutrị sau 3-6 tháng theo nhóm t̉i 55 Kết điềutrị sau 3-6 tháng theo nhóm bệnh lý 56 Kết điềutrị sau 3-6 tháng theo tổn thương Xquang 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố lý đến khám theo giới 42 Biểu đồ 3.2 Phân bố nguyên nhân gây bệnh theo tuổi 44 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân gây bệnh theo nhóm 45 Biểu đồ 3.4 Phân bố điềutrị 46 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm hình ảnh Xquang trước điềutrị 49 Biểu đồ 3.6 Đánhgiá Xquang sau hàn ống tủy theo nhómdụng cụ 53 Biểu đồ 3.7 Kết điềutrị sau 3-6 tháng hai nhómdụng cụ 55 Biểu đồ 3.8 Kết điềutrị sau 3-6 tháng theo giới 56 Biểu đồ 3.9 Kết điềutrị sau 3-6 tháng theo nhóm 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết diện cắt ngang RHN HD Hình 1.2 Cấu trúc eo nối ống tủy Hình 1.3 Cấu trúc hình thái ống tủy hàmnhỏ theo Weine Hình 1.4 Sâu mặt bên ở RHN Hình 1.5 Thiết kế trâm Protaper 13 Hình 1.6 Bộ trâm xoay Protaper 14 Hình 1.7 Đặc điểm hoạt động trâm Protaper xoay 15 Hình 1.8 Kĩ thuật tạo hình ƠT Protaper máy 16 Hình 1.9 Tay khoan EndoExpresshệthống trâm SafeSider 17 Hình 1.10 Hình ảnh mặt phẳng chạy dọc trâm 18 Hình 1.11 Hình ảnh trâm SafeSider kính hiển vi điện tử 18 Hình 1.12 Thiết kế K file trâm SafeSiders 18 Hình 1.13 Kĩ thuật sửa soạn ống tủy 21 Hình 1.14 Ống tủy cắt ngang trước sau SS hệthống AET 25 Hình 1.15 Ống tủy cắt ngang trước sau SS hệthống Protaper 25 Hình 2.1 Kĩ thuật tạo hình hệthống trâm SafeSiders 33 Hình 2.2 Bộ dụng cụ EndoExpress 34 Hình 4.1 Bệnh nhân Nguyễn Xuân V 30T 60 Hình 4.2 Bệnh nhân Nguyễn Kim H 43 t̉i R44 có ống tủy 62 Hình 4.3 Ống tủy cong nhiều cong vừa 64 Hình 4.4 BN Nguyễn Đức S., R14 T2 SS EndoExpress 65 Hình 4.5 R 34 tạo hình hệthốngEndoExpress 66 Hình 4.6 BN Đào Duy G.R15 69 Hình 4.7 BN Nguyễn Thái B R34 70 Hình 4.8 BN Nguyễn Thị B R35 72 Hình 4.9 BN nguyễn Xuân V R45 72 Garg, N.G.A., Textbook of Endodo ntics Cleaning anh Shap ing of root canal treatment Vol 17 200 John Ide Ingle, L.K B., End odontics Endo dontic cavity preparation2002 Wu, M.K., et al., P revalence and extent of lo ng oval can als in the ap ical th ird Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radio l Endo d, 2000 89(6): p 39-43 Susan Wolco tt, D.f., James Wolcott, DDS, *f David Ishley , Separation Incidence of Pr otaper R otary Ins truments: A La rge Coh ort Clinical Evaluation Journal of Endodo ntic, 20 06 Volume 32(12): p 1139-1 145 Peter Parashos MDSc, P., and Harold H Messer MDSc, PhD, R otary NiTi Ins trument F racture and its Con sequences Journal of End odontic, 2006 V olume 2(11): p 030-1039 Barry Lee Musikant, A S.D., In troduction o f EZ Fill SafeSider Endod ontic Ins truments Co ntemporary Esthetic and Restorative Practice, 2003(New Technique): p 60-62 Louis H Berman, K.M.H.a.S R.C., Cohen's P ath ways of the Pulp Expert Co nsult, 10, E ditor 010 Vertucci, F.J., Roo t canal anatomy o f the hum an permanen t teeth Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 984 58(5): p 589-9 9 Blaine M Cleghorn , W.H.C and C C.S Dong, The Roo t and R oot Canal Morpho logy of the Human Mandibular First P remolar: A Liter ature Review J Endod, 2007 33: p 509-516 10 Ove A Peters, P.D.m.d., MS FI CD, Current Challenges and Concepts in the Preparation of R oot Cana l Systems: A Review JOURNAL O F ENDODONTICS, /2004 30(8): p 59-564 11 Li, K.Z., et al., The effect o f a manu al in strumen tation techniq ue on five types o f premola r roo t canal geometry assessed by micr ocomputed tomograp hy and three-dimensiona l reconstruction BM C Med Imaging, 2011 1: p 14 12 Grande, N.M., et al., Cross-sectio nal a nalysis of r oot cana ls prepa red with NiTi ro tary in strumen ts and sta inless steel reciprocating files Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 2007 03(1): p 20-6 13 Hưng, L., Ngh iên cứu h ình th về hệthống ống tủy số 4, r ăng số ứn g dụng điều trị nộ i nha, in Học viện quân Y2 003: Hà Nộ i p 10 5-143 14 Baugh, D and J Wallace, The role o f apica l ins trumenta tion in r oot cana l treatmen t: a review o f the literatu re J Endo d, 2005 31(5): p 333-40 15 Cey hanli, K.T., et al., Compar ative micro-computed tomogr aphy evaluation of apical root can al transp orta tion with the use o f Pro Taper, R aCe and Safesider systems in human teeth Aus t Endod J, 201 40(1): p 12-6 16 Nisha Garg, A.G., Textbo ok of End odontics, in In ternal A natomy201 0, Jay pee Brothers Medical Publis hers India p 17 7-182 17 Lan, N.n.T.N.c., Nh ận xét đặc điểm tổn th ươn g tổ ch ức cứng r ăng người có t̉i từ đến 64 khoa RHM bệnh viện Đống Đ a - Hà Nộ i, 200 6, Đại học Y Hà Nội 18 Hương, Đ T.L., Nhận xét đặc đ iểm lâm sà ng, X qu ang và đán h giá kết q uả điều trị n ội nha có ố ng tủy cong P rotaper cầm tay, 2011, Trườn g Đại học Y Hà Nội 19 Sơn, T n.M., Nhậ n xét tình trạn g mòn cở ră ng tr ong đợ tuổi 25-60 tạ i xã Phúc Lâm, Huyện Mỹ Đức - Hà Nợi Tạp chí Y học Việt Nam, 2014 416: p 105-109 20 Gábor S Kocsis, A.M., S upernumerary occlus al cusp s on perma nent human teeth Acta Biolog ica Szegediensis, 2002 6(1-2): p 71-82 21 H, S., Cleanin g and shaping the ro ot cana l Dental Clin ics of North America, 1974: p pp 72 3-744 22 MICHAEL HUă LSMANN, O.A P.P.M.H.D., Mechanical p reparation o f roo t canals: shap ing go als, techniques and means End odontic Topics, 2005 0: p 0-76 23 Anh, T.T.L., Đá nh giá sơ b ộ hiệu q uả lâm sàng s ử dụ ng tr âm xoay NiTi P rotaper tron g điều trị tủy, 2005, Đại học Y Hà Nội 24 McSpadden, J.T , Master ing End odontic Instrumen tation, 200 6, Publisher: New Jersey p 18-22 25 Wu, J., et al., Ins trument sep aration ana lysis of multi-used P roTaper Universa l rotary system dur ing r oot cana l thera py J Endod , 2011 37(6): p 58-63 GR, P.P., Messer HH, Rota ry Instrumen t – An E ndodon tic Perspective American Association of En dodon tist 2008: p 1-7 26 Young 27 You Sun g Y, B K., Kum KY, Lifespan of one n ickel titan ium ro tary file with recipr ocating motion in curved cana l Journal of Endodo ntics, 010 36(1 2): p 19 91-1994 28 Vy ver, P.v., Creating a g lide path for rota ry NiTi instrumen ts:par tone INTERNATIONAL D ENTIST RY SA 13(2) 29 Casterlucci, A., End odontics 2, in The Pr otaper technique Sha ping the future of endod ontics 2005, Il Tr idente: California p 48-563 30 S Craig Rhodes, M.H., Sandre F McNeal et al, Comp aris on of root can al prepa ration us ing recipr ocating Safesiders stainles s steel and Vortex nickel-titanium instruments Oral Surg Oral Med Oral Patho l Oral Radiol End odontics, 2011 111: p 659-66 31 ATAIDE, I.D.N.D., R WAGLE, an d M FERN ANDES, The Qua lity o f Ca nal Prepa ration Us ing Stainles s Steel Hand Files and Nickel-Tita nium Ro tary Instruments 32 Barry Lee Musikant, B.I.C , Allan S Deutsch, Comp aris on Instrumentation Time of Conventional Reamer s and F iles versus a New, Non interr upted, F lat-sided Design JOURNAL O F ENDODONTI CS, 2004 Vo l 30 : p 10 7-111 33 Gianluca G., A.G.R., In fluence of Different A ngles o f Reciprocation on the Cyclic Fa tigue of Nickel-Titan ium Endo dontic Ins truments Journal of Endodo ntic, 20 12 38(10): p 1408-1 410 34 Wan, J., et al., A compar ison of cyclic fatigue resis tance in recipr ocating and r otary n ickel-titaniu m ins truments Aust Endod J, 2011 37(3): p 122-7 35 Barry Lee Musikant, B.I.C , Allan S Deutsch, The E Z-Fill SafeSider appr oach to endo dontic instrumentation Dentistry , 2003: p 15-16 36 Barry Lee Musikant, A S.D., Criteria that define the ideal mechanically based endodo ntic Instrumenta tion system Compend Contin Educ Dent, 2004 25 (10): p 818-819 37 Musikant, B.L , The evolu tion o f endodo ntic pr ogress: makin g excellence a reflection of s implicity Dent To day , 2005 24(4): p 18, 120-2 38 Surakan ti, J R., et al , Com parative evaluation of ap ically extruded debr is du ring root can al prepa ration us ing Pr oTa per, Hyflex and Waveone rotary sy stems J Con serv Dent, 2014 17(2): p 129-32 39 Nguy ễn Mạnh Hà, T.T.T.H., Lê Thị K im Oanh, SO SÁNH HIỆUQUẢ CỦA TRÂM PRO TAPER MÁY V À TRÂM SAFESIDER CỦA MÁ Y ENDO-EXPR ESS TRONG SỬA SOẠ N ỐNG TỦ Y Tạp chí Y học th ực hành, 2014 4(914): p 29-32 40 Oanh, L.T.K., Đánh giá h iệu quả đ iều trị nội n nhóm h àm l ớn hàm d ưới hệthống Endo-Express, 2013, Đại học Y Hà Nội: Hà Nộ i 41 Đặng Vũ Thảo Vy , Đ.T.K.V., Phạm Văn Khoa So sánh h iệu quả trâm Pro taper qu ay tay quay máy tr ong s ửa s oạn ống tủy Tạp chí Y h ọc Thành phố H Ch í Minh, 201 Tập 4, phụ s ố 1-2010 : p 30 6-313 42 Phạm Thị Thu Hiền, B i.T.T.T., Nhận xét h iệu quả đ iều tr ị tủy với trâm xoay Pr otaper Tạp ch í Y học Việt nam, 2012 2: p 82-84 43 Santosh, N.V.S E.G.K., Compar ison o f the cana l centrin g ability of K3, Liberator and E Z Fill Sa fesiders by using spir al compu ted tomog raphy Aus t Endod J, 201 38(2): p 55-9 44 Linn Flatli, L.K.H.a and R.H Kaino, Eva luation of the outcome o f non-su rgical root canal treatmen t performed at the s tudent clinic UNIVERSITETET I T ROM SØ Det helsevitens kapelige faku ltet Institu tt for klinis k odon tolog i Juni 20 13, 201 3: p 8-1 45 Hiền, P.m.T.T., Luận văn cô Hiền 46 Vân, L.H.n., 2001 47 Nga, Đ.T.H.n., Nhận xét hiệu q uả tạo hình ống tủy dụ ng cụ cầm tay K file và dụng cụ Pro taper máy đ iều tr ị nội nha, 20 06, Trường Đại h ọc Y Hà nội 48 Tùng, B i.T., 20 12 49 Tùng, D.A., Nhận xét thực tr ạng chấn thương r ăng bệnh viện Ră ng hàm mặ t Trung Ương từ 1/201 đến 12/2012 , 2013, Đại h ọc Y Hà Nội 50 Hull, T.E., e t al., Patterns o f endodon tic care for a Wash ingto n sta te popu latio n J En dod, 20 03 29(9): p 553-6 51 Ngà, N.T.P., Nghiên c ứu đặc điểm lam sàn g, Xqua ng kết quả đ iều trị tủy răn g hàm l ớn thứ nh ất, thứ h hàm dưới có s ử dụng hệthống trâm P rota per máy X-mart, 009: Tr ường Đại học Y Hà Nội 52 Anh, T.n.T.L., Đánh g iá sơ bộ hiệu quả lâ m sàng sử d ụng trâm xoay NiTi Protaper tro ng điều trị tủy , 2005, Trườn g Đại học Y Hà nội 53 Da Ming Gu, W.Y., Liang RZ, Investiga tion of ro ot cana l curvature o f human m axilla ry fir st premo lar in buccoling ual d iẻctions Wes t Ch ina Journal of Stomatology , 2007 25(2): p 149-152 54 Dung, N.n.T.N.c., Nhận xét lâm sàn g, Xquan g và đánh giá kết quả điều trị tủy r ăng 6,7 hàm d ưới với dụ ng cụ file thông th ường và dụng cụ file Pro taper máy, 20 07, Trường Đại h ọc Y Hà nội 55 Kapalas, A and T Lambrianidis, Factors a ssociated with roo t canal ledging during in strumen tatio n Endo d Dent Traumatol, 2000 16(5): p 229-31 56 Fuss, I.T.a.Z , Diagn osis and treatment o f accidental root perfora tion s Endo dontic Topics, 006 13 : p 95-1 07 57 Lieni de Almeida O kino, M.d S., Angelica Bochin iac Brito, F actors related to the incidence of postoperativ e pa in in end odontics G It En do, 200 20(2): p 81-83 58 Tsesis, I., et al., F lare-ups after endo dontic treatment: a meta-analysis of litera ture J E ndod, 008 34(10) : p 117 7-81 59 Bender, S., En dodon tic success, a reapp rais al of criteria Oral surg, 19 96: p 22-270 ... nhân có hàm nhỏ có định điều trị nội nha bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội năm 2014 So sánh hiệu điều trị hàm nhỏ điều trị nội nha có sử dụng hệ thống Protaper hệ thống Endo Express ở nhóm. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ CAO THỊ NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA NHÓM RĂNG HÀM NHỎ CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ENDO EXPRESS NĂM 2014 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt... nhược điểm tạo hình so với hệ thống khác Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Đánh giá hiệu điều trị nội nha nhóm hàm nhỏ có sử dụng hệ thống Endo Express năm 2014 với hai mục tiêu sau: