Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
18,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MAI LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TẠO HÌNH ỐNG TỦY NHĨM RĂNG HÀM NHỎ CÓ CHÂN CONG BẰNG TRÂM XOAY HYFLEX CM TRÊN THỰC NGHIỆM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MAI LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TẠO HÌNH ỐNG TỦY NHÓM RĂNG HÀM NHỎ CÓ CHÂN CONG BẰNG TRÂM XOAY HYFLEX CM TRÊN THỰC NGHIỆM Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà TS Nguyễn Thế Hạnh HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: Lê Thị Mai Loan Học viên lớp Cao học khóa XXVI chun ngành Răng Hàm Mặt Tơi xin cam đoan toàn nội dung đề cương luận văn tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2018 Học viên Lê Thị Mai Loan CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNN : Điều trị nội nha HTOT : Hệ thống ống tủy NI-TI : Nickel Titanium OT : Ống tủy RHN : Răng hàm nhỏ RHNT1HD : Răng hàm nhỏ thứ hàm RHNT1HT : Răng hàm nhỏ thứ hàm RHNT2HD : Răng hàm nhỏ thứ hai hàm RHNT2HT : Răng hàm nhỏ thứ hai hàm MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị nội nha (ĐTNN) điều trị quan trọng nha khoa bảo tồn, nhằm giữ lại chức ăn nhai thẩm mỹ cho bệnh lý Trong đó, việc tạo hình ống tủy (OT) tốt đóng vai trò quan trọng để điều trị thành công, không nhờ loại bỏ mô nhiễm trùng, mà đồng thời tạo hình dạng OT thuận lợi cho việc hàn kín OT theo khơng gian ba chiều [1],[2] Việc tạo hình OT có hệ thống ống tủy (HTOT) phức tạp thách thức lớn với bác sĩ nha khoa Răng hàm nhỏ (RHN) nhóm có đặc điểm giải phẫu chân hình thái OT phức tạp, khó nhận biết đầy đủ phim X quang thông thường Trong đó, tỷ lệ có OT cong chiếm lớn, đặc biệt cong 1/3 chóp [3],[4] Thêm vào đó, Wu Cs [5] nghiên cứu hình thái HTOT thấy rằng, tỷ lệ OT dạng dẹt oval nhóm lên tới 63% Do vậy, việc tạo hình OT có hình dạng có nhiều khó khăn lâm sàng Theo Ingle [2], RHN nhóm có tỉ lệ điều trị thất bại cao hạn chế việc tiếp cận đến toàn OT Việc sử dụng Nickel-Titanium (NiTi) cách mạng sản xuất dụng cụ nội nha vào thập niên 80 kỉ 20 tiến quan trọng lĩnh vực tạo hình OT Mặc dù có nhiều ưu điểm vượt trội so với trâm thép không gỉ khả tạo hiệu cắt ngà tốt, giảm chuyển dịch chóp răng, rút ngắn thời gian làm việc tạo OT có độ thn lý tưởng,…Tuy nhiên, hệ thống trâm NiTi tồn hạn chế định, tính an tồn yếu tố đáng đề cập Những nghiên cứu gần cho thấy, tỉ lệ gãy file thép khơng gỉ trung bình khoảng 1% tỉ lệ gãy trâm NiTi Protaper dao động từ 2,4% - 2,6% [6],[7] Do vậy, nhà lâm sàng hãng sản xuất không ngừng cải tiến vật liệu nhằm đưa dụng cụ mang lại hiệu tối ưu ĐTNN Một phát kiến hệ thống trâm NiTi sản xuất theo công nghệ M-Wire (hệ thống trâm Wave One Protaper Next), với khả chống chịu ăn mòn cao [8] độ trở kháng vật liệu gấp 400% so với trâm NiTi thông thường [9] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu OT tạo hình trâm NiTi M-Wire tồn số khiếm khuyết nguy thủng thành OT hay dịch chuyển lỗ cuống răng, đặc biệt OT cong [10],[11] Nhằm hạn chế khuyết điểm tối ưu ưu điểm NiTi M-Wire, nhà sản xuất ứng dụng công nghệ xử lý nhiệt để tạo hệ thống trâm NiTi dẻo, gọi công nghệ CM-Wire (hệ thống trâm HyFlex CM, HyFlex EDM, NiTi S3,…) [12],[13],[14] HyFlex CM hệ thống trâm nội nha linh hoạt thích ứng theo hình dạng OT, với thiết kế đặc biệt tạo điều kiện cho trâm ln theo hình thể giải phẫu OT Đồng thời, trâm bẻ cong theo ý muốn nha sĩ, điều làm giảm nguy sai đường hay thủng OT [12],[14],[15] Vì hệ thống trâm tạo hình OT mới, nên hiệu sử dụng hệ thống HyFlex CM cần đánh giá cụ thể qua nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu tạo hình ống tủy nhóm hàm nhỏ có chân cong trâm xoay Hyflex CM thực nghiệm” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình thái ngồi giải phẫu hệ thống ống tủy nhóm hàm nhỏ có chân cong Đánh giá hiệu tạo hình ống tuỷ nhóm hàm nhỏ có chân cong trâm xoay HyFlex CM thực nghiệm Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tủy nhóm hàm nhỏ Răng hàm nhỏ chuyển tiếp hình thể chức từ cửa sang hàm Khi hàm lớn phía sau, hàm nhỏ thay chức nhai Răng hàm nhỏ gồm: hàm nhỏ thứ (RHNT1) hàm nhỏ thứ hai (RHNT2) 1.1.1 Đặc điểm chung hệ thống ống tủy Dựa phương tiện đại, đặc điểm hình thái tủy phát ngày đa dạng Việc hiểu biết phức tạp HTOT cần thiết để ứng dụng nguyên tắc việc làm sạch, tạo hình, xác định giới hạn kích thước việc sửa soạn OT [16] Hình thái HTOT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ĐTNN Hiểu biết cách tỷ mỉ HTOT giúp cho trình điều trị tủy chân, hai chân hay nhiều chân đạt hiệu tốt Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy, tỷ lệ lớn thất bại ĐTNN bác sỹ vào nghề không nắm chắc giải phẫu HTOT Trong đó, bác sĩ có kinh nghiệm, thất bại ĐTNN phức tạp HTOT [17],[18],[19] Các nghiên cứu HTOT chân người có độ tuổi từ 25 – 30, hình thể ngồi chân OT chân cho thấy rằng, có mối tương quan rõ rệt [18],[20] - Buồng tuỷ: sừng buồng tuỷ có trục trùng hợp với trục núm tương ứng Đồng thời, rãnh mặt nhai tương ứng với phần nhô trần buồng tuỷ Sự can xi hoá buồng tuỷ, tượng thường gặp người có tuổi, 90% lứa tuổi 40 xuất vài mức độ can xi hoá buồng tuỷ, chủ yếu tĩnh mạch vùng chóp Q trình can xi hố bắt đầu từ thành phần liên kết bao quanh thần kinh sau 10 dây thần kinh Q trình can xi hố gây hồn tồn thần kinh tủy, can xi hố vùng chóp làm giảm số lượng nhánh thần kinh cung mạch tuỷ buồng so với người trẻ tuổi [21],[22],[23],[24] - Trần buồng tuỷ giới hạn buồng tuỷ, thường cách xa sàn người trẻ bị hạ thấp người già trình phát triển ngà kích thích học, hố học, đặc biệt tổn thương sâu mòn - Sàn buồng tuỷ giới hạn buồng tuỷ, sàn buồng tuỷ có lỗ vào OT chân Các nhà lâm sàng đặc biệt quan tâm đến hình thái sàn, màu sắc đặc điểm lỗ vào OT chân Hình 1.1 Hình ảnh sàn buồng tủy [22] Krasner Rankow [22], đưa quy luật xác định lỗ vào OT chân sàn buồng tuỷ, lỗ vào OT thường khu trú đường ranh giới thành sàn buồng tuỷ Tuy nhiên, nhiều trường hợp, lỗ vào nằm trung tâm sàn buồng tuỷ, thay đổi thường gặp chân có OT Cách xác định vị trí lỗ vào OT nêu nhà nghiên cứu công nhận, song với nhà lâm sàng nội nha điều quan trọng phải thăm khám tỉ mỉ để phát đầy đủ dấu hiệu OT phụ Một số nghiên cứu cho thấy, có khác hình dạng số lượng 56 3.2.5 Sự thay đổi góc cong ống tủy Bảng 3.12 Sự thay đổi góc cong ống tủy Kết 250 - 350 > 350 Trước tạo hình Sau tạo hình 3.2.6 Sự thay đổi chiều dài làm việc ống tủy Bảng 3.13 Sự thay đổi chiều dài làm việc ống tủy Kết Khơng thay đổi Thay đổi Trước tạo hình Sau tạo hình 3.2.7 Kết sửa soạn ống tủy Xquang Bảng 3.14 Kết sửa soạn ống tủy X quang Kết Số lượng Tốt Trung bình Kém Tổng cộng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tỷ lệ % 57 Theo mục tiêu kết nghiên cứu Mơ tả đặc điểm hình thái ngồi giải phẫu hệ thống ống tủy nhóm hàm nhỏ có chân cong Đánh giá hiệu tạo hình ống tuỷ nhóm hàm nhỏ có chân cong trâm xoay HyFlex CM thực nghiệm DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết bàn luận 58 59 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết luận bàn luận nghiên cứu 60 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN A Địa điểm thời gian nghiên cứu A.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực Khoa Điều trị tổng hợp, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Trung tâm khám chữa bệnh kỹ thuật cao nhà A7, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội A.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 B Khả thực đề tài Được thực Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Là nơi có nhiều bệnh nhân nhổ hàm nhỏ nhiều nguyên nhân, số lượng nghiên cứu có đủ Trung tâm khám chữa bệnh kỹ thuật cao nhà A7, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội nơi có đầy đủ trang thiết bị sở kỹ thuật nên việc thực nghiên cứu thu thập số liệu có nhiều thuận lợi C Dự trù kinh phí thực đề tài - Số nghiên cứu dự kiến: 30 Răng - Sửa soạn ống tủy cho = 01 trâm xoay Hyflex CM - Tổng số trâm xoay Hyflex CM sử dụng cho nghiên cứu = 30 x 1.400.000 đ/1 = 42.000.000 đ - Số lượng file K (các cỡ) = 30 x 50.000 đ/ = 1.500.000 đ - Mỗi chụp phim cận chóp lần Tổng số phim chụp 30 x phim = 90 phim x 33.000 đ/ phim = 2970.000 đ - Tiền in ấn, bảo vệ đề cương đề tài = 9.000.000 đồng * Tổng cộng: 55.470.000 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Các việc cần thực Xây dựng đề cương Xin duyệt đề cương nghiên cứu Thu thập nghiên cứu Kiểm tra, nhập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo Nghiệm thu Cơng bố kết Thời gian phải hoàn thành Người chịu trách nhiệm Người nghiên cứu Người nghiên cứu Hội đồng Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Hội đồng nghiệm thu Người nghiên cứu Năm 2018 10 11 12 Năm 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Garg N., Garg A (2007), Cleaning anh Shaping of root canal treatment, Textbook of Endodontics, 17, pp.216-243 Ingle J.I., Bakland L.K (2002), Endodontic cavity preparation, Endodontics, Vol 1, pp 473-497 Major M., Nelson S (2009), Wheeler's Dental Anatomy, Physiology and Occlusion: 9th Edition, W.B Saunders Company Schneider S.W (1971), A comparison of canal preparations in straight and curved root canals, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 32(2), pp.271-275 Wu M.K., R’oris A., et al (2000), Prevalence and extent of long oval canals in the apical third, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 89(6), pp.739-743 Parashos P., Messer H.H (2006), Rotary NiTi instrument fracture and its consequences, J Endod, 32(11), pp.1031-1043 Wolcott S., Wolcott J., et al (2006), Separation incidence of protaper rotary instruments: a large cohort clinical evaluation, J Endod, 32(12), pp.1139-1141 Pereira E.S., Gomes R.O., et al (2013), Mechanical behavior of M-Wire and conventional NiTi wire used to manufacture rotary endodontic instruments, Dent Mater, 29(12), pp.e318–324 Elnaghy A.M (2014), Cyclic fatigue resistance of ProTaper Next nickel- 10 titanium rotary files, Int Endod J.,47, pp.1034–1039 Bürklein S., Mathey D., et al (2015), Shaping ability of ProTaper NEXT and BT-RaCe nickel-titanium instruments in severely curved root 11 canals, Int Endod J, 48(8), pp.774-781 Wu H., Peng C., et al (2015), Shaping ability of ProTaper Universal, WaveOne and ProTaper Next in simulated L-shaped and S-shaped root 12 canals, BMC Oral Health, pp.1-7 Fuqin P., Benxiang H , et al (2013), In Vitro Study of Fatigue Resistance Performance of Controlled Memory Wire Root Canal Files, Fund Program: Beijing Municipal Administration of Hospitals Year 2013 Clinical Medicine Development Special Project “Yangfan” Program 13 Project, pp.1-8 Gutmann J.L., Gao Y (2012) Alteration in the inherent metallic and surface properties of nickel-titanium root canal instruments to enhance performance, durability and safety: a focused review International 14 Endodontic Journal, 45, pp.113–128 Shen Y., Coil J.M., et al (2013), HyFlex nickel–titanium rotary instruments after clinical use: metallurgical properties, International 15 Endodontic Journal, 46, pp.720–729 Pirani C., Iacono F., et al (2016), HyFlex EDM: superficial features, metallurgical analysis and fatigue resistance of innovative electro discharge 16 machined NiTi rotary instruments, Int Endod J, 49(5), pp.483-493 Berman L.H., Kenneth M., et al (2010), Cohen's Pathways of the Pulp 17 18 Expert Consult, 10th Edition Bùi Quế Dương (2008), Nội nha lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr.96-105 Lê Hưng (2003), Nghiên cứu hình thái hệ thống ống tuỷ số 4, số ứng dụng điều trị nội nha, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân 19 Y, tr.25-56 Al Shalabi R.M., Omer O.E., et al (2000), Root canal anatomy of 20 maxillary first and second permanent molars, Int Endod, 33, pp.405- 414 Lê Thị Hường (2010), Nghiên cứu hình thái hệ thống ống tủy số 5, số đề xuất ứng dụng điều trị nội nha, Luận án Tiến sĩ 21 Y học, Học viện Quân Y, tr34-67 Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, Nhà xuất y học, Chi nhánh 22 thành phố Hồ Chí Minh, tr.11-46 Krasner P., Rankow H.J (2004), Anatomy of the pulp-chamber floor, J 23 Endod, 30, pp.5-17 Kress B., Buhl Y., et al (2007), Age- and tooth-related pulp cavity signal intensity changes in healthy teeth: a comparative magnetic resonance imaging analysis, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral 24 Radiol Endod, 103(1), pp.134-137 Loh H.S (1998), Root morphology of the maxillary first premolar in 25 Singaporeans, Australian Dental Journal, 43, pp.399-402 Gulabivala K., Aung T.H., et al (2001), Root and canal morphology of Burmese mandibular molars, International Endodontic Journal, 34, 26 pp.359-370 Gulabivala K., Opasanon A., et al (2002), Root and canal morphology 27 of Thai mandibular molars, Int Endod J, 35(1), pp.56-62 Manning S.A (1990)a, Root canal anatomy of mandibular second 28 molars Part I, Int Endod J, 23(1), pp.34-39 Vertucci F.J (1984), Root canal anatomy of the human permanent teeth, 29 Oral Surgery Oral Medicine and Oral Pathology, 58(5), pp.589-599 Cleghorn B.M., Christie W.H., et al (2007), The Root and Root Canal Morphology of the Human Mandibular First Premolar: A Literature 30 Review, J Endod, 33, pp.509-516 Peters O.A (2004), Current challenges and concepts in the preparation 31 of root canal systems: a review, J Endod, 30(8), pp.559-567 Ingle, JI, Glick, DH (1976), Endodontic success and failure in: Ingle JI 32 (Ed.) Endodontics 2nd ed Lea & Febiger, Philadelphia;54–77 Braulio P.J., Cleonice da S.T., et al (2007), Treatment of a second 33 maxillary molar with six canals, Aust Endod J, 33, pp.42-45 Hess W., Zurcher E (1925), The Anatomy of Root Canals of the Teeth of the Permanent and Deciduous Dentitions, William Wood & Co New 34 York, pp.20-50 Weine F.S., Healey H.J., et al (2012), Canal Configuration in the Mesiobuccal Root of the Maxillary First Molar and Its Endodontic 35 Significance, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 38(10), 1305-1308 Baugh D., Wallace J (2005), The role of apical instrumentation in root canal treatment: a review of the literature, J Endod, 31(5), pp.333-340 36 Bender I.B., Seltzers S et al (1966), Endodontic success, a reappaisal 37 of criteria, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 22(6), pp.780-789 Garg N., Garg A (2010), Textbook of Endodontics, in Internal Anatomy, 38 Jaypee Brothers Medical Publishers India, 2nd Edition, pp.177-182 Walia H., Brantley W.A., et al (1988) An initial investigation of the bending and torsional properties of nitinol root canal files, Journal of 39 Endodontics, 14, pp.346–351 Daneshmand S., Kahrizi E.F., et al (2013), Influence of machining parameters on electro discharge machining of NiTi shape memory alloys, 40 Int J Electrochem Sci, 8, pp.3095—3104 Iacono F., Pirania C., et al (2016), Wear analysis and cyclic fatigue resistance of electro discharge machined NiTi rotary instruments, 41 Giornale Italiano di Endodonzia, 30(1), pp.64-68 Elineida Perez (2015), "Comparison of Three Different Nickel-Titanium Endodontic Rotary Systems in Shaping Simulated S-Shaped Canals" 42 Master's Theses, Marquette University, pp.1-55 Ricardo Caicedo and Stephen J HyFlex® CM rotary files: an excellent 43 innovation for endodontic treatment ) Akhlaghi N.M., Rahimifard N., et al (2014), The Effect of Size and Taper of Apical Preparation in Reducing Intra-Canal Bacteria: A 44 Quantitative SEM Study, Iran Endod J., 9(1), pp.61–65 Lsmann M.H., Petes O.A., et al (2005), Mechanical preparation of root canals: shaping goals, techniques and means, Endodontic Topics, 10, 45 pp.30–76 Baumgartner, J.C and Mader, C.L (1987) A scanning electron microscopic evaluation of four root canal irrigation regimens Journal of 46 Endodontics, 13, 147-157 Nguyễn Thế Hạnh (2015), Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn học đánh giá hiệu sát khuẩn điều trị tủy thể loại Baume IV calcium hydroxide camphorated parachlorophenol, Luận án Tiến sĩ Y 47 học, Viện NCKHYDLS 108, tr.10-29 Haapasalo M., Shen Y., et al (2010), Irrigation in Endodontics, Dent 48 Clin N Am., 54, pp.291–312 Violich D.R., Chandler N.P (2010), The smear layer in endodontics - a 49 review, International Endodontic Journal, 43, pp.2-15 Mullaney T (1979), Instrument of finely curved canals, Dent Clin North 50 Am., 4, pp.575 Berutti E., Cantatore G., et al (2009), Endodontic Instruments, 51 Endodontics, chapter 13, vol 2, pp.356-395 Fava L., (1983), The double-flared technique: an alternative for 52 biomechanical preparation, J Endod., 9, pp.76-80 Buchanan L.S (1989), Management of the curve R.C, Cal Dent Assoc 53 J, 17(10), pp.534-536 Buchanan L.S., (1991), Paradigm shifts in cleaning and shaping, Cal 54 Dent Assoc J, pp.19-23 Marceliano-Alves M.F., Sousa-Neto M.D., et al (2015), Shaping ability of single-file reciprocating and heat-treated multifile rotary systems: a 55 micro-CT study, Int Endod J., 48(12), pp.1129-1136 Bhattacherjee A (2012), Social Science Research: Principles, Methods, and Practices, Textbooks Collection, Book 3, University of South 56 Florida, pp 1-149 Cianconi L., Angotti V., et al (2010), Accuracy of three electronic apex locators compared with digital radiography: an ex vivo study, J Endod., 57 36(12), pp.1-5 Bane K., Faye B., et al (2015), Root canal shaping by single-file systems and rotary instruments: a laboratory study, Iran Endod J., 10(2), 58 pp.135-139 Ruddle C.J (2000), Ruddle on Retreatment, 4-tape video series James Lowe Productions, producer Santa Barbara, California: Advanced Endodontics 59 Ruddle C.J (2002), Ruddle on Clean Shape Pack, 2-tape video series, Studio 60 2050, producer Santa Barbara, California: Advanced Endodontics Ruddle C.J (2002), Nonsurgical endodontic retreatment In Cohen S, Burns RC, editors: Pathways of the Pulp, 8th ed., Mosby, St Louis, 61 pp.875-929 Ruddle C.J (2001), Current concepts for preparing the root canal 62 system, Dentistry Today, 20(2), pp.76-83 Ruddle C.J (2002), Cleaning and shaping root canal systems In Cohen S, Burns RC, editors: Pathways of the Pulp, 8th ed., Mosby, St Louis, 63 pp.231-291 Ruddle C.J (2012), Finishing the apical one-third: Endodontic 64 considerations, Advanced Endodontics, Dentistry Today, pp.1-9 Mullaney, T.P (1979): Instrumentation of finely curved canals 65 Dent Clin North Am 23(4):575 Buchanan, L.S (2005): Managing severe canal curvatures and apical impediments: an endodontic case study Dentistry Today, 66 24(4):124 Grosman L.I 67 Philadelphia Brito-Junior M., Faria-E-Silva A.L., et al (2014), Apical transportation (1978): Endodontic practice Lea & Febiger, associated with ProTaper® Universal F1, F2 and F3 instruments in curved canals prepared by undergraduate students, J Appl Oral Sci, 68 22(2), pp.98-102 Barbieri N , Leonardi D.P , et al (2015), Influence of cervical preflaring on apical transportation in curved root canals instrumented by 69 reciprocating file systems, BMC Oral Health, pp.1-4 Schilder H (1974), Cleaning and shaping the root canal, Dent Clin North Am, 18(2), pp.269-296 70 Nguyễn Quốc Trung (2007), Nghiên cứu điều trị tủy nhóm hàm có chân cong phương pháp sửa soạn ống tủy với trâm xoay máy tay Niti, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.12-38 Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MSPTN | | | | TT C101 C102 Nội dung NC Mã trả lời | | | | Răng nghiên cứu Mã | | C103 C104 C105 C106 C107 C108 Số lượng chân Một chân Hai chân Ba chân Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V Một OT Hai OT Ba OT OT | | | || | | | OT | | | || | | | OT…… | | | || | | | | | | || | | | File 25/.08 File 20/.04 File20/.06 File 25/.04 Phân loại HTOT Số lượng OT Chiều dài OT (mm) Thời gian sửa soạn OT (giây) File sửa soạn OT Chuyển C109 C110 File 30/.04 File 40/.04 Thủng OT Khơng tai biến Gãy file Có dịch chuyển lỗ chóp Tai biến sửa soạn OT Dịch chuyển lỗ chóp Khơng dịch chuyển lỗ chóp Nếu có, khoảng cách (mm) C111 ,C111 | | | || | | | Kết tạo hình Tốt Trung bình Kém ... tiêu: Mơ tả đặc điểm hình thái ngồi giải phẫu hệ thống ống tủy nhóm hàm nhỏ có chân cong Đánh giá hiệu tạo hình ống tuỷ nhóm hàm nhỏ có chân cong trâm xoay HyFlex CM thực nghiệm 9 Chương 1: TỔNG... hệ thống HyFlex CM cần đánh giá cụ thể qua nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu tạo hình ống tủy nhóm hàm nhỏ có chân cong trâm xoay Hyflex CM thực nghiệm ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MAI LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TẠO HÌNH ỐNG TỦY NHĨM RĂNG HÀM NHỎ CÓ CHÂN CONG BẰNG TRÂM XOAY HYFLEX CM TRÊN THỰC NGHIỆM Chuyên