1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN CỦA LUẬT SƯ

45 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 710 KB

Nội dung

Lập luận là gì?MỤC ĐÍCH LẬP LUẬNChứng minh cho yêu cầu khách hàng: Vấn đề có hợp pháp không?Pháp luật quy định như thế nào? Vấn đề đạo đức xã hội? Trách nhiệm pháp lý? 2. Nhận định vấn đề (Luận điểm của LS)3. Chỉ dẫn, lời khuyên, kết luận (Luận cứ của LS)Chỉ ra bản chất của vấn đề pháp lýĐánh giá tính hợp pháp và rủi ro để hành động hoặc khuyên KH có hành động hay không?Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả nhất, giảm thiểu, rủi ro);4. Bằng chứng lý lẽ: (luận chứng

Trang 1

KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN

CỦA LUẬT SƯ

GVC THS NGUYỄN HỮU ƯỚC

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

Trang 2

XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH LẬP LUẬN, KỸ NĂNG NHẬN BIẾT CÁC CÔNG CỤ LẬP LUẬN

KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN, RÈN LUYỆN

TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA LUẬT SƯ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC

Trang 3

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

KHÁI NIỆM – MỤC ĐÍCH VÀ CÁC CÔNG CỤ LẬP LUẬN

1.

Trang 4

• KHÁI NIỆM – MỤC ĐÍCH VÀ

Trang 5

1.1.Lập luận là gì?

* Là hoạt động sử dụng ngôn từ, bằng công cụ ngôn ngữ, người nói, (viết) đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe, (đọc) đến một hệ thống xác tín nào đó rút

ra một (hay một số) kết luận hoặc phủ định một (hay một số) vấn đề nào đó.

* Lập luận là việc đưa ra lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc (nghe) đến một kết luận nào đó mà người nói, người viết muốn đạt tới.

Trang 6

Lập luận của luật sư?

Là hoạt động ngôn từ của luật sư, bằng ngôn ngữ pháp lý, luật sư đưa ra những lí lẽ, chứng cứ nhằm dẫn dắt người nghe (đọc), đối tác đến một (hay một số) kết luận về vấn đề pháp lý, chứng minh, khẳng định hoặc phủ định một (hay một số) vấn đề pháp lý nào đó”.

Trang 7

1 Chứng minh cho yêu cầu khách

hàng : Vấn đề có hợp pháp không?

Pháp luật quy định như thế nào? Vấn đề đạo đức xã hội? Trách nhiệm pháp lý?

2 Nhận định vấn đề (Luận điểm của LS)

3 Chỉ dẫn, lời khuyên, kết luận ( Luận

cứ của LS)

- Chỉ ra bản chất của vấn đề pháp lý

- Đánh giá tính hợp pháp và rủi ro để

hành động hoặc khuyên KH có hành động hay không?

- Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả

nhất, giảm thiểu, rủi ro);

4 Bằng chứng lý lẽ: (luận chứng)

* “Tôi có phạm luật không?”

Có thực hiện được không?

* “Tôi có nên làm điều đó hay

Trang 8

1.2.1 LẬP LUẬN XÁC ĐỊNH BẢN CHẤT PHÁP LÝ

XÁC ĐỊNH ĐÃ HÌNH THÀNH QUAN HỆ

PHÁP LUẬT

CHƯA?

LOẠI QUAN HỆ?

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU

TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Trang 9

1.2.2 XÁC ĐỊNH CÁC TÌNH TIẾT CÓ LIÊN QUAN

XÁC ĐỊNH CÁC TÌNH TIẾT, SỰ

KIỆN THUỘC

ĐỐI TƯỢNG

CHỨNG

MINH

CÁC TÌNH TIẾT, SỰ KIỆN PHẢI CHỨNG MINH THUẦN TÚY TỐ TỤNG

CÁC TÌNH TIẾT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP

- CƠ SỞ CỦA YÊU CẦU

Trang 10

CĂN CỨ TRÊN CƠ SỞ PHÁP LUẬT NỘI DUNG

CĂN CỨ TRÊN CƠ SỞ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG

Trang 11

1.2.4.LẬP LUẬN ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP

Đánh giá hai phương diện: Pháp luật và thực tiễn

áp dụng pháp luật (tố tụng)

Đánh giá hai phương diện:

Pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật (tố tụng)

Có đạt được mục đích của khách hàng không?

công KẾT QUẢ

GIẢI PHÁP

Trang 12

ÁP DỤNG LUẬT NỘI DUNG

VÀ LUẬT

TỐ TỤNG

NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Trang 13

2 Các công cụ lập luận

• Luận điểm của luật sư

• Luận cứ của luật sư

• Luận chứng của luật sư

Trang 14

2.1 Luận điểm của luật sư

• KN: Luận điểm là ý kiến pháp lý thể hiện quan điểm của luật sư dưới dạng khẳng định hoặc phủ định về một vấn đề pháp lý nhất định

• Yêu cầu cơ bản:

+ đảm bảo đạo đức nghề nghiệp.

VD: Đối với luật sư, không phải chỉ là cái mà bạn tin

mà điều quan trọng là cái mà bạn có thể chứng minh được trước Tòa án

Trang 15

2.2 Luận cứ của luật sư

KN: Là lí lẽ mà luật sư sử dụng để chứng minh, khẳng định hay bác bỏ làm rõ luận điểm của

Trang 16

1.3 Luận chứng của luật sư

Là bằng chứng (chứng cứ) mà luật sư sử dụng để lập luận, làm rõ luận cứ, chứng minh cho luận

điểm của mình.

Yêu cầu cơ bản:

+ đảm bảo thuộc tính của chứng cứ;

+ đảm bảo giá trị chứng minh theo hướng có lợi

cho khách hàng;

+ có lựa chọn kỹ càng, sắp xếp khoa học;

+ được gắn kết với lý lẽ thuyết phục

Trang 17

Chỉ có sự liên kết tốt mới tạo nên sức mạnh của lý lẽ trình bày

trong lập luận.

Trang 19

Lập luận diễn dịch

• Là một loại lập luận trong đó luật sư đi từ tri thức chung (cái chung) rút ra kết luận là các tri thức riêng (cái riêng, cụ thể) Là việc luật sư dùng các tri thức pháp lý chung để làm rõ, rút

ra các vấn đề pháp lý cụ thể về đối tượng lập luận

• VD: Trách nhiệm hình sự là một loại trách nhiệm của 1 người đã phạm vào 1 tội quy định trong BLHS…

Trang 20

Lập luận quy nạp

Là suy luận trong đó lập luận được tiến hành

trên cơ sở đi từ tri thức đơn lẻ, đơn nhất đến kết luận là tri thức chung.Trong đó luật sư rút ra kết luận chung về vấn đề pháp lý trên cơ sở các vấn

đề pháp lý cụ thể

VD: Qua các chứng lý 1, 2, 3…đủ cơ sở khẳng định Quyết định truy tố của VKS là sai lầm,

không đúng pháp luật, thân chủ…không phạm tội

Trang 21

Yêu cầu của LL Quy nạp

Thứ nhất, phải đảm bảo khái quát được dấu hiệu

bản chất của các sự vật, hiện tượng, của vụ việc

Thứ hai, chỉ có thể áp dụng cho một nhóm đối

tượng cùng loại nào đó

Thứ ba, do có tính xác xuất, cần khái quát từ số

lượng đủ lớn và sau đó nhất thiết phải được kiểm nghiệm trên thực tế

Trang 22

Phép tương tự và loại suy

• Là việc luật sư đưa ra kết luận về sự giống nhau của các dấu hiệu khác của các vấn đề pháp lý (Tìm ra thuộc tính giống nhau của đối tượng, từ

đó suy ra chúng có những thuộc tính giống nhau khác)

Ví dụ: Với hành vi lén lút, chiếm đoạt, khi bị

phát hiện đã hành hung để tẩu thoát, bị cáo A chỉ có thể thỏa mãn cấu thành tại điều 138 BLHS 1999 mà không phải là phạm vào điều

133 của BLHS 1999 như Cáo trạng của VKS…

Trang 23

Tam đoạn luận

•Là suy luận diễn dịch gián tiếp trong đó luật sư đưa ra kết luận là phán đoán được rút ra từ mối liên hệ logic tất yếu giữa hai tiền đề là các phán đoán.

Trang 24

LẬP LUẬN CHẶT CHẼ

VẤN ĐỀ LẬP LUẬN

GIẢI QUYẾT

KẾT LUẬN

Trang 25

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Trang 26

Lập luận bác bỏ - Khái niệm

• 1 Khái niệm về bác bỏ và thao tác lập luận bác bỏ :

•Bác bỏ là dùng lý lẽ và chứng cứ để phủ nhận những ý kiến, những nhận định… sai trái, nhằm bảo vệ những ý kiến, những nhận định đúng đắn.

•Lập luận bác bỏ là cách dùng lý lẽ và dẫn chứng đúng đắn, khoa học để bảo

vệ và bênh vực những cái đúng của một ý kiến hay quan điểm

Trang 27

2 Mục đích của thao tác lập luận bác bỏ:

•Nghề nghiệp luật sư, song song tồn tại những quan niệm đúng đắn, khách quan, trung thực và những quan niệm lệch lạc, phiến diện, chủ quan.

•Bảo vệ quan điểm yêu cầu của thân chủ

bác bỏ cái sai để bảo vệ cái đúng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ

Trang 28

3 Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ :

- Chỉ ra được cái sai hiển nhiên (trái với

tình tiết khách quan của vụ án, vụ việc, quy định của pháp luật…) của chủ thể nói

(phát ngôn) hoặc viết.

Trang 30

Bác bỏ các luận cứ :

• “làm chết người trong trường hợp phòng vệ

chính đáng, sự kiện bất ngờ…không phải là tội phạm”

Kết luận: Chỉ căn cứ vào hậu quả làm chết

người mà kết luận một người là tội phạm thì

chưa đủ cơ sở

=> Cách bác bỏ ở đây là : nêu lên từng luận

điểm sai  sau đó lần lượt nêu lên và phân

tích từng luận cứ sai  cuối cùng đi đến bác

bỏ luận điểm sai trái đó

Trang 32

Thao tác lập luận chứng minh

một luận điểm nhờ xác định được tính chân thực của luận điểm khác có mối quan hệ hữu

cơ với luận điểm cần chứng minh.

vào các chứng cứ xác thực đã được thừa nhận để khẳng định tính đúng đắn, có căn cứ của luận điểm cần làm rõ của vấn đề pháp lý;

Trang 33

Thao tác lập luận chứng minh

Luận đề : Cần chứng minh;

Luận cứ : Đã được chứng minh;

Lập luận: Liên hệ logic giữa luận cứ và luận đề.

Yêu cầu: Sự thật, có mối liên hệ xác đáng, có

căn cứ, được thừa nhận với chứng cứ và sự kiện cụ thể.

Trang 34

Lập luận chứng minh

Hợp đồng mua bán nhà và chuyển nhượng đất

A-B đã được công chứng và A-B đã đăng ký tại Trung tâm đăng ký quyền sở hữu nhà và quyền sử

dụng đất

Hợp đồng mua bán nhà và chuyển nhượng đất

B-C đã được công chứng viên chứng nhận nhưng

C chưa đăng ký tại Trung tâm đăng ký quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất

Quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng của đất B

được pháp luật công nhận Quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng của đất C chưa được pháp luật công nhận.

Trang 35

Lập luận chứng minh

LĐCM: Nguyễn Văn A có phạm tội trộm cắp hay không?

LC1: A ở nhà mình cùng bạn khi vụ trộm xẩy ra (A ngoại phạm); hoặc

LC2: A không lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác (không có hành vi khách quan); hoặc

LC3: A mắc bệnh tâm thần trộm cắp (không thỏa mãn yếu tố chủ thể);…

A không phạm tội trộm cắp.

Trang 36

LẬP LUẬN BẰNG CÂU HỎI

Trang 37

Hỏi để bác bỏ

Chỉ cần thực hiện tốt chức năng, nhiệm

vụ của người tiến hành tố tụng, không cần thiết có sự tham gia của luật sư.

Khi người tiến hành tố tụng phạm tội khi tiến hành tố tụng họ có quyền mời luật sư bào chữa cho mình hay không?

Trang 38

3.KỸ NĂNG TRANH LUẬN

Trang 39

3 Tranh luận - (argument,

debase)

1.Tranh luận là bàn bạc tìm ra vấn đề đúng đắn Tranh luận có thể xem là giành lấy phần đúng đắn về phía mình bằng các lý lẽ thuyết phục.

2.Tranh luận là "bàn cãi” có phân tích lý lẽ để tìm

ra lẽ phải, chân lý về một vấn đề chưa thống nhất.

3 Là một chuỗi những câu nói liên hệ chặt chẽ với nhau, nhằm mục đích chứng minh kết luận cuối cùng là đúng

Trang 40

3.1.Tranh luận của luật sư

Là hoạt động ngôn từ pháp lý của luật sư thực hiện một cách lôgic, đưa ra luận điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ, phân tích lý

lẽ có căn cứ, thuyết phục nhằm tìm ra lẽ phải, chứng minh sự đúng đắn và chân lý thuộc về mình, khẳng định hoặc phủ định vấn đề pháp lý nhất định để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng

Trang 41

3.2.Dấu hiệu và yêu cầu của tranh luận

Có một đối tác nhất định;

Có vấn đề chưa thống nhất, có xung đột… xẩy ra;

LS phải một quan điểm rõ ràng và nhất quán bảo vệ quan điểm của mình;

Xác định các chuẩn mực pháp lý và đạo đức;

Luôn có tư duy phản biện – lập trường vững;

Cẩn thận với các từ có tính tuyệt đối;

Vận dụng quy tắc logic chủ động, linh hoạt, sử dụng ngôn từ pháp lý biến hóa;

Trang 42

1 Bắt đầu từ điểm tựa vững chắc - Thiết lập hệ thống

cácluận điểm - luận cứ - luận chứng vững chắc;

YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KỸ NĂNG

TRANH LUẬN

2 Đặt mình vào vị trí đối phương và hướng trọng tâm vào

vấn đề tranh luận

3 Dẫn dắt đối phương đồng ý với một trong các quan điểm

của luật sư

4 Theo nguyên tắc và triệt để tôn trọng nguyên tắc pháp lý

và quy tắc đạo đức;

5 Kiên trì mục tiêu - lập trường nhưng Hãy biết dừng lại

đúng lúc.

Trang 43

Tranh luận – kỹ năng nói - hùng biện

• Phát triển sự tự tin và lòng dũng cảm;

• Sự tự tin có được nhờ sự chuẩn bị;

• Cải thiện trí nhớ; ấn tượng - tái diễn - liên kết;

• Cách lập luận cũng quan trọng như nội dung;

• Tất cả vì khách hàng và công lý;

• Có phong cách riêng – điểm nhấn;

• Thực hành thường xuyên;

Trang 44

SỬ DỤNG NGÔN NGỮ PHI NGÔN TỪ

VÀ NGÔN NGỮ CỬ CHỈ KHI TRANH LUẬN

Trang 45

LL của LS Và Tư duy phản biện

1 Trí tượng tượng xuyên suốt mang ý nghĩa tiên tri – nhận thức điều bất khả thi bằng những phương pháp khả thi;

2 Không được phép bằng lòng với lập luận có được, hãy tiếp tục tìm kiếm, trải nghiệm để có thêm điều mới

mẻ, bổ sung để có lập luận tốt nhất;

3.Trả lời câu hỏi bằng câu hỏi khác, đưa ra câu hỏi

khác và không bao giờ được coi bất cứ điều gì là

chuyện hiển nhiên;

Ngày đăng: 07/03/2018, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w