1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kỹ năng lập luận trong đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12

106 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 197,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO TRÀ GIANG RÈN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI -2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO TRÀ GIANG RÈN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGHÀNH: Lí luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI - 2013 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Ngữ văn khố VII trường Đại học Giáo dục giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Xin tỏ bày lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Nguyễn Quang Ninh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Trưng Vương, THPT Văn Lâm tỉnh Hưng Yên cộng tác, tạo điều kiện cho tham khảo, thu thập thông số thực tế, tiến hành thực nghiệm cho đề tài Kính mến gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Đào Trà Giang iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT 1.GD&ĐT CCGD ĐHSP ĐC GV HS NXB SGK TN 10 THPT iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt luận văn iv Mục lục v Danh mục bảng, biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Lý thuyết giao tiếp với vấn đề dạy văn nghị luận kỹ lập luận 10 1.1.2 Năng lực tư học sinh THPT với vấn đề lập luận văn nghị luận 12 1.1.3 Ngôn ngữ học văn với vấn đề tạo lập đoạn văn nghị luận 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Chương trình sách giáo khoa Làm văn nghị luận .19 1.2.2 Thực trạng dạy học Làm văn nghị luận THPT 21 1.2.3 Năng lực lập luận văn nghị luận học sinh THPT 23 1.2.4 Đánh giá chung từ thực trạng 24 Chƣơng 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 25 2.1 Mục đích xây dựng hệ thống tập 25 2.2 Nguyên tắc xây dựng yêu cầu hệ thống tập 25 2.2.1 Bài tập nhóm (Trình bày luận cứ) 28 2.2.2 Bài tập nhóm (Thể kết luận) 43 2.2.3 Bài tập nhóm (Phương pháp luận) 51 v 2.2.4 Bài tập nhóm (Bài tập chữa lỗi) 59 2.3 Quy trình sử dụng hệ thống tập 69 2.3.1 Mục tiêu quy trình 70 2.3.2 Yêu cầu xây dựng quy trình 70 2.3.3 Nội dung quy trình 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng, cách thức quy trình thực nghiệm 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 72 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 72 3.2.3 Cách thức tiến hành 72 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.1 Lựa chọn nội dung dạy thực nghiệm 73 3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 74 3.3.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 74 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Đánh giá kết học sinh 77 3.4.2 Phân tích nhận xét kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm tổng thể thống kê 72 Bảng 3.2: Kết dạy học thực nghiệm đối chứng 77 Bảng 3.3: Kết tổng hợp dạy học thực nghiệm đối chứng 77 Sơ đồ 2.1 Hệ thống tập rèn luyện kỹ lập luận đoạn văn nghị luận 27 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng lớp 12 .78 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đối với Làm văn bậc trung học phổ thông (THPT) nay, tri thức văn nghị luận tri thức then chốt Chương trình Làm văn bậc học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức lý thuyết bản, hình thành cho em kỹ chủ yếu làm văn nghị luận nói chung, hồn thiện văn nghị luận cụ thể nói riêng Trong văn nghị luận, lập luận yếu tố Không thể làm văn nghị luận mà người viết khơng tiến hành lập luận Có lực này, người viết thuận lợi việc bày tỏ quan điểm, thuyết phục người đọc, người nghe Có thể khẳng định lập luận đóng vai trị quan trọng văn nghị luận Thông qua làm văn nghị luận, học sinh có điều kiện phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, em có dịp thể lực tư duy, cảm thụ lực lập luận Đây yêu cầu cần thiết để em làm hành trang bước vào sống 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học mơn Làm văn nhằm tăng cường tính thực hành, phát triển tư lôgic sáng tạo độc đáo học sinh Trung học phổ thơng.Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh THPT, từ giúp em hình thành kĩ năng, kĩ xảo làm văn nghị luận Trong sống hàng ngày, lập luận ln có mặt ln yếu tố quan trọng định đến hiệu giao tiếp 1.3 Hiện nay, việc dạy học Làm văn nghị luận nhà trường THPT cịn nhiều khó khăn.Tuy giáo viên học sinh nắm tri thức lý thuyết lập luận, nhận thức vai trị lập luận, có ý thức dạy- học kỹ lập luận đoạn văn nghị luận Song khơng giáo viên tổ chức luyện tập sơ sài, học sinh mắc nhiều lỗi lập luận viết đoạn văn, văn Trước thực trạng đó, với yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặt vấn đề tất yếu, thiết nghĩ mục đích dạy học Làm văn giúp học sinh có nâng cao lực Làm văn nói chung, văn nghị luận nói riêng, lực lập luận đoạn văn nghị luận cần thiết 1.4 Văn nghị luận nói chung có vai trò quan trọng vậy, song thực tế nhà trường phổ thơng tình trạng yếu lập luận làm văn phổ biến học sinh Có thể nói phần lớn học sinh chưa có ý thức lập luận làm Các em viết cách cảm tính suy nghĩ mà chưa biết tổ chức cách xếp chúng thành chỉnh thể có hệ thống lôgic Các em thường quan tâm nhiều đến việc đủ ý chưa ý thức vấn đề nên xếp ý trước, ý sau để đạt mục đích thuyết phục Thêm vào đó, em mắc nhiều lỗi lập luận, kiểu như: luận không rõ ràng, thiếu luận cứ, luận không xác, luận khơng phù hợp Vì việc rèn luyện kĩ lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh cần thiết thiết thực Tuy nhiên lập luận vấn đề lớn có nhiều điều cần bàn bạc Ở luận văn tìm hiểu khía cạnh lập luận phạm vi hẹp là: Rèn kĩ lập luận đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, mơn làm văn có từ lâu nhà trường cấp học.Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn xét mối tương quan với hai phân môn Đọc – hiểu văn Tiếng Việt Làm văn ý Điều dẫn đến thực tế vấn đề liên quan đến phân môn Làm văn chưa quan tâm nghiên cứu mức Mặc dù vậy, cơng trình khoa học cơng bố nhiều giải phương diện lý thuyết thực hành việc dạy học Làm văn Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Làm văn thành nhóm vấn đề sau đây: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung Làm văn phương pháp dạy học mơn Làm văn Nhóm cơng trình nghiên cứu nhóm gồm: Làm văn (tập 2) tác giả Đình Cao, Lê A, NXB Giáo dục, 1991; Phương pháp dạy học môn Làm văn, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, NXB Giáo dục, 1996; Phương pháp dạy học Tập Làm văn, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, NXB Giáo dục, 1998; Phương pháp dạy học môn Làm văn, Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, NXB Giáo dục, 2006 Với tầm nhìn nhà sư phạm, cơng trình nghiên cứu giáo trình nhóm thứ quan tâm đến việc dạy lý thuyết thực hành Làm văn Đứng góc độ lý thuyết dạy học phương pháp môn, tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt xuất phát từ tình hình dạy học Làm văn nhà trường THPT cịn nhiều thiếu sót mà báo động: "Sự đơn giản tư duy, nghèo nàn tình cảm phiến diện nhân cách học sinh điều chấp nhận giáo dục " [30, tr 291] Từ thực trạng ấy, tác giả xác định lại vị trí Làm văn chương trình Ngữ văn THPT, vấn đề có tính ngun tắc phương pháp dạy học Làm văn, việc cụ thể như: dạy lý thuyết, việc đề kiểm tra, việc chấm trả cho học sinh Cũng giáo trình dạy học phương pháp môn, tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán vào xác định vị trí mục tiêu chương trình SGK môn Làm văn trường THPT, tiền đề lý thuyết việc dạy học Làm văn từ góc độ ngơn ngữ học văn bản, lý thuyết giao tiếp, lôgic học, lý luận văn học Đãc biệt, tác giả quan niệm việc Làm văn phải gắn liền với hiểu biết lôgic học Các tác giả khẳng định: "Trên đường xác định lý thuyết khoa học thực cho môn Làm văn, ta lại gặp nhiều vấn đề Làm văn gắn liền với lôgic Từ khâu đề, chấm bài, rèn luyện kỹ năng, giảng dạy lý thuyết giáo viên, đến việc lập ý, dựng đoạn, viết học sinh, đâu cần sử dụng hiểu biết lôgic học.Các thao tác tư nghiên cứu lôgic học như: suy diễn, chứng minh, bác bỏ sử dụng triệt để Làm văn Không nắm đươc thao tác tư duy, không nắm quy luật lôgic học tạo dựng văn chặt chẽ, mạc lạc nội dung rõ ràng, sáng diễn đạt " [1, tr 197] Về phương pháp dạy học, tác giả nêu lên vấn đề cụ thể phương pháp dạy lý thuyết: truyền đạt trực tiếp khái niệm, vấn đề lý thuyết, phân tích mẫu, phương pháp thực hành, phương pháp đề, phương pháp chấm, trả số kỹ cần rèn luyện cho học sinh Xuất phát từ quan niệm "Tập Làm văn tập viết thành câu, thành đoạn, thành cảm xúc, kinh nghiệm, suy nghĩ, nhận xét, ý kiến người khác cảm được, hiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đình Cao - Làm văn tập tập NXB Giáo dục 1998 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học môn Làm văn NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD& ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD& ĐT (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD& ĐT (2006), Ngữ văn 10 tập NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD& ĐT (2006), Ngữ văn 10 tập NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD& ĐT (2006), Ngữ văn 11 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ GD& ĐT (2006), Ngữ văn 11 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ GD& ĐT (2007), Ngữ văn 12 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ GD& ĐT (2007), Ngữ văn 12 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ GD& ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ GD Bộ GD& ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trƣơng Dĩnh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy học Tiếng Việt trường trung học NXB TP HCM 18 Trƣơng Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp tập NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thanh Đạm, Nguyễn Đãng Mạnh, Phƣơng Lựu (1995), Môn Văn Tiếng Việt tập 2, (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên THPT), Vụ giáo viên, Hà Nội 82 20 Phan Huy Đông (2003), Cách làm tập Làm văn nghị luận NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học tập NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Thế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1993) NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Thúc Hoan (1996), Giáo trình Tiếng Việt thực hành B NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Thúc Hoan, Làm văn nghị luận: Lý thuyết thực hành NXB Thuận Hóa, Huế 25 Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Chu Huy, Chu Văn Sơn, Vũ Nho (2005), Nâng cao kĩ làm văn nghị luận NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Bài tập Ngữ văn 11 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 12 tập NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1993), Mấy vấn đề lý luận thực hành Làm văn THPT NXB Vụ giáo viên Bộ giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999), Phương pháp dạy học môn Làm văn NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử tác giả khác (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 THPT mơn Ngữ văn NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đãng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lƣu Đức Hạnh (1999), Muốn viết văn hay NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Ngọ (2000), Vận dụng lý thuyết hoạt động dạy học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ninh (1997), 150 tập rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Ninh (1992), Một số vấn đề lý luận phương pháp sách Làm văn lớp 12 CCGD NXB Trường ĐHSP Hà Nội 83 36 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Đào Thị Oanh (2004), “Một số đặc điểm tư học sinh trung học”, Tạp chí Tâm lý học (số 10) 38 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Hữu Phong (2003), Lập luận với việc luyện cho học sinh THPT cách lập luận đoạn văn nghị luận, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Phúc (1980), “Rèn luyện cho học sinh kỹ làm văn nghị luận”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 11) 41 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa X, Nghị số 40/2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội 42 Bảo Quyến (2000), Rèn kỹ làm văn nghị luận phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Quốc Siêu (1998), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Trần Đãng xuyền (1996), Làm văn 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Làm văn 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Thanh Thông, Nguyễn Lệ Thu, Phương pháp làm văn nghị luận NXB Đà Nẵng 47 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành NXB Giáo dục, Hà Nội 84 PHỤ LỤC Phụ lục PHIÊU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q thầy cô ! Chúng thực đề tài Rèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 Để có sở khoa học cho phương pháp dạy học Làm văn nghị luận, mong nhận ý kiến quý thầy cô số vấn đề sau: 1.Theo quý thầy /cô, phần Làm văn sách Ngữ văn THPT là: A Cân đối kiến thức lí thuyết kiến thức thực hành B Nặng kiến thức lí thuyết C Nặng kiến thức thực hành Thầy / cô thấy môn Làm văn nhà trường phổ thơng có vị trí khả viết văn học sinh ? A Rất quan trọng C Bình thường B Quan trọng D Không quan trọng Khi chấm nghị luận cho học sinh, thầy /cô thường thấy em mắc lỗi lập luận ? A Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm B Lỗi liên quan đến việc nêu luận C Lỗi cách thức lập luận Theo thầy /cơ, ngun nhân dẫn đến việc mắc lỗi viết em ? A Do em không nắm vững kiến thức lý thuyết B Do em thực hành C Do tập chữa lỗi chưa phong phú Thầy /cơ có thường xun chữa lỗi lập luận viết văn nghị luận cho học sinh lớp 12 không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít Theo thầy/cơ điều khó khăn em viết đoạn văn nghị luận văn học ? A xác định luận điểm B Xác định cách lập luận 85 C Xác định luận Thầy /cơ có thường xun rèn luyện kỹ lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh không ? A Thường xuyên B Không C Khơng thường xun Những khó khăn mà thầy cô thường gặp rèn luyện kỹ lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh A Thời lượng chương trình dạy B Trình độ học sinh chưa đáp ứng C Ý kiến khác Trân trọng cảm ơn giúp đõ quý thầy ! 86 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến ! Chúng thực đề tài Rèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 Để có sở khoa học cho phương pháp dạy học Làm văn nghị luận, mong nhận ý kiến em số vấn đề sau: Theo em môn Làm văn nhà trường phổ thơng có vị trí khả viết văn học sinh ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Theo em việc rèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học là: A Rất khó B Khó C Bình thường D Rễ Theo em, ý nghĩa việc rèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học ? A Sinh động, hấp dẫn B Lơgic C Có sức thuyết phục D Cả ba ý nghĩa Em có thích học mơn Làm văn khơng ? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Mức độ thường xuyên em việc rèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học ? A Thường xuyên C Thỉnh thoảng B Khá thường xuyên D Không Các em thầy cô rèn luyện kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học A Trong trình học tập mơn Ngữ văn B Trong q trình hoạt động ngoại khố C Khơng dạy cụ thể D Ý kiến khác Khi viết đoạn văn nghị luận em hay mắc phải lỗi ? A Lập luận không đầy đủ luận B Sắp xếp luận lộn xộn 87 C Luận không phù hợp với kết luận D Luận tương phản mâu thuẫn với Theo em, ý nghĩa việc rèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận A Sinh động, hấp dẫn B Có sức thuyết phục C Lôgic, chặt chẽ D Cả ba ý nghĩa Cảm ơn giúp đỡ em ! 88 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP 12 Tiết: 48, tuần 16 Tên dạy: CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Kiến thức -Một số lỗi lập luận -Cách sửa lỗi lập luận 2- Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích lỗi lập luận số văn nghị luận -Sửa chữa lỗi lập luận -Có kĩ tạo lập văn nghị luận có lập luận chặt chẽ sắc sảo B Phƣơng tiện dạy học Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành Kết hợp làm việc cá nhân tổ chức thảo luận theo nhóm để phân tích ngữ liệu, rút kết luận cần thiết cho học D Tiến trình lên lớp Ổn định 1’ Kiểm tra cũ Bài 1’ Trong trình viết văn nghị luận, thường mắc nhiều lỗi cách nêu luận điểm, luận luận chứng Bài học hơm vào tìm hiểu lỗi thường gặp để tìm cách phân tích, sửa chữa tránh lỗi viết văn nghị luận tg Hoạt động thầy trò 14’ Hoạt động 1: Tìm hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm sửa lỗi GV hướng dẫn học sinh làm Bài tập1 (SGK, tr 194) GV cho HS thảo luận theo nhóm sau nhận xét -HS thảo luận trả lời: 89 + Nhóm 1: đoạn văn a b Luận điểm nêu dài dòng, rườm + Nhóm 2: đoạn văn b rà, khơng rõ ràng, khơng trình bày + Nhóm 3: đoạn văn c chất vấn đề GV hƣớng dẫn HS làm Bài tập c Luận điểm không rõ ràng, nhiều (SGK, tr 194): chữa lại đoạn luận điểm nhung không luận điểm văn cho triển khai đầy đủ, chưa -GV yêu cầu HS chữa lại đoạn văn lôgic với luận nêu cho đoạn nêu rõ luận điểm Bài tập 2: Chữa lỗi -GV chữa mẫu đoạn văn a: Cảnh - Đoạn văn a nên thay từ « vắng vẻ » vật thơ Thu điếu Nguyễn tính từ khác để phù hợp Khuyến thật vắng lặng Ngõ trúc với luận quanh co khơng bóng người, mặt ao - Đoạn văn b: thay luận điểm im lìm ngưng đọng, vàng đưa « Người thời trai gây nên tiếng động nhỏ, cố định mang bên nợ cơng danh » thuyền câu cố định ông - Đoạn văn c: Luận điểm cần sửa lại lão lặng lẽ ôm cần đợi cá cắn câu « Văn học dân gian kho tàng kinh - HS thảo luận nhóm trả lời, nghiệm cha ông đúc kết từ thành viên tổ khác tham gia nhận xét xưa » sửa chữa bổ sung * Lỗi nêu luận điểm: Nêu luận điểm -Sau học sinh đưa cách chữa trùng lặp không rõ ràng, không đoạn văn mình, Gv yêu cầu phù hợp với chất vấn đề cần HS khác nhận xét, sau GV kết luận giải GV gọi HS đọc ghi nhớ lỗi nêu luận điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu lỗi liên quan đến việc nêu luận sửa lỗi BT1: GV yêu cầu HS lỗi nêu II- Lỗi liên quan đến việc nêu luận luận ví dụ Hs trao đổi, thảo luận trả lời Bài tập 1: Lỗi nêu luận a Dẫn thơ sai, luận đưa chưa xác mơ hồ 13‟ BT2: GV hướng dẫn HS chữa lại b Luận đưa thiếu xác, thiếu 90 lỗi nêu cho hợp lý tồn diện -HS thảo luận nhóm trả lời, c Luận thiếu tính hệ thống, lôgic, thành viên khác tham gia nhận xét luận không phù hợp với luận điểm sửa chữa bổ sung Bài tập 2: Chữa lỗi - GV nhấn mạnh cho học sinh cách a Nêu rõ luận quan trọng liên tạo lập luận chặt chẽ cần nêu luận quan đến đối tượng nghị luận hai rõ ràng, xác đáng, dẫn chứng cụ câu thơ: Sự tương đồng hình tượng thể cần có xuất xứ, nguồn gốc tin cậy, thiên nhiên cảm xúc nhà thơ-tâm phù hợp với luận điểm trạng riêng Huy Cận, hàm chứa tâm trạng chung thơ mới; Sửa lại luận cứ: Nắng xuống trời lên, sâu chót vót b Chữa lại - Sau HS đưa cách chữa đoạn luận thiếu xác: văn mình, GV yêu cầu HS « Đất nước sau hai kỷ tháng khác nhận xét, sau GV kết luận lợi hoàn toàn »; bổ sung luận - GV gọi HS đọc ghi nhớ lỗi phù hợp với luận điểm: « Dân tộc ta nêu luận anh hùng hào kiệt thời có » c Sắp xếp luận theo trình tự thời gian: Ngô Quyền- Trần Hưng Đạo- Lê Lợi-Nguyễn Huệ; bỏ luận không phù hợp với luận điểm: Ải Chi Lăng , Cửa Biển Bạch Đằng (các địa danh tên tuổi) * Lỗi nêu luận cứ: Nêu luận thiếu xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp rườm rà III Lỗi cách thức lập luận Hoạt động 3: Tìm hiểu lỗi cách thức a Trình bày luận thiếu loogic, lộn lập luận sửa lỗi xộn Hệ thống luận không đủ làm Gv yêu cầu HS phân tích lỗi cách sáng tỏ cho luận điểm 91 thức lập luận đoạn văn cho b Luận điểm không rõ ràng Luận -HS làm việc theo nhóm đưa thiếu tồn diện(chỉ tập trung vào « phương án trả lời đói »trong tác phẩm viết đề tài GV nhận xét câu trả lời điều chỉnh nông thôn nông dân Nam Cao) HS c Luận điểm không rõ ràng, luận GV hướng dẫn HS chữa lỗi không phù hợp với phạm vi đề tài Gv chữa mẫu đoạn văn a, Bài tập 2: chữa lỗi đoạn văn lại yêu cầu HS làm a Mùa thu đề tài gợi nhiều cảm nhà hứng cho thi nhân Tinh tế sâu lắng GV gọi HS đọc ghi nhớ lỗi liên nỗi sầu vô biên Đỗ Phủ(Thu quan đến cách thức nêu lập luận hứng) Trong thơ ca trung đại Việt Nam phải kể tới Nguyễn Trãi mượn tùng chịu đựng sương tuyết để khẳng định ý chí người quân tử Thu nếp sinh hoạt giản dị tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm « Thu ăn măng trúc, đông ăn giá» nỗi buồn cô đơn trống trải chùm thơ thu Nguyễn Khuyến *Lỗi liên quan đến cách thức lập 13‟ Hoạt động 4: Tổng kết luận: Lập luận mâu thuẫn, luận -Qua tập em rút kết không phù hợp với luận điểm VI luận lỗi nên tránh viết Tổng kết văn nghị luận ? *Ghi nhớ: (SGK) 2‟ Củng cố, dặn dò:1’ Làm phần tập lại Xem lại lỗi viết số Chuẩn bị mới: "Ai đặt tên cho dịng sơng " (Hồng Phủ Ngọc Tường) Rút kinh nghiệm –Bổ sung 92 Tiết 78, tuần26 Tên dạy: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Giúp học sinh: - Hiểu cách đầy đủ chức mở kết văn nghị luận - Nắm vững kiểu mở kết thông dụng văn nghị luận - Có ý thức vận dụng cách linh hoạt kiểu mở kết viết văn nghị luận - Biết nhận diện lỗi thường mắc viết mở bài, kết có ý thức tránh lỗi B Phƣơng tiện dạy học Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành Kết hợp làm việc cá nhân tổ chức thảo luận theo nhóm để phân tích ngữ liệu, rút kết luận cần thiết cho học D Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ: 4’ Ý nghĩa nhan đề “Thuốc” truyện ngắn Lỗ Tấn Giảng mới: Vào bài: 1‟ Khi viết làm văn nghị luận, ta cần lưu ý rằng, làm văn, phần mở phần kết đóng vai trị vơ quan trọng việc giới thiệu làm bật vấn đề, làm đọng lại suy nghĩ nơi người đọc Chính vậy, việc rèn luyện kĩ viết hai phần điều cần thiết Bài học hôm cung cấp cho tri thức cần thiết điều Tg Hoạt động thầy trị * Hoạt động 1: Tổ chức rèn I VIẾT PHẦN MỞ BÀI: luyện kĩ viết phần mở - Thao tác 1: GV tổ chức cho 93 HS tìm hiểu cách mở 5‟ Tìm hiểu cách mở bài: cho đề + GV: Giới thiệu đề bài: Phân - Đề tài trình bày: giá trị nghệ tích giá trị nghệ thuật tình thuật tình truyện Vợ truyện tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân nhặt (Kim Lân) - Cách mở thứ 3: mở gián tiếp, dẫn + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ cách dắt tự nhiên, tạo hấp dẫn, ý mở (SGK) phát biểu ý kiến phù hợp với yêu cầu trình bày đề t - Thao tác 2: Phân tích mở 8‟ Phân tích cách mở bài: Đoán định đề tài: + GV: Đoán định đề tài triển + MB1: quyền tự do, độc lập dân khai văn bản? tộc Việt Nam + HS thảo luận nhóm, trình bày + MB2: Nét đặc sắc tư tưởng, nghệ trước lớp thuật thơ Tống biệt hành Thâm + GV: Phân tích tính tự nhiên, Tâm hấp dẫn mở bài? + MB3: Những khám phá độc đáo, sâu + HS thảo luận nhóm, trình sắc Nam Cao đề tài người nơng bày trước lớp dân tác phẩm Chí Phèo -Cả mở theo cách gián tiếp,dẫn 5‟ Thao tác 3: Tìm hiểu yêu cầu dắt tự nhiên, tạo ấn tượng, hấp dẫn phần mở ý người đọc hướng tới đề tài + GV: Từ hai tập trên, cho Yêu cầu phần mở bài: biết phần mở cần đáp ứng u - Thơng báo xác, ngắn gọn đề cầu trình tạo lập văn tài bản? - Hướng người đọc (người nghe) vào đề + HS làm việc cá nhân, phát cách tự nhiên, gợi hứng thú với vấ biểu trước lớp đề trình bày văn * Hoạt động 2: Tổ chức rèn luyện kĩ viết phần kết - AI VIẾT PHẦN KẾT BÀI: Thao tác 1: Tìm hiểu kết (SGK) cho đề bài: Suy nghĩ Tìm hiểu kết anh (chị) nhân vật ơng lái đị tuỳ bút Ngƣời lái đị - Đề tài: Suy nghĩ anh (chị) nhân 94 sông Đà (Nguyễn Tuân) + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ kết 5‟ (SGK) phát biểu ý kiến vật ơng lái đị tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) -Cách kết phù hợp với yêu cầu + HS thảo luận nhóm, trình trình bày đề tài: Đánh giá khái quát ý bày trước lớp nghĩa hình tượng nhân vật ông lái - Thao tác 2: Phân tích kết đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng (SGK) sâu sắc cho người đọc + GV: Cho HS phân tích Phân tích kết bài: kết - Kết 1: Tuyên bố độc lập khẳng + HS đọc kĩ, thảo luận nhóm, định tâm toàn dân tộc Việt cử đại diện trình bày Nam đem tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập - Kết 2: ấn tượng đẹp đẽ, không bao 9‟ - Thao tác 3: Tìm hiểu yêu cầu phai nhạt hình ảnh phố phần kết huyện nghèo câu chuyện Hai đức + GV: Từ hai tập trên, trẻ Thạch Lam cho biết phần kết cần đáp ứng - Cả hai kết tác động mạnh mẽ yêu cầu trình tạo lập đến nhận thức tình cảm người văn bản? đọc + HS làm việc cá nhân, phát Yêu cầu phần kết biểu trước lớp - Thông báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát 5‟ người viết khía cạnh bật vấn đề - Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Củng cố, dặn dò * Củng cố: 2’ - Nắm yêu cầu cách viết phần mở - Nắm yêu cầu cách viết phần kết * Dặn dò: 1’ - Xem lại nội dung học - Chuẩn bị mới: Số phận ngƣời - Sô-lô -khốp Rút kinh nghiệm- bổ sung 95 ... dạy học Làm văn nghị luận văn học, đặc biệt trọng đến rèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học, đề tài nhằm đề xuất hệ thống tập tèn kỹ lập luận đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12, ... lập luận đoạn văn nghị luận thực hành chữa lỗi lập luận cho học sinh 12 qua hệ thống tập 24 CHƢƠNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12. .. cách lập luận đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 Chƣơng 2: Tổ chức rèn kĩ lập luận đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w