KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHBÀI 36. NƯỚC (2 tiết: tiết 53, 54)I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.Kiến thức: Nêu được: Thành phần định tính và định lượng của nước. Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở nhiệt độ thường như kim loại (Na, K, Ca...) , với oxit bazơ (CaO, Na2O,...), oxit axit (P2O5, SO2,...). Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước. Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca,...) oxit bazơ, oxit axit. Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ, cụ thể.Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm. Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.II. CHUẨN BỊGV: Máy chiếu Dụng cụ điện phân nước. Hình vẽ tổng hợp nước.Hóa chất : Na, P, CaO, H2O, quỳ tímDụng cụ: Phễu, ống nghiệm, cốc thủy tinh.HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.Tiết 1: Thành phần hóa học của nước.Tiết 2: Tính chất, vai trò của nước.A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (Khởi động).Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:Câu 1: Nêu tính chất của oxi và hiđro?
Trang 1NĂNG LỰC HỌC SINH
BÀI 36 NƯỚC (2 tiết: tiết 53, 54)
I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Nêu được:
- Thành phần định tính và định lượng của nước
- Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở nhiệt độ thường như kim loại (Na, K, Ca ) , với oxit bazơ (CaO, Na2O, ), oxit axit (P2O5,
SO2, )
- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch
Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước
- Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca, ) oxit bazơ, oxit axit
- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ, cụ thể
Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn
2 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II CHUẨN BỊ
GV: - Máy chiếu
- Dụng cụ điện phân nước
- Hình vẽ tổng hợp nước
Hóa chất : Na, P, CaO, H2O, quỳ tím
Dụng cụ: Phễu, ống nghiệm, cốc thủy tinh
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà
III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiết 1: Thành phần hóa học của nước
Tiết 2: Tính chất, vai trò của nước
Trang 2PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Câu 1: Nêu tính chất của oxi và hiđro?
Câu 2: Cho học sinh quan sát 1 số hình ảnh: Các hình ảnh sau có đặc điểm gì chung?
Câu 3 Nêu thành phần hóa học của nước?
Gv củng cố lại khái niệm phản ứng hóa học Dẫn dắt vào bài
Trang 3B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hóa học của nước
cần đạt
Như các em đã biết nước đóng vai trò
hết sức quan trọng trong cuộc sống
của con người cũng như sinh vật trên
trái đất Nước được tạo nên từ hai
nguyên tố H và O Vậy thành phần
của mỗi nguyên tố đó trong hợp chất
ra sao, cách phân hủy và tổng hợp
nước như thế nào, ta cùng tìm hiểu ở
bài hôm nay
- Nhận thông tin
1 Nội dung 1: Sự phân hủy nước
GV: Lắp thiết bị điện phân nước (có
pha thêm 1 ít dd H2SO4 để làm tăng
độ dẫn điện của nước)
GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng
và nhận xét (có thể gọi 1-2 HS lên bàn
để quan sát thí nghiệm)
GV: Em có nhận xét gì về mực nước
ở hai cột A(-), B(+) trước khi cho
dòng điện một chiều đi qua?
GV bật công tắc điện:
GV: Sau khi cho dòng điện một chiều
qua hiện tượng gì?
GV em hãy nêu các hiện tượng thí
nghiệm
GV: ở điện cực âm có khí H2 sinh ra
và ở cực dương có khí O2 sinh ra Em
hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh
HS quan sát thí nghiệm
HS: Trước khi dòng điện một chiều chạy qua mực nước ở hai cột A, B bằng nhau
HS nêu nhận xét: Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước, trên bề mặt của 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí, …
HS: Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí Cực () cột A bọt
Năng lực giải quyết vấn đề
tác
Trang 4ra ở 2 điện cực?
GV bổ sung và rút ra kết luận
GV: Yêu cầu HS quan sát để trả lời
các câu hỏi:
GV: Yêu cầu 2 HS lên quan sát thí
nghiệm: Sau khi điện phân H2O
thu được hai khí khí ở hai ống có
tỉ lệ như thế nào?
GV: Dùng que đóm còn tàn than hồng
và que đóm đang cháy để thử hai khí
trên yêu cầu HS rút ra kết luận
GV: Yêu cầu viết phương trình hoá
học
GV: Cuối cùng GV nhận xét và kết
luận
khí nhiều hơn
HS: Vkhí B =
2
1
Vkhí A HS: - Khí ở cột B(+) làm que đóm bùng cháy là khí O2; ở cột A (-) khí cháy được với ngọn lửa màu xanh
là khí H2
VH
2 = 2VO
2
PTHH:
2H2O ———điện phân 2H2 + O2
Kết luận:
I Thành phần hóa học của nước
1 Sự phân hủy nước
a Thí nghiệm
SGK/ 121
b Nhận xét:
Khi phân hủy nước ta thu được khí H2 và khí O2; thể tích khí H2 bằng 2 lần thể tích khí
O2
- Quá trình phân hủy nước được biểu diễn bằng PTHH sau: 2H2O ———điện phân 2H2 + O2
2 Nội dung 2: Sự tổng hợp nước
- Yêu cầu HS đọc SGK mục I.2a,
quan sát hình 5.11/122 → thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Trước phản ứng tỉ lệ về thể tích của
khí hiđro và khí oxi như thế nào?
?Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng
- Cá nhân đọc SGK, quan sát hình
vẽ
- Thảo luận nhóm
+ Trước phản ứng tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và khí oxi là 1:1
- Hỗn hợp H2 và O2 nổ Mực nước
Năng lực giải quyết vấn đề
Trang 5tia lửa điện, có những hiện tượng gì
?Mực nước trong ống dâng lên có đầy
ống không → vậy các khí H2 và O2 có
phản ứng hết không
?Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn
lại, có hiện tượng gì → vậy khí còn
dư là khí nào
?Viết PTHH:
?Khi đốt: H2 và O2 đã hoá hợp với
nhau theo tỉ lệ như thế nào
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
+ Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2
và O2
+ Thành phần % về khối lượng của
oxi và hiđro trong nước
?Giả sử có 1 mol O2 phản ứng → làm
cách nào tính được số mol H2
?Muốn tính khối lượng H2 → như thế
nào
?Nước là hợp chất tạo bởi những
nguyên tố nào
?Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ
thể tích và khối lượng như thế nào
→Vậy bằng thực nghiệm em hãy cho
biết nước có công thức hóa học như
thế nào?
- Cuối cùng GV nhận xét và kết luận
trong ống dâng lên
- Mực nước dâng lên, dừng lại ở vạch số 1 → còn dư chất khí
- Tàn đóm bùng cháy → vậy khí còn dư là oxi
2H2 + O2
to
2H2O
VH
2: VO
2 = 2: 1 Giải:
Theo PTHH:
Cứ 1 mol O2 cần 2 mol H2 mH
2 = 2 2 = 4 (g)
mO
2 = 1 32 = 32 (g)
Tỉ lệ: mH2
mO
2
= 4
32 =
1 8
%H =
8 1
1
100% 11.1%
%O = 100% - 11,1% = 88,9%
- 2 nguyên tố: H và O
- Tỉ lệ hoá hợp:
VH
2
VO
2
= 2
1 ;
mH
2
mO
2
= 1 8
nH: nO = 2: 1
- CTHH: H2O
NL hợp tác
2 Sự tổng hợp nước
PTHH: 2H2 + O2 t
o
2H2O
Kết luận:
Trang 6- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H và O
- Tỉ lệ hoá hợp giữa H2 và O2:
+ Về thể tích: VH
2: VO
2 = 2: 1
+ Về khối lượng: mH
2: mO
2 = 1: 8
- CTHH của nước: H2O
- Thành phần khối lượng: %mH = 11,1%; %mO = 88,9%
PHIẾU HỌC TẬP
* Bài 1:Tính thể tích khí hiđro và oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 7,2 gam nước
* Bài 2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 và 1,68l khí O2 (ở đktc) Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc
Tiết 2
Hoạt động 2: Tính chất và vai trò của nước
cần đạt Nội dung 1: Tính chất vật lý của nước
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và dựa
vào hiểu biết của mình trình bày tính
chất vật lý của nước Yêu cầu HS
quan sát 1 cốc nước nhận xét:
+ Thể, màu, mùi, vị
+ Nhiệt độ sôi
+ Nhiệt độ hoá rắn
+ Khối lượng riêng
+ Hoà tan
HS: Quan sát, trả lời
+ Chất lỏng, không màu – mùi – vị
+ Sôi: 1000C (p = 1atm)
+ Nhiệt độ rắn 00C
+ D = 1 g/ml
+ Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí…
Năng lực quan sát
1 Tính chất vật lý của nước
Trang 7- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi và không vị, sôi ở 1000C (p = 1atm), nhiệt độ hóa rắn 00C, khối lượng riêng: D = 1 g/ml Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí…
Nội dung 2: Tính chất hóa học của nước
Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại
- GV nhúng mẩu giấy quỳ tím vào
nước, yêu cầu học sinh quan sát, nêu
hiện tượng
- Yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn thí
nghiệm trên máy chiếu yêu cầu các
nhóm tiến hành thứ tự các thí nghiệm:
Cho mẩu Na vào cốc nước, quan sát
hiện tượng
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung
dịch sau phản ứng, nêu hiện tượng,
nhận xét viết PTHH xảy ra?
GV: Đốt khí thoát ra, có màu gì
kết luận
- Hướng dẫn học sinh viết PTHH
- Gợi ý HS nước còn tác dụng với một
số kim loại K, Ca, Ba…yêu cầu HS
viết PTHH
GV: Hợp chất tạo thành trong nước
làm giấy quì xanh là bazơ
- Gọi một học sinh đọc kết luận
- HS: Làm thí nghiệm và nhận thấy:
Quỳ tím không chuyển màu
HS đọc hướng dẫn và tiến hành thí nghiệm
- Hiện tượng: Mẩu Na nóng chảy, co tròn chạy đều trên mặt nước, phản ứng toả nhiều nhiệt
- HS: Quỳ tím chuyển thành màu xanh
- Có khí thoát ra: không màu, cháy được Khí thoát ra là H2
- HS đại diện nhóm nhận xét thí nghiệm và cử đại diện viết PTHH
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Kết luận: Nước có thể tác dụng với một số kim loại như Na, K, Ca, Ba
ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và
khí hiđro
Năng lực quan sát, nhận xét
NL tư duy
Thí nghiệm 2: Tác dụng với một số oxit bazơ
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
theo nhóm cho cục vôi vào cốc thuỷ
tinh, rót một ít nước vào, yêu cầu học
sinh quan sát, nêu hiện tượng, nhận
xét viết PTHH xảy ra?
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào, nêu
hiện tượng?
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi lại kết quả báo cáo:
- Có hơi nước bốc lên, CaO chuyển thành chất nhão, phản ứng toả nhiều nhiệt
- Quỳ tím hoá xanh
- HS đại diện nhóm nhận xét thí
Năng lực quan sát, nhận xét
Trang 8- Hướng dẫn học sinh viết PT
- Gợi ý HS nước còn tác dụng với một
số oxit bazơ khác như Na2O, K2O,
BaO… và gọi học sinh viết PTHH
- Gọi một học sinh đọc kết luận
nghiệm và cử đại diện viết PTHH CaO + H2O Ca(OH)2
- Kết luận : Nước tác dụng với một số
oxit bazơ tạo thành bazơ
NL tư duy
Thí nghiệm 3: Tác dụng với một số oxit axit
GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
đốt P trong bình oxi rót một ít
nước vào bình đựng P2O5 lắc đều
Nhúng quì tím vào dung dịch thu
được Yêu cầu HS nhận xét
GV: Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là
axit hướng dẫn HS viết công thức
hoá học và viết phương trình phản
ứng
GV: Thông báo: Nước hoá hợp với
nhiều oxit axit khác: SO2, SO3, N2O5
… tạo thành axit tương ứng
GV: Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi lại kết quả báo cáo
- Quỳ tím hoá đỏ
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Kết luận: nước tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra axit
Năng lực quan sát, nhận xét
NL tư duy
Kết luận:
2 Tính chất hoá học của nước
a/ Tác dụng với một số kim loại (hoạt động hóa học mạnh) tạo thành bazơ (kiềm) và khí
hiđro
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 (bazơ)
Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh
c/ Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit
PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (axit)
Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ
Nội dung 3: Vai trò của nước
Trang 9GV: Yêu cầu HS các nhóm đọc SGK
trả lời câu hỏi sau:
Nước có vai trò gì trong đời sống của
con người?
Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn
nước không bị ô nhiễm?
GV: Yêu cầu Đại diện các nhóm trình
bày – sửa chữa – bổ sung
HS: Đọc SGK – liên hệ thực tế trả lời 2 câu hỏi
- Nước cần cho sự sống của các sinh vật, cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, đời sống con người
HS: Nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước:
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, sông, suối…
- Xử lí nước thải sinh hoạt, các khu công nghiệp trước khi chảy vào ao,
hồ, sông, suối…
- Tuyên truyền cho mọi người cùng
có ý thức bảo vệ nguồn nước
Năng lực
tự học
Năng lực hoạt động nhóm
III VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
- Nước cần cho sự sống của các sinh vật, cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, đời sống con người
*Biện pháp bảo vệ nguồn nước:
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, sông, suối…
- Xử lí nước thải sinh hoạt, các khu công nghiệp trước khi chảy vào ao, hồ, sông, suối…
- Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ nguồn nước
C LUYỆN TẬP
- Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể:
Củng cố thành phần hóa học của nước, tính chất hóa học của nước, vai trò của nước, bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm bằng sơ đồ tư duy (GV cho HS tự vẽ sơ đồ tư duy theo ý hiểu của bản thân) và làm bài tập vận dụng:
Trang 10- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học
D VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Bài 1: Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại
Nước là hợp chất tạo bởi hai là và Nước tác dụng với một số ở nhiệt độ thường và một số tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều tạo ra axit
Hướng dẫn giải: Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra axit
Bài 2: Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hoá học xảy ra?
Hướng dẫn giải: Từ sự phân hủy và tổng hợp nước, ta thấy: Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi
Chúng đã kết hợp với nhau: a) Theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hiđro và một phần khí oxi b) Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi Như vậy bằng thực nghiệm người ta tìm ra công thức hoá học của nước là H2O
2H2O 2Hđiện phân 2 + O2
2H2 + O2 t
o
2H2O
Trang 11Hướng dẫn giải nH2O = 1,8
18 = 0,1 mol Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 t
o
2H2O
2 mol 1 mol 2 mol
y mol x mol 0,1 mol
x = 0,1
2 = 0,05 mol VO 2 = 0,0522,4 = 1,12 lít
y = = 0,1 mol VH
2 = 0,1 22,4 = 2,24 lít
Bài 4: Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí hiđro (ở đktc) với oxi?
Hướng dẫn giải:
nH
2 = 112
22,4 = 5 mol H2
Phương trình phản ứng tống hợp nước:
2H2 + O2 t
o
2H2O
mH
2 O = 5 18g = 90g
Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml, thể tích nước lỏng thu được là 90ml
Bài 5: Viết phương trình các phản ứng hoá học tạo ra bazơ và axit Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ?
Hướng dẫn giải:
Phương trình các phản ứng tạo ra bazơ và axit:
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Na2O + H2O > 2NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
- quỳ tím hoá đỏ - tác dụng với kim loại, muối cacbonat có khí bay lên (H2 hoặc khí CO2) Nhận biết dung dịch bazơ: - quỳ tím hoá xanh - phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng
Trang 12vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải… Biện pháp chống ô nhiễm: học sinh tự nêu (có thể nêu là tiết kiệm nước….)
IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
A Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành
Loại câu hỏi/ bài
tập
Nhận biết (mức độ cần đạt)
Thông hiểu (mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp (mức độ cần đạt)
Vận dụng cao (mức độ cần đạt) Câu hỏi/ bài tập
định tính
(TN, TL)
HS nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và hoá học của nước
Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của nước
Biết sử dụng giấy quỳ trong các bài tập nhận biết
Giải thích hiện tượng trong thí nghiệm cụ thể Trình bày phương án tách chất ra khỏi hỗn hợp
Câu hỏi/ bài tập
định lượng
(TN, TL)
Tính được các đại lượng trong bài tập tính theo PTHH
Tính được các đại lượng trong bài tập
Áp dụng các công thức tổng hợp tính các đại lượng theo PTHH
Tính toán hóa học có hiệu suất Xác định thành phần chất trong hỗn hợp
Câu hỏi/ bài tập
gắn với thực hành
thí nghiệm, gắn
với thực tiễn cuộc
sống
Mô tả thí nghiệm, nhận biết được các hiện tượng trong thí nghiệm
Giải thích được các hiện tượng trong thí nghiệm
Tiến hành được các thí nghiệm nhận biết các chất
Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất, ứng dụng, vai trò của nước Liên
hệ bản thân sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm Làm thí nghiệm tách chất
B Xây dựng hệ thống câu hỏi/ bài tập gắn với chủ đề hoá trị
Mức độ nhận biết:
1 Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: