Cho 1 vật rắn S có liên kết và chịu lực như các hình vẽ của các mô hình của bài 1.. Cho hệ khung gồm hai dầm gấp khúc được mô tả qua các hình vẽ dưới đây.. Hãy tính các phản lực liên kết
Trang 1Nhóm 15:
Địa chỉ email:
HungB1705113@student.ctu.edu.vn;KienB1705122@student.ctu.edu.vn;
ToanB1705179@student.ctu.edu.vn;TanB1705163@student.ctu.edu.vn;
Bài 1 Cho 1 vật rắn S có liên kết và chịu lực như các hình vẽ của các mô hình của bài 1 Biết: Q = 2KN; q1 = 2KN/m; M = 8KNm; a = 1m; b = 2m; α = 60o; β =
30o; F =10KN Xác định các phản lực tại A, B
Bài 2 Cho hệ khung gồm hai dầm gấp khúc được mô tả qua các hình vẽ dưới đây Hãy tính các phản lực liên kết Các số liệu cho ở bảng
Hình a b c d P1(KN) P2(KN) q(KN/m) Hình 3 6,8 7,4 5,2 0,8 21 14
Bài 3 Cho các dàn phẳng dưới đây:
a) Xác định ứng lực trong các thanh bằng phương pháp tách nút Cho a = 2m, P1= 15kN, P2=12kN, P3 = 5kN
Trang 2Bài 4 a) Tìm trọng tâm trên mặt bằng móng của nhóm 16 cột vuông Ci (bê tông cốt thép đặc) có nhịp theo hình vẽ bố trí trên mặt móng (x,y) với a = 0,5m và b=0,7m
b) Hãy thu gọn hệ lực (gồm các lực pi tác dụng lên mỗi tim cột) về trọng tâm trên mặt móng của nhóm cột (tìm véc tơ chính và mô men chính) Cho biết lực tác dụng thẳng đứng hướng xuống vuông góc với mặt móng (x,y) tại mỗi tim cột là pi
= 200 kN và cạnh mỗi cột là c = 0,3m
Bài 5: Tìm trọng tâm của tấm đồng chất độ dày bé Đắp thêm hình tròn mỏng, khoét bỏ hình vuông (Chọn hệ trục xOy làm gốc)
c
x
y
10b 5b
10a 5a 5a 10a 10a
10b 5b
10b
C10 C9 C11 C14 C13 C12 C15
C16
Trang 3Giải: H B
V B
V A
C
D
E