Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VŨ THỊ THANH THỦY GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VŨ THỊ THANH THỦY GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai” VŨ THỊ THANH THỦY, sinh viên khóa 34, ngành QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH bảo vệ thành cơng trước hội đồng _ PHẠM THANH BÌNH Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm vào ngày LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cha mẹ em, người có cơng sinh thành ni dưỡng tơi, tạo điều kiện cho tơi học tập để có kiến thức làm hành trang bước vào đời Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ chí Minh, q thầy, q người tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt khoảng thời gian ngồi giảng đường đại học Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy Phạm Thanh Bình dành nhiều thời gian theo dõi hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Thông qua luận văn xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người đồng hành, giúp đỡ động viên tơi nhiều qng đời sinh viên Cuối xin gửi lời chúc sức khỏe đến q thầy cơ, bạn bè người ln bên cạnh tôi, chúc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai ngày lớn mạnh Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, bạn bè quý Ngân hàng đóng góp thêm ý kiến để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, Tháng 06/2012 Vũ Thị Thanh Thủy NỘI DUNG TÓM TẮT VŨ THỊ THANH THỦY Tháng 06 năm 2012 “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai” VU THI THANH THUY June 2012 “Measures limit credit risk in Viet Nam Bank For Agriculture and Rural Development Dong Nai branch” Luận văn nghiên cứu sơ tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai Phân tích tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh góc độ rủi ro, xác định nhân tố gây rủi ro đề xuất biện pháp để ngân hàng kiểm sốt rủi ro tín dụng chặt chẽ Để thực điều đó, luận văn phân tích tiêu tài chủ yếu Chi nhánh như: tình hình huy động vốn; tình hình dư nợ cho vay, kết kinh doanh, tình hình nợ xấu, tình hình trích lập dự phòng xử lý rủi ro …giai đoạn 2008 – 2011 Thông qua trình cho thấy tỷ lệ nợ xấu ngân hàng diễn biến phức tạp, chịu ảnh hưởng bị chi phối nhiều yếu tố như: đạo đức khách hàng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán tín dụng, quy trình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng…Tuy nhiên, hồn cảnh thị trường tài nước ta khơng ngừng phát triển hồn thiện, để đứng vững thị trường tài ngân hàng thiết phải có biện pháp quản lý rủi ro thống hiệu Bên cạnh đó, ngân hàng việc giảm thiểu rủi ro hoạt động mà xác giảm thiểu rủi ro tín dụng điều cần thiết, giúp hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung đạt hiệu cao hơn, ngồi giúp thị trường tài nước trở nên vững tạo niềm tin cho giới đầu tư nước, thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Đứng trước đòi hỏi đó, tơi thực đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai ” Qua trình nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng tơi xin đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng sau: - Tiếp tục đổi hồn thiện quy trình tín dụng phù hợp với thực tế ngân hàng - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng - Xây dựng chiến lược khách hàng - Tăng cường cho vay có TSĐB - Cơng tác quản lý thu hồi nợ có vấn đề - Tăng cường máy kiểm tra, kiểm soát nội - Tăng cường hệ thống thơng tin tín dụng - Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao, có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp - Phát triển sản phẩm mới, triển khai, lồng ghép, bổ trợ yếu tố bảo hiểm tín dụng - Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II Với giải pháp mong giúp đỡ cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai nói riêng hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, tránh rủi ro ngồi ý muốn xảy làm ảnh hưởng xấu đến ngân hàng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG .xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Vài nét tỉnh Đồng Nai 2.2 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai (Agribank Đồng Nai) 2.2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng AGRIBANK Việt Nam 2.2.2 Giới thiệu khái quát chi nhánh ngân hàng AGRIBANK Đồng Nai 2.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy 2.3 Các loại hình sản phẩm Ngân hàng 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Cơ sở lý luận 14 3.1.1 Rủi ro tín dụng 14 3.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 14 3.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 15 3.1.2 Tác động hậu rủi ro tín dụng 17 vi 3.1.2.1 Đối với thân Ngân hàng 17 3.1.2.3 Đối với hệ thống Ngân hàng 17 3.1.2.4 Đối với kinh tế 17 3.1.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 18 3.1.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 19 3.1.5 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 22 3.2 Các sách tín dụng ngân hàng 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu thứ cấp 26 3.3.2 Phương pháp so sánh 27 3.3.3 Phân tích định tính kết hợp với định lượng 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh Agribank Đồng Nai giai đoạn 2008 – 2011 29 4.1.1 Hoạt động huy động vốn 29 4.1.2 Hoạt động tín dụng 31 4.1.3 Hoạt động toán 36 4.1.4 Một số hoạt động khác 36 4.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh 37 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Đồng Nai 38 4.2.1 Doanh số thu nợ 38 4.2.1 Tỷ lệ nhóm nợ tổng dư nợ 39 4.2.2 Tình hình trích xử lý rủi ro Ngân hàng giai đoạn 2008 – 2011 41 4.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Đồng Nai 42 4.3.1 Những kết đạt 42 4.3.2 Những tồn hoạt động tín dụng 45 4.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động rủi ro tín dụng 46 4.3.3.1 Nguyên nhân thuộc ngân hàng 46 4.3.3.2 Nguyên nhân thuộc khách hàng: 48 4.3.3.3 Một số nguyên nhân khác: 50 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Đồng Nai 53 vii 4.4.1 Định hướng phát triển Agribank Đồng Nai 53 4.4.2 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro Agribank Đồng Nai 55 4.4.2.1 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng giám sát cho vay 55 4.4.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 56 4.4.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng 58 4.4.2.4 Xây dựng chiến lược khách hàng 60 4.4.2.5 Công tác quản lý thu hồi nợ có vấn đề 62 4.4.2.6 Tăng cường máy kiểm tra, kiểm soát nội 66 4.4.2.7 Tăng cường hệ thống thơng tin tín dụng 66 4.4.2.8 Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao, có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp 67 4.4.2.9 Phát triển sản phẩm mới, triển khai lồng ghép, bổ trợ yếu tố bảo hiểm tín dụng 68 4.4.2.10 Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề xuất kiến nghị giải pháp khác nhằm hồn thiện cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng 71 5.2.1 Kiến nghị NHNN 71 5.2.2 Kiến nghị Chính phủ 74 5.2.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 75 5.2.4 Kiến nghị doanh nghiệp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á ATM Automatic teller machine Máy giao dịch tự động CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn CIC Credit Information Ceter Trung tâm thơng tin tín dụng EC European Commission Ủy Ban Châu Âu IPCAS Intra – Bank Payment and Hệ thống toán nội Customer Accounting System kế toán quốc tế Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Co-operation and Development kinh tế WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WB World Bank Ngân hàng Thế giới OECD Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CKH Có kỳ hạn DADT Dự án đầu tư DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐVT Đơn vị tính HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng KKH Khơng kỳ hạn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ix giảm mức thu dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng thông tin đáp ứng tốt mục tiêu chia sẻ thơng tin tín dụng Việc tốn khơng dùng tiền mặt 11% vào năm 2015 Đây mục tiêu đặt đề án đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 27/12/2011 Để đạt mục tiêu trên, NHNN nên điều chỉnh biểu phí giảm xuống, để NHTM giảm phí để khuyến khích khách hàng sử dụng tốn khơng dùng tiền mặt Chính phủ ngành ngân hàng phải đẩy mạnh thực sách tun truyền phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt tiện ích tốn không dùng tiền mặt đến người dân để người biết sử dụng Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục giảm lãi suất cho vay song hành với kiềm chế lạm phát, trái với quan điểm thông thường cho lãi suất cho vay cao giúp loại bỏ dự án tồi, có suất sinh lợi kém, đồng thời chọn lọc dự án tốt với mức sinh lợi cao Đáng tiếc, điều kiện Việt Nam, lãi suất cho vay cao nợ rủi ro đối tượng sẵn sàng tiếp cận vốn vay nợ an toàn Nghĩa là, ngân hàng khơng có thơng tin đáng tin cậy người vay gia tăng tượng bất cân xứng thông tin bối cảnh bất ổn vĩ mô mà biểu hành vi lựa chọn ngược (adverse selection), khơng thể phân biệt nợ tốt với nợ xấu nên lãi suất cao đặt ngân hàng vào lựa chọn bất lợi khơng hồn tồn người vay bị bất lợi Như vậy, nhìn góc độ việc NHNN khơng khống chế trần lãi suất cho vay không gây bất lợi cho người vay số phân tích mà thân ngân hàng gặp rủi ro lựa chọn ngược Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cam kết trừng phạt ngân hàng có hoạt động cho vay rủi ro Những biện pháp trừng phạt hạn chế tái cấp vốn, áp dụng hệ số an tồn cao bình thường… Ngồi ra, để thơng tin minh bạch, NHNN thành lập tổ chức định mức tín nhiệm độc lập nhằm đưa đánh giá khách quan rủi ro ngân hàng Chính phủ cần hạn chế việc sử dụng vốn tín dụng cơng cụ sách; cân nhắc kỹ lưỡng ưu đãi tín dụng cho DNNN dự án nhà nước 73 NHNN cần phối hợp với Bộ tài chính, yêu cầu Bộ tài phải khẩn trương ban hành chuẩn mực kế tóan Việt Nam việc trình bày, ghi nhận đo lường cơng cụ tài phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 Việc ngân hàng phải thực kiểm toán theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam kế tốn quốc tế khơng gây tốn mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Việc hợp tác Agribank Đồng Nai với Công ty Ernst & Young Việt Nam – cơng ty kiểm tốn quốc tế tư vấn doanh nghiệp chuyên nghiệp số công ty kiểm toán lớn cấp giấy phép hoạt động Việt Nam, tạo thêm tảng cho Agribank Đồng Nai nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định vị ngân hàng trụ cột thị trường nước, trở thành ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đạt chuẩn thơng lệ, có chất lượng hoạt động ngang tầm ngân hàng tiên tiến khu vực Đông Nam Á 5.2.2 Kiến nghị Chính phủ Cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài thiếu trung thực Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng Do cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý TSĐB, đạo cho Bộ, Ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý tài sản cách nhanh chóng, hiệu Việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội NHTM nhiều khó khăn cách tiếp cận thơng tin giúp đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín, lực quản lý… cón nhiều hạn chế Do Chính phủ cần sớm ban hành khn khổ pháp lý cho cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập hoạt động nâng cao hệ thống thông tin tín dụng cho TCTD Hiện nay, có Cơng ty thơng tin tín dụng tư nhân nước ta thức mắt (cuối năm 2010) Công ty phát triển từ công ty Cổ phần 74 đầu tư PCB, với vốn điều lệ 50 tỷ đồng, góp 11 ngân hàng thương mại cổ phần gồm ACB, ABBank, VietinBank, BIDV, Đông Á, Techcombank, Vietcombank, Sacombank, VIB VPbank Đây tín hiệu đáng mừng cho hệ thống thơng tin tài nước ta 5.2.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước Một khó khăn lớn việc thẩm định lực tài khách hàng mức độ tin cậy xác thông tin mà doanh nghiệp cung cấp Chính vậy, để có thống tạo lòng tin giảm thời gian áp lưc cho TCTD việc thẩm định lực tài khách hàng, Bộ tài cần đưa quy định mang tính bắt buộc tất BCTC phải kiểm toán độc lập trước công bố nộp cho quan thuế Các quan quản lý Nhà nước cần phải có hỗ trợ tích cực TCTD việc thu hồi nợ vay, đồng thời ban hành sách thích hợp cho phép TCTD thu hồi nhanh vốn cho vay Nên cho phép TCTD kết hợp khẩn cấp với quan quản lý Nhà nước (Cơng an, Tồ án, Viện kiểm soát) việc áp dụng biện pháp tạm thời quản lý, giám sát tài khoản, hàng hoá khoản thu nhập khác khách hàng trường hợp khẩn cấp để giảm thiểu tình trạng tẩu tán tài sản khách hàng có dư nợ xấu Các Bộ, Ngành cần làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; quan tâm đến công tác phòng ngừa dịch bệnh cho trồng, vật ni; đào tạo tay nghề cho lao động nông thôn; dự báo cung cấp kịp thời thông tin kinh tế (giá cả, thị trường, nhu cầu thị hiếu…trong nước) cho nông dân, hộ sản xuất Thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố – đại hố nơng thơn, cách hướng dẫn cho nông dân ứng dụng thành tựu công nghệ kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư trang thiết bị giới hoá cho ngành trồng trọt, chăn nuôi 5.2.4 Kiến nghị doanh nghiệp Đối mặt với nhiều rủi ro khách quan mà doanh nghiệp lường trước được, số biện pháp mà doanh nghiệp thực loại rủi ro giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực cho cho ngân hàng nơi doanh nghiệp vay vốn: 75 - Rủi ro tiến độ thực (đối với dự án xây dựng): rủi ro hoàn tất dự án không theo thời hạn, không phù hợp với thông số kỹ thuật yêu cầu → Biện pháp giảm thiểu rủi ro: + Lựa chọn nhà thầu xây dựng có uy tín, có sức mạnh tài kinh nghiệm + Tăng cường giám sát tiến độ thực dự án, cơng trình - Rủi ro thị trường: nguồn cung cấp giá nguyên liệu đầu vào thay đổi ảnh hưởng theo chiều hướng bất lợi cho doanh nghiệp, hàng hố sản xuất khơng phù hợp với nhu cầu thị trường, thiếu cạnh tranh giá cả, chất lượng, mẫu mã, công dụng… → Biện pháp giảm thiểu rủi ro: + Doanh nghiệp nên có dự liệu trường hợp nguyên nhiên liệu thay đổi dự kiến + Lập kế hoạch nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần cách nghiêm túc + Dự kiến cung cầu thận trọng + Tiến hành phân tích khả toán, thiện ý, hành vi người tiêu dung cuối + Tăng sức cạnh tranh sản phẩm cách phân tích việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất… - Rủi ro mơi trường xã hội: dự án gây tác động tiêu cực môi trường dân cư xung quanh → Biện pháp giảm thiểu rủi ro: + Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dựa yếu tố khách quan, toàn diện cấp thẩm quyền chấp thuận văn (Cơ quan quản lý mơi trường, quyền địa phương…) + Tn thủ quy định môi trường - Rủi ro kinh tế vĩ mô: Rủi ro phát sinh từ môi trường vĩ mô bao gồm: thay đổi tỷ giá, lạm phát, lãi suất… → Biện pháp giảm thiểu rủi ro: + Cần có chiến lược phân tích điều kiện kinh tế vĩ mô 76 + Sử dụng cơng cụ thị trường hợp đồng hốn đổi hợp đồng mua bán kỳ hạn (Forward), hợp đồng quyền chọn tiền tệ (Currency option),… + Sử dụng điều khoản bảo vệ hợp đồng (chỉ số hoá, giá leo thang, bất khả kháng…) + Đảm bảo cam kết với Nhà nước, Ngân hàng nguồn cung cấp ngoại hối 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (tháng 04/2005), “ Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế fullright Ngân hàng Nhà nước (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN ban hành Ngân hàng Nhà nước (2007), Nội dung sửa đổi, bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN, Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 NHNN Quyết định số 666/QĐ – HĐQT – TDHo ngày 15/06/2010 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam việc banh hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Quyết định số 1300/QĐ – HĐQT – TDHo ngày 03/12/2007 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam việc banh hành Quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Quyết định số 636/QĐ – HĐQT – XLRR ngày 22/06/2007 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam việc banh hành Quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (tháng 07/2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội Các báo cáo tổng kết năm 2008 - 2009 - 2010 – 2011 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai, Kỷ yếu 2010, Agribank Đồng Nai tự hào tuổi 21 10 Trần Minh Thiện, 2009, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 78 11 Hồ Văn Long, 2009, Vận dụng chuẩn mực Hiệp ước Basel quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Website www.agribank.dnn.vn.com www.tapchiketoan.com www.tapchinganhang.com www.vnexpress.net 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I MƠ HÌNH ĐIỂM SỐ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA EDWARD I ALTMAN Mơ hình điểm số tín dụng phân biệt nhiều biến số Altman (1981) phát triển Sau Steele (1984), Morris (1997) nhà nghiên cứu khác phát triển thêm Dạng tổng quát mơ hình Z = c + ∑ciri (Trong đó: c số, ri tỷ suất tài tiêu phi tài sử dụng biến số, ci hệ số biến số mơ hình) Đây phương trình đa biến dựa giá trị đo lường đơn biến theo số tương đối tuyệt đối Cần kết hợp điều chỉnh giá trị để tạo tiêu chuẩn đánh giá giúp phân biệt thật hữu hiệu doanh nghiệp bị phá sản hay khơng Những doanh nghiệp đà suy thối hệ số, xu hướng tài khác biệt so với doanh nghiệp vững mạnh tài chính, ngân hàng áp dụng mơ hình này, khách hàng vay phải tuân thủ việc kiểm định chặt chẽ, điểm số doanh nghiệp mức tiêu chuẩn bị từ chối Để có hệ thống biến số, cần thực bước sau: Xem xét biểu mặt thống kê hàm biến số lựa chọn, bao gồm việc xác định đóng góp tương đối biến số độc lập Đánh giá mối quan hệ tương hỗ biến số có liên quan Nhận xét tính xác dự kiến danh mục biến số Nhận xét chuyên viên phân tích Các biến số hàm Z – Score Altman gồm X1, X2, X3, X4, X5: X1 = Vốn Lưu Động Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets) X2 = Lợi Nhuận Giữ Lại Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets) X3 = Lợi Nhuận Trước Lãi Vay Thuế Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets) X4 = Vốn Chủ Sỡ Hữu Tổng Nợ (Total Equity/Total Liabilities) X5 = Doanh Số Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets) 80 Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, ngành sản suất: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5 Nếu Z >2.99: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá Nếu 1.8< Z