1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

báo cáo thực tâp quản lý điểm sinh viên

23 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 216 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong những năm cuối thế kỷ 20 tin học ở Việt Nam càng phát triển mạnh mẽ và ứng dụng ngày càng sâu rộng trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, xã hội. Cùng với các lĩnh vực khác trong công cuộc đổi mới đất nước ngành giáo dục và đào tạo đang từng bước áp dụng những tiến độ khoa học. Những phần mềm quản lý, dạy học với sự giúp đỡ của máy tính đã và đang phát triển của nền giáo dục nước nhà. Đặc biệt là trong công tác quản lý tin học làm giảm nhẹ sức lực của người quản lý, tiết kiệm thời gian, gọn nhẹ và thuận tiện hơn rất nhiều so với thực hiện công việc quản lý theo cách truyền thống cũ trên giấy tờ. ứng dụng tin học vào công tác quản lý đặc biệt là thu hẹp được không gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu từng bước tự động hoá và cụ thể hoá lượng thông tin theo yêu cầu quản lý, có thể tìm kiếm, tra cứu thông tin nhanh một cách đầy đủ và chính xác hơn.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong những năm cuối thế kỷ 20 tin học ở Việt Nam càng phát triển mạnh

mẽ và ứng dụng ngày càng sâu rộng trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹthuật, kinh tế, văn hoá, xã hội

Cùng với các lĩnh vực khác trong công cuộc đổi mới đất nước ngành giáodục và đào tạo đang từng bước áp dụng những tiến độ khoa học Những phầnmềm quản lý, dạy học với sự giúp đỡ của máy tính đã và đang phát triển củanền giáo dục nước nhà Đặc biệt là trong công tác quản lý tin học làm giảmnhẹ sức lực của người quản lý, tiết kiệm thời gian, gọn nhẹ và thuận tiện hơnrất nhiều so với thực hiện công việc quản lý theo cách truyền thống cũ trêngiấy tờ ứng dụng tin học vào công tác quản lý đặc biệt là thu hẹp đượckhông gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu từng bước tự động hoá và cụthể hoá lượng thông tin theo yêu cầu quản lý, có thể tìm kiếm, tra cứu thôngtin nhanh một cách đầy đủ và chính xác hơn

Trang 2

Khảo sát bài toán

Một số vấn đề liên quan đến bài toán:

Xác Suất Thống Kê 3 Kiến Trúc MT & XL 5

)

* 1 (

DVHT

DVHT DTL

DTL1: Điểm thi lần 1

DVHT: Đơn vị học trình

Trang 3

* Điểm trung bình môn cao nhất(ĐTBMCN): được tính theo công thức sau ĐTBMCN =

) (

)

* (

DVHT

DVHT DTLCN

DTLCN: Điểm thi lần cao nhất

 Điểm trung bình cho sinh viên thi tốt nghiệp(ĐTBTN): được tính theocông thức sau

ĐTBTN =

) (

) (

HeSo DCMTTN

DCNTTN: điểm các môn thi tốt nghiệp sau khi tính cả hệ số

HeSo: hệ số của môn thi tốt nghiệp

* Điểm trung bình cho sinh viên bảo vệ (ĐTBBVTN) được tính theocông thức sau

DPB

Khi tính điểm trung bình lần 1, cao nhất , tốt nghiệp , bảo vệ lấy đến hai sốthập phân khi đã làm tròn theo quy định

3 Các mức đánh giá kết quả học tập

Nội dung các mức đánh giá kết quả học tập của sinh viên gồm 3 mức:

 Mức môn học: đánh giá kết quả học tập từng môn học trong một kỳ

 Mức học kỳ: đánh giá kết quả học tập theo từng kỳ học của sinh viên dựavào mức môn học

 Mức cả năm: đánh giá kết quả học của sinh viên cả năm dựa theo mức họckỳ

 Mức cuối khóa: đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong toàn bộ cảkhóa học

Trang 4

Căn cứ vào điểm trung bình cuối khoá học và điểm trung bình chung tốtnghiệp, xếp loại tốt nghiệp được quy định thành 6 loại sau: Giỏi, Khá, Trungbình khá, Trung bình, Yếu , Kém Tiêu chuẩn cụ thể sau:

 Loại giỏi: Điểm trung bình cuối khoá từ 8.0 trở lên không thi lại môn nào,điểm trung bình tốt nghiệp từ 8.0 trở lên

 Loại khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 7.0 trở lên, điểm trung bình tốtnghiệp từ 7.0 đến 8.0

 Loại trung bình khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 6.5 đến 7.0, điểm trungbình tốt nghiệp từ 6.5 đến 7.0

 Loại trung bình: Điểm trung bình cuối khoá từ 5.0 đến 6.5, điểm trung bìnhtốt nghiệp từ 5.0 đến 6.5

 Loại yếu: Điểm trung bình cuối khoá và điểm trung bình tốt nghiệp từ 4.0đến 5.0

 Loại kém: Điểm trung bình cuối khoá và điểm trung bình tốt nghiệp từ 4.0trở xuống

Yêu cầu cụ thể của bài toán

Sử dụng chương trình Visual Basic để lập ra được các form

Thông qua chương trình VB kết hợp với Access hoặc SQL Server có thể đưa ra màn hình môt số câu lệnh đơn giản như:

 Cho biết các mã, tên, lớp của các SV có địa chỉ là <nhập địa chỉ>

 Cho biết mã môn, tên môn học ở học kỳ <nhập hoc kỳ>

 Cho biết mã các SV có thi môn <nhập mã môn> và điểm thi trong khoảng <nhập khoảng điểm>

 Cho biết mã, tên, lớp của các SV có thi môn <nhập mã môn>

và diểm thi trong khoảng <nhập khoảng điểm>

Trang 5

 Cho biết mã, tên SV trong lớp <nhập lớp> và không thi môn

Trang 6

Sinh viên

Mã SVTên SVNgày sinhĐịa chỉLớpGhi chú

Môn

Mã mônTên môn

Số trìnhHọc kỳ

Kq thi

Mã SV

Mã mônĐiểm

Trang 7

Sotrinh Number Byte Đơn vị học trình

Sơ đồ quan hệ cài đặt trong Access

Trang 8

Công cụ lập trình

I: Ngôn ngữ VISUAL BASIC:

1- Giới thiệu về ngôn ngữ Visual Basic.

Trang 9

Khi tung ra Visual Basic 1.0 BillGates chủ tịch kiêm tổng giám đốcMicorsofl đã mô tả đó là sản phẩn “đáng nể” Trải qua gần 10 năm và 6 phiênbản, Visual Basic như một ‘‘công cụ dễ và mạnh để phát triển các ứng dụngnhưng phô chương trên cho đến khi bạn thật sự thấy rằng, hiện nay đang cóhàng chục triệu người sử dụng và phát triển ứng dụng MS Windows.

Visual Basic đã nhanh mạnh hơn và dễ sử dụng hơn Visual Basic 1.0,Visual Basic 3.0 tăng thêm các cách thức đơn giản để điều khiển những cơ sở

dữ liệu mạnh nhất sẵn có Visual Basic 4.0 hỗ trợ sự phát triển 32 bit và bắtđầu tiến trình chuyển Visual Basic thành một ngôn ngữ lập trình hướng đốitượng đầy đủ Visual Basicthêm khả năng tạo tập tin hành (exe) thực sự và cókhả năng lập các điều khiển riêng

Phiên bản 6.0 mới nhất của Visual Basic kế tục truyền thống này:Những ứng dụng Windows 95/98 và Windows NT giờ đây được phát triển chỉcần rất ít thời gian so với trước đây Các lỗi lập trình (mối rối-bugs) không cònthường xuyên xẩy ra nữa và nếu có cũng dễ phát hiện và sửa chữa hơn

Nói đơn giản là với Visual Basic, việc lập trình với Windows trở nênhiệu quả hơn mà còn lý thú hơn

Đặc biệt Visual Basic cho phép bổ xung các menu, hộp văn bản, nútlệnh, nút tuỳ chọn, các hộp kiểm tra, các hộp danh sách, thanh cuộn, các hộptập tin thư mục cho các cửa sổ trống Người dùng có thể dùng các lưới (Gird)

để quản lý cơ sở dữ liệu trên bảng Chúng ta có thể truyền thông tin với cácứng dụng Windows khác và có thể là quan trọng nhất có phương pháp dễ dàng

để người sử dụng điều khiển và truy cập các cơ sở dữ liệu (những thành phần

đó dược Visual Basic gọi là các điều khiển)

Trang 10

Có thể có nhiều cửa sổ trên màn hình Các cửa sổ này có toàn quyềntruy cập clipoard vào các thông tin trong hầu hết các ứng dụng Windows khác.Chúng ta có thể dùng Visual Basic để truyền thông tin với các ứng dụng khácđang chạy dưới Windows.

.Lí do chọn Microsofl Visual Basic:

Bất kể làm một viêc gì chúng ta cũng đều bắt đầu từ những cái hiện có

mà đi lên, không phải trở về con số không mới bắt đầu

Chúng ta từng làm việc trên máy tính, và ít nhất là thao tác trênWindows, tạo ra những văn bản trên Word, vậy chúng ta thấy những gì? Cógồm các dãy thực đơn (Menu), hộp thoai (Dialog), các nút lựa chọn (Optibutton), các nut kiểm tra (Check button), các nút lệnh (OK), (Cancel), Nếu phảihọc lập trình viên từ đầu, có thể nói chưa chắc chắn chúng ta đã tạo ra các đề

mục trên sau 1 đến 2 năm học Nhưng với Visual Basic bạn đã có thể tạo ra

được tất cả chúng, mà chỉ mất từ 1 đến 3 tháng Nói cách khác tất cả những gì

chúng ta thấy phần mềm trong Windows chúng ta có thể tạo ra từ Visual

Basic Tuy nhiên không nói đến mặt trái của Visual Basic, thì cũng không thật

khách quan khoa học Visual Basic tuỳ thuộc hoàn toàn vao Windows, chúng ta

có thể chạy các ứng dụng của Visual Basic trên một ứng dụng khác mà không

phải la Windows

2: Visual Basic và Micrroft Acess.

Visual Basic là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, nó giả quyết đượcmọi bài toán Visual Basic cũng giả quyết được bài toán quản lý như Acess, đó

là những đặc trưng riêng của Visual Basic mà các ngôn ngữ khác không có Đểphát huy hết khả năng của và Acess chúng ta cũng phải hiểu thật rõ cơ chế sử

lý dữ liệu (Jet Engine), Jet Engine cho phép làm việc nhiều dạng thức dữ liệu

Trang 11

khác nhau và cung cấp giao diện lập trình hướng đối tượng để làm viêc vớiCSDL Jet Engine là thành phần cốt lõi của hệ quản trị CSDL Acess do đó cóthể trở thành một nhà lập trình chuyên nghiệp với Visual Basic thì đầu tiên cầnnghiên cứu là Jet Engine.

Visual Basic 6.0 cho phép người lập trình nhúng các đối tượng hay sửdụng các hàm trong thư viện DLL một cách dễ dàng Visual Basic 6.0 dùngADO Control tahy Data Control của Visual Basic 5.0, công cụ cải tiến truynhập đến nhiều dạng dữ liệu của các hãng khác nhau cung cấp Visual Basic6.0 có điều khiển ActiveX phong phú hơn các phiên bản khác, các điều khiểnmới của VisualBasic 6.0 ADO Data, Coolbar, DataRepeater, DataTimePicker.FlatSrollbar, HierachicalFlexGril, Inagecombo, MonthView thay cho một sốđiều khiển của Visual Basic 5.0

3: Mối liên hệ giữa Acess và Visual Basic

Microsoft có 2 hệ quản trị CSDL (Visual Basic Foxpro và Acess) Acess

do Microsoft phát triển từ đầu và trở thành một trong những sản phẩn thànhcông nhất Visual Basic cũng kết nối Database Engine của Acess để xử lý dữliệu, Visual Basic không phải là một hệ quản trị CSDL mà là một ngôn ngữvạn năng Với Visual Basic, ta có thể phát triển nhiều loại ứng dụng khác nhau

Nó bao gồm cả trình biên dịch, cho phép nhà phát triển sinh ra các tậptin EXE chạy độc lập 9cần có thêm các thư viện, DLL, VBX, OCX).Còn nhưVisual Basic, tuy nhiên Microsoft cung cấp thêm bộ Acess Rungtime để chạycác ứng dụng mà không cài đặt Acess

Cách thiết kế trực quan (Visual) và cách lập trình hướng sự kiện được ápdụng trong Acess và Visual Basic Acess tỏ ra mạnh hơn kho cho phép quản lýcác sự kiện tinh tế hơn, chẳng hạn như TexBox control Acess cho phép phát

Trang 12

triển các trương trình cập nhật dữ liệu thông minh hơn do kiểm soát được sốliệu nhập một cách tinh tế.

Ban đầu Acess đơn giản là một hệ quản trị CSDL quan hệ (RelationDatabase Management Syem) dùng trong văn phòng (nằm trong bộ Microsoftoffice Proessinal cùng với Word Exel, Power Point) do đó Microsoft đặc biệtchú trọng đến người sử dụng cuối (End user) hơn là nhà phát triển Điều nàylàm cho công cụ hỗ trợ thiết kế (giao diện thiết kế, các Wizard cho phép tựđông hoá các quá trình thư công trong quá trình thiết kế form, table, query) củaAcess tỏ ra mạnh hơn hẳn Visual Basic

Chẳng hạn, nhiều lập trình viên kinh nghiệm khi viết các câu lệnh SQLtrong Visual Basic thường dùng kèm bộ tiết kế query trong Acess để sinh racâu lệnh câu lệnh SQL một cách dễ dàng

Acess Basic có khác biệt nhất định so với Visual Basic Chỉ đến phiên bản7.0 thì Visual Basic 4.0 đến 6.0 và Acess mới dùng chung ngôn ngữ lập trình

mà Microsofl gọi là VBA-Visual Basic for Application

Ta thấy Acess và Visual Basic khác nhau ở cách tạo ra các ứng dụng vớicác công cụ thiết kế khác nhau nhưng thành phần xử lý CSDL thì có nhiều điểntương đồng vì chúng sử dụng Jet Engine

Visual Basic cho phép biên dịch các ứng dụng thành tập tin EXE Trong khi Acess ta phải phân phối luôn cả tài nguyên thiết kế Khái niệm CSDL trongAcess bao gồm cả phần dữ liệu (các bảng) và phần ứng dụng (Query,

From.Table, Repot, Macro, Module), trong khi đối với các hệ khác, CSDL chỉ bao gồm phần dữ liệu Chiến lược bảo mật tài nguyên thiết kế phải được đặt lên hành đầu khi chọn Acess làm công cụ phát triển ứng dụng

Trang 14

Private Sub cmdform3_Click()

Trang 15

Private Sub cmdform1_Click()

Dim strSQL As String, strConn As String

Dim Conn As ADODB.Connection

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source = E:\vb\csdl.mdb"

Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")

Conn.Open strConn

strSQL = "select ma, ten, lop from sinhvien where"

strSQL = strSQL & " sinhvien.diachi = '" & txtdiachi.Text & "' "

Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")

rsKQ.Open strSQL, Conn, 1, 3

rsKQ.Close

Set rsKQ = Nothing

Trang 16

Set Conn = Nothing

End Sub

Private Sub cmdthoat_Click()

Unload Me

End Sub

Private Sub cmdform2_Click()

Dim strSQL As String, strConn As String

Dim Conn As ADODB.Connection

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source = E:\vb\csdl.mdb"

Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")

Conn.Open strConn

strSQL = "select mamon, tenmon from mon where"

Trang 17

strSQL = strSQL & " mon.hocky= '" & txthocky.Text & "' "

Private Sub cmdform3_Click()

Dim strSQL As String, strConn As String

Trang 18

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source = E:\vb\csdl.mdb"

Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")

Conn.Open strConn

strSQL = "select masv from kqthi where"

strSQL = strSQL & " kqthi.mamon= " & txtmamon.Text & " "

strSQL = strSQL & " and kqthi.diem> '" & txtdiemdau.Text & "' "

strSQL = strSQL & " and kqthi.diem< '" & txtdiemcuoi.Text & "' "

Trang 19

Private Sub cmdchobiet4_Click()

Dim strSQL As String, strConn As String

Dim Conn As ADODB.Connection

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source = E:\vb\csdl.mdb"

Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")

Conn.Open strConn

strSQL = "select sinhvien.masv, tensv, lop from sinhvien, kqthi where" strSQL = strSQL & " sinhvien.masv = kqthi.masv "

strSQL = strSQL & " kqthi.mamon= " & txtmamon.Text & " "

strSQL = strSQL & " and kqthi.diem> '" & txtdiemdau.Text & "' "

strSQL = strSQL & " and kqthi.diem< '" & txtdiemcuoi.Text & "' "

Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")

Trang 20

Private Sub cmdchobiet5_Click()

Dim strSQL As String, strConn As String

Dim Conn As ADODB.Connection

Trang 21

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source = E:\vb\csdl.mdb"

Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")

Conn.Open strConn

strSQL = "select sinhvien.masv, tensv from sinhvien, kqthi where"

strSQL = strSQL & " sinhvien.masv = kqthi.masv "

strSQL = strSQL & " and kqthi.lop = '" & txtlop.Text & "' "

strSQL = strSQL & " and kqthi.mamon= " & txtmamon.Text & " "

strSQL = strSQL & " and kqthi.diem is null "

Trang 22

Private Sub cmdform6_Click()

Dim strSQL As String, strConn As String

Dim Conn As ADODB.Connection

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source = E:\vb\

strSQL = strSQL & " and kqthi.mamon = mon.mamon "

strSQL = strSQL & " and kqthi.lop = '" & txtlop.Text & "' "

strSQL = strSQL & " and kqthi.mamon= '" & txttenmon.Text & "' "

strSQL = strSQL & " and kqthi.diem is null "

Ngày đăng: 05/03/2018, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w