1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Áp dụng ISO 9000 2000 tại đại học kinh tế quốc dân tiểu luận cao học

25 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta không còn lạ gì về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: 2000 áp dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: còn lĩnh vực khác như áp dụng ISO 9000: 2000 trong hành chính công, trong y tế, trong giáo dục thì sao? Khẳng định rằng đó là vấn đề khá mới mẻ, song đối với các sinh viên chuyên ngành quản trị chất lượng năm thứ 3 thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân thì đó là những đề tài vô cùng hấp dẫn. Đề tài Áp dụng ISO 9000: 2000 tại Đại học Kinh tế Quốc dân là một trong những đề tài đã làm tôi thích thú và say mê nghiên cứu. Dưới đây là kết quả của cả quá trình tìm tòi và nghiên cứu của tôi. Mong các bạn đọc tham khảo và cho ý kiến. NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ÁP DỤNG ISO 9000:2000 TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC. 1. Bản chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) ban hành lần đầu vào 1987 đã được sửa đổi 2 lần vào 1994 và 2000. ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng không phải là tiêu chuẩn cho sản phẩm. ISO 9000 có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh, dịch vụ... và cho mọi quy mô hoạt động. Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (Internation Organization for starndarzation ISO) được thành lập năm 1947 trụ sở chính đặt tại Giơnevơ Thụy Sĩ. ISO có khoảng 200 ban kỹ thuật (TC) có nhiệmvụ biên soạn và ban hành hơn 160000 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý. Ban kỹ thuật TC 176 chịu trách nhiệm biên soạn và ban hành tiêu chuẩn ISO 9000. 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng ISO 9000:2000. Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng chất lượng là sự thoả mãn khách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất lượng ISO 9000 là phải nhằm đáp ứng mục tiêu đó. Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốt nhất. Gắn vào trường Đại học KTQD thì khách hàng là những bậc phụ huynh, những học sinh PTTH, những người có mong muốn được đào tạo ở ĐHKTQD vì vậy cần phải tìm hiểu những nhu cầu của khách hàng này. Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo: Lãnh đạo của tổ chức thống nhất mục đích, định hướng vào môi trường nội bộ của tổ chức, huy động toàn bộ nguồn lực để đạt được mục tiêu của tổ chức.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta không còn lạ gì về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:

2000 áp dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: còn lĩnh vực khác như ápdụng ISO 9000: 2000 trong hành chính công, trong y tế, trong giáo dục thìsao? Khẳng định rằng đó là vấn đề khá mới mẻ, song đối với các sinh viênchuyên ngành quản trị chất lượng năm thứ 3 thuộc trường Đại học Kinh tế

Quốc dân thì đó là những đề tài vô cùng hấp dẫn Đề tài "Áp dụng ISO 9000: 2000 tại Đại học Kinh tế Quốc dân" là một trong những đề tài đã làm

tôi thích thú và say mê nghiên cứu Dưới đây là kết quả của cả quá trình tìmtòi và nghiên cứu của tôi Mong các bạn đọc tham khảo và cho ý kiến

Trang 2

NỘI DUNG

I NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ÁP DỤNG ISO 9000:2000 TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC.

1 Bản chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do tổchức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) ban hành lần đầu vào 1987 đã được sửa đổi

ISO có khoảng 200 ban kỹ thuật (TC) có nhiệmvụ biên soạn và banhành hơn 160000 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêuchuẩn về quản lý Ban kỹ thuật TC 176 chịu trách nhiệm biên soạn và banhành tiêu chuẩn ISO 9000

2 Nguyên tắc quản lý chất lượng ISO 9000:2000.

Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng chất lượng là sự thoả mãnkhách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất lượng ISO 9000 là phải nhằm đápứng mục tiêu đó Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu nhu cầu củakhách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốtnhất Gắn vào trường Đại học KTQD thì khách hàng là những bậc phụ huynh,những học sinh PTTH, những người có mong muốn được đào tạo ởĐHKTQD vì vậy cần phải tìm hiểu những nhu cầu của khách hàng này

Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo: Lãnh đạo của tổ chức thống nhấtmục đích, định hướng vào môi trường nội bộ của tổ chức, huy động toàn bộnguồn lực để đạt được mục tiêu của tổ chức

Trang 3

Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người: con người là yếu tố quantrọng nhất cho sự phát triển, việc huy động con người một cách đầy đủ sẽ tạođiều kiện cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc đóng góp sựphát triển của tổ chức.

Nguyên tắc 4: Phương pháp quá trình

Quá trình là một hoạt động hoặc là một tập hợp các hoạt động sử dụngcác nguồn lực để biến đầu vào thành đầu ra Mục đích của việc áp dụng ISO

9000 là khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận theo quá trình để quản lýmột tổ chức Cách tiếp cận này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc

Hiểu và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

Xem xét giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện

Có được kết quả và tính hiệu lực, hiệu quả của mục tiêu

Cải tiến liên tục trên cơ sở đo lường đối tượng

Nguyên tắc 5: Quản lý theo phương pháp hệ thống

Việc quản lý hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực của tổ chức Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục

Đây là mục tiêu của tổ chức và điều này càng trở nên đặc biệt quantrọng trong sự biến động của yêu cầu xã hội về nhận thức của con người ngàycàng cao chẳng hạn như khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại do vậy đòi hỏicon người phải có những thay đổi về nhận thức ở mức cao hơn mới có thể sửdụng và áp dụng được chúng trong đời sống xã hội

Tổ chức phải thực hiện hành động khắc phục, loại bỏ nguyên nhân của

sự không phù hợp để ngăn ngừa sự tái diễn

Tổ chức phải thường xuyên nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả của hệthống quản lý chất lượng thông qua việc sử dụng chính sách chất lượng mụctiêu chất lượng, các kết quả đánh giá, việc phân tích dữ liệu các hành độngkhắc phục, phòng ngừa và xem xét của lãnh đạo

Tổ chức phải xác định hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sựkhông phù hợp tiềm ẩn để ngăn chặn sự xuất hiện của chúng

Trang 4

Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên thực tế.

Các quyết định về hành động có hiệu lực trên sự phân tích dữ liệu vàthông tin

Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp

Thiết lập mối quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng và sẽ nâng cao kảhnăng tạo ra giá trị của cả hai bên Trong trường ĐHKTQD thì tạo lập mốiquan hệ giữa các trường ĐHKTQD với ĐH Thương mại, Ngoại thương, Ngânhàng hay trường ĐHKTQD là địa chỉ du học tin tưởng của các nước trongkhu vực cũng như trên thế giới

3 Yêu cầu chủ yếu của ISO 9001: 2000

a Yêu cầu chung: Hệ thống quản lý ISO 9000 phải đảm bảo các yêu

cầu:

- Nhận biết được quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng

và áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức

- Xác định được trình tự và tương tác của quá trình này

- Xác định chuẩn mực phương pháp để đảm bảo tác nghiệp và kiểmsoát các quá trình này có hiệu lực

- Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ cho sựvận hành và giám sát của quá trình này

- Theo dõi, đo lường và phân tích quá trình này

- Thực hiện các hoạt động cần thiết để đạt được dự định và cải tiến liêntục các quá trình này

b Yêu cầu về hệ thống văn bản.

- Các công bố về dạng văn bản về chính sách chất lượng và các mụctiêu chất lượng

- Số tay chất lượng

- Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn này

Trang 5

Văn bản của hệ thống quản lý chất lượng của mỗi tổ chức có thể khácnhau và tuỳ thuộc vào quy mô tổ chức và loại hình hoạt động: Sự phức tạp và

sự tương tác của quá trình; năng lực con người

c Các yêu cầu về chức năng của hệ thống quản lý ISO 9000.

- Thiết kế và phát hiện hệ thống quản lý chất lượng

- Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

- Thẩm định hệ thống quản lý chất lượng

- Duy trì hệ thống quản lý chất lượng

d Yêu cầu vai trò của hệ thống

- Đảm bảo thoả mãn các yêu cầu của khách hàng

- Duy trì các tiêu chuẩn mà công ty đạt được một cách thành công

- Cải tiến tiêu chuẩn trong lĩnh vực cần thiết

- Kết hợp hài hoà các chính sách thực hiện tất cả các bộ phận phòngban

- Cải tiến hiệu quả

- Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động

- Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý

- Tập trung quan tâm đến chất lượng

- Đảm bảo sản phẩm và dịch vụ được phân phối đúng lúc

- Giảm chi phí hoạt động

4.Lợi ích việc áp dụng ISO 9000 trong giáo dục.

Nhằm đạt được hiệu quả cuối cùng là đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao cho xã hội Thật vậy với việc áp dụng ISO 9000 sẽ giúp cho tổchức có thể quản lý một cách có hệ thống, một cách chặt chẽ mang tầm quốcgia, có khả năng hội nhập quốc tế để tiến tới hình thành một sự liên thôngtrong chương trình giá chất lượng giữa các trường đại học trên cả nước vànước ngoài thông qua các lợi ích và tác dụng sau:

Trang 6

+ Thay đổi tư duy, thói quen quản lý cũ về chất lượng đào tạo, thựchiện quản lý chất lượng có cơ sở khoa học hơn.

+ Quản lý chất lượng đào tạo hướng tới quản lý khách hàng và thỏamãn tốt nhất nhu cầu khách hàng

+Thực hiện đồng bộ các biện pháp tác động đến toàn bộ quá trình hìnhthành chất lượng từ khâu đầu vào, quá trình dạy học đến sinh viên tốt nghiệp

ra trường

+ Xác định rõ trách nhiệm và phát huy vai trò của mọi người và củamọi bộ phận trong trường với đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo

+ Quản lý theo các văn bản pháp quy và các quy định của nhà trường

do đó tạo điều kiện nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý

Vì vậy xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 :

2000 là một bước ngoặt trong quản lý chất lượng đào tạo và nâng cao chấtlượng đào tạo

5 Các bước xây dựng và áp dụng ISO 9000: 2000 trong giáo dục ở

phần trên ta thấy rằng hệ thống ISO 9000:2000 không chỉ áp dụng riêng chosản phẩm hàng hoá, hay dịch vụ nó còn áp dụng cho cả hệ thống quản lý dovậy ISO có thể áp dụng ở tất cả các lĩnh vực các ngành như sản xuất, dịch vụ,

y tế, giáo dục vậy việc xây dựng và áp dụng ISO trong ngành giáo dục nhưthế nào? Đây cũng là vấn đề cần nghiên cứu của tôi

Trong ngành giáo dục hay trong bất cứ ngành nào, lĩnh vực nào cũngxây dựng và áp dụng ISO qua 8 bước nhưng tuỳ vào đặc điểm của từngngành, từng lĩnh vực mà việc xây dựng áp dụng cụ thể là khác nhau: đối vớingành giáo dục việc xây dựng và áp dụng qua 8 bước như sau:

Bước 1: Tìm hiểu và lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng ISO9000:2000

Bước 2: Thiết lập hệ thống tổ chức chỉ đạo cho việc áp dụng ISO 9001:

2000

+ Thành lập ban chỉ đạo

Trang 7

+ Thành lập tổ chức công tác ISO của trường

+ Mời tổ chức tư vấn: Trung tâm tiêu chuẩn, trực thuộc Tổng cục đolường tiêu chuẩn chất lượng

Bước 3: Đào tạo cán bộ chủ chốt và cán bộ trong tổ chức công tác ISO9000

Bước 4: Đánh giá thực trạng của trường so với hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2000

Bước 5: Thiết kế và lập hệ thống văn bản quản lý chất lượng theo ISO9000:2000

Bước 6: Đánh giá nội bộ chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận

Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận

Bước 8: Cấp giấy chứng nhận, duy trì và phát huy tác dụng của hệthống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 sau khi được chứng nhận

II TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 9000:2000 TẠI ĐHKTQD.

1.Sự cần thiết áp dụng ISO vào quản lý chất lượng tại ĐHKTQD.

a Những tồn tại hạn chế trong cách quản lý.

+ Đảm bảo và nâng cao chất lượng chưa thật chú ý tới yêu cầu củakhách hàng và thoả mãn tối đa yêu cầu của khách hàng

+ Các biện pháp đảm bảo và duy trì nâng cao chất lượng chưa quántriệt tốt nguyên tắc hệ thống và nguyên tắc quá trình Sự phối hợp giữa cácthành viên và các bộ phận trong nhà trường chưa thật đồng bộ

+ Quản lý chất lượng chưa phát động và huy động mọi người, mọi khâutrong nhà trường thấu hiểu nhiệm vụ nâng cao chất lượng và cùng phấn đấu vìmục tiêu chung là đảm bảo, nâng cao chất lượng đào tạo

+ Đo lường nguyên nhân trên mà đảm bảo, duy trì và cải tiến chấtlượng chưa vững chắc và hiệu quả của chất lượng chưa cao

Mặt khác như ta đã nghiên cứu ở phần trên về lợi ích của việc áp dụngISO đem lại do vậy đây là sự cần thiết để áp dụng ISO 9000:2000 trongtrường ĐHKTQD

Trang 8

b Những điểm mạnh mà ĐHKTQD đạt được.

Trường ĐHKTQD đang bước sang một giai đoạn mới của sự phát triển

- giai đoạn phát triển cao về chất Đó là giai đoạn phát huy vai trò trườngtrọng điểm quốc gia, trường anh hùng trong thời kỳ đổi mới, trường đượcnhận Huân chương Hồ Chí Minh, trường đã có 50 năm xây dựng, phát triển

và tiến tới thành trường đa ngành, đa lĩnh vực có chất lượng cao hoà nhập vớikhu vực và thế giới Vì vậy khách sạn đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đàotạo, xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý ISO 9000:2000 được coi là sự lựachọn giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo ở ĐHKTQD

2.Điều kiện áp dụng ISO 9000:2000 ở ĐHKTQD.

+Trường có truyền thống 49 năm xây dựng và phát triển: trườngĐHKTQD không ngừng vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng vànhà nước giao cho Mỗi bước đi của trường đã gắn liền với sự phát triển củađất nước đã để lại những dấu ấn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhànước Với thành tích đóng góp của sự nghiệp giáo dục và kinh tế đất nước.Trường đã dành niềm tin của Đảng, Nhà nước xã hội và nhân dân, uy tín và vịtrí của trường ngày càng đựơc khẳng định và nâng cao

+ Trường ĐHKTQD là trường hàng đầu về đào tạo cán bộ quản lý kinh

tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam

+ Để đáp ứng tình hình đổi mới của đất nước trường đã mục tiêu,chương trình, nội dung đào tạo, đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và kinh doanhcho các cấp

+ Với thế mạnh về đội ngũ nhân viên cán bộ giảng dạy, nghiên cứu cóthể xây dựng chương trình biên soạn giáo trình có chất lượng cao phục vụ yêucầu của trường và cung cấp cho khối kinh tế các trường đại học và cao đẳngtoàn quốc

+ Trường ĐHKTQD là trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế và quảntrị kinh doanh theo phương châm gắn lý luận với thực tiễn, nghiên cứu các

Trang 9

vấn đề cơ bản và ứng dụng kinh tế phục vụ việc hoạch định chính sách củaĐảng và Nhà nước, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Trường ĐHKTQD có bề dày truyền thống về quan hệ quốc tế Từnhững năm đầu mới thành lập, trường đã hợp tác với Liên Xô, Trung Quốc vàcác nước Đông âu Đến nay trường đã có quan hệ với 80 tổ chức quốc tế, cácviện nghiên cứu, trường đại học của 30 nước trên thế giới

+ Các mặt quản lý có nề nếp và được cải tiến liên tục Trong nhữngnăm gần đây đã có những đổi mới về chương trình, các biện pháp quản lý đàotạo về nêu cao vai trò của tổ chức quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng

3 Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 9000:2000 tại ĐHKTQD.

a Thuận lợi: có sự quyết tâm cao của Hiệu trưởng và lãnh đạo của nhà

trường bởi vì theo nguyên tắc quan trọng của quản lý chất lượng theo ISO9000.Vai trò lãnh đạo có ý nghĩa quyết đinh đối với thực hiện thành công của

hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000

Trách nhiệm lãnh đạo trước hết là của Hiệu trưởng được thể hiện trênmột số nội dung chủ yếu

+ Điều tra nhu cầu khách hàng và hướng vào đáp ứng nhu cầu kháchhàng

+ Xây dựng mục tiêu và chất lượng để thu hút, để động viên mọi người,mọi bộ phận trong trường phấn đấu vì mục tiêu đó

+ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

Trang 10

quan trọng nhất của hoạt động giáo dục - đào tạo thì đa phần là những người

có trình độ, có phẩm chất, quan tâm đến chất lượng giáo dục, đội ngũ này dễdàng tiếp cận, nắm bắt các yêu cầu của ISO 9000, có khả năng văn bản hoácác quy trình, quy trình giáo dục cũng như khả năng thực hiện công việc theocác yêu cầu của hệ thống chất lượng một cách bài bản, khoa học

Trường đang tiến hành đánh giá chất lượng theo 10 tiêu chuẩn của Bộgiáo dục và Đào tạo

b Khó khăn trong việc áp dụng ISO 9000:2000 tại ĐHKTQD.

Áp dụng ISO 9000:2000 vào giáo dục là vấn đề rất mới mẻ đối vớinước ta Xét trên thế giới cũng chỉ có trên 500 trường và cơ sở giáo dục thựchiện quản lý chất lượng theo ISO 9000 đa số là các trường nổi tiếng trên thếgiới như Havard (Mỹ), Cambridge (Anh), Chulalongkom (Thái Lan) còn ởViệt Nam những trường áp dụng cho tới nay là rất ít Đại học KTQD là mộttrường đầu tiên xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng k ISO9001:2000 cho nên khi áp dụng ISO 9000:2000 tại trường ĐHKTQD là mộtkhó khăn rất lớn

Với quy mô lớn, đào tạo 31252 sinh viên, trong đó chính quy 13.475,tại chức: 12.218, lớp riêng KV - 62 sau đại học 1273 văn bằng II 4224, đàotạo đa ngành (7 ngành: Kinh tế, quản trị, ngân hàng, tài chính, kế toán, hệthống thông tin, luật học, khoa học máy tính) 28 chuyên ngành, do vậy trườngbận rất nhiều việc

Trong ngành giáo dục việc đưa ra sản phẩm có chất lượng và cung cấpdịch vụ thỏa mãn khách hàng là việc không đơn giản, bởi chuẩn mực, tiêu chí

để đánh giá sản phẩm - chất lượng giáo dục cũng còn rất nhiều ý kiến khácnhau Học sinh, sinh viên những chủ thể - khách hàng - sản phẩm đặc biệt củamột lớp học, của một cấp học có tính cá thể rất cao, với những tính cách, động

cơ, thái độ học tập rất khác nhau

4 Mục đích và yêu cầu xây dựng và áp dụng HTQLCL ISO 9000:2000

Trang 11

a Mục đích: đảm bảo duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo và

sau đại học đáp ứng yêu cầu xã hội qua các lợi ích khi áp dụng ISO 9000

+Thay đổi cách làm chất lượng giáo dục, thay đổi căn bản tập quán laođộng từ chỗ thực hiện công việc theo thói quen theo kinh nghiệm sang cáchlàm việc thật sự có hiệu quả, có khoa học

+ Góp phần nâng cao tri thức kỹ năng lao động sư phạm cho đội ngũgiáo viên và cán bộ quản lý thông qua việc cung cấp những phương pháp,công cụ nâng cao chất lượng công việc

+ Tạo ra môi trường cung cách làm việc tập thể trong sự hợp tác họchỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp hướng vào nâng cao chấtlượng các hoạt động sư phạm của đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý nhằmđem đến thường xuyên những giá trị gia tăng trong trường đại học

+ Trang bị cho đội ngũ giáo viên cung cách quản lý chất lượng các hoạtđộng dạy học, sẽ góp phần tích cực hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp dạyhọc hiện nay

+ Góp phần tích cực tạo ra sự thay đổi nhằm hạn chế những bất cậptrong cơ chế quản lý giáo dục hiện hành, đổi mới công tác thanh tra chuyênmôn

+ Là con đường phù hợp để các nhà trường nâng cao không ngừng chấtlượng của hệ thống sản phẩm giáo dục, hướng về khách hàng số một là ngườihọc, tạo tiền đề để nâng cao chất lượng và uy tín đích thực của nhà trường từ

đó nâng cao chất lượng của các bậc học và của cả hệ thống giáo dục quốcdân, nâng cao tầm vóc nhà trường, hướng tới hội nhập khu vực và quốc tế

Trách nhiệm lãnh đạo

Quản lý nguồn lực

Đo lường phân tích cải tiến

Quản lý quá trình dạy v à học

Khách

h ng à

Thoả mãn

Trang 12

+ Mọi thành viên của tổ chức trong trường cần thực hiện các tiêu chuẩn

và quy trình trên

5 Đối tượng và phạm vi áp dụng ISO 9000:2000 tại ĐHKTQD.

a Đối tượng nghiên cứu và đánh giá hệ thống quản lý chất lượng là

trường Đại học Kinh tế Quốc dân Với đối tượng nghiên cứu này chúng ta cầnlưu ý thống nhất đánh giá đào tạo là lĩnh vực dịch vụ, đặc điểm sản phẩm vàkhách hàng của dịch vụ đào tạo Đào tạo là một hoạt động dịch vụ chứ khôngphải chỉ là hoạt động sự nghiệp do đó nó cần và có thể thực hiện ISO 9000sản phẩm dịch vụ đào tạo là: kiến thức, kỹ năng, nhân cách của sinh viên vàtrường, khách hàng của đào tạo là sinh viên, phụ huynh, người sử dụng(doanh nghiệp, nhà nước)

b Phạm vi áp dụng ISO 9000:2000 tại ĐHKTQD.

Trường ĐHKTQD thực hiện 3 chức năng: đào tạo, nghiên cứu, tư vấn.Trường đào tạo nhiều hệ, nhiều loại hình Do đó khó có thể áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho mọi công việc, cho mọi lĩnh vực, mọicấp đào tạo Trước mắt trường tập trung vào đối tượng là hệ thống quản lýchất lượng của trường và phạm vi giới hạn vào đánh giá hệ thống chất lượngđào tạo của hệ chính quy và sau đại học (đào tạo trong nước)

6 Các bước xây dựng và áp dụng ISO 9000:2000 tại ĐHKTQD.

Bước 1: Tìm hiểu và lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng ISO

Ngày đăng: 05/03/2018, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w