1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH MINH VỀ CÔNG TÁC TÀI CHÍNH

109 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍNH MINH VỀ CƠNG TÁC TÀI CHÍNH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội – 2005 \ BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍNH MINH VỀ TÀI CHÍNH Chủ nhiệm: PGS., TS Lê Văn Ái PGS., TS Nguyễn Đăng Nam PGS., TS Đỗ Đức Minh PGS., TS Dƣơng Đăng Chinh Th.s Phạm Trọng Anh Thƣ ký: Thành viên: Hà Nội – 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Với thắng lợi cách mạng tháng Tám vĩ đại, ngày tháng năm 1945 nước Việt Nam tuyên bố độc lập, rũ bỏ xiềng xích thực dân chế độ quân chủ, lập nên chế độ dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minh trở thành vị Chủ tịch nước nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Trên cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh chèo lái cho thuyền cách mạng Việt Nam suốt phần tư kỷ, vượt qua bao phong ba bão táp để giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác công kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng đất nước Tư tưởng vĩ đại thiên tài Hồ Chí Minh chủ đề đầy tiềm ẩn thúc nguồn cảm hứng nhằm khai thác tìm kiếm lời giải đáp Người nghiệp cách mạng Việt Nam Thông qua nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh lưu giữ suốt đời hoạt động đầy oanh liệt, phong phú cao thượng Người, người đọc khó tìm thấy lĩnh vực mà Người không dành quan tâm sâu sắc khởi xướng tư tưởng định hướng cho công tác thực tiễn Và thế, với quan tâm đến chủ đề khác nhau, người đọc, nhà nghiên cứu tìm thấy cho tư tưởng Hồ Chí Minh điều dẫn cần thiết lĩnh vực mà họ cần tìm lời giải đáp Đối với lĩnh vực tài chính, thơng qua trước tác Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đọc tìm thấy tư tưởng Người vấn đề yếu tài Trong phát biểu quan điểm tư tưởng tài chính, thay cho việc luận bàn cầu kỳ, phức tạp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln cách đơn giản, trực diện chất vấn đề, vấn đề rõ ràng, cụ thể Những vấn đề khẳng định tính đắn phương hướng sử dụng tài phù hợp với đặc điểm, vị trí đời sống thực tiễn, nhằm phát huy cao vai trò tích cực tài phục vụ cơng kháng chiến, kiến quốc Nhân dịp kỷ niệm 115 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (18902005) 60 năm thành lập ngành Tài Việt nam (1945-2005), Viện Khoa học Tài tổ chức biên soạn xuất sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác Tài chính” để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tồn thể cán ngành Tài công ơn trời biển Người Đồng thời hy vọng qua việc nghiên cứu, học tập quan điểm tư tưởng Người công tác tài chính, tìm thấy điều dẫn cần thiết, bổ ích để vận dụng vào thực tốt cơng việc mình, góp phần xây dựng phát triển tài quốc gia ngày vững mạnh, đóng góp xứng đáng cho nghiệp cách mạng Đảng Bác Hồ kính yêu mong đợi Viện Khoa học Tài CHƢƠNG - TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH 1.1 Nguồn gốc hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tài Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 khẳng định: "Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tƣ tƣởng kim nam hành động cách mạng" Đây bƣớc phát triển quan trọng nhận thức tƣ lý luận Đảng việc xác định đắn vị trí tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tồn tiến trình lịch sử cách mạng Việt nam Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 rõ: "Tƣ tƣởng Hồ chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết qủa vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó tƣ tƣởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngƣời, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh soi đƣờng cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta"1 Từ tổng kết mang tính khái quát cao tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, giúp cho nghiên cứu tƣ tƣởng Ngƣời lĩnh vực cụ thể cách mạng Việt Nam mà Ngƣời trực tiếp lãnh đạo, đạo Càng nghiên cứu Hồ Chí Minh tƣ tƣởng Ngƣời, nhận nhiều điều mẻ, chƣa biết biết tƣ tƣởng Ngƣời Đã có khơng sách ngồi nƣớc viết đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Kể từ năm 20 kỷ XX Ngƣời xuất diễn đàn Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp với tên gọi Nguyễn Ái Quốc, đến năm 1945 Cách mạng tháng thành công Việt nam, Ngƣời xuất với tên gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến năm 90 kỷ XX, Hồ Chí Minh đƣợc UNESCO cơng nhận "anh hùng giải phóng dân tộc - danh nhân văn hoá giới", Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 83-84 NXB giới biết Ngƣời với tƣ cách ngƣời yêu nƣớc, nhà cách mạng, lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt nam, chiến sĩ kiên cƣờng phong trào cộng sản công nhân quốc tế, anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hố giới Nhƣng giới biết Ngƣời với tƣ cách nhà tƣ tƣởng mà lĩnh vực Ngƣời đứng vị trí hàng đầu với tầm nhìn chiến lƣợc tài kiệt xuất Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, chất mác - xít ln hồ quyện làm với chất hiền triết Á đơng Ngƣời ln có cách diễn đạt tƣ tƣởng độc đáo, ngắn gọn, súc tích, vừa xác lại có sức biểu cảm phong phú, đa dạng sức lôi mạnh mẽ Bản thân sống, phong cách nhƣ việc làm, lời nói Ngƣời, dù bình thƣờng ln chứa đựng triết lý sống, làm việc, suy nghĩ, ứng xử giàu chất lý luận nhân văn sâu sắc, cần đƣợc nghiên cứu, lý giải đầy đủ Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, ngồi lĩnh vực trị, qn ngoại giao, lĩnh vực kinh tế tài đất nƣớc đƣợc Ngƣời dành quan tâm đặc biệt Tuy Ngƣời khơng có trƣớc tác chuyên bàn luận vấn đề kinh tế - tài chính, song dù hội nghị nào, từ hội nghị trị, quân đến hội nghị đoàn thể, bắt gặp ý kiến đạo Ngƣời công tác kinh tế tài Ngƣời khơng phát biểu vấn đề kinh tế tài hội nghị, mà có nhiều viết, trả lời vấn lĩnh vực dƣới nhiều góc độ khác Các vấn đề kinh tế tài mà Ngƣời đề cập không hàm chứa vấn đề lý luận cao siêu, trái lại dễ hiểu, cụ thể thiết thực cách mạng Việt Nam Tuy vậy, sâu nghiên cứu vấn đề tài mà Ngƣời đề cập, bắt gặp tầm tƣ tƣởng lớn Ngƣời công tác tài đất nƣớc nghiệp kháng chiến, kiến quốc Có thể coi tƣ tƣởng Ngƣời cơng tác tài hệ thống quan điểm Ngƣời nhìn nhận vai trò, vị trí tài nghiệp cách mạng, động viên, phân phối sử dụng nguồn lực tài để thực mục tiêu công kháng chiến, kiến quốc, cơng tác kiểm tra, giám sát tài chính, sản xuất gắn liền với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện đội ngũ cán quản lý kinh tế - tài đất nƣớc Các quan điểm tƣ tƣởng kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin kinh tế tài vào điều kiện cụ thể Việt nam, đúc rút kinh nghiệm từ đạo thực tiễn cơng tác tài Ngƣời cơng kháng chiến, kiến quốc 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tài trước hết bắt nguồn từ nhận thức sâu sắc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin Từ niên yêu nƣớc, qua gần chục năm bôn ba tìm đƣờng cứu nƣớc, đặt chân lên nhiều châu lục, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, nghiên cứu tiếp thu Từ hình thành Ngƣời chủ nghiã yêu nƣớc kiểu dựa tảng tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác Lê nin Ngƣời tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lênin khơng đƣờng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngƣời mà học hỏi, tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê nin tri thức phƣơng pháp cách mạng, hình thức công cụ cần sử dụng để tiến hành đấu tranh cách mạng, xây dựng củng cố quyền, phát triển kinh tế - xã hội Trong hệ thống hình thức cơng cụ đó, Ngƣời ý đến tài phát triển hệ thống tài chính, coi tài nhƣ khâu cốt lõi đảm bảo nguồn lực cho nghiệp đấu tranh cách mạng, giành quyền, xây dựng phát triển kinh tế đất nƣớc Khi nói vai trò quan trọng kinh tế, tài nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn quan điểm tƣ tƣởng Lênin vị trí, vai trò tài Ngƣời nói: "Lê nin dạy muốn kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành cơng phải tăng gia sản xuất tiết kiệm Kinh tế tài phải Nhà nƣớc thiết thực quản lý, giám đốc, thống kê điều chỉnh; cần qui định cách phân phối lao động cho đắn, quý trọng sử dụng, tuyệt đối khơng đƣợc lãng phí sức dân, phải tiết kiệm"2 Rất nhiều lần bàn đến biện pháp chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, Ngƣời dẫn câu nói Lê nin tác phẩm "Nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ-Viết": "Tiền bạc phải tính tốn cách rành mạch, thật thà, phải tiết kiệm, lƣời biếng Chớ ăn cắp cơng làm tƣ Phải giữ gìn kỷ luật nghiêm ngặt Đó hiệu cần thiết Một mặt, quần chúng lao động thiết thực làm hiệu Đó phƣơng pháp để cứu vãn nƣớc bị lũ cƣớp đế quốc bè lũ bù nhìn làm cho sống dở chết dở nhƣ nƣớc Nga Một mặt khác, quyền Xơ - viết phƣơng pháp mình, vào pháp Sự nghiệp vĩ đại Lê nin - Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 6, tr 386 luật mà thiết thực thi hành hiệu Đó điều kiện chủ chốt đầy đủ để đƣa chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi hoàn toàn"3 Phải ngƣời nghiên cứu, thấm nhuần hiểu biết sâu sắc quan điểm, tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lê nin nhiều phƣơng diện viện dẫn đƣợc lời giáo sâu sắc, sát thực Lê nin công tác tài thích ứng vào điều kiện cụ thể Việt Nam lúc Ngƣời hiểu rõ khó khăn kinh tế tài phƣơng pháp mà quyền Xơ - viết non trẻ sử dụng để giải khó khăn nƣớc Nga buổi đầu giành quyền, khơi phục phát triển kinh tế đất nƣớc Từ đó, Ngƣời suy nghĩ vận dụng có chọn lọc học kinh nghiệm để giải vấn đề kinh tế tài cụ thể Việt nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ngƣời nhƣ Ngƣời đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin khơng phải thấy đúng, hay mà thấy chắn Ngƣời rõ: "Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhƣng chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lê nin"4 Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu thấm nhuần tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lê nin cơng tác tài để hành động, để đạo cơng tác tài Việt Nam có kết Cũng nhƣ Lê nin, Hồ Chí Minh ln coi cơng tác tài cơng tác cách mạng Vì thế, muốn đạt hiệu cao phải đặc biệt trọng công tác quần chúng, làm cho quần chúng hiểu rõ chất công tác tài quyền cách mạng, hăng hái tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu Những hiệu hành động mà Ngƣời đề cơng tác tài ngày đầu quyền cách mạng nhƣ cơng kháng chiến, kiến quốc vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lê nin để giải vấn đề tài cụ thể đất nƣớc Chính Ngƣời khẳng định rằng: "Chính cố gắng vận dụng lời dạy Lê nin, nhƣng vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt nam ngày nay, mà chiến đấu giành đƣợc thắng lợi to lớn"5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 6, tr 496 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 2, tr 268 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 476 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tài đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn đạo cơng tác tài Người cơng kháng chiến, kiến quốc Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tài khơng kết qủa nghiên cứu thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin lĩnh vực kinh tế, tài mà kết qúa trình tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn đạo vấn đề kinh tế tài nẩy sinh hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhƣ thời kỳ miền Bắc đƣợc giải phóng, khơi phục phát triển kinh tế -xã hội Xuất thân từ gia đình nhà nho yêu nƣớc, gắn bó hiểu biết sâu sắc với sống nhân dân kinh nghiệm sống lao động, từ ngày đầu tìm đƣờng cứu nƣớc, ngƣời niên yêu nƣớc Nguyễn Tất Thành sớm nhìn thấy nguồn tài để phục vụ cho sống hoạt động cách mạng nơi đất khách, q ngƣời khối óc, bàn tay lao động Sau trở tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với lĩnh kinh nghiệm nhà hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm tìm thấy câu trả lời đắn để giải vấn đề kinh tế tài cấp bách, nhiều có tính chất sống quyền cách mạng giai đoạn lịch sử Sau cách mạng tháng 8, bối cảnh kinh tế bị kiệt quệ sách bóc lột tàn bạo, dã man 80 năm đô hộ thực dân Pháp, ngân khố quốc gia trống rỗng, quyền cách mạng non trẻ phải đƣơng đầu lúc với thù trong, giặc ngồi, với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh to lớn nhân dân việc giải vấn đề kinh tế tài cấp bách, sống quyền cách mạng Ngƣời chủ trƣơng phát động “Tuần lễ vàng”, lập “Quỹ độc lập”, để “thu góp số vàng nhân dân nhà giầu có để cúng vào việc cần cấp quan trọng lúc việc quốc phòng”.6 Ngƣời động viên lòng yêu nƣớc, kêu gọi ngƣời “sẻ cơm, nhường áo” giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời thực vận động thi đua tăng gia sản xuất Nhờ khó khăn kinh tế tài buổi ban đầu quyền cách mạng dần đƣợc khắc phục Trong suốt hai kháng chiến trƣờng kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhƣ công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 4, tr 18 10 Bài nói với Đồng bào cán Tỉnh Quảng Ninh, nói ngày 2-2-1965 Bbáo Nhân Dân, số 3961, ngày 5- 2-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 380 “Phải tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu Phải giữ gìn tốt máy móc, mồ máu mủ nhân dân ta mà ra.” Bài nói với cơng nhân cán ng Bí (Quảng Ninh), ngày 2-2-1965 Báo Nhân Dân số 3961, ngày 5-2-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 384 “Chúng ta cần phải đẩy mạnh thi đua cải tiến quản lý kỹ thuật, quản lý lao động quản lý vật tƣ Phải bảo đảm chất lƣợng thực hành tiết kiệm” Bài nói với cán xã viên hợp tác xã Hồng Thái (Hải Hưng), nói ngày 122-1965 Báo Nhân Dân, số 3970, ngày 14-2-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 388 “Công nhân nông dân hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, “một ngƣời làm việc hai” sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ miền Bắc, ủng hộ miền Nam.” Lời kêu gọi nhân ngày 20 – 7, Báo Nhân Dân, số 4125, ngày 20 tháng năm 1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 471 “Thi đua với phụ nữ miền Nam đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, không sợ gian khổ, không sợ hy sinh.” Lời phát biểu đại hội phụ nữ xuất sắc phong trào “Ba đảm đang” Thủ đô Phát biểu ngày 2-12-1965 Báo Nhân Dân, số 4265, ngày 8-12-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 621 “Ta nói chống bệnh quan liêu, phải chống ngƣời quan liêu” Bài nói Hội nghị cán cao cấp nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nói ngày 16-1-1966 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 21 “Đó thành tích bƣớc đầu Xã viên cán không nên chủ quan, thoả mãn, mà cần phải cố gắng nữa, nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, đoàn kết chặt chẽ, thực hành dân chủ, tài cơng khai, nêu gƣơng tiết kiệm, vƣợt khó khăn, để đạt nhiều thành tích to mặt nhƣ chăn nuôi, hoa màu, v.v” Thư khen hợp tác xã Thắng Lợi (Thanh Hóa) Báo Nhân dân, số 4356, ngày 1-3-1956 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 46 95 “Có tổ chức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm cải ngày nhiều, đời sống đƣợc cải thiện Phải tổ chức để thi đua, thi đua để tăng gia sản xuất phải biết tiết kiệm, sản xuất mà khơng biết tiết kiệm nhƣ gió vào nhà trống” Nói chyện Đại hội Chiến sĩ thi đua nơng nghiệp tồn quốc lần thứ ba Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 9, tr 132 “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, hiệu phải tâm thực hiện, để không ngừng phát triển kinh tế không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Chống mổ bò bừa bãi Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 9, tr 460 “Phải tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Tăng gia sản xuất để cải thiện sinh hoạt mình, cố nhiên nơi làm đƣợc Còn tiết kiệm tiết kiệm sức ngƣời, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền Nhà nƣớc tức mình” Bài nói Đại hội thi đua bảo đảm giao thông vận tải tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, nói ngày 24-3-1966 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 62 “Tệ hang chi có số đảng viên cán bộ, có cán cao cấp, cán lãnh đạo quan liêu mệnh lệnh nặng Đảng cần phải thi hành kỷ luật nghiêm khắc cán mắc sai lầm đó” Bài nói Hội nghị tổng kết ba năm xây dựng chi Đảng sở “bốn tốt”, nói ngày 14-4-1966 Báo Nhân dân, số 4396, ngày 19-4-1966 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 79 “…Đảng Chính phủ định bắt đầu tiến hành hai vận động lớn: Một vận động Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cƣờng quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Gọi tắt “ ba xây, ba chống” Hai vận động “cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, mạnh mẽ vững chắc” Hai vận động liên quan với nhau, ảnh hƣởng lẫn Có thể ví hai vận động nhƣ hai bánh xe vững chắc, góp phần đắc lực vào việc tiến nhanh, tiến mạnh, tiễn vững đến chủ nghĩa xã hội… Chắc thắng lợi nhiều to nữa, ngƣời cán bộ, đảng viên, đồn viên, cơng nhân, viên chức ta có ý thức trách 96 nhiệm cao hơn; quản lý kinh tế tài khéo hơn; biết cải tiến kỹ thuật tốt Nhƣng phải thật nhận rõ khuyết điểm nhƣợc điểm, để kiên sửa chữa: nhƣ ý thức làm chủ nƣớc nhà tinh thần trách nhiệm Chế độ phƣơng pháp quản lý kinh tế tài nhiều thiếu sót lỏng lẻo Kỷ luật lao động chƣa đƣợc thật nghiêm túc, sử dụng lao động chƣa đƣợc hợp lý Khả thiết bị, máy móc có nhiều nhƣng chƣa đƣợc sử dụng đầy đủ Bởi khuyết điểm đó, mà suất lao động bình quân tăng chậm, sản xuất phát triển chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ, vững cân đối Do mà đời sống vật chất nhân dân chƣa đƣợc cải thiện nhiều Mọi ngƣời biết rằng, mức sống với sản xuất nhƣ thuyền với nƣớc Nƣớc cao thuyền lên cao Sản xuất nhiều, nhanh tốt, rẻ đời sống đƣợc cải thiện, khơng có cách khác Trong vận động điểm là: nâng cao tinh thần trách nhiệm làm cho ngƣời hiểu rõ cú trách nhiệm cần kiệm xây dựng nƣớc nhà Mọi ngƣời có trách nhiệm tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để nhà nƣớc vừa tích luỹ thêm tiền vốn xây dựng, vừa cải thiện đời sống nhân dân… Trong công xây dựng nƣớc nhà, việc quản lý kinh tế tài quan trọng Nếu quản lý khơng chặt chẽ, thiếu khơng biết, thừa khơng hay, cơng việc bị bế tắc Cho nên, điểm công vận động là: tăng cƣờng củng cố việc quản lý: quản lý sản xuất, quản lý vật tƣ, quản lý lao động, quản lý kỹ thuật, quản lý tiền bạc v.v Phải tăng cƣờng việc quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng Các xí nghiệp, cơng trƣờng, nơng trƣờng phải thực việc quản lý cách nghiêm chỉnh Muốn phát triển sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, nghĩa là: Phải biết học tập để nắm vững kỹ thuật, sử dụng đầy đủ công suất máy móc Phải tìm tòi sáng kiến để tổ chức lao động cho hợp lý Phải cải tiến phƣơng tiện, máy móc làm việc để đạt suất cao, chất lƣợng tốt Muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, cần phải tiêu diệt thói hƣ tật xấu xã hội cũ sót lại Muốn xây dựng chủ nghĩa xó hội phải bồi dƣỡng ngƣời xã hội chủ nghĩa Con ngƣời xã hội chủ nghĩa ngừơi có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, lòng phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng… Tham ô hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê tiện xã hội Tham ô trộm cắp cơng, chiếm cơng làm tƣ Nó làm hại đến 97 nghiệp xây dựng nƣớc nhà; hại đến công việc cải thiện đời sống nhân dân; hại đến đạo đức cách mạng ngƣời cán cơng nhân Lãng phí khác với tham chỗ ngƣời gây lãng phí khơng trực tiếp trộm cắp cơng làm riêng Nhƣng kết làm tổn hại nghiêm trọng cho Nhà nƣớc, cho nhân dân Lãng phí có nhiều ngun nhân Hoặc lập kế hoạch khơng chu đáo Hoặc thực kế hoạch tính tốn khơng cẩn thận Hoặc bệnh hình thức xa xỉ, phơ trƣơng Hoặc thiếu tinh thần bảo vệ cơng Nói tóm lại thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu ý thức quý trọng sức của, sức ngƣời Nhà nƣớc nhân dân Quan liêu ngƣời cán phụ trách nhƣng xa rời thực tế, xa rời quần chúng Đối với cơng việc khơng điều tra kỹ lƣỡng Chỉ đạo đại khái, chung chung Khơng lắng nghe ý kiến quần chúng, tác phong không dân chủ Sợ phê bình phê bình Khơng giữ ngun tắc lãnh đạo tập thể, phân công phụ trách Vì vậy, đâu có bệnh quan liêu, có nạn tham ơ, lãng phí” Bài nói Hội nghị phổ biến Nghị Bộ Chính trị vận động “Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường quản l‎ý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu”, ngày 27-71963 Báo Nhân dân, số 3416 ngày 4-8-1963 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 110-111 "Phải tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Phải tránh vƣơng vãi lãng phí Các cơ, biết Liên Xơ ngày trở thành nƣớc giàu mạnh Thế mà đồng chí Liên Xơ đƣơng vận động thi đua sản xuất thực tiết kiệm, giáo dục ngƣời sống làm việc theo chủ nghĩa cộng sản Trƣớc nhân dân Liên Xô phải 18 năm thắt lƣng buộc bụng để xây dựng chủ nghĩa xã hội Đến ngày ngƣời ta vận động tiết kiệm Kinh nghiệm Liên Xô nhà máy tiết kiệm 10%, 10 nhà máy tiết kiệm 100%, số tiền tiết kiệm xây dựng đƣợc thêm nhà máy mới." Bài nói chuyện với cán bộ, cơng nhân nhà máy khí Dun Hải (Hải Phòng), ngày 16-3-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10 , tr 298 "Chủ nghĩa cá nhân việc lo cho lợi ích riêng mình, khơng quan tâm đến lợi ích chung tập thể "Miễn béo, mặc thiên hạ gầy" Nó mẹ đẻ tất tính hƣ nết xấu nhƣ: lƣời biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí, tham ơ, v.v Nó kẻ thù ác đạo đức cách mạng, chủ nghĩa xã hội." 98 Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III Đoàn niên lao động Việt Nam, ngày 24-3-1961 Báo Nhân dân, số 2561, ngày 26-3-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 306 "Chủ nghĩa cá nhân, lợi hại ngƣời, tự vơ tổ chức, vơ kỷ luật tính xấu khác kẻ địch nguy hiểm chủ nghĩa xã hội Đã ngƣời chủ Nhà nƣớc phải chăm lo việc nƣớc nhƣ chăm lo việc nhà Ngƣời công nhân phải yêu quý máy móc nhƣ yêu quý mình, ngƣời nơng dân phải u q trâu bò hợp tác xã nhƣ bạn thân Mọi ngƣời phải biết giữ gìn cơng, phải chăm lo việc tập thể nhƣ chăm lo việc gia đình Đã ngƣời chủ phải biết tự lo toan, gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ Mỗi ngƣời phải sức góp cơng, góp để xây dựng nƣớc nhà" Xây dựng người chủ nghĩa xã hội Báo Nhân dân, số 2563, ngày 27-3-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 310 "Mỗi thứ cải làm phải tốn mồ hôi sức lao động Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội cách tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Sản xuất mà không tiết kiệm khác gió vào nhà trống Cho nên phải biết giữ gìn cơng Tham ơ, lãng phí tài sản Nhà nƣớc, tập thể, nhân dân hành động trộm cắp, mà phải thù ghét, phải trừ bỏ Phải biết quý trọng sức ngƣời vốn quý ta Chúng ta cần hết lòng chăm sóc sức khỏe sử dụng thật hợp lý sức lao động nhân dân ta” Xây dựng người chủ nghĩa xã hội Báo Nhân dân, số 2563, ngày 27-3-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 313 "Phải bảo đảm chất lượng Không nên dốc sức vào số lƣợng nhƣng không bảo đảm chất lƣợng, không tiết kiệm đƣợc nguyên liệu, vật liệu, không hạ đƣợc giá thành." Vài ý kiến “Phong trào Duyên Hải” Báo Nhân dân, số 2611, ngày 155-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 358 "Mọi ngƣời phải nâng cao tinh thần đoàn kết, tinh thần làm chủ; thực cần kiệm xây dựng hợp tác xã, chống lãng phí, tham Phát triển sản xuất chung hợp tác xã chính, nhƣng cần chiếu cố mức sản xuất gia đình xã viên Về quy mơ hợp tác xã nên có từ 150 đến 200 hộ, không nên nhiều, nhiều khó quản lý 99 Hợp tác xã bậc cao sản xuất thu nhập phải cao xứng danh nghĩa cao nó." Bài nói chuyện với đồng bào cán tỉnh Hưng Yên, ngày 16-9-1961 Báo Nhân dân, số 2737, ngày 19-9-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 397-398 "Mua bán phải theo giá thích đáng Thƣờng thƣờng, ngƣời mua muốn mua rẻ, ngƣời bán muốn bán đắt Đối với chúng ta, làm nhƣ đƣợc Giá phải bảo đảm cho Nhà nƣớc, hợp tác xã xã viên có lợi để xây dựng nƣớc nhà” Bài nói chuyện với đồng bào cán xã Đại Nghĩa, Hà Đơng, ngày 710-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 414 “Chúng ta phải thực hành tiết kiệm mặt để thêm vốn vào công xây dựng Chúng ta phải phấn đấu để tự lực cánh sinh.” Bài nói chuyện hội nghị truyền đạt Nghị Bộ Chính trị Nghị Hội đồng Chính phủ Kế hoạch nhà nước năm 1962", nói ngày 11-1-1962 Báo Nhân dân, số 2852, ngày 12-1-1962 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 495 “Tiết kiệm tiền vốn, tiết kiệm sức ngƣời, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm lƣơng thực, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu Nếu năm tiết kiệm đƣợc từ đến 10%, có thêm khoảng 100 triệu đồng để xây dựng thêm nhà máy, để sản xuất thêm, để nâng cao thêm đời sống nhân dân.” Lời khai mạc Đại hội anh hùng, chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ III, nói ngày 4-6-1962 Báo Nhân dân, số 2963, ngày 5-5-1962 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 557 “Đảng ta Đảng phấn đấu hy sinh lợi ích Tổ quốc, nhân dân, giai cấp vơ sản, khơng lợi ích khác Nhƣng số ngƣời coi Đảng nhƣ cầu thang để thăng quan phát tài Họ không quan tâm đến đời sống nhân dân mà lo nghĩ đến lợi ích riêng Họ qn đồng tiền, hạt gạo mồ hôi nƣớc mắt nhân dân, mà sinh phơ trƣơng, lãng phí Họ tự cho có quyền sống xa hoa, hƣởng lạc, từ mà đến tham ơ, truỵ lạc, chí sa vào tội lỗi Tất lỗi lầm nói đẻ “chủ nghĩa cá nhân” Bài nói Hội nghị bồi dưỡng chỉnh huấn Trung ương triệu tập, ngày 22-1-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 371 100 “Một việc quan trọng mà làm chƣa tốt, công tác lưu thơng phân phối Có vật tƣ, hàng hố khơng thiếu, mà phân phối khơng đúng, gây căng thẳng không cần thiết Trong công tác lƣu thơng phân phối, có hai điều quan trọng phải ln nhớ: “Không sợ thiếu, sợ không công bằng; Khơng sợ nghèo, sợ lòng dân khơng n” Bài nói kỳ họp Hội đồng phủ ngày 29-12-1966 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 185 “Nay tình hình khác trƣớc Đời sống nhân dân xƣa, cán ta ăn hơn, cơng tác có xe đạp, có tơ Nhƣng có số ngƣời khơng nhớ lúc hàn vi, lại chủ nghĩa cá nhân nảy nở Đã có xe rồi, lại “phấn đấu” để có xe đẹp hơn, chiếm phần ngƣời khác Đã có nhà rồi, lại “phấn đấu” theo kiểu nhƣ để có nhà đẹp Làm nhƣ trái với đạo đức cách mạng” Ý kiến việc làm xuất loại sách “Người tốt, việc tốt” Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 557 “Hết sức chăm lo đời sống nhân dân Phải sức phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm, lại phải phân phối cho công hợp lý, bƣớc cải thiện việc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khỏe giải trí nhân dân” Thư gửi Ban chấp hành Đảng Đảng lao động Việt Nam tỉnh Nghệ An, ngày 21-7-1968 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 482 “Toàn thể đồng bào phải thi đua tăng gia sản xuất để đủ ăn đủ mặc, tức ngƣời, gia đình, làng, huyện, tỉnh tất nƣớc đủ ăn đủ mặc, nhân dân đội đủ ăn đủ mặc, để kháng chiến lâu dài Tăng gia sản xuất phải có kế hoạch thiết thực, từ Chính phủ trung ƣơng đến gia đình phải có kế hoạch Kế hoạch riêng địa phƣơng phải ăn khớp với kế hoạch chung toàn quốc Tôi khuyên đồng bào cán nghiên cứu kỹ lƣỡng kế hoạch Chính phủ đặt kế hoạch điạ phƣơng gia đình cho thiết thực để làm cho tài năm thành cơng Tăng gia sản xuất phải đôi với tiết kiệm Phải tiết kiệm sức lao động, phải tiết kiệm giờ, phải tiết kiệm tiền của, để tăng gia Tiết kiệm giúp cho tăng gia tăng gia giúp cho tiết kiệm, để đến kết tốt” Bài nói chuyện tết năm Nhâm thìn (1952) Báo Nhân dân, số 43, ngày 27-1-1952 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 6, tr 393-394 “Hiện nay, khó khăn nhiều nƣớc ta lâu năm bị đế quốc thống trị lại trải qua 15 năm chiến tranh bị tàn phá Chúng ta cần phải giữ vững 101 tác phong tiết kiệm, cần cù, đẩy mạnh sản xuất thi đua, khó khăn định giảm bớt, đời sống đƣợc nâng cao Báo cáo trước hội nghị đại biểu nhân dân thủ đô thành công kỳ họp thứ quốc hội khoá I, đọc ngày 15-2-1957 Báo Nhân dân, số 1076, ngày 16-2-1957 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2000, Tập 8, tr 312 “Chúng ta phải thực sách cơng tƣ đƣợc chiếu cố, chủ thợ có lợi Các bạn công nhân hăng hái sản xuất Bà công thƣơng hăng hái kinh doanh Chúng ta cần phải trì khơi phục hoạt động sản xuất, bn bán, kinh tế tài Thủ ta Nhân dịp tơi có vài lời ngỏ bạn ngoại kiều Các bạn, ngƣời buôn bán, kinh doanh, tiểu thƣơng, tiểu thủ, cơng nhân trí thức, chung sống với nhân dân Việt Nam Các bạn khai lập nghiệp Việt Nam Những hoạt động đáng kinh tế văn hố bạn có lợi cho Việt Nam Vì vậy, tơi khun bạn: Các bạn n lòng làm ăn thường Nhân dân Chính phủ Viêt Nam giúp đỡ bảo hộ bạn” Lời kêu gọi nhân dân ngày thủ giải phóng Báo Nhân dân, số 236, ngày đến 10-10-1954 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 7, tr 361 “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đƣờng đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc.” Bài nói Đại hội Liên hoan phụ nữ “Năm tốt", ngày 30-4-1964 Báo Nhân dân, số 3685, ngày 1-5-1964 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 257 102 Phụ lục 6- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác tổ chức cán tài "Các lãnh đạo Bộ, ngành, cấp định phải có quan tra để theo dõi cơng tác từ đầu, kịp thời uốn nắn, sửa chữa sai lầm thiếu sót xảy ra, đồng thời phải trực tiếp đạo quan tra mình" Bài nói chuyện Hội nghị cán tra toàn miền Bắc, ngày 6-21961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 275 “Cán ngƣời đem sách Đảng Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu thi hành, đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho Vì cán gốc công việc” Sửa đổi lối làm việc Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 5, tr 269 “Cán tiền vốn đồn thể, có vốn có lãi Bất sách cơng tác có cán tốt thành cơng, tức có lãi, khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn” Nói cơng tác huấn luyện học tập, nói vào tháng 5-1950 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 6, tr 46 “Mình mình: đừng tự mãn, tự túc; tự mãn, tự túc khơng tiến Phải tìm học hỏi cầu tiến Đừng kiêu ngạo, mà nên học lấy điều hay ngƣời ta Phải siêng tiết kiệm Đối với đồng chí mình: phải thân với nhau, nhƣng không che đậy điều dở Không nên tranh giành ảnh hƣởng nhau, không nên ghen ghét đố kỵ ngƣời khinh rẻ ngƣời khơng Bỏ lối hiếu danh, hiếu vị Đối với công việc: trƣớc hết phải nghĩ cho kỹ, việc trƣớc phải nghĩ đến việc sau, việc địa phƣơng phải nghĩ đến việc địa phƣơng khác, phải có kế hoạch gần, kế hoạch xa, ăn khớp Đối với nhân dân: phải hết lòng phục vụ, tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng họ, tin tƣởng tơn trọng học hỏi dân Đối với đoàn thể: phải có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thành tận tuỵ hy sinh đồn thể, xây dựng đồn thể vững mạnh ” Nói chuyện với cán tỉnh Thanh Hố, ngày 20-2-1947 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 5, tr 54 “Đạo đức cách mạng từ trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố lên Cũng nhƣ ngọc mài sáng, vàng luyện trong” 103 Đạo đức cánh mạng Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 9, tr 293 “Kiến thiết cần có nhân tài Nhân tài nƣớc ta dù chƣa có nhiều lắm, nhƣng khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều” Nhân tài kiến quốc Báo Cứư quốc, số 91, ngày 14-11-1945 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 4, tr 99 “Bất kỳ ngƣời lãnh đạo không học tập việc thiết thực, ngƣời thiết thực phận thiết thực định khơng biết đạo chung cho tất phận” Sửa đổi lối làm việc Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 5, tr 289 “Thanh niên phải có đức, có tài: có tài mà khơng có đức ví nhƣ anh làm kinh tế tài giỏi nhƣng lại đến thụt két khơng làm đƣợc ích lợi cho xã hội mà có hại cho xã hội Nếu ngƣời có đức mà khơng có tài ví nhƣ ông bụt không làm hại gì, nhƣng không lợi cho lồi ngƣời” Bài nói Đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ hai, nói ngày 7-5-1958 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 9, tr 172 “Cán tài nên tìm rõ nguyên nhân chƣa nắm vững chƣa thực sách thu chi Chính phủ Trong cơng tác thuế nơng nghiệp, khuyết điểm ngăn cản số địa phƣơng chƣa thực mức Chính phủ quy định? Cần phải sửa chữa nào, để công tác thuế nơng nghiệp năm có kết tốt hơn? Cán mậu dịch - phải làm để ổn định giá cả, để đạt đƣợc mục đích xuất nhiều nhập? Cán ngân hàng - làm để nắm vững việc quản lý thu phát chế độ kho bạc mới, để giúp ngành tài thực thống quản lý chi thu, để giúp ngân hàng nắm vững việc phát hành? Cán tín dụng - phải kiểm điểm lại: làm phải làm để giúp ích nhân dân, đẩy mạnh sản xuất? Trong kiểm điểm công tác ngành mình, cán nên nhìn vào tồn sách kinh tế tài Chính phủ Nên mạnh dạn phát biểu ý kiến, thật trao đổi kinh nghiệm, để kiện tồn ngành phối hợp chặt chẽ với ngành khác, nhằm mục đích thực đầy đủ kế hoạch sản xuất tiết kiệm Chính phủ năm Một điểm nữa: cán kinh tế tài phụ trách nhiều tiền mà chƣa hồn tồn thơng thạo việc quản lý tiền Cho nên cần phải sức học tập quản lý tài sản quốc gia mà ngành phụ trách” 104 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 6, tr 414-416 “Thí dụ, thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc bảo rèn dao Thành thử hai ngƣời lúng túng Nếu biết tuỳ tài mà dùng ngƣời hai ngƣời thành cơng” Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 5, tr 274 “Cán già vốn quý Đảng, họ có kinh nghiệm mặt lãnh đạo, đƣợc rèn luyện thử thách nhiều thực tế đấu tranh Còn cán trẻ chƣa có số ƣu điểm nhƣ cán già, nhƣng họ lại hăng hái, nhạy cảm với mới, chịu khó học tập, tiến nhanh Đảng ta phải khéo kết hợp cán già với cán trẻ Không nên coi thƣờng cán trẻ” Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 211 "Cần quy định rõ tƣ cách quyền hạn cán quản trị Ví dụ: Đại hội xã viên bầu cán quản trị có quyền cách chức cán bất lực; cán quản trị phải chí cơng vơ tƣ; tài phải cơng khai.v.v" Bài nói hội nghị lần thứ Năm BCHTW Đảng (khóa III) ngày 22-71961 Báo Nhân dân, số 2708, ngày 20-3-1961 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 10, tr 380 “Chế độ trách nhiệm chƣa rõ ràng ngành, ban, ngƣời … Do mà việc quản lý không chặt chẽ Đặc biệt việc giáo dục trị sơ sài, thiếu sót Vì vậy, mà số cán cơng nhân mang nặng chủ nghĩa cá nhân, thái độ làm thuê, thiếu tinh thần làm chủ tập thể Do mà có tƣợng xấu nhƣ lƣời biếng, kèn cựa, thiếu kỷ luật, đồn kết, tham ơ, lãng phí” Bài nói Hội nghị ngành cơng nghiệp nhẹ, ngày 16-1-1965 Báo Nhân dân, số 3944, ngày 17-1-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 363 “Về “ba xây, ba chống”, Bác nói tóm tắt điểm Đó vận động cách mạng to lớn, nhằm làm cho công nhân cán nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa, nhận rõ trách nhiệm mình, làm tốt cơng tác Đảng Chính phủ giao cho Xây tốt chống tốt Chống tốt xây tốt Xây chống nhƣ hai chân vận động, phải tiến bƣớc nhịp nhàng Phải làm khẩn trƣơng nhƣng khơng nóng vội, khơng đƣợc làm qua loa Đơn vị làm phải làm thật tốt, rút kinh nghiệm để làm tốt đơn vị khác 105 Để làm cho vận động đạt kết tốt, trƣớc hết cán – từ trƣởng, thứ trƣởng đến cán sở – phải xung phong gƣơng mẫu, phải thật tự phê bình hoan nghênh quần chúng phê bình Phải mở rộng dân chủ, phải thật phát động quần chúng cách sơi liên tục” Bài nói Hội nghị ngành công nghiệp nhẹ, ngày 16-1-1965 Báo Nhân dân, số 3944, ngày 17-1-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 364 “Chi lãnh đạo tốt, đảng viên đồn viên xung phong gƣơng mẫu cơng tác, kế hoạch định hồn thành hồn thành vƣợt mức” Bài nói Hội nghị phổ biến kế hoạch Nhà nước năm 1965, ngày 19-11965 Báo Nhân dân, số 3947, ngày 20-1-1965 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 11, tr 367 “Phải kiện toàn lãnh đạo cấp, ngành; phải mạnh dạn giao việc cho cán trẻ đƣợc rèn luyện, thử thách; phải coi trọng việc củng cố chi chi đoàn sở Phải ý kết nạp vào Đảng, vào Đoàn ngƣời xuất sắc sản xuất chiến đấu” Bài nói Hội nghị cán cao cấp nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng, ngày 16-1-1966 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 21 “Các đồng chí phụ trách phải sửa đổi lề lối làm việc cho thích hợp với tình hình chiến tranh, phải sát quần chúng, sát sở Các đồng chí lãnh đạo phải gƣơng mẫu, phải quan tâm đến đời sống cán bộ, đồng bào, phải đồng cam cộng khổ” Bài nói Hội nghị cán cao cấp nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng, ngày 16-1-1966 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 22 “Tất cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nƣớc, cán lãnh đạo, phải cố gắng vươn lên cho xứng đáng với nhân dân anh hùng, với nghiệp cách mạng vĩ đại Tất bộ, ngành phải tìm cách, làm để giúp đỡ tiền tuyến lớn Phải sức nghiên cứu sớm kiên thực việc cải tiến quản lý kinh tế tài cho hợp với hoàn cảnh chiến tranh hợp với hƣớng tiến lên sau Muốn đƣợc nhƣ vậy, phải làm tốt việc sau đây: Nội phải thật đoàn kết Phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng Phải thƣờng xuyên kiểm tra công tác cán 106 Phải giữ bí mật Nhà nƣớc Hiện giữ bí mật chƣa tốt Phải thưởng phạt nghiêm minh Hiện nay, thƣởng có q rộng, mà phạt khơng nghiêm Kỷ luật phải chặt chẽ Phải kiên chống việc làm thiếu trách nhiệm, trái kỷ luật Phải chống tham ô, lãng phí thực hành tiết kiệm.” Bài nói Kỳ họp Hội đồng Chính phủ cuối năm 1966, ngày 29-12-1966 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 186 “Song bên cạnh đồng chí tốt ấy, có số cán bộ, đảng viên mà đạo đức, phẩm chất thấp Họ mang nặng chủ nghĩa cá nhân, việc nghĩ đến lợi ích riêng trƣớc hết Họ khơng lo “mình ngƣời” mà muốn “mọi ngƣời mình” Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ơ, hủ hố, lãng phí, xa hoa Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành Họ tự cao tự đại, coi thƣờng tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền Họ xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh Họ khơng có tinh thần cố gắn vƣơn lên, không chịu học tập để tiến Cũng cá nhân chủ nghĩa mà đồn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, làm hại đến lợi ích cách mạng, nhân dân Tóm lại, cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm” Nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân Báo Nhân dân, số 5409, ngày 3-2-1969 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 12, tr 438-439 “Đảng Chính phủ tin cậy cán bộ, giao cho cán nhiệm vụ chủ chốt, nhiệm vụ quản lý Đó nhiệm vụ nặng nề nhƣng vẻ vang Cán ta phải ln cố gắng làm tròn nhiệm vụ, xứng với lòng tin cậy Đảng, phủ nhân dân Muốn nhƣ cán ta phải cố gắng quản lý thật tốt xí nghiệp, phải đảm bảo kinh doanh có lãi cho nƣớc nhà Để đạt đƣợc mục đích - mà mục đích định phải đạt cho kỳ đƣợc - cán quản lý: - Phải thật cần kiệm, liêm, - Phải thực chống bệnh quan liêu, tham ơ, lãng phí, phải nâng cao cảnh giác, bảo vệ xí nghiệp - Phải khéo đồn kết lãnh đạo công nhân; việc phải dựa vào lòng nồng nàn yêu nƣớc lực sáng tạo dồi công nhân; 107 dùng phƣơng pháp dân chủ mà đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất tiết kiệm - Phải thật săn sóc đến đời sống tinh thần vật chất công nhân - Phải cố gắng nghiên cứu để học tập để tiến bộ” Hoan nghênh Hội nghị cán quản lý‎‎ xí nghiệp Báo Nhân dân, số 616, ngày 9-11-1955 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 8, tr 84-85 “Anh em viên chức, nhƣ toàn thể quốc dân, muốn qua đƣợc bƣớc khó khăn tại, phải biết hy sinh chút tinh thần để tham dự vào công kiến quốc Có chịu kham khổ bây giờ, mai sau đƣợc hƣởng nhiều quyền lợi Vậy để giúp công việc Chính phủ cách đắc lực, để nâng cao tinh thần kháng chiến, anh em viên chức phải có đức tính là: cần, kiệm, liêm, Cần, anh em viên chức phải tận tâm làm việc, ngƣời làm hai, ba ngƣời Và phải tôn trọng kỷ luật Anh em phải theo nguyên tắc có việc cần đến ngƣời, khơng phải có sẵn ngƣời nên phải tìm việc cho làm Kiệm, phải biết tiết kiệm đồng tiền kiếm đƣợc, nhƣ vật liệu đồ dùng sở Rút bớt hết khơng cần thiết, phao phí giấy má vào thứ cơng Phao phí thứ phao phí mồ hơi, nƣớc mắt dân nghèo Chớ tƣởng tiết kiệm cỏn nhƣ mẩu giấy, ngòi bút khơng có ảnh hƣởng Một nguời nhƣ thế, trăm ngƣời nhƣ thế, vạn ngƣời nhƣ thế, công quỹ bớt đƣợc số tiền đáng kể, lấy mồ hôi nƣớc mắt dân nghèo mà Có cần, có kiệm, khơng tiêu đến nhiều tiền, anh em viên chức trở nên liêm, ngƣời ngồi kính nể đƣợc Anh em viên chức phải gột bỏ hẳn ý nghĩ trái với nguyên tắc sách bọn thực dân gây nên đám công chức thời Pháp Nhật thuộc” Lời khuyên anh em viên chức, nói ngày 17-1-1946 Báo Cứu quốc, số 146, ngày 19-1-1946 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập tr 158-159 108 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC TÀI CHÍNH THAM GIA BIÊN SOẠN PGS., TS Lê Văn Ái PGS., TS Nguyễn Đăng Nam PGS., TS Đỗ Đức Minh PGS., TS Dƣơng Đăng Chinh Th.S Phạm Trọng Anh CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Lê Phú Hồnh ĐỌC VÀ SỐT BẢN IN Viện Khoa học Tài TRÌNH BÀY In 1000 khổ 14,5 x 20,5 Ccn Công ty in Tài Giấy phép xuất số Cục xuất cấp ngày In xong nộp lƣu chiểu tháng năm 2005 109 ... Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 6, tr 186 37 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 6, tr 186 35 23 nam cách thật thà"38 Đặc biệt, "Lời kêu gọi Liên... phát triển kinh tế - xã hội Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 4, tr 18 10 miền Bắc, giải phóng miền Nam, nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm đặt nghiệp cách mạng vừa động... ngƣời ta tăng thuế thân từ hào lên hai đồng rƣỡi 16 Những ngƣời chƣa đến tuổi nộp sƣu, nghĩa dƣới 18 tuổi, trƣớc khơng phải đóng góp gì, phải nộp thứ thuế nặng gấp lần thuế thân suất đinh trƣớc

Ngày đăng: 04/03/2018, 10:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w