NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG THÔNG TIN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN PHỤC VỤ CÔNG TÁC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

18 138 1
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG THÔNG TIN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN PHỤC VỤ CÔNG TÁC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG THƠNG TIN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN PHỤC VỤ CƠNG TÁC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cục Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Thị Bình Minh Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Cơng nghệ HÀ NỘI, 2015 Mở đầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn kỷ 21đối với tồn giới, có nước ta Báo cáo Ban Liên phủ BĐKH (IPCC) đưa chứng khoa học khẳng định nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí hậu trái đất hậu hoạt động người BĐKH tạo mơi trường khí hậu chưa thấy lịch sử khí hậu quan trắc có tác động sâu sắc đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội sống Để hạn chế tác động tiêu cực BĐKH việc xây dựng giải pháp ứng phó ngành địa phương cần thiết cần tích hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH cơng việc phức tạp, địi hỏi nhiều thơng tin cơng cụ khác nhau, thơng tin khí tượng thủy văn (KTTV) thành phần quan trọng Cung cấp kịp thời thơng tin khí hậu hữu ích cho người dùng để mang lại tối đa lợi ích giảm thiểu thiệt hại trở thành nhiệm vụ quan trọng quan KTTV lâu có chức chủ yếu cung cấp thơng tin phục vụ phịng chống thiên tai Tác động BĐKH nhu cầu thơng tin ứng phó với BĐKH BĐKH tác động đến hầu hết ngành địa phương Tác động BĐKH đến ngành địa phương khác tùy thuộc tính chất, đặc điểm hoạt động ngành đặc điểm địa phương Tác động BĐKH xảy với khoảng thời gian khác từ ngắn hạn đến dài hạn, phải kể đến tác động thiên tai xảy thường xuyên Ứng phó với BĐKH, vậy, phải bao gồm việc ứng phó ngắn hạn với thiên tai bất thường lẫn việc ứng phó dài hạn với thay đổi khí hậu dài hạn Nghiên cứu tác động BĐKH nhu cầu thơng tin KTTV ứng phó với BĐKH thực lĩnh vực kinh tế chủ yếu là: nông nghiệp an ninh lương thực, lâm nghiệp, thủy sản, tài nguyên nước, lượng, giao thông (đường bộ, đường thủy, hàng không hàng hải), xây dựng y tế vùng địa lý nước ta là: ven biển, đồng bằng, vùng núi khu vực Tây Nguyên 2.1 Nhu cầu thông tin KTTV ứng phó ngắn hạn Thơng tin quan trắc tức thời dự báo KTTV thường ngày cần cho hoạt động nhiều ngành kinh tế : điều hành canh tác nông nghiệp, điều tiết hồ chứa thuỷ điện, điều hành giao thơng, chăm sóc ni trồng thuỷ sản, bố trí thi cơng xây dựng Trong số thông tin dự báo KTTV, quan trọng dự báo thiên tai BĐKH làm thay đổi tần suất cường độ tượng khí hậu cực đoan dẫn đến nguy làm tăng thêm thiên tai bão, lũ, mưa lớn, hạn hán, giá rét v.v Những hậu thiên tai BĐKH gây có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày hoạt động kinh tế xã hội Những lĩnh vực nông nghiệp, tài nguyên nước, lượng v.v chịu tác động gây tổn hại, chí làm gián đoạn hoạt động Giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây phần hoạt động thích ứng với BĐKH Trước đây, mục tiêu cơng tác phịng chống thiên tai nhằm phòng tránh, giảm nhẹ ảnh hưởng có hại thiên tai thơng qua hoạt động biện pháp tổng hợp phòng tránh, giảm thiểu, phịng ngừa, ứng phó khắc phục sau thiên tai Cách tiếp cận phòng chống thiên tai tập trung vào chiến lược chuẩn bị phòng ngừa (preparedness) phòng chống (prevention) Như vậy, cách tiếp cận chuyển từ “quản lý khủng hoảng” sang cách tiếp cận tồn diện, có hệ thống chủ động Nhu cầu thông tin KTTV không dự báo ngắn hạn hàng hàng ngày mà dự báo thời hạn dài hàng tháng trở lên Thông tin KTTV sử dụng tất bước trình quản lý rủi ro thiên tai Trong hoạt động phòng chống, dự báo cảnh báo kịp thời thông tin cho hoạt động ứng phó Trong hoạt động phịng ngừa thơng tin khí hậu dùng để đánh giá tác động rủi ro lập quy hoạch, thiết kế sở hạ tầng Mặc dù thiên tai dự báo trước, nhiều thiên tai thấy trước từ kinh nghiệm khứ, phân tích khí hậu, phân tích đánh giá thiệt hại 2.2 Nhu cầu thông tin KTTV ứng phó dài hạn BĐKH làm thay đổi dao động khí hậu điều kiện khí hậu trung bình thay đổi kéo dài hàng chục, chí hàng trăm năm BĐKH cịn kéo theo hậu dâng lên mực nước biển Thiết kế xây dựng cơng trình hạ tầng nhiều ngành lượng, tài nguyên nước, giao thông phải dựa số liệu quan trắc khí hậu lâu năm, đặc trưng cho dao động khí hậu thời gian dài Trong nơng nghiệp, điều kiện khí hậu vùng sở cho việc xác định cấu mùa vụ, bố trí giống trồng, vật ni Nhiệt độ hóa học đại dương trực tiếp ảnh hưởng đến sinh lý, tăng trưởng, sinh sản phân bố sinh vật biển Qui hoạch thiết kế hạ tầng quản lý tài nguyên nước sử dụng số liệu như: mực nước, lưu lượng, lượng mưa cường độ mưa, nhiệt độ Khí hậu ấm lên hay lạnh dẫn đến thay đổi số lượng, thời gian, dạng cường độ mưa dòng chảy nước lưu vực, chất lượng môi trường nước biển Những thay đổi ảnh hưởng đến lĩnh vực liên quan đến nước nông nghiệp, thuỷ sản, lượng sức khỏe an tồn cơng cộng Chẳng hạn, quy hoạch khu dân cư nhằm tránh nguy ngập lụt thiên tai lũ quét biện pháp cần thiết để giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Ở đây, việc quy hoạch phải dựa số liệu KTTV lịch sử với điều khảo sát địa hình, lớp phủ, mơi trường v.v Với BĐKH phải tính đến dự báo khí hậu dài hạn BĐKH với hệ làm thay đổi chế độ KTTV cực trị yếu tố đặt thách thức cách qui hoạch thiết kế sở hạ tầng nhiều lĩnh vực Từ lâu đặc điểm khí hậu nhiều năm, thơng thường 30 năm, theo khuyến cáo Tổ chức Khí tượng giới, coi cho định hoạt động kinh tế xã hội, từ xây dựng cơng trình giao thơng, lượng đến việc bố trí cấu mùa vụ nơng nghiệp Khi xảy BĐKH, thơng số khí hậu chế độ khí hậu thay đổi nằm ngồi giá trị chuỗi số liệu quan trắc Vì vậy, việc sử dụng sở liệu khí hậu có khơng cịn phù hợp Để có cho hoạt động ứng phó với BĐKH, phải sử dụng dự báo khí hậu dài hạn hàng chục, chí hàng trăm năm Các số liệu lịch sử trung bình cực trị quan trọng việc lập kế hoạch dài hạn, quy hoạch, thiết kế Khi tính đến BĐKH, tức ta tính đến điều kiện khí hậu biến động rộng số liệu lịch sử Ở phải cần đến dự báo khí hậu Thơng tin dự báo khí hậu đưa vào giả định lập qui hoạch Mặc dù chưa xác định phương pháp tốt nhất, việc kết hợp với dự đốn khí hậu nói chung liên quan đến khảo sát thơng tin dự báo khí hậu Khảo sát mối quan hệ điều kiện khí hậu khứ với hoạt động lĩnh vực quan trọng để đánh giá tác động BĐKH tương lai Từ đưa giả định cần thiết (dự báo khí hậu, phát triển kinh tế xã hội v.v.) để lập kế hoạch tiến hành phân tích tác động đến hệ thống tự nhiên xã hội Các kết sau gắn vào các giả định qui hoạch nguồn cung cấp, nhu cầu, hạn chế hoạt động để cuối đưa giải pháp ứng phó Do tầm quan trọng khí hậu thiết kế hệ thống điều hành, BĐKH làm cho thiết kế thay đổi giả định điều hành điều hành hoạt động lĩnh vực Tầm quan trọng thay đổi phụ thuộc vào mức độ BĐKH vòng đời dự án mối quan tâm điều hành Nếu mức tăng đủ lớn, điều kiện khí hậu giả định để thiết kế lập quy hoạch khơng cịn giá tri Khả đáp ứng thơng tin KTTV ứng phó với BĐKH Khả đáp ứng thông tin KTTV đánh giá theo ba loại thông tin : thông tin tức thời (mạng lưới quan trắc), thông tin dự báo thông tin tư liệu (số liệu khí hậu) Các đánh giá có hai nội dung : đánh giá khả khoa học công nghệ KTTV khả đáp ứng nước ta 3.1 Thông tin tức thời (mạng lưới quan trắc) Mạng lưới quan trắc khí tượng bề mặt nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho yêu cầu khác từ dự báo thời tiết đến hoạt động kinh tế xã hội Công nghệ quan trắc KTTV năm gần có nhiều tiến Các thiết bị đo đạc tự động đo đạc hầu hết yếu tố quan trắc bề mặt, trừ số yếu tố cần xác định mắt thường mây tượng thời tiết Đáng ý công nghệ quan trắc quan trắc từ vệ tinh, đo gió cắt lớp, quan trắc đa dople, quan trắc GPS phát triển mạnh nguồn bổ sung số liệu cho mạng lưới quan trắc truyền thống (mặt đất cao) thưa nhiều vùng, đại dương Các công nghệ quan trắc cịn có khả đưa hình ảnh ba chiều thuận tiện Theo đánh giá, số liệu cao mơ hình toàn cầu Trung tâm dự báo hạn vừa châu Âu có tới 90% nguồn số liệu đo đạc từ vệ tinh Mạng lưới quan trắc khí tượng nước ta có 186 trạm, mật độ trạm khoảng 1.770 km2/trạm Mật độ trạm phân bố không đều, khu vực phía bắc, từ đèo Hải Vân trở ra, có mật độ khoảng 1.540km2/trạm, phía nam khoảng 2.600 km2/trạm Khu vực đồng Bắc Bộ có mật độ trạm khí tương bề mặt dày nhất, có vùng, trạm cách khoảng 20 km, miền núi Tây Ngun số trạm cịn ít, mật độ trạm khoảng 3.200km2/trạm Các trạm ven biển thưa Dọc theo bờ biển dài 3.260km có 30 trạm khí tượng bề mặt, khoảng cách trung bình hai trạm khoảng 110 km, có nơi khoảng cách hai trạm tới 400 km Mạng lưới trạm quan trắc thủy văn có 345 trạm, có 83 trạm đo lưu lượng mực nước, trạm lại đo mực nước Các trạm quan trắc thủy văn chủ yếu nằm sông nhánh sông lớn phục vụ cho dự báo chủ yếu Chỉ tiêu tối thiểu mật độ trạm lưu vực sơng, thường phải bố trí trạm đo dịng chảy lưu vực có diện tích từ 100km2 trở lên, nước ta tới 178 phụ lưu có diện tích 200 km2, 45 phụ lưu có diện tích 500 km2, 17 phụ lưu có diện tích 1.000 km2 chưa có trạm Mạng lưới trạm hải văn nước ta có 20 trạm khí tượng hải văn, gồm 12 trạm đảo, trạm ven bờ trạm giàn khoan Mạng lưới trạm hải văn ven bờ chưa đủ dày để quan trắc yếu tố sóng, nước dâng bão đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội, hoạt động thuỷ sản, hệ thống cảng biển với khoảng 80 cảng nước Tại trạm khí tượng thuỷ văn, phương pháp thiết bị đo truyền thống chiếm phần lớn đại hoá Dự kiến thời gian vài ba năm tới, toàn mạng lưới trạm quan trắc KTTV tự động hoá Mạng lưới quan trắc rada thời tiết nước ta có trạm đặt tại: Phủ Liến, Việt Trì, Vinh, Đơng Hà, Tam Kỳ, Nha Trang, Nhà Bè bao phủ gần hết lãnh thổ nước ta Tuy nhiên để thực đo mưa, đo gió quan trắc dơng bán kinh hoạt động đa thu hẹp đáng kể không bao phủ nước Hiện nay, Trung tâm dự báo KTTV TƯ thu nhận sử dụng ảnh mây từ nhiều vệ tinh khác : Ảnh mây vệ tinh địa tĩnh: vệ tinh MTSAT (Nhật); vệ tinh FY-2C, FY-2D FY-2E (Trung Quốc); vệ tinh quỹ đạo cực NOAA (Mỹ), FY1D, FY-1C, FY-1E (Trung Quốc) Ảnh vệ tinh MTSAT sử dụng chủ yếu từ nhiều năm nay, vệ tinh sử dụng MTSAT – 3.2 Thông tin dự báo Hiện nay, dự báo thời tiết có hai phương pháp chủ yếu sử dụng là: phương pháp truyền thống (phương pháp synop) phương pháp mơ hình số Mơ hình số dự báo thời tiết cốt lõi trung tâm dự báo thời tiết đại Thông thường, trung tâm sử dụng mơ hình khác cho mục tiêu khác thời hạn (hạn ngắn, hạn vừa), tượng (mưa, bão) Các mơ hình nhiều trung tâm dự báo tiên tiến có độ phân giải theo chiều ngang 10km Với mơ hình số, trung tâm dự báo mơ hình số chạy mơ hình dự báo thời tiết cho địa điểm trái đất nằm miền dự báo mơ hình Do chất phức tạp khí quyển, mơ hình dự báo thường không đưa kết thực tế, nhiều chứa đựng sai số lớn Để khắc phục sai sót dự báo mơ hình số, số phương pháp áp dụng:  Xử lý thống kê sản phẩm mô hình, hay cịn gọi xử lý thống kê sau mơ hình (MOS) Bản chất phương pháp tìm mối quan hệ yếu tố dự báo yếu tố quan trắc địa điểm cần dự báo sở chuỗi số liệu dài hạn hai yếu tố  Dự báo tổ hợp Điều kiện ban đầu có ý nghĩa định kết dự báo Vì vậy, thay dự báo với điều kiện ban đầu cố định, sử dụng điều kiện ban đầu khác điều kiện khác để chạy mô hình Kết tập hợp sản phẩm từ điều kiện ban đầu khác nên thể dạng xác suất Các phương pháp dự báo đại đưa dự báo chi tiết hàng cho khu vực nhỏ có phạm vi vài ba km Dự báo thời tiết nước ta chủ yếu phương pháp synop đây, dự báo synop không sử dụng đồ thời tiết mà cịn sử dụng nhiều cơng cụ khác ảnh mây vệ tinh, ảnh rađa thời tiết sản phẩm từ mơ hình số Hiện Trung tâm dự báo KTTV TƯ sử dụng mô hình tồn cầu: IFS (Integrated Forecast System) mơ hình toàn cầu dự báo thời tiết Trung tâm dự báo hạn vừa châu Âu; GFS (Global Forecast System) mơ hình tồn cầu dự báo thời tiết Cục Thời tiết Mỹ; GSM (Global Spectral Model) mơ hình phổ tồn cầu Cơ quan khí tượng Nhật Bản (JMA) ETA mơ hình tồn cầu dự báo thời tiết Cục Thời tiết Mỹ Trung tâm dự báo KTTV TƯ sử dụng mơ hình khu vực HRM chuyển giao từ Cơ quan khí tượng Đức Ngoài ra, phương pháp xử lý sau mơ hình (MOS) dự báo tổ hợp thử nghiệm Sản phẩm dự báo thời tiết, dự báo hạn ngắn hạn vừa có dự báo tháng mùa Trong dự báo thuỷ văn, mơ hình khác sử dụng để dự báo thủy văn cho lưu vực sông bao gồm: mơ hình SSARR áp dụng để dự báo cho thượng lưu sơng Hồng tỉnh n Bái, Hịa Bình Tun Quang ; mơ hình thủy văn thơng số tập trung TANK (Nhật Bản), NAM (Đan Mạch), FIRR (Viện Cơ) sử dụng để dự báo cho sông Mã, sơng Cả sơng Thu Bồn; mơ hình thủy văn thông số phân bố MARINE (Pháp) cho lưu vực sông Đà sông Hương, WETSPA (Bỉ) cho hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn Sản phẩm dự báo thuỷ văn có dự báo hạn ngắn, hạn vừa dự báo tháng mùa 3.3 Thông tin tư liệu Số liệu KTTV lịch sử nguồn tư liệu có giá trị việc cung cấp thơng tin KTTV cho hoạt động ứng phó với BĐKH Khảo sát, đánh giá kho tư liệu KTTV lịch sử giúp xác định khả cung cấp thông tin KTTV Số lượng trạm khí tượng bề mặt 186 trạm Số lượng trạm thủy văn 345 trạm Các trạm có chuỗi số liệu dài thành lập từ cuối kỷ 19 Kết khảo sát cho thấy, số 180 trạm khí tượng bề mặt, có 14 trạm có số liệu 100 năm, số trạm thủy văn có 28 trạm có số liệu 100 năm Do nhiều lý do, chủ yếu chiến tranh, số liệu thực tế thu thập lưu trữ có biến động nhiều qua năm Trước năm 1954, số lượng trạm khí tượng nhiều 34 trạm có thời gian có chưa đầy 10 trạm hoạt động Số lượng trạm phát triển mạnh sau năm 1854 sau năm 1975 Sự biến động số lượng trạm tạo bất đồng chuỗi số liệu, gây khó khăn việc chỉnh lý Thiết kế hệ thống cung cấp thông tin KTTV Để hạn chế tác động tiêu cực BĐKH việc xây dựng giải pháp ứng phó ngành địa phương cần thiết cần tích hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH cơng việc phức tạp, địi hỏi nhiều thơng tin cơng cụ khác Các thông tin không thông tin KTTV mà thông tin thay đổi điều kiện xã hội kinh tế mối quan hệ tương tác với BĐKH hiểu biết có điều chưa biết tượng xảy Hệ thống phục vụ thông tin KTTV đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH có hai chức chính:  Phục vụ thơng tin dự báo KTTV đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai ứng phó với BĐKH ngắn hạn Những yêu cầu tăng mức độ chi tiết dự báo, dự báo thiên tai với cường độ lớn phạm vi rộng Những yêu cầu thời gian dự báo Chẳng hạn, phải dự báo trước với thời hạn định số thiên tai  Phục vụ khí hậu đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH dài hạn Đáp ứng yêu cầu thông tin KTTV ứng phó với BĐKH dài hạn bao gồm cung cấp số liệu dự báo khí hậu Hai chức tổ chức thực từ trung ương đến địa phương phân cấp trung ương địa phương Mỗi cấp có sản phẩm đối tượng phục vụ phạm vi trách nhiệm Chức phục vụ thông tin dự báo KTTV thực từ lâu với mục đích phịng chống thiên tai nên không đề cập Ở chủ yếu đề cập đến phục vụ khí hậu Thơng tin phục vụ khí hậu bao gồm ba loại: Số liệu khí hậu (số liệu q khứ), thơng tin giám sát khí hậu, thơng tin dự báo khí hậu Các đơn vị TƯ bao gồm Trung tâm dự báo KTTV TƯ Trung tâm TT Tư liệu có chức phục vụ thơng tin khí hậu cho ngành Đài KTTV khu vực Trung tâm KTTV tỉnh Các sản phẩm phục vụ thơng tin khí hậu:  Số liệu khí hậu Một số số liệu đặc trưng chỉnh lý (tính tốn đặc trưng thống kê phân cấp) để phổ biến rộng rãi Số liệu khí hậu cung cấp theo yêu cầu  Thơng tin giám sát khí hậu Tồn số liệu quan trắc từ trạm phải cập nhật hàng tháng để tính tốn đặc trưng đánh giá dao động khí hậu  Dự báo khí hậu Các sản phẩm dự báo từ mơ hình khí hậu tồn cầu hạ tỷ lệ Các sản phẩm cung cấp cho địa phương cho địa phương dự báo khí hậu địa phương Trong tương lai, có mơ hình dự báo khí hậu khu vực, sở để dự báo khí hậu địa phương tốt Các đơn vị địa phương phục vụ khí hậu cho địa phương có sản phẩm đặc trưng khí hậu địa phương, cập nhật đánh giá dao động khí hậu số tượng hạn hán Sử dụng thơng tin khí hậu 5.1 Tích hợp thơng tin khí hậu quy hoạch BĐKH có thời gian tác động dài so với khung thời gian 20 năm hầu hết quy hoạch khiến cho việc đánh giá tác động trở nên khó khăn Tác động khí hậu đến quy hoạch chủ yếu giá trị cực trị yếu tố khí tượng vượt qua ngưỡng bình thường, tác động BĐKH quy hoạch thiết kế chủ yếu thay đổi giá trị cực trị yếu tố khí tượng Thay ước lượng xác tương đối tác động tiềm tàng cần thiết cho nhiều khía cạnh quy hoạch, cần có phạm vi đánh giá rộng nhà khí hậu cung cấp Do có nhiều điều chưa chắn đánh giá BĐKH, nhà khí hậu có xu hướng chuyển sang xác định xác suất tác động tiềm tàng Dự báo khí hậu kịch BĐKH thành phần trình lập kế hoạch Tuy nhiên kịch BĐKH không cho biết chi tiết thay đổi cụ thể điều kiện KTTV cần thiết cho người dùng Mặt khác, dự báo khí hậu kịch BĐKH mang chất xác suất chứa điều khơng chắn Vì để giải khó khăn này, có nhiều cách tiếp cận khác thực hiện, từ cách sử dụng kịch đến cách không sử dụng kịch Trong phương pháp sử dụng kịch cần có mơ hình/cơng cụ để “liên kết” yếu tố điều kiện KTTV cần biết tương lai nơi cần thực ứng phó với yếu tố kịch Ở cần lưu ý, địa phương, yếu tố KTTV thời gian có đặc điểm riêng nên khơng thể có mơ hình cơng cụ chung Trong phương pháp không sử dụng kịch bản, số liệu KTTV khứ sử dụng Tuy nhiên, số liệu xử lý phương pháp thống kê “nới rộng” cách bổ sung thêm số liệu quan trắc phương pháp gián tiếp Đánh giá rủi ro phương pháp hoàn thiện phát triển để xử lý với vấn đề bất định nhằm quản lý hiệu Rủi ro đưa vào tính tốn thiết kế cơng trình sử dụng rộng rãi Chẳng hạn muốn thiết kế kích thước cơng trình tiêu thoát nước dựa xác suất cường độ mưa lớn xảy lần 100 năm Tuy nhiên cách tiếp cận khơng phù hợp điều kiện thích ứng với BĐKH Trước hết, số liệu lịch sử quan trắc không đủ bảo đảm tin cậy tương lai Thứ hai, mối hiểm nguy thay đổi với thời gian ta chưa hiểu rõ thay đổi Sau nỗ lực giải vấn đề cách thiết kế với tiêu chuẩn thật cao, chẳng hạn với xác suất mưa lớn xảy lần 500 năm, dẫn đến chi phí tốn khó chấp nhận chi phí Về nguyên tắc, sử dụng cách xác định rủi ro để đánh giá nguy BĐKH gây hệ thống thay khả ta có nhiều khả từ dự báo khí hậu đưa Ở cần lập danh mục tác động xảy BĐKH gây khu vực cần đánh giá, sau xác định thiệt hại có tác động xảy cho trường hợp 5.2 Sử dụng thơng tin khí hậu số lĩnh vực Mặc dù BĐKH trở thành vấn đề trọng tâm phạm vi tồn cầu thực hoạt động ứng phó với BĐKH cịn bị hạn chế Bên cạnh khó khăn khác, thiếu hụt thơng tin khí hậu trở ngại Các dự báo khí hậu có thời hạn từ mùa, năm, vài chục năm đến hàng trăm năm Dự báo khí hậu chứa nhiều điều chưa chắn Các dự báo khí hậu đưa dạng xác suất nên việc sử dụng không đơn giản Các phương pháp sử dụng thơng tin khí hậu áp dụng cho lĩnh vực nêu bao gồm: phương pháp sử dụng kịch BĐKH, sử dụng số liệu khứ thay sử dụng kịch phương pháp sử dụng kịch để tham khảo Đây phương pháp ứng dụng nhiều lĩnh vực khác tương tự Một điều đáng ý BĐKH nhiều yếu tố gây tác động tiêu cực Những yếu tố phi khí hậu có tác động đáng kể Quyết định thích ứng trực tiếp đưa cần thiết giảm bớt rủi ro khí hậu dự kiến xảy ra, dựa kinh nghiệm việc đối phó với dao động khí hậu q khứ Đây định thuộc phạm vi yếu tố khí hậu từ lâu ghi nhận xem xét lựa chọn giải pháp ứng phó Coi dao động BĐKH yếu tố chủ chốt, giải pháp loại coi giải pháp thích ứng với khí hậu Tuy nhiên, có nhiều giải pháp, yếu tố khí hậu số nhiều yếu tố khác sử dụng để làm Hiện có cách tiếp cận, phương pháp cơng cụ khác để đánh giá rủi ro khí hậu bản, thực tiễn cần xác định đánh giá:  Mức rủi ro chấp nhận  Tác động BĐKH có sử dụng kịch khí hậu  Tác động yếu tố phi khí hậu  Chi phí tác động BĐKH Các phương pháp tiếp cận dựa dùng để phân tích sử dụng thơng tin khí hậu lĩnh vực: phịng chống thiên tai, nơng nghiệp an ninh lương thực, lâm nghiệp, lượng, tài nguyên nước quản lý dải ven biển 10 Trong phân tích để xác định rủi ro khí hậu ba khía cạnh quan thơng tin khí hậu cần ý : thơng số khí hậu, phạm vi thời gian, phạm vi không gian 5.3 Giới hạn dự báo khí hậu Các dự báo khí hậu với thời hạn khác có nguồn gốc sản phẩm mơ hình khí hậu Các mơ hình khí hậu có hạn chế lớn việc mơ dao động khí hậu qui mơ khu vực đó, việc đưa thông tin cần thiết thay đổi khí hậu qui mơ thích hợp người sử dụng Sử dụng mơ hình phân giải cao để hạ tỷ lệ giải pháp thích hợp mơ hình tồn cầu chưa có độ tin cậy cần thiết Những khó khăn dự báo khí hậu mơ hình khí hậu thách thức lớn với khoa học khí hậu Các dự báo khí hậu chủ yếu quy mơ tồn cầu đại lục, u cầu thơng tin để ứng phó với BĐKH phạm vi quốc gia, khu vực, chí phạm vi tỉnh hay huyện Mặt khác, hoạt động ứng phó khác cần thực với yêu cầu khác thời gian Dao động tự nhiên khí hậu nguồn gốc bất định liên quan đến dự báo khí hậu vịng 2-3 thập kỷ Lộ trình phát thải khí nhà kính ngày trở nên quan trọng vấn đề khơng chắn khí hậu bất định mơ hình khí hậu coi ổn định Những điều không chắn dự báo khí hậu thay đổi theo thời gian Sau 2050, không chắn lớn kịch lộ trình phát thải khí nhà kinh Như vậy, lựa chọn mơ hình để xây dựng kịch cần xác định phạm vi kịch bản, mơ hình, số liệu biết điều không chắn kết Đề xuất sô biện pháp nâng cao lực cung cấp thông tin KTTV nhằm đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH Để nâng cao lực cung cấp thông tin KTTV nhằm đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH cần thực số biện pháp sau: 6.1 Thiết lập mạng lưới giám sát khí hậu Mạng lưới trạm khí hậu phải thiết lập để phát xu thay đổi khí hậu Mặt khác, mạng lưới trạm khí hậu cần bố trí đủ dày để thu số liệu mang tính cực đoan yếu tố khí hậu Vì vậy, mạng lưới quan trắc khí hậu phải bao gồm nhiều loại trạm khác theo tiêu chuẩn Tổ chức khí tượng giới: trạm khí hậu 11 tham chiếu, trạm khí hậu bản, trạm khí hậu thơng thường trạm khí hậu dùng riêng Trong quy hoạch mạng lưới trạm KTTV nước ta chưa xác định mạng lưới trạm khí hậu Vì vậy, cần qui hoạch phân loại mạng lưới trạm khí hậu để thuận tiện việc quan trắc sử dụng số liệu Với tiêu chuẩn cao quan trắc, số liệu mạng lưới trạm khí hậu tham chiếu coi để chỉnh lý số liệu trạm khác 6.2 Nâng cao lực cung cấp thông tin dự báo KTTV  Tăng cường sản phẩm dự báo khí hậu với sản phẩm dự báo thời tiết  Nghiên cứu phát triển mơ hình dự báo thời tiết làm sở cho việc phát triển mơ hình dự báo khí hậu sau với mục tiêu cuối xây dựng mơ hình khí hậu tồn cầu  Trong chưa có mơ hình động lực dự báo khí hậu cần tiếp tục phát triển phương pháp thống kê dự báo khí hậu để có thơng tin khí hậu cần thiết phục vụ hoạt động kinh tế xã hội 6.3 Nâng cao lực cung cấp thông tin tư liệu KTTV Việc nâng cao lực phục vụ tư liệu KTTV nhằm tạo sản phẩm tư liệu KTTV đáp ứng yêu cầu đa dạng rộng rãi ngành địa phương Các biện pháp cao lực cung cấp tư liệu bao gồm:  Tổ chức lại hệ thống thu thập, lưu trữ chỉnh lý tư liệu KTTV theo hướng đại hóa tự động hóa  Hoàn chỉnh xây dựng sở liệu có độ tin cậy cao đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đánh giá phát xu BĐKH  Tổ chức hệ thống cung cấp khai thác tư liệu KTTV 6.4 Nâng cao lực cung cấp thông tin KTTV địa phương Nội dung chủ yếu việc nâng cao lực cho địa phương bao gồm:  Thực chức giám sát khí hậu, thường xun cung cấp thơng tin tình hình diễn biến khí hậu địa phương thông báo kịp thời cho ngành cấp đơng đảo cơng chúng  Có sản phẩm khí hậu phục vụ địa phương Các sản phẩm bước đầu đặc trưng khí hậu, đánh giá khí hậu, số hạn hán 12  Dự báo khí hậu cho địa phương với thời hạn khác từ tháng , mùa đến năm Để thực nội dung nói trên, cần đầu tư nâng cao lực cho Đài KTTV địa phương với nội dung:  Đầu tư sở vật chất công nghệ để địa phương thu nhận lưu trữ thông tin KTTV từ trung ương nguồn khác  Xây dựng sở liệu địa phương Mỗi Đài KTTV tỉnh cần có sở liệu KTTV trạm tỉnh làm sở cho việc phục vụ liệu Cơ sở liệu phận sở liệu nước  Ứng dụng công nghệ đại công tác tư liệu địa phương Các địa phương cần có phần mềm quản lý, lưu trữ khai thác số liệu để phục vụ nhu cầu số liệu khác Phần mềm phải thống nước để trao đổi với Hệ thống tư liệu địa phương trung ương cần gắn kết thành tổng thể thống  Đào tạo nâng cao trình độ cán cho địa phương để nắm công nghệ  Tổ chức lại hoạt động phục vụ địa phương Phân cấp lại chức để Đài KTTV tỉnh có thêm chức cung cấp liệu phục vụ thơng tin khí hậu địa phương 6.5 Tổ chức hệ thống phục vụ khí hậu Phục vụ khí hậu yêu cầu cần thiết nhằm cung cấp thơng tin cho hoạt động ứng phó với BĐKH Nhiều nước tiến hành cải tổ xây dựng tổ chức phục vụ khí hậu Có thể nêu số hình thức để lựa chọn sau:  Mở rộng chức quan dự báo để bao gồm chức phục vụ thời tiết bên cạnh chức phục vụ thời tiết  Thiết lập tổ chức phục vụ khí hậu quốc gia quan KTTV đơn vị độc lập  Thiết lập tổ chức phục vụ khí hậu nhà nước độc lập phạm vi toàn quốc Kết luận kiến nghị Thơng tin khí tượng thủy văn có vai trị khơng thể thiếu hoạt động ứng phó với BĐKH thực tất ngành 13 địa phương nước Việc tăng cường lực để đáp ứng nhu cầu thơng tin khí tượng thủy văn ứng phó với BĐKH cần thiết cấp bách Từ kết nghiên cứu sở khoa học tăng cường lực đáp ứng thơng tin khí tượng thủy văn phục vụ cơng tác ứng phó với BĐKH rút số kết luận sau: 1) BĐKH tác động đến hầu hết ngành địa phương nước ta Những tác động đa dạng phức tạp Tuy nhiên phân tích, đánh giá tác động BĐKH nhu cầu thơng tin KTTV ứng phó với BĐKH lĩnh vực địa phương chưa nghiên cứu nhiều nước ta Các phân tích, đánh giá lĩnh vực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, nông nghiệp an ninh lương thực, lâm nghiệp, thủy sản, tài nguyên nước, giao thông, lượng, y tế dựa tài liệu nước kết hợp với nghiên cứu nước cho thấy nhu cầu thơng tin KTTV ứng phó với BĐKH cần thiết đa dạng Kết phân tích đánh giá bước đầu cho việc xây dựng hệ thống cung cấp thông tin KTTV đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH cho ngành địa phương 2) Thông tin KTTV từ lâu sử dụng chủ yếu hai hình thức: thơng tin dự báo KTTV sử dụng cơng tác phịng chống thiên tai số liệu KTTV sử dụng hoạt động kinh tế xã hội Ứng phó với BĐKH phải sử dụng đến nguồn thông tin dự báo dự tính (kịch bản) khí hậu dài hạn thơng tin có độ tin cậy chưa cao lại khơng đủ chi tiết nội dung đáp ứng nhu cầu hoạt động ứng phó với BĐKH nên gây khó khăn cho ngành địa phương việc sử dụng Điều đòi hỏi có phương pháp tiếp cận thích hợp cung cấp lẫn sử dụng thông tin 3) Ứng phó với BĐKH bao gồm: ứng phó ngắn hạn với tác động ngắn hạn BĐKH gây ứng phó dài hạn với thay đổi nhiều năm đến hàng trăm năm khí hậu, ứng phó dài hạn chủ yếu Trong ứng phó ngắn hạn cần thông tin KTTV tức thời dự báo hạn ngắn, ứng phó dài hạn cần có thơng tin thay đổi khí hậu dài hạn tương lai 4) Việc sử dụng kịch BĐKH ngành địa phương cịn lúng túng gặp nhiều khó khăn Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân kịch BĐKH khơng có đủ thơng tin cụ 14 thể (yếu tố điều kiện KTTV) cần thiết cho hoạt động ứng phó với BĐKH, nói cách khác kịch BĐKH nhu cầu thông tin cần thiết cho người dùng cịn có khoảng trống Mặt khác, dự báo kịch khí hậu ẩn chứa nhiều điều không chắn chưa thể đầy đủ, diễn giải sử dụng khơng dẫn đến thiệt hại lãng phí Vì cần có cơng cụ phương pháp để xử lý cung cấp thông tin cần thiết cho người dùng 5) Để khắc phục tính không chắn kịch bản, đề tài đề nghị kịch nên đưa dạng xác suất Tuy nhiên, sử dụng thông tin dự báo kịch BĐKH dạng xác suất lại cần có phương pháp phù hợp Quản lý rủi ro phương pháp tiếp cận thích hợp để sử dụng kịch BĐKH loại 6) Phụ thuộc đặc điểm lĩnh vực cụ thể, nhu cầu phương pháp sử dụng thông tin khác Kết nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng kịch BĐKH với phương pháp sử dụng tổng quát quản lý rủi ro nêu trên, tùy trường hợp cụ thể sử dụng phương pháp khác hiệu hơn, kể việc không sử dụng kịch Kết nghiên cứu phương pháp sử dụng thông tin KTTV cụ thể giải pháp ứng phó với BĐKH áp dụng với lĩnh vực nêu đề tài hồn tồn áp dụng nhiều lĩnh vực khác tương tự 7) Mơ hình cụ thể giao thông đường nhằm thiết lập hệ thống cung cấp thơng tin KTTV có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin KTTV ứng phó với BĐKH Mơ hình sử dụng lĩnh vực khác 8) Mơ hình phục vụ thơng tin khí hậu địa phương xây dựng sở lực địa phương khả thực thi nhằm giúp Đài KTTV tỉnh thực chức giám sát khí hậu cung cấp thơng tin khí hậu hiệu hơn, đồng thời bước đầu để tăng cường vai trị hoạt động ứng phó với BĐKH địa phương Việc góp phần xây dựng hệ thống phục vụ khí hậu ngành KTTV, đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH 9) Mạng lưới trạm KTTV chưa đáp ứng yêu cầu giám sát khí hậu yêu cầu khác ứng phó với BĐKH Việc thiết lập mạng lưới giám sát khí hậu cho nghiên cứu để giám sát phát BĐKH kịp thời xác hơn, đồng thời sở để tạo lập số liệu khí hậu có chất lượng độ tin cậy cao đáp ứng yêu cầu nghiên cứu ứng dụng liên quan đến BĐKH 15 10) Kho tư liệu KTTV với nhiều trạm có chuỗi số liệu dài 100 năm nguồn thông tin quý giá đáp ứng cho yêu cầu ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, số liệu KTTV khứ lưu trữ bất đồng thời gian, phương pháp quan trắc chỉnh lý nên cần nghiên cứu chỉnh lý để có chuỗi số liệu đồng đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giám sát phát BĐKH Kiến nghị: 1) Phục vụ khí hậu ứng phó với BĐKH cần coi trọng tương tự phục vụ dự báo cơng tác phịng chống thiên tai Để tăng cường dự báo khí hậu, khơng nên xây dựng mơ hình khí hậu riêng mà cần đầu tư nghiên cứu phát triển hệ thống mô hình dự báo thời tiết làm sở cho việc ứng dụng phát triển mơ hình khí hậu, 2) Ngành KTTV cần xây dựng hệ thống phục vụ khí hậu cung cấp thông tin KTTV đáp ứng yêu cầu ứng phó với BĐKH thống từ trung ương đến địa phương nhằm tăng cường lực cung cấp thông tin, đáp ứng yêu cầu đa dạng ngành địa phương hoạt động ứng phó với BĐKH 3) Đề nghị có dự án để chuyển giao công nghệ kết đề tài (sản phẩm 3) nhằm nâng cao lực phục vụ thông tin KTTV cho toàn Đài KTTV khu vực Đài KTTV tỉnh theo mơ hình mẫu đưa bao gồm nội dung: đầu tư công nghệ, xây dựng sở liệu đào tạo tập huấn cán 4) Đề nghị thiết lập mạng lưới giám sát khí hậu với loại trạm theo phân loại WMO, cần trọng mạng lưới trạm khí hậu tham chiếu để có số liệu khí hậu tin cậy để sử dụng nghiên cứu ứng dụng thực tiễn 5) Tăng cường nghiên cứu cơng cụ mơ hình để cung cấp dự báo thông tin KTTV cụ thể cho người sử dụng từ kịch BĐKH nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động ứng phó với BĐKH 6) Tăng cường lực cho công tác tư liệu từ trung ương đến địa phương Ở trung ương cần đầu tư công nghệ đại hóa chỉnh lý tư liệu để khai thác sử dụng kho số liệu lịch sử quý giá hoạt động ứng phó với BĐKH Ở địa phương cần tăng cường nâng cao lực để đáp ứng nhu cầu thông tin KTTV nâng cao vai trị hoạt động ưng phó với BĐKH, việc triển khai mơ hình phục vụ thông tin KTTV địa phương bước khởi đầu quan trọng 16 17 ... Việc tăng cường lực để đáp ứng nhu cầu thông tin khí tượng thủy văn ứng phó với BĐKH cần thiết cấp bách Từ kết nghiên cứu sở khoa học tăng cường lực đáp ứng thơng tin khí tượng thủy văn phục vụ cơng... chức cung cấp liệu phục vụ thông tin khí hậu địa phương 6.5 Tổ chức hệ thống phục vụ khí hậu Phục vụ khí hậu yêu cầu cần thiết nhằm cung cấp thông tin cho hoạt động ứng phó với BĐKH Nhiều nước... Khả đáp ứng thông tin KTTV ứng phó với BĐKH Khả đáp ứng thơng tin KTTV đánh giá theo ba loại thông tin : thông tin tức thời (mạng lưới quan trắc), thông tin dự báo thông tin tư liệu (số liệu khí

Ngày đăng: 20/10/2017, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan