1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực TT – TV của một số cơ sở đào tạo đại học thuộc bộ công an trên khu vực HN nguyễn t hồng loan, LVThS TTTV, 2013

121 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN - THƯ VIỆN CỦA MỘT SỐ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN TRÊN KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN Hà Nội 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN - THƯ VIỆN CỦA MỘT SỐ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN TRÊN KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành : Khoa học Thư viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trần Thị Quý Hà Nội 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 8.1 Ý nghĩa lý luận 10 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục đề tài 10 10 Dự kiến kết nghiên cứu: 10 CHƢƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN-THƢ VIỆN TẠI MỘT SỐ SỞ ĐÀO TẠO THUỘC BỘ CÔNG AN Ở HÀ NỘI 12 1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực thơng tin thƣ viện 12 1.1.1 Nguồn nhân lực 12 1.1.2 Nguồn nhân lực thông tin thư viện 13 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực thông tin –thư viện 13 1.2 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực Thông tin Thƣ viện 15 1.2.1 chế, sách 15 1.2.2 Kinh phí đầu tư 16 1.2.3 Điều kiện sống 17 1.2.4 Điều kiện làm việc 18 1.3 Khái quát số sở đào tạo đại học Bộ Công an Hà Nội 19 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ 19 1.3.2 cấu tổ chức 24 1.3.3 Đội ngũ cán 30 1.3.4 sở vật chất 31 1.4 Khái quát trung tâm TTKH&TLGK số sở đào tạo đại học Bộ Công an Hà Nội 32 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ 32 1.4.2 cấu tổ chức 35 1.4.3 Hạ tầng công nghệ, sở vật chất 38 1.4.4 Đặc điểm người dùng tin 39 1.4.5 Đặc điểm vốn tài liệu 42 1.5 Vai trò nguồn nhân lực thơng tin - thƣ viện số sở đào tạo đại học Bộ Công an 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA MỘT SỐ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN 47 2.1 cấu nguồn nhân lực 47 2.1.1 cấu độ tuổi nguồn nhân lực 47 2.1.2 Tỷ lệ giới tính nguồn nhân lực 51 2.2 Trình độ nguồn nhân lực 55 2.2.1 Trình độ học vấn nguồn nhân lực 55 2.2.2 Trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực 57 2.2.3 Trình độ tin học nguồn nhân lực 61 2.2.4 Trình độ chun mơn nghiệp vụ nguồn nhân lực 64 2.3.1 Nhận thức nghề nghiệp, kỹ năng, nghiệp vụ nguồn nhân lực 68 2.3.2 Nguyện vọng nguồn nhân lực 73 2.4 Điều kiện sống làm việc nguồn nhân lực 74 2.4.1 Điều kiện làm việc 74 2.4.2 Điều kiện sống nguồn nhân lực 75 2.5 Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực 80 2.4.3 Đánh giá quan 80 2.4.4 Đánh giá quan 80 2.6 Nhận xét chung nguồn nhân lực thông tin - thƣ viện số sở đào tạo đại học Bộ Công an Hà Nội 81 2.6.1 Điểm mạnh 81 2.6.2 Điểm yếu 82 2.6.3 Nguyên nhân 83 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA MỘT SỐ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN TRÊN KHU VỰC HÀ NỘI 85 3.1 Nhóm kiến nghị cấp lãnh đạo 85 3.1.1 Tăng cường quan tâm lãnh đạo quan quản lý Nhà nước 85 3.2.1 Đổi cấu tổ chức phân công công việc 89 3.2.2 Nâng cao đời sống, mức thu nhập cho cán 90 3.2.3 Cải thiện môi trường làm việc 90 3.2.4 Chú trọng nâng cao trình độ cán 91 3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 92 3.3.1 Đổi tư nhận thức nghề nghiệp 92 3.3.2 Chú trọng tự nâng cao trình độ 92 3.3.3 Nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề 93 3.4 Giải pháp sở đào tạo 93 3.4.1.Chú trọng đổi nội dung đào tạo 93 3.4.2 Đổi phương pháp đào tạo 94 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.1.1: cấu tuổi cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.1.1.2: cấu tuổi cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.1.1.3: cấu tuổi cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Biểu đồ 2.1.1.4: cấu tuổi cán Trung tâm TTKH&TLGK số sở đào tạo đại học thuộc Bộ CA Biểu đồ 2.1.2.1: cấu giới tính cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.1.2.2: cấu giới tính cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.1.2.3: cấu giới tính cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Biểu đồ 2.1.2.4: Biểu đồ giới tính cán Trung tâm TTKH&TLGK số sở đào tạo đại học thuộc Bộ CA Biểu đồ 2.2.1.1: cấu trình độ học vấn cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.2.1.2: cấu trình độ học vấn cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.2.1.3: cấu trình độ học vấn cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Bảng 2.2.2.1: cấu trình độ ngoại ngữ cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Bảng 2.2.2.2: cấu trình độ ngoại ngữ cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Bảng 2.2.2.3: cấu trình độ ngoại ngữ cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Bảng 2.2.2.4: cấu trình độ ngoại ngữ cán Trung tâm TTKH&TLGK số sở đào tạo đại học thuộc Bộ CA Biểu đồ 2.2.3.1: Trình độ sử dụng tin học cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.2.3.2: Trình độ sử dụng tin học cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.2.3.3: Trình độ sử dụng tin học cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Biểu đồ 2.2.4.1: Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.2.4.2: Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.2.4.3: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Biểu đồ 2.2.4.4: Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Trung tâm TTKH&TLGK số sở đào tạo đại học thuộc Bộ CA Biểu đồ 2.3.1.1: Các kỹ công việc mong muốn bổ sung cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.3.1.2: Các kỹ công việc mong muốn bổ sung cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.3.1.3: Các kỹ công việc mong muốn bổ sung cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Biểu đồ 2.3.1.4: Các kỹ công việc mong muốn bổ sung cán Trung tâm TTKH&TLGK số sở đào tạo đại học thuộc Bộ CA Biểu đồ 2.4.1.1: Mức độ hài lòng điều kiện làm việc cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.4.1.2: Mức độ hài lòng điều kiện làm việc cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.4.1.3: Mức độ hài lòng điều kiện làm việc cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC Biểu đồ 2.4.2.1: Mức lương cán Trung tâm TTKH&TLGK HVANND Biểu đồ 2.4.2.2: Mức lương cán Trung tâm TTKH&TLGK HVCSND Biểu đồ 2.4.2.3: Mức lương cán Trung tâm TTKH&TLGK ĐHPCCC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CA Công an CNTT Công nghệ thông tin CTBĐ Công tác bạn đọc CSDL sở liệu ĐHPCCC Đại học Phòng cháy chữa cháy GD&ĐT Giáo dục đào tạo HVANND Học viện An Ninh Nhân Dân HVCSND Học viện Cảnh Sát Nhân Dân KH&CN Khoa học công nghệ KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn KT Kỹ thuật P Phòng PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ TT-TV Thơng tin Thư viện TTKH&TLGK Thông tin khoa học tư liệu giáo khoa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Lĩnh vực thông tin - thư viện (TT-TV) khơng nằm ngồi biến đổi Sự phát triển nhanh chóng CNTT mạng Internet động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động TT-TV đại, thay đổi không ngừng nhu cầu thông tin người dùng… tất tác động làm thay đổi chất không ngừng đến ngành khoa học TT-TV Cùng với phát triển CNTT, nhân loại chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế - kinh tế tri thức, đòi hỏi khoa học cơng nghệ lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực cho phát triển Với yêu cầu đó, tri thức mà cụ thể thông tin trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu Tri thức/thơng tin vai trò định đến tồn phát triển quốc gia, dân tộc Nền giáo dục Việt Nam bước chuyển chất lượng lẫn quy mơ phát triển, đóng góp lớn cho nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển đất nước Giáo dục đại học bước thực mục tiêu phát triển việc đổi phương pháp giảng dạy, đào tạo để hướng tới sinh viên Trong trường đại học, quan TT-TV ln yếu tố quan trọng góp phần khơng nhỏ đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo, nôi tri thức, lưu giữ nguồn tài nguyên thông tin vô tận, vô giá Tuy nhiên, quan TT-TV đại phát triển không đánh giá qua sở vật chất, máy móc trang thiết bị đại mà yếu tố quan trọng yếu tố người người cán TT-TV giữ vai trò trung tâm định hoạt động Vì vậy, để xây dựng trung tâm TT-TV đại, nguồn tài ngun thơng tin đa dạng phong phú, cập nhật thường xuyên nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thơng tin cho người dùng tin đòi hỏi phải đội ngũ cán TT-TV theo hướng 101 PHỤ LỤC MẤU PHIẾU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC TT-TV TẠI TRUNG TÂM TT-TV CỦA MỘT SỐ SỞ ĐÀO TẠO THUỘC BỘ CÔNG AN TRÊN KHU VỰC HÀ NỘI 102 PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ VÀ CÁN BỘ CỦACƠ QUAN TT-TV VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TT-TV VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TT - TV HIỆN NAY Để đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực hoạt động TT-TV nay, chúng tơi xin Ơng/Bà vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu  vào phương án đưa mà Ông/Bà cho Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà Ơng/Bà giới thiệu đôi chút thân - Giới tính:  Nam  Nữ - Tuổi:  Từ 18 30 tuổi  Từ 31 45 tuổi  Trên 45 tuổi - Học vị:  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp - Chức danh:  GS  PGS - Ngành nghề đào tạo:  Ngành TT TV/ TV - TT/ Quản trị thông tin/ Khoa học thư viện Ngành khác (xin viết ra) …………………………………………………… Ông/Bà làm phận thƣ viện?  Bộ phận phục vụ bạn đọc  Bộ phận nghiệp vụ  Bộ phận hành  Bộ phận tin học  Lãnh đạo Ông/Bà sử dụng ngoại ngữ nào?  Anh  Nga  Pháp  Trung  Ngoại ngữ khác (xin viết ra): ……………………………………………… Khả sử dụng ngoại ngữ Ông/Bà mức độ nào? Các khả năng/Mức độ thành thạo Rất tốt Tốt Khá T.bình Kém Nghe      Nói      Đọc/Dịch tài liệu      Viết      Khả sử dụng máy tính cơng việc Ơng/Bà nhƣ nào?  Thành thạo  Bình thường  Biết chút  Không sử dụng Các phần mềm sau Ơng/Bà sử dụng?  MS.Word  MS.Explorer  MS.Window  MS.Excel  Các phần mềm khác (xin viết ra): ………………………………………… Để đáp ứng u cầu cơng việc Ơng/Bà cần phải nâng cao trình độ khơng?  Cần  Khơng cần Ông/Bà tham gia buổi tập huấn dành cho cán Thƣ viện không? 103  Đã tham gia  Chưa tham gia Nếu chưa tham gia nguyên nhân gì?  Khơng biết buổi tập huấn  Khơng thời gian tham gia  Cho không quan trọng  Khác (xin nêu rõ) Nếu tham gia Ơng/Bà thấy buổi tập huấn nào?  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Khơng phù hợp Ơng/Bà nhu cầu học thêm nội dung sau không?  Ngoại ngữ  Tin học  Các kỹ kiến thức phục vụ bạn đọc  Xử lý thông tin/tài liệu  Mô tả tài liệu  Phương pháp tra cứu tìm tin  Tổng hợp phân tích thơng tin  Tổ chức kho tài liệu  Các phần mềm chuyên dụng  Các chuẩn, khổ mẫu, quy tắc  Các nội dung khác (xin kể tên): ………………………………………… 10 Lý Ông/Bà cần học thêm gì?  Gặp khó khăn cơng việc  Chỉ làm theo kinh nghiệm, chưa hệ thực tế thống  Muốn cập nhật kiến thức  Cho đủ cấp 11 Ơng/Bà gặp thuận lợi, khó khăn sau cơng việc khơng? Thuận lợi Khó khăn  Được trang bị cơng cụ làm  Cơng cụ làm việc thiếu việc đầy đủ  Thời gian làm việc khơng  Thời gian làm việc hẹp hẹp  Được tạo điều kiện học tập  Khơng thời gian kinh phí để học nâng cao trình độ tập nâng cao trình độ  Cơng việc u cầu khơng cao  Cơng việc khó q  Được đồng nghiệp lãnh đạo  Thu nhập thấp làm ảnh hưởng đến giúp đỡ sống  Khác (xin viết ra): ………  Khác (xin kể tên): ……………………… ……………………………… …………………………………………… 12 Theo Ông/Bà yếu tố sau ảnh hƣởng/hạn chế đến hiệu hoạt động Thƣ viện?  Trình độ chuyên môn cán  Thái độ, tác phong cán  Vốn tài liệu  sở vật chất (trang thiết bị; diện tích kho, phòng)  Trình độ ngoại ngữ  Cách thức tổ chức, quản lý thư viện 104 13 Tổng thu nhập hàng tháng (lƣơng phụ cấp khác) Ông/Bà quan bao nhiêu? ( đơn vị: VNĐ )  Dưới 1.000.000  Từ 1.000.000 - 2.000.000  2.100.000 - 3.000.000  3.100.000 - 4.000.000  4.100.000 5.000.000  Trên 5.000.000 14 Với thu nhập Ơng/Bà đủ trang trải sống khơng?  Đủ  Khơng đủ Nếu khơng theo Ơng/Bà mức thu nhập tối thiểu bao nhiêu? 15 Ông/Bà chọn nghề làm cán Thƣ viện lý gì?  hội học tập  Tơi thích nghề  Thu nhập tốt  chỗ làm tạm thời  Khơng lựa chọn khác  Công việc nhẹ nhàng  Công việc hấp dẫn  Lý khác (xin nêu tên): ……………………………………………… 16 Theo Ông/Bà nghề Thƣ viện đƣợc đánh giá Việt Nam chƣa?  Đã đánh giá  Chưa đánh giá 17 Nếu chƣa đƣợc đánh giá nguyên nhân đâu?  Thu nhập thấp  Yêu cầu công việc không cao  Không phải ngành quan  Các thư viện chưa làm tốt vai trò trọng  Xã hội khơng nhu cầu thực  Lý khác (xin viết ra): …………………………………………… 18 Theo Ông/Bà điều kiện làm việc/cơ sở vật chất đơn vị nhƣ nào?  Rất tốt  Tốt  Tạm  Rất thiếu thốn 19 Để cán thƣ viện gắn với nghề, theo Ơng/Bà yếu tố sau quan trọng? ( đánh số từ đến theo mức độ quan trọng )  Thu nhập đảm bảo  Điều kiện làm việc tốt  Được học tập nâng cao trình độ  Cơng việc nhẹ nhàng, khơng sức ép  Được đánh giá tơn trọng từ xã hội 20 Theo Ơng/Bà để cán thƣ viện chun tâm cơng việc thƣ viện yếu tố sau quan trọng? ( đánh số từ đến theo mức độ quan trọng)  Tiền lương  Khen thưởng, đánh giá, chứng nhận hội thăng tiến  Những quy tắc tổ chức Xin cảm ơn cộng tác ông bà! 105 KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỔNG HỢP Khu vực nghiên cứu Frequency (Tần số) Percent (%) HVANND 41 41.8 HVCSND 40 40.8 ĐHPCCC 17 17.4 Total (Tổng) 98 100.0 Frequency Percent Nam 34 34.7 Nữ 64 65.3 Total 98 100.0 Frequency Percent Từ 18 30 tuổi 51 52.0 Từ 31 45 tuổi 25 25.5 Trên 45 tuổi 22 22.5 Total 98 100.0 Câu 1: Giới thiệu thân 1.1 1.2 Giới tính Tuổi 106 1.3 Học vị Frequency Percent Tiến sĩ 0.0 Thạc sĩ 22 22.4 Đại học 64 65.3 Cao đẳng, Trung cấp 12 12.3 Total 98 100.0 1.4 Ngành nghề đƣợc đào tạo Frequency Percent 35 35.7 Ngành khác 63 64.3 Total 98 100.0 Frequency Percent Bộ phận phục vụ bạn đọc 25 25.5 Bộ phận hành 4.1 Bộ phận nghiệp vụ 12 12.2 Bộ phận tin học 11 11.2 Lãnh đạo 9.2 Total 98 Ngành TT-TV/ TV-TT/ Quản trị TT/ Khoa học TV Câu 2: Bộ phận cơng tác Ngồi phận khảo sát phiếu điều tra Trung tâm TT-TV tổ in ấn, phát hành không in phiếu điều tra 107 Câu 3: Loại ngoại ngữ sử dụng Frequency Percent Anh 98 100.0 Nga 5.1 Pháp 0.0 Trung 0.0 Ngoại ngữ khác 0.0 Total 98 Câu 4: Khả sử dụng ngoại ngữ 4.1 Khả nghe Frequency Percent Rất tốt 0.0 Tốt 0.0 Khá 30 30.6 Trung bình 61 62.3 Kém 7.1 Total 98 100.0 Frequency Percent Rất tốt 0.0 Tốt 0.0 Khá 23 23.5 Trung bình 68 69.4 Kém 7.1 Total 98 100.0 4.2 Khả nói 108 4.3 Khả đọc/ dịch tài liệu Frequency Percent Rất tốt 0.0 Tốt 6.1 Khá 29 29.6 Trung bình 53 54.1 Kém 10 10.2 Total 98 100.0 Frequency Percent Rất tốt 0.0 Tốt 3.1 Khá 30 30.6 Trung bình 55 56.1 Kém 10 10.2 Total 98 100.0 4.4 Khả viết Câu 5: Khả sử dụng máy tính Frequency Percent Thành thạo 36 36.7 Bình thường 57 58.2 Biết chút 5.1 Khơng sử dụng 0.0 Total 98 100.0 109 Câu 6: Các phần mềm sử dụng Frequency Percent MS Word 98 100.0 MS Explorer 58 59.2 MS Window 60 61.2 MS Excel 98 100.0 Các phần mềm khác 10 10.2 Câu 7: Để đáp ứng yêu cầu công việc Ơng/Bà cần nâng cao trình độ không? Frequency Percent Cần 88 89.8 Không cần 10 10.2 Total 98 100.0 Câu 8: Ông/Bà tham gia buổi tập huấn dành cho cán TV chƣa? Frequency Percent Đã tham gia 28 28.6 Chưa tham gia 70 71.4 Total 98 100.0 110 Câu 9: Nhu cầu học thêm nội dung Frequency Percent Ngoại ngữ 81 82.7 Các kỹ kiến thức 11 11.2 Mô tả tài liệu 23 23.5 Tổng hợp phân tích 18 18.4 37 37.8 Tin học 56 57.1 Xử lý thông tin/ tài liệu 31 31.6 Phương pháp tra cứu tìm 20 20.4 Tổ chức kho tài liệu 37 37.8 Các chuẩn, khổ mẫu, quy 26 26.5 Các nội dung khác 0.0 Total 98 phục vụ bạn đọc thông tin Các phần mềm chuyên dụng tin tắc 111 Câu 10: Lý cần học thêm Frequency Percent 27 27.6 45 45.9 29 29.6 Cho đủ cấp 9.2 Total 98 100.0 Gặp khó khăn công việc thực tế Muốn cập nhật kiến thức Chỉ làm theo kinh nghiệm, chưa hệ thống Câu 11: Những thuận lợi, khó khăn cơng việc 11.1 Thuận lợi Frequency Được trang bị công cụ 12 làm việc đầy đủ Thời gian làm việc không 12.2 52 hẹp Được tạo điều kiện học 53.1 53 tập nâng cao trình độ Cơng việc u cầu khơng 54.1 45 cao Được đồng nghiệp lãnh 45.9 59 đạo giúp đỡ Khác Percent 60.2 0.0 112 11.2 Khó khăn Frequency Cơng cụ làm việc 47 thiếu Thời gian làm việc q 48.0 20 hẹp Khơng thời gian Percent 20.4 27 kinh phí để học tập nâng cao trình độ 27.6 Cơng việc q khó 12 Thu nhập thấp làm ảnh 62 hưởng đến sống Khác 12.2 63.3 0.0 Câu 12: Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động TV Frequency Trình độ chun mơn 62 cán 63.3 Vốn tài liệu 22 Trình độ ngoại ngữ 46 Thái độ, tác phong 49 cán 22.4 46.9 50.0 sở vật chất 82 Cách thức tổ chức, quản 43 lý thư viện Percent 83.7 43.9 113 Câu 13: Mức thu nhập hàng tháng quan Frequency Percent Dưới triệu 0.0 Từ triệu 2.1 triệu 22 3.1 triệu 41 4.1 triệu 20 Trên triệu 15 Total 98 0.0 22.4 41.8 20.4 15.3 100.0 Câu 14: Với thu nhập Ơng/Bà đủ trang trải sống không? Frequency Percent Đủ 0.0 Không đủ 98 100.0 Total 98 100.0 Câu 15: Lý chọn nghề làm cán TV Frequency hội học tập Thu nhập tốt Khơng lựa chọn 26 khác Percent 8.2 0.0 26.5 Công việc hấp dẫn Tơi thích nghề 19 chỗ làm tạm thời Công việc nhẹ nhàng 38 Lý khác Total 98 0.0 19.4 7.1 38.8 0.0 100.0 114 Câu 16: Đánh giá nghề TV Việt Nam Frequency Percent Đã đánh giá 7.1 Chưa đánh giá 91 92.9 Total 98 100.0 Câu 17: Nguyên nhân nghề TV chƣa đƣợc đánh giá Frequency Thu nhập thấp 49 Không phải ngành quan 47 trọng Xã hội khơng nhu cầu 40 40.8 27 cao Các thư viện chưa làm tốt 27.6 46 vai trò Lý khác 50.0 48.0 thực Yêu cầu công việc không Percent 46.9 0.0 Câu 18: Điều kiện làm việc/ sở vật chất đơn vị Frequency Rất tốt Tốt 27 Tạm 62 Rất thiếu thốn Total 98 Percent 0.0 27.6 63.2 9.2 100.0 115 Câu 19: Để cán thƣ viện gắn với nghề, theo Ơng/Bà yếu tố sau quan trọng? (đánh số từ 1-5 theo mức độ quan trọng) Thu nhập đảm bảo quan trọng Frequency HVANND 35 HVCSND 40 ĐHPCCC 17 Total 98 Percent 35.7 40.8 17.3 Câu 20: Yếu tố quan trọng để cán thƣ viện chun tâm cơng việc thƣ viện Tiền lƣơng quan trọng Frequency HVANND 41 HVCSND 38 ĐHPCCC 17 Total 98 Percent 41.8 38.8 17.3 ... trò nguồn nhân lực thơng tin - thƣ viện số sở đào tạo đại học Bộ Công an 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN – THƢ VIỆN CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG TIN - THƯ VIỆN CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG AN TRÊN KHU VỰC... cứu nguồn nhân lực TT- TV số sở đào tạo thuộc Bộ Công an khu vực Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu: thực trạng nguồn nhân lực TT - TV số sở đào tạo thuộc

Ngày đăng: 02/03/2018, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Loan Thuỳ (2001), “Thư viện học đại cương”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện học đại cương”
Tác giả: Bùi Loan Thuỳ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
2. Bùi Loan Thuỳ (2009), “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học và cao học Thư viện - Thông tin trong không gian phát triển mới”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học và cao học Thư viện - Thông tin trong không gian phát triển mới
Tác giả: Bùi Loan Thuỳ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2009
3. Bùi Văn Nhơn (2006), “Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội: Đào tạo Đại học Hành chính”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội: Đào tạo Đại học Hành chính
Tác giả: Bùi Văn Nhơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Chu Ngọc Lâm (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện chất lượng cao trong thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện chất lượng cao trong thời đại kinh tế tri thức”
Tác giả: Chu Ngọc Lâm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2011
5. Dương Phương Liên (2008), “Nghiên cứu nguồn nhân lực phòng thông tin khoa học công nghệ môi trường Học viện chính trị quân sự”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguồn nhân lực phòng thông tin khoa học công nghệ môi trường Học viện chính trị quân sự
Tác giả: Dương Phương Liên
Năm: 2008
6. Đặng Thị Tuyết Mai (2006), “Kiến thức thông tin và vấn đề đào tạo nhân lực ngành Thông tin - Thư viện tại Việt Nam”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức thông tin và vấn đề đào tạo nhân lực ngành Thông tin - Thư viện tại Việt Nam”
Tác giả: Đặng Thị Tuyết Mai
Năm: 2006
7. Đoàn Tiến Lộc (2008), “Nghiên cứu phát huy nguồn nhân lực trong các Thư viện Tỉnh, Thành phố ở Việt Nam”, Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát huy nguồn nhân lực trong các Thư viện Tỉnh, Thành phố ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Tiến Lộc
Năm: 2008
8. Lê Thanh Huyền (2009), “Quản lý và phát triển nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện của Trung tâm Thông tin Khoa học tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh” Đại học Dân lập Đông Đô, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện của Trung tâm Thông tin Khoa học tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thanh Huyền
Năm: 2009
10. Nguyễn Bích Thủy (2011), “Phát triển nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ qua đổi mới cơ chế chính sách sử dụng và quản lý cán bộ”, Học viện kỹ thuật Quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ qua đổi mới cơ chế chính sách sử dụng và quản lý cán bộ
Tác giả: Nguyễn Bích Thủy
Năm: 2011
12. Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Thông tin từ lý luận tới thực tiễn = Information from theory to practice”, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin từ lý luận tới thực tiễn = Information from theory to practice
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2005
13. Nguyễn Hữu Hùng (2001), “Phát triển đào tạo cán bộ thông tin- thư viện ở Việt Nam” Tạp chí Thông tin- tư liệu, (Số2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đào tạo cán bộ thông tin- thư viện ở Việt Nam” "Tạp chí Thông tin- tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2001
14. Nguyễn Thanh Trà (2010), “ Phát triển nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện của mạng lưới các trường Đại học tại Hà Nội”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện của mạng lưới các trường Đại học tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thanh Trà
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Đông (2006), “Chính sách quốc gia về đào tạo và sử dụng cán bộ trong lĩnh vực TTTV”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách quốc gia về đào tạo và sử dụng cán bộ trong lĩnh vực TTTV”, "Kỷ yếu hội thảo Khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Đông
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Đông (2009), “Nhân lực Thông tin – Thư viện trong xã hội thông tin và xã hội tri thức”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân lực Thông tin – Thư viện trong xã hội thông tin và xã hội tri thức”, "Kỷ yếu hội thảo Khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Đông
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Kim Dung (2009), “Nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện tại Thư viện Thành phố Hà Nội”, Hội thảo khoa học “Nguồn nhân lực thông tin – thư viện ở Việt Nam trước yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện tại Thư viện Thành phố Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2009
18. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2009), “Vài suy nghĩ về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành TT-TV trong giai đoạn hiện nay”, Hội thảo khoa học “Nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện ở Việt Nam trước yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành TT-TV trong giai đoạn hiện nay”, "Hội thảo khoa học “Nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện ở Việt Nam trước yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Năm: 2009
19. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
20. Phạm Văn Thành (2006), “Đào tạo nguồn nhân lực – góc nhìn của người sử dụng”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực – góc nhìn của người sử dụng”, "Kỷ yếu hội thảo Khoa học
Tác giả: Phạm Văn Thành
Năm: 2006
21. Trần Thị Quý (2006), “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Thông tin - Thư viện ở Việt Nam- 50 năm nhìn lại” Tạp chí thư viện, (Số3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực ngành Thông tin - Thư viện ở Việt Nam- 50 năm nhìn lại” "Tạp chí thư viện
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2006
22. Trần Thị Quý (2002), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Thông tin – Thư viện”, Tập bài giảng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Thông tin – Thư viện”, "Tập bài giảng
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w