“THẾ GIỚI PHẲNG” DƯỚI GÓC NHÌN KINH TẾ “Thế giới phẳng” của Thomas L. Friedman là cuốn sách bán chạy nhất mang tính hiện tượng của người đã đoạt giải thưởng Pulitzer. Cuốn sách này được dịch từ phiên bản mới nhất đã được tác giả cập nhật và bổ sung trên 100 trang viết mới, trong đó T.Friedman đưa ra những chiêm nghiệm và bình luận mà ông tích lũy được trong suốt quá trình bôn ba trên nước Mỹ và khắp thế giới, tới bất cứ nơi nào chịu tác động bởi sự làm phẳng thế giới.
“THẾ GIỚI PHẲNG” DƯỚI GÓC NHÌN KINH TẾ “Thế giới phẳng” của Thomas L Friedman là cuốn sách bán chạy nhất mang tính hiện tượng của người đã đoạt giải thưởng Pulitzer Cuốn sách này được dịch từ phiên bản mới nhất đã được tác giả cập nhật và bổ sung trên 100 trang viết mới, trong đó T.Friedman đưa ra những chiêm nghiệm và bình luận mà ông tích lũy được trong suốt quá trình bôn ba trên nước Mỹ và khắp thế giới, tới bất cứ nơi nào chịu tác động bởi sự làm phẳng thế giới 1 Tổng quan về cuốn sách: “Thế giới phẳng” gồm 15 chương được chia ra sáu chủ điểm: - Thế giới Trở thành Phẳng Thế nào: Một: Khi Tôi Còn Đang Ngủ, tr3; Hai: Mười Lực Làm Phẳng Thế giới (Lực làm phẳng I, tr48; lực làm phẳng II, tr56; lực làm phẳng # 3 Phần mềm Work Flow, tr71; lực làm phẳng # 4 Open-Sourcing, tr81; lực làm phẳng # 5 Outsourcing, tr103; lực làm phẳng # 6 Offshoring, tr114; lực làm phẳng # 7 Xâu Chuỗi cung, tr128; lực làm phẳng # 8 Insourcing, tr141; lực làm phẳng # 9 In - forming, tr150; lực làm phẳng # 10 Các Steroid, tr159); Ba: Ba sự Hội tụ, tr173; Bốn: Sự Sắp xếp Vĩ đại, tr201) - Mĩ và Thế giới Phẳng: (Năm: Mĩ và Tự do Thương mại, tr225; sáu: Những Tiện dân, tr237; bảy: Cuộc Khủng hoảng Trầm lặng, tr250; tám: Đây Không phải là một Thử nghiệm, tr279) - Các Nước Đang Phát triển và Thế giới Phẳng : Chín: Đức mẹ đồng trinh Guadalupe, tr309 - Các Công ti và Thế giới Phẳng : Mười: Các công ty đối phó thế nào, tr339 - Địa Chính trị và Thế giới Phẳng:(Mười một: Thế giới Không phẳng, tr371; mười hai: Lí thuyết Dell về Ngăn ngừa Xung đột, tr414) - Kết luận: Sức Tưởng tượng: Mười ba: 9/11 đối lại 11/9, tr441 1 2 Toàn cầu hoá trong “thế giới phẳng” Trong cuốn “Thế giới phẳng”, Friedman vạch ra nguyên nhân và cách thức mà toàn cầu hóa đang bùng nổ với tốc độ ghê gớm Để thấy thêm bộ mặt muôn vẻ thống nhất và đầy mâu thuẫn, nhưng thống nhất trong một thế giới đang trở nên phẳng - nghĩa là trong quá trình toàn cầu hóa ở nấc thang thế kỷ 21 Tuy nhiên, về cơ bản Friedman không nêu được những cái gì thật mới về bản chất của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra Friedman đã tóm lược lịch sử phát triển thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa theo ba kỷ nguyên phát triển chủ yếu: a Các giai đoạn toàn cầu hoá - Toàn cầu hóa giai đoạn1: Xảy ra từ năm 1492 đến 1800 khi Columbus tình cờ khám phá ra châu Mỹ, kích thích sự phát triển thương mại giữa thế giới cũ và thế giới mới kèm theo sự mở rộng của chế độ thực dân và sự tận dụng sức mạnh cơ bắp của con người là động lực chủ yếu Toàn cầu hóa trong giai đoạn này xảy ra ở cấp độ quốc gia trong quá trình cạnh tranh và sự cố gắng vươn mình ra khỏi phạm vi biên giới lãnh thổ (trang 25) - Giai đoạn 2: Bắt đầu từ 1800 đến khoảng năm 2000 với sự gián đoạn của cuộc đại khủng hoảng ở Mỹ vào thập niên 20 của thế kỷ 20 và hai cuộc chiến tranh thế giới Tác nhân chủ yếu của toàn cầu hóa thời gian này là do sự phát triển vượt bậc của thông tin, vận tải, và sự thống trị kinh tế và ảnh hưởng chính trị của các công ty đa quốc gia lên vai trò chính phủ Vấn đề cốt lõi của toàn cầu hóa của thế kỷ 20 là sự vươn mình của các tập đoàn kinh tế đã phá vỡ các rào cản cho sự hội nhập kinh tế quốc tế (tr 26) - Trong tác phẩm “Thế giới phẳng”, Friedman nhấn mạnh đến sự phát triển toàn cầu hóa giai đoạn 3: Từ những năm đầu của thế kỷ 21 khi mười nhân tố lớn liên quan đến kinh tế và khoa học kỹ thuật trên thế giới cùng nhau tác động, khiến cho các mô hình xã hội, chính trị và xã hội đã bị thay đổi và 2 thế giới trở nên phẳng hơn bao giờ hết khi sự tiếp xúc giữa các cá nhân trở nên dễ dàng và chặt chẽ hơn trước Thông qua “nhân chứng” nhà báo T L Friedmam, các xu thế, các làn sóng, và toàn bộ sự vận động của quá trình toàn cầu hóa, bao gồm cả những làn sóng “chống” toàn cầu hóa, ở nấc thang thế kỷ 21 được miêu tả sống động, gây nhiều ấn tượng, chủ yếu dưới hình thức những câu chuyện Cuốn sách đã điểm danh được khá đầy đủ các nhân tố tham gia vào quá trình tạo ra hay chống lại, nhưng chung cuộc vẫn là tạo ra “thế giới phẳng” hôm nay “Phẳng” với ý nghĩa quá trình toàn cầu hóa kinh tế kéo theo quá trình toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội loài người trên hành tinh này đi vào “luật chơi chung” Thế giới ngày càng nhiều chuẩn mực chung và những đòi hỏi chung như một lẽ tất yếu - dù là trong khuôn khổ quan hệ song phương hay trong quan hệ đa phương Quá trình này không đòi hỏi, không chào mời ai tham gia cả Quá trình này chỉ lạnh lùng đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân con người sự lựa chọn: Tham gia thì lợi và hại như thế này, không tham gia thì lợi và hại như thế kia; sẽ thăng hoa hay sẽ bị đào thải tùy thuộc vào sự lựa chọn Không ai có thể một mình một chợ, càng không thể “trúc xinh trúc đứng một mình vẫn xinh!” Đương nhiên trong cái cái chợ chung này lợi thế bao giờ cũng thuộc về giàu có và khôn ngoan “Phẳng” đến mức những khái niệm “địa kinh tế” hay “địa chính trị” vốn chi phối mọi mối quan hệ quốc tế thời chiến tranh lạnh, ngày nay không thích hợp, khó tồn tại nếu không bổ sung thêm nội dung mới, thậm chí trong nhiều trường hợp đã bị thay thế bởi những khái niệm khác trong khung khổ những cam kết mới, những ký kết mới của trật tự thế giới một siêu đa cường kể cả khung khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) những Hiệp định thương mại song phương (BTA), Hiệp định Thương mại tự do (FTA)… Một ví dụ: Hai nước đối đầu quyết liệt Việt, Mỹ nay đã bình thường hóa quan hệ 3 với nhau, đang phát triển quan hệ hữu nghi, hợp tác mọi mặt , dù rằng còn nhiều khác biệt hoặc tồn tại do quá khứ để lại “Phẳng” với ý nghĩa mọi “mấp mô” thuộc mọi phạm trù biên giới, lãnh thổ, sự toàn vẹn chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa, sự khác biệt về tôn giáo, chủng tộc, lịch sử, địa lý , tất cả phải được duy trì, được bảo vệ, được xử lý theo hướng góp thêm vào cho tính “phẳng” của thế giới - quốc gia nào cũng phải ứng xử như thế nếu như không muốn tự cô lập mình Trên thế giới từ lâu đã xuất hiện, đang hình thành và phát triển nhiều giá trị chung, văn hóa chung - trong thế giới “phẳng” hôm nay càng như vậy Hòa đồng vào cái “chung” này để đi lên hay biệt lập, cũng chẳng khác sự lựa chọn đi với tương lai hay ở lại sống chung với quá khứ Có thể hùng dũng đi lên hoặc bị nuốt chửng, bị “hòa tan” trong cái chung đó nếu không bản lĩnh b Mười nhân tố làm phẳng thế giới Một là, sự sụp đổ của Bức tường Berlin vào ngày 9 tháng 11 năm 1989 và sự lớn mạnh của phần mềm Windows đã “làm nghiêng cán cân quyền lực” (tr 82) về tay những ai cổ súy hướng phát triển thị trường tự do và cách quản lý từ cơ sở lên trung ương chứ không phải theo hướng ngược lại Cách tổ chức hành chính và quản lý bắt đầu được tiến hành theo hướng nằm ngang thay vì theo trục thẳng đứng khi mọi người đều được trao quyền tự do và bình đẳng trong cuộc sống Sự kiện này giúp các nước thay đổi cách tư duy về thế giới theo một thể thống nhất toàn cầu và nó thúc đẩy việc khai thác tri thức của nhau trong khoảng thời gian ngắn nhất Hai là, là sự ra đời, cải tiến liên tục của máy tính cá nhân và phần mềm Windows (được dịch ra 38 ngôn ngữ), tạo điều kiện tốt cho cuộc cách mạng thông tin toàn cầu Hai sự kiện này giúp nhân loại xích lại gần nhau hơn trong phạm vi xử lý công việc, giao tiếp và chia sẻ thông tin giữa các cá nhân 4 Ba là, sự ra đời của mạng web với sự xuất hiện của mạng toàn cầu với www vào năm 1991 do ông Tim Berners-Lee thiết kế, đã giúp các nhà khoa học chia sẻ kết quả nghiên cứu và giúp người ta truy cập thông tin nhanh hơn bao giờ hết Hệ thống ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML, định vị tài nguyên duy nhất URL hay giao thức truyền siêu văn bản HTTP, v.v… đã cho phép những người bình thường với kiến thức mạng có thể làm chủ các trang web và kết nối với các nguồn tài liệu khác trên toàn cầu, và nó thật sự giúp nhân loại tiến lại gần nhau hơn, không những trong giao tiếp điện tử mà còn cả việc truyền tải và truy cập thông tin (tr 97) Bốn là, sự ra đời của cáp quang thương mại băng rộng có tín hiệu cao và được truyền tới khoảng cách xa bằng vận tốc nhanh nhất đã tạo ra cuộc cạnh tranh và cải tiến vượt bậc của các công ty viễn thông Ngoài ra, cuộc cách mạng kỹ thuật số trong hầu như các lĩnh vực kinh tế và giải trí chủ đạo đã dẫn đến sự bùng nổ giao dịch chứng khoán của các công ty dot.com (công ty kinh doanh trên Internet) Sự kiện này khiến cho cá nhân có thể tiếp cận các sản phẩm số dễ dàng hơn và có thể tương tác thương mại với các cá nhân khác trên phạm vi toàn cầu Năm là, sự ra đời của phần mềm xử lý công việc Các công việc kinh doanh và thương mại bây giờ hầu như được thực hiện thông qua sự kết hợp giữa máy tính cá nhân với Windows và mạng, cho phép nhân viên kiểm soát nội dung số các dữ liệu Khái niệm kết nối và sử dụng (plug and play) đã thúc đẩy sự cạnh tranh kinh tế toàn cầu ở hình thái cộng tác và cùng xây dựng liên minh Sáu là, mã nguồn mở trở thành công cụ đắc lực cho các thế lực tội phạm khủng bố, tin tặc hay những kẻ xuyên tạc sử dụng để gây ảnh hưởng xấu lên cả cộng đồng quốc tế Bảy là, chuỗi cung, một phương pháp cộng tác theo chiều ngang giữa các nhà cung cấp sản phẩm và khách hàng với chi phí vận chuyển thấp nhất trong thời gian ngắn nhất và đáng tin cậy nhất Tám là, thuê bên ngoài làm - một phương thức hợp tác nằm ngoài tầm quản lý của chuỗi cung khi nó có thể làm đồng bộ hóa các chuỗi cung bằng các 5 công tác hậu cần cần thiết Các công ty làm thuê này phục vụ và hỗ trợ cho các chuỗi cung hoạt động hiệu quả và nhanh chóng hơn Hầu như đây là dịch vụ quản lý thứ ba (bên cạnh nhà sản xuất và người phân phối) giúp hàng hóa hay các yêu cầu khách hàng từ khắp nơi trên thế giới có thể được vận chuyển và giải quyết một cách nhanh chóng và hiệu quả, nó đã tạo ra một sân chơi khá công bằng cho những ai có năng lực làm công tác dịch vụ và cung cấp hậu cần tốt Chín là, nhân tố liên quan đến việc cung cấp thông tin Với sự phát triển của Google, Yahoo hay MSN, người ta có thể xây dựng và phát triển chuỗi cung cấp thông tin, kiến thức, giải trí và truyền thông mà không có ranh giới về giai cấp hay giáo dục Các công cụ giao tiếp điện tử này đã thu hẹp trái đất hình cầu này lại, khi từng cá nhân có thể giao tiếp với các cá nhân khác mà họ có thể chưa bao giờ biết đến Mười là, các nhân tố xúc tác khác như: Công nghệ thông tin có khả năng tính toán, lưu trữ và cung cấp đầu vào - đầu ra; những bước tiến dài về các mã nguồn chia sẻ tài liệu theo hình thức đồng đẳng; các bước đột phá về công nghệ liên lạc thông qua mạng; công nghệ đồ họa; ứng dụng các thiết bị không dây trong công nghệ truyền thông… => Các tác nhân làm phẳng thế giới đều được đề cập đơn thuần theo góc độ kinh tế thay vì phân tích ảnh hưởng của nó lên vai trò chính trị của các cá nhân trong thời đại mới, từ đó có thể dẫn đến các thay đổi về thể chế xã hội và chính trị c Các nhân tố không làm thế giới hoàn toàn phẳng - Sự lạm dụng kỹ thuật bậc cao đã khiến cho các thông tin lẽ ra được bảo mật lại bị rò rỉ và cá nhân có thể bóp méo các thông tin Các thế lực tội phạm, Hồi giáo cực đoan và khủng bố đã khai thác triệt để công nghệ bậc cao này hòng khơi dậy mâu thuẫn chủng tộc và tôn giáo - Đồng thời, vẫn còn có hàng triệu người trên thế giới bị bỏ lại trong cuộc đua phẳng toàn cầu này do không có khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học trên thế giới Ngoài ra, dịch bệnh như AIDS, sốt rét, lao, bại liệt, dịch 6 cúm, đói kém hay các chuẩn mực sống thấp không những hạn chế sự phát triển cá nhân mà còn cướp đi hàng triệu mạng sống trên thế giới Dường như nước nghèo lại càng bị tụt hậu hơn trong tiến trình hội nhập này nếu không có sự giúp đỡ và viện trợ nhân đạo của các cộng đồng quốc tế Và cũng do chính các tác nhân làm phẳng đã tạo cơ hội cho các hiểm họa này lan rộng khắp toàn cầu trong khoảng thời gian nhanh nhất - Sự phân phối quyền lực không đồng đều và mất cân đối giữa các tầng lớp người dân tạo ra sự phân tầng trong xã hội càng cao hơn Hàng trăm triệu người ở nông thôn Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Âu có thể thấy được các diễn biến làm phẳng nhưng không thể hưởng lợi được gì cả từ tiến trình này Cung cách quản lý nhà nước lạc hậu, mục ruỗng hay tham nhũng đã trực tiếp phá hỏng “cái bánh lớn” (tr 676) mà sự hội nhập quốc tế đem lại cho quốc gia của họ Phong trào chống lại toàn cầu hóa đã xảy ra, điển hình là thời điểm Hội nghị WTO tại Seattle năm 1999, và sau đó lan rộng ở các cuộc họp của Ngân hàng Thế giới hay Quĩ Tiền tệ Quốc tế Theo Friedman, phong trào này do năm thế lực thúc đẩy - Sự cọ xát của các nền văn hóa và các xung đột sắc tộc là điều không tránh khỏi Hàng triệu cá nhân chưa từng biết mặt nhau có thể đồng thời cung cấp và phá hoại thông tin của nhau Một khi không còn lòng tin, họ sẽ vấp phải các mâu thuẫn liên quan đến tôn giáo, sắc tộc hay văn hóa Hồi giáo tả khuynh đã lợi dụng thời cơ để khuấy động cuộc thánh chiến khắp toàn cầu Nhân loại đang thật sự sống trong một thế giới mất an toàn với các nguy cơ về khủng bố và chiến tranh - Sự phát triển kinh tế do sự tận dụng khoa học kỹ thuật không bền vững dẫn đến sự tàn phá môi trường => Quyển sách là một thành công lớn của Friedman trong giới học thuật về toàn cầu hóa Các nhân vật, công ty và quốc gia mà ông đề cập đến trong sách là những tên tuổi cực kỳ nổi tiếng như Bill Gates, David Neeleman, Nilekani, IBM, Goldman Sachs, Microsoft, Ấn Độ, Mỹ và Trung Quốc, v.v… Thế giới 7 trong các câu chuyện của ông quanh quẩn ở các trụ sở hay nhà máy của các tập đoàn đa quốc gia, các sân golf, hay khách sạn năm sao Sau khi đọc xong một vài chương đầu, độc giả có thể cảm thấy mình vừa mới xem qua một bộ phim quảng cáo của Mỹ về các tập đoàn kinh tế hùng mạnh nhất trên thế giới thay vì am hiểu được quan điểm trình bày của tác giả theo góc nhìn địa - chính trị Thế giới phẳng là một tác phẩm hay, thể hiện được kiến thức uyên thâm và kinh nghiệm về kinh doanh và ngoại giao của một nhà báo quốc tế lão luyện 2 Sự vận dụng của Đảng ta Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với thế giới, nền kinh tế đang từng bước chuyển từ “đóng cửa” sang “mở cửa” Mọi mặt của đời sống đang thay đổi với tốc độ rất nhanh, từ kinh tế, chính trị cho đến văn hóa Điều này dễ làm chúng ta bị sốc, nhất là về văn hóa ngay trong chính ngôi nhà của mình Chính vì vậy, mở rộng không gian kinh tế là đòi hỏi sống còn để xây dựng đất nước ta trong thế giới toàn cầu hóa… trong thời đại mới, không thể mở rộng không gian kinh tế cho đất nước bằng phát triển kinh tế theo chiều rộng, bằng nền kinh tế nguyên liệu, kinh tế có xu hướng khép kín và mở rộng những bãi rác, bằng những sản phẩm rất ít giá trị gia tăng, bằng nền kinh tế không có khả năng thường xuyên đổi mới và đưa ra sản phẩm mới để dành lợi thế cạnh tranh, bằng sự bất lực trước mọi cơ hội cũng như thách thức, bằng nền kinh tế không có khả năng tận dụng mọi nguồn lực của thế giới, không có khả năng biến cả thế giới thành thị trường của mình Trong xu thế hiện nay, hội nhập vào nền kinh tế thế giới trở thành một tất yếu không thể tránh khỏi Đó sẽ là cơ hội lớn cho Việt Nam khẳng định mình trên trường quốc tế, là dịp để từng bước đưa đất nước thóat ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tham gia vào quá trình này là cơ hội cho Việt Nam thu hút nguồn lực từ bên ngoài về vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý hiện đại, tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế giải quyết tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, nguy cơ khủng bố, huỷ hoại tài nguyên môi trường và sự đe 8 doạ của biến đổi khí hậu Đồng thời, tạo nền tảng cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, củng cố quốc phòng an ninh trong tình hình mới… Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với phương châm: Thùc hiÖn nhÊt qu¸n ®êng lèi ®èi ngo¹i ®éc lËp tù chñ, hßa b×nh, hîp t¸c vµ ph¸t triÓn; chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i réng më, ®a ph¬ng hãa, ®a d¹ng hãa c¸c quan hÖ quèc tÕ Chñ ®éng vµ tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, ®ång thêi më réng hîp t¸c quèc tÕ trªn c¸c lÜnh vùc kh¸c ViÖt Nam lµ b¹n, ®èi t¸c tin cËy cña c¸c níc trong céng ®ång quèc tÕ Với mục tiêu là nh»m tõng bíc thùc hiÖn môc tiªu d©n giÇu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ vµ v¨n minh theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa Trong nh÷ng n¨m tríc m¾t lµ nh»m më réng thÞ trêng, thu hót cã hiÖu qu¶ c¸c nguån lùc ®Ó thùc hiÖn thµnh c«ng sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt níc §Ó thùc hiÖn môc tiªu ®ã viÖc Đảng xác định: Më réng quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i cÇn n¾m v÷ng c¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n: B×nh ®¼ng; cïng cã lîi; t«n träng ®éc lËp, chñ quyÒn, kh«ng can thiÖp vµo c«ng viÖc néi bé cña mçi quèc gia; gi÷ v÷ng ®éc lËp, chñ quyÒn vµ ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa Kết quả đạt được: Kể từ sau chiến tranh cho đến nay, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa được tăng cường, đặc biệt là với Liên Xô Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) Ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); ngày 21-9-1976 tiếp nhận ghế thành viên chính thức ngân hàng thế giới (WB) ); ngày 23-9-1976 gia nhập ngân hàng châu Á (ADB) ); ngày 20-91977 tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc; tham gia tích cực các hoạt động phong trào không liên kết; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Ký Hiệp 9 định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố và mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển ở châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh và các nước công nghiệp phát triển trên thế giới và tham gia AFTA Năm 1996 tham gia Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập và năm 1998 trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dương (APEC) Ngày 7 – 11 – 2006 chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 169 nước thuộc tất cả các châu lục và lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Chủ động tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư; thu hút các nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại và các nguồn vốn khác Chúng ta tích cực tham gia hình thành các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA), giữa ASEAN và Trung Quốc (CAFTA), xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Tuy nhiên, không phải là dễ dàng đứng vứng trước cơn bão táp của hội nhập kinh tế quốc tế nếu chúng ta không có bản lĩnh Đó là nguy cơ từ các thế lực tội phạm về khủng bố và chiến tranh, dịch bệnh như AIDS, sốt rét, lao, bại liệt, đói kém, sự du nhập lối sống phương tây và những suy đồi đạo đức; nguy cơ càng bị tụt hậu xa hơn trong tiến trình hội nhập, sự tàn phá môi trường và rất nhiều thách thức mới Do đó, bên cạnh những thành công đã đạt được thì quá trình thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế cũng bộc lộ những hạn chế: Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng bị động Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh 10 tế quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh; không đồng bộ gây khó khăn cho việc thực hiện các cam kết của các tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết; yếu kém cả về quản lý và công nghệ; trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng và các nghành dịch vụ cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh đều kém phát triển và có chi phí cao hơn các nước khác trong khu vực Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được cả nhu cầu cả về số lượng; cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về luật pháp quốc tế, về kỹ thật kinh doanh; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời Để đảm bảo cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ hội nhập thời gian tới cần phải: Tiếp tục gi÷ v÷ng sù æn ®Þnh vÒ m«i trêng chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi; x©y dùng vµ ph¸t triÓn hÖ thèng kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ, x· héi; t¨ng cêng vai trß qu¶n lý cña nhµ níc ®èi víi kinh tÕ ®èi ngo¹i; x©y dùng ®èi t¸c vµ t×m kiÕm ®èi t¸c trong quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i; t¨ng cêng sù l·nh ®¹o cña §¶ng ®èi víi c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ ®èi ngo¹i NhËn thøc ®óng nhiÖm vô nµy, Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt nam cÇn ph¸t huy vai trß cña m×nh trong t¹o m«i trêng më réng quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i vµ x©y dùng qu©n ®éi trong t×nh h×nh míi Th«ng qua më réng quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i lµm t¨ng tiÒm lùc quèc phßng vµ kh¶ n¨ng phßng thñ ®Êt níc Theo ®ã, víi chøc tr¸ch cña m×nh c¸c chÝnh uû, chÝnh trÞ viªn trong qu©n ®éi cÇn lµm tèt c«ng t¸c gi¸o dôc chÝnh trÞ, t tëng vµ tæ chøc t¹o sù thèng nhÊt vÒ nhËn thøc vµ hµnh ®éng, hoµn thµnh th¾ng lîi nhiÖm vô b¶o vÖ tæ quèc trong trong mäi t×nh huèng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Văn kiện Đại hội Đảng X, Nxb CTQG, H2006 2 “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, GS,TS Hoàng Ngọc Hoà báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 3 Gi¸o tr×nh kinh tÕ chÝnh trÞ Mác – Lê nin, tập 2, NXB QĐND,H2008, Trang 99 - 113 4 Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị về: “Một số nhiệm vụ và biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” 5 Tìm hiểu đương lối đối ngoại của đảng cộng sản Việt Nam, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 6 Tạp chí Cộng sản tháng 9/2006 12 ... kinh tế hùng mạnh giới thay am hiểu quan điểm trình bày tác giả theo góc nhìn địa - trị Thế giới phẳng tác phẩm hay, thể kiến thức uyên thâm kinh nghiệm kinh doanh ngoại giao nhà báo quốc tế lão... gian kinh tế đòi hỏi sống để xây dựng đất nước ta giới tồn cầu hóa… thời đại mới, mở rộng không gian kinh tế cho đất nước phát triển kinh tế theo chiều rộng, kinh tế nguyên liệu, kinh tế có xu... nhập kinh 10 tế quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh; khơng đồng gây khó khăn cho việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế