Câu 1: Nội dung xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam Khái niệm quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất (QHSX) là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất. QHSX là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trên ba mặt cơ bản: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối kết quả sản xuất.Các mặt của QHSX: 1. QH sở hữu tư liệu sản xuất 2. QH về tổ chức quản lý sản xuất 3. QH phân phối kết quả sản xuất
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Vấn đề thứ nhất Câu 1: Nội dung xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam
- Khái niệm quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất (QHSX) là quan hệ
giữa người với người trong sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vậtchất QHSX là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa ngườivới người trên ba mặt cơ bản: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chứcquản lý sản xuất, quan hệ phân phối kết quả sản xuất
Các mặt của QHSX: 1 QH sở hữu tư liệu sản xuất 2 QH về tổ chứcquản lý sản xuất 3 QH phân phối kết quả sản xuất
- Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX:
* Trình độ của lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
LLSX bao gồm TLSX và người lao động, trình độ của LLSX thể hiện ởtrình độ và tính chất của các yếu tố cấu thành nó và cách thức kết hợp các yếu
tố đó trong quá trình sản xuất Trình độ phát triển và sự hoàn thiện của công
cụ lao động gây ra những biến đổi sâu sắc trong LLSX và dẫn tới những cảibiến trong xã hội, những sự thay đổi trong QHSX, các hình thái kinh tế - xãhội Công cụ lao động ngày càng tiên tiến, hiện đại đòi hỏi người lao độngphải không ngừng nâng cao trình độ để sử dụng được các tư liệu lao độnghiện đại đó
LLSX ở trình độ càng cao thì phân công lao động chuyên môn hóacàng sâu, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, ứng dụng tiến kỹ thuật côngnghệ vào sản xuất ngày càng phổ biến Khi trình độ người lao động càng cao,
sử dụng tốt kỹ thuật công nghệ hiện đại trong sản xuất, nhiều người tham giavào dây chuyền sản xuất thì LLSX mang tính chất xã hội
Trình độ của LLSX quyết định QHSX ở chỗ:
Sự phát triển của LLSX là do mâu thuẫn bên trong nó quyết định đó làbiện chứng giữa sản xuất và nhu cầu; từ đó đặt ra yêu cầu con người cải tiếncông cụ lao động hiện đại để chinh phục tự nhiên đến một giai đoạn nhất địnhLLSX chuyển sang trình độ và tính chất xã hội hoá ở mức cao hơn sẽ mâuthuẫn gay gắt với QHSX hiện thời Từ đó, đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ sảnxuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ đã phát triển củaLLSX, thúc đẩy sản xuất phát triển
LLSX có tính kế thừa, nhờ đó con người luôn luôn sáng tạo ra những tưliệu lao động mới, do đó LLSX là yếu tố động không ngừng biến đổi, vì vậyLLSX như thế nào thì QHSX như thế ấy Con người không thể tuỳ ý lựa chọnQHSX hoặc tuỳ tiện tạo lập một QHSX theo ý muốn chủ quan cho dù điều đó
Trang 2rất tốt đẹp về đạo lý và là nguyện vọng của con người luôn hướng tới Conngười cũng không thể duy trì QHSX quá lạc hậu để bảo vệ lợi ích của số ítngười trong xã hội C.Mác đã nhận xét: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xãhội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bảncông nghiệp.” [C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, 1995, tr.187]
* Tính độc lập tương đối của QHSX và tác động trở lại đối với LLSX
QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với LLSX theo
2 chiều hướng: thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của LLSX hay còn gọi làQHSX phù hợp hoặc không phù hợp với trình độ LLSX
Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy
LLSX phát triển, biểu hiện: Một là, cả ba mặt của QHSX phải thích ứng với trình độ của LLSX Hai là, tạo điều kiện sử dụng và kết hợp tốt giữa TLSX với sức lao động để tái sản xuất mở rộng có hiệu quả Ba là, mở ra điều kiện kích
thích vật chất, động viên tinh thần người lao động
Khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ kìm hãm
sự phát triển của LLSX trong các trường hợp: QHSX đã lỗi thời lạc hậu; QHSXphát triển không đồng bộ; QHSX mới tiến bộ được xây dựng một cách chủ quankhi cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm cho QHSX mới đó chưa xuất hiện
- Nội dung xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp ở VN hiện nay
* Về xây dựng quan hệ sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiệnnay phải thực hiện đa dạng các loại hình sở hữu là sở hữu toàn dân, sở hữutập thể và sở hữu tư nhân Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhauhình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển
Phân định rõ quyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng tư liệusản xuất và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm mọi
tư liệu sản xuất đều có người làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịutrách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợpthành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triểnlâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển Kinh tế nhànước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nềnkinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh
tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển
* Về quan hệ tổ chức quản lý
Xây dựng hệ thống quản lý mới phù hợp với yêu cầu phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quyluật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp
Trang 3với từng giai đoạn phát triển của đất nước; yêu cầu của nền kinh tế thị trườnghiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN,
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh”
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng tạo lập đồng bộ cácyếu tố và các loại thị trường; phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thịtrường, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường năng lực và hiệuquả quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống cáchành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà
Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh
tế Nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội Tích cực đổi mới và hoàn thiện hệ thốngchính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, động viên hợp lý và phân phối có hiệuquả mọi nguồn lực nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bảođảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của thị trường tài chính - tiền tệ trongtoàn bộ nền kinh tế
* Về quan hệ phân phối
Mục tiêu hàng đầu của phân phối là phải tạo ra cơ chế kích thích, động viêntriệt để tính tích cực, tính sáng tạo của từng người lao động, từng tập thể và toàn
bộ doanh nghiệp để tăng hiệu suất tối đa Bình đẳng là mục tiêu lâu dài, bởi nókhông tách rời với trình độ phát triển cao của LLSX Muốn kích thích nâng caohiệu suất, tăng năng suất lao động, phát triển LLSX thì lại phải chấp nhận chênhlệch về thu nhập kinh tế Để hoàn thiện chế độ phân phối cần nắm vững và vậndụng các nguyên tắc: Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế Phânphối theo vốn, tài sản và trí tuệ Phân phối theo phúc lợi xã hội và an sinh xã hội
Chủ trương thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kếtquả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu vừa khuyến khích lao động, vừađảm bảo phúc lợi cơ bản, có tác dụng chi phối các hình thức phân phối khác
Đối với các thành phần kinh tế cụ thể cần thực hiện tốt các nội dung:
Trong các doanh nghiệp nhà nước: Chế độ phân phối phải khuyến
khích người giỏi, động viên mọi người vươn lên giỏi Do đó, Nhà nước chỉnên quy định thang lương cho cấp bậc lao động nghề nghiệp, cấp bậc quản lý,còn mức lương và các khoản theo lương được hưởng cụ thể tuỳ thuộc vào kết
quả kinh doanh của từng bộ phận hoặc toàn bộ doanh nghiệp Việc phân phối
cho người lao động phải kết hợp chặt chẽ giữa trách nhiệm, quyền hạn, lợiích, kích thích cạnh tranh, có thưởng có phạt, kích thích vật chất với tinh thần,
đề cao văn hóa doanh nghiệp Hoàn thiện phân phối trong doanh nghiệp phải xác
định đúng đắn tiêu chuẩn, căn cứ và nguyên tắc, tránh tình trạng lấy quyền lực của
cơ quan cấp trên ép cấp dưới, bất cần luận cứ
Trong các hợp tác xã (nông nghiệp là chủ yếu): Quán triệt nguyên tắc
Trang 4phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế và theo cổ phần đối với hợptác xã kiểu mới Chuyển các quan hệ kinh tế giữa hợp tác xã và hộ sang quan
hệ hợp đồng, thoả thuận và công khai Ngoài thuế nông nghiệp, các hộ xãviên chỉ thanh toán cho hợp tác xã các chi phí về dịch vụ theo đơn giá thoả
thuận Nhà nước có hướng dẫn cụ thể để dân cư nông thôn đóng góp các
khoản thực sự cần thiết tránh huy động dân cư đóng góp tuỳ tiện
Trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Phải bảo đảm lợi ích
hợp lý của các chủ thể kinh tế có liên quan, tạo được động lực cho phát triển
Trong thành phần kinh tế tư nhân: Thực hiện nguyên tắc phân phối theo
lao động trong thành phần này, Nhà nước phải bảo hộ quyền lợi của người laođộng, đồng thời khuyến khích chủ doanh nghiệp mở rộng phúc lợi, cải thiện đời
sống vật chất tinh thần cho người lao động Phân phối theo vốn và tài sản đòi hỏi
phải xác định đúng mức sự đóng góp của các loại hình doanh nghiệp vào ngânsách, vừa bảo đảm nguồn thu ngân sách, vừa nuôi dưỡng nguồn thu, bảo đảmquyền lợi hợp lý cho nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp Nhà nước sử dụng chínhsách kinh tế tạo động lực cho đầu tư, hạn chế tiêu sài hoang phí Nhà nước có sựtrợ giúp các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư nâng cao năng lực kiến thức và ý thứckinh doanh /
- Ý nghĩa của vấn đề:
Câu 2: Đặc điểm của quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Bảy, khóa VII khẳng định:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động và công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Như vậy CNH, HĐH ở nước ta có nhiều nét đặc thù cả về nội dung,hình thức, qui mô, cách thức tiến hành và mục tiêu Những nét đặc thù nàyđược thể hiện khái quát ở một số điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là quá trình rộng
lớn, phức tạp và toàn diện
CNH, HĐH diễn ra một cách rộng lớn không chỉ riêng phạm vi nào,không chỉ phát triển công nghiệp một cách thuần tuý để cung cấp các trangthiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, mà được tiến hành trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xãhội, bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ và hoạtđộng quản lý kinh tế - xã hội; không chỉ phát triển lực lượng sản xuất, màthay đổi cả về mặt kinh tế; thay đổi cả về phương tiện, phương pháp côngnghệ theo hướng hiện đại Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển lực lượng sản xuất
Trang 5hiện đại với việc xác lập củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.Quá trình CNH được thực hiện gắn với từng giai đoạn lịch sử nhất định, có mởđầu và có kết thúc, và nó chỉ diễn ra ở các nước chưa có cơ sở vật chất kỹthuật; đồng thời còn phụ thuộc vào môi trường trong nước cũng như môitrường quốc tế Có sự kết hợp giữa bước đi tuần tự với bước đi nhảy vọt, kếthợp giữa phát triển theo chiều rộng với phát triển theo chiều sâu, kết hợp giữabiến đổi về lượng với biến đổi về chất của các tác nhân tham gia quá trình Mụctiêu của CNH, HĐH mang tính bao trùm rất cao, theo đó đến năm 2020 sớmđưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,nhưng xa hơn là trở thành một nước với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh”.
Thứ hai, tiến hành đồng thời và đồng bộ công nghiệp hoá và hiện đại
hoá như một quá trình thống nhất
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ đangdiễn ra mạnh mẽ, nước ta không thể chờ thực hiện xong CNH rồi mới tiếnhành HĐH, mà phải tiến hành đồng thời Có thể nhìn nhận quá trình này từ
hai mặt thống nhất với nhau: Một mặt, đó là quá trình xây dựng nền công
nghiệp hiện đại, tức là tạo nền tảng vật chất, kỹ thuật (lực lượng sản xuất)
của nền kinh tế; mặt khác, đó là quá trình cải cách thể chế và cơ chế kinh tế,
từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, sang kinh tế thịtrường và mở cửa hội nhập CNH gắn với HĐH là cách làm đẩy lùi nguy cơtụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới,nhanh chóng đưa nước ta tiến kịp các nước trong khu vực, hội nhập vào sựphát triển chung của khu vực và trên thế giới
Thứ ba, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta cần và có thể
được “rút ngắn”
Việc cần được “rút ngắn” ở đây là đòi hỏi khách quan để đất nước thoátkhỏi tình trạng tụt hậu, kém phát triển Bên cạnh đó, điều kiện trong nước vàbối cảnh quốc tế tạo điều kiện cho phép nước ta có thể “rút ngắn” quá trìnhCNH, HĐH Về cơ bản, cách để nước ta có thể thực hiện CNH, HĐH “rút
ngắn” bao gồm hai mặt: Một mặt, chúng ta có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
hơn các nước đi trước liên tục trong một thời gian dài để rút ngắn khoảngcách chênh lệch về trình độ so với các nước đó (thực chất là tăng tốc để đuổi
kịp); mặt khác, có điều kiện lựa chọn và áp dụng một phương thức CNH,
HĐH cho phép rút ngắn thời gian (bỏ qua một số bước đi vốn là bắt buộc theokiểu phát triển tuần tự), để đạt tới một nền kinh tế có trình độ phát triển caohơn (thực chất là lựa chọn con đường, bước đi và giải pháp CNH để đi nhanhtới hiện đại) Hai mặt này không đối lập mà thống nhất với nhau và đang tiếptục được làm sáng tỏ hơn con đường đẩy nhanh CNH, HĐH ở nước ta
Thứ tư, công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri
Trang 6thức
Từ những thập kỷ cuối thế kỷ 20 cho tới nay khoa học và công nghệ đã
có những bước phát triển kỳ diệu, đặc biệt là đã xuất hiện cách mạng thông
tin, cách mạng tri thức và sự bùng nổ công nghệ cao Thành tựu nổi bật nhất
là sự phát triển cực kỳ nhanh chóng của công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ nanô; đó là những công nghệ cao cơ bản, chúng đang hội tụ
với nhau để tạo thành nền tảng cho một hệ thống công nghệ mới của thế kỷ
21, công nghệ của nền kinh tế tri thức Hệ thống công nghệ mới ấy đang làm
biến đổi sâu sắc các quá trình sản xuất, cách thức sản xuất kinh doanh và mọilĩnh vực của đời sống xã hội loài người Đây không chỉ là cách mạng trong kỹthuật, trong kinh tế mà còn là cách mạng trong các khái niệm, trong tư duy,trong cách sống, cách làm việc, trong các quan hệ xã hội…Đi đôi với quátrình biến đổi lực lượng sản xuất, từ kinh tế công nghiệp chuyển lên nền kinh
tế tri thức, là quá trình toàn cầu hóa; và trên thực tế đang hình thành nền kinh
tế tri thức toàn cầu Đó là xu thế phát triển tất yếu khách quan, xu thế ấy lôicuốn tất cả các quốc gia, không loại trừ ai
Thực tế đã cho thấy, xu thế toàn cầu hóa kinh tế và sự phát triển kinh tếtri thức đang làm thay đổi mạnh mẽ nội dung và bước đi của quá trình CNH,HĐH ở các nước đang phát triển và nó đòi hỏi CNH, HĐH ở những nước đi
sau (như Việt Nam) phải đồng thời thực hiện hai quá trình: Một là, xây dựng nền công nghiệp theo hướng hiện đại Hai là, phát triển kinh tế tri thức trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây là hai nội dung của một quá trình diễn
ra đồng thời và phải được thực hiện đồng thời Đảng ta đã xác định: CNH,HĐH ở nước ta phải dựa vào tri thức, theo con đường đi tắt, rút ngắn CNH,HĐH phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển từ nền kinh tế nôngnghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ một nền kinh tế công nghiệp sang kinh
tế tri thức
- Rút ra ý nghĩa
Trang 7Vấn đề thứ 2
Câu 1: Sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường trên thế giới
- Khái niệm Kinh tế thị trường: KTTT là nền kinh tế mà trong
đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị
để xác định giác cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
- Sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường trên thế giới
- * Các hệ thống kinh tế trong lịch sử
- Vấn đề cốt lõi của bất cứ hệ thống kinh tế nào cũng là giải quyết
ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai hayphân phối chúng ra sao? Căn cứ vào cách thức giải quyết ba vấn đề cơ bảnnêu trên, lịch sử tiến hóa của nhân loại có thể được chia thành ba hệ thốngkinh tế lớn: Hệ thống kinh tế tự nhiên; hệ thống kinh tế hàng hóa mà giai đoạncao là kinh tế thị trường; hệ thống kinh tế kế hoạch hóa - hệ thống kinh tế chỉhuy
- - Kinh tế tự nhiên
- Là hệ thống kinh tế sớm nhất và sơ khai, gắn với buổi bình minhcủa xã hội loài người, nó phản ánh trình độ phát triển thấp của lực lượng sảnxuất cũng như quan hệ sản xuất, biểu hiện trên các mặt sau:
- Một là, mục đích sản xuất và sản phẩm sản xuất ra là nhằm thỏa
mãn tiêu dùng tại chỗ hay tiêu dùng nội bộ, đáp ứng nhu cầu của chính bảnthân người sản xuất Vì vậy, còn gọi kinh tế tự nhiên là kinh tế tự cấp, tự túc;không có trao đổi và thị trường nên gọi là nền kinh tế hiện vật
- Hai là, tổ chức kinh tế và sản xuất mang tính khép kín trong mỗi
đơn vị kinh tế cơ sở (chủ yếu là hộ gia đình nhỏ) Sự tách rời, cô lập và phântán của đơn vị kinh tế nên không có sự phân công, hợp tác giữa các đơn vị sảnxuất
- Ba là, kỹ thuật của sản xuất chủ yếu là thủ công; phương pháp
sản xuất chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và thói quen, mang tính bảo thủ và lạchậu Vì vậy, kinh tế tự nhiên tồn tại hàng nghìn năm mà không đưa lại tiến bộ
gì đáng kể về mặt kỹ thuật sản xuất, năng suất lao động cũng như tổ chức sảnxuất (Kinh tế tự nhiên đồng nghĩa với giai đoạn kinh tế nông nghiệp)
- - Kinh tế hàng hóa
- Là hệ thống kinh tế kế tiếp và tiến bộ hơn so với kinh tế tự nhiên.Kinh tế hàng hóa là hình thức tổ chức kinh tế - xã hội mà ở đó mục tiêu củasản xuất là tạo ra sản phẩm để đem ra trao đổi, mua bán trên thị trường (sản
Trang 8xuất đáp ứng nhu cầu của người khác) Trong nền kinh tế này, ba vấn đề cơbản sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? đều được giảiquyết thông qua thị trường.
- Kinh tế thị trường không phải là giai đoạn độc lập, khác biệt sovới kinh tế hàng hóa, mà là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa Chỉkhi nào lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội đạt tới trình độ cao,sản xuất hàng hóa phát triển mạnh, trao đổi trở lên phổ biến và thị trường mởrộng, các loại thị trường được hoàn thiện bao gồm cơ cấu các quan hệ sở hữu,quan hệ quản lý, quan hệ phân phối, các thể chế phù hợp, các loại thị trườnghình thành đồng bộ và vận hành thông suốt, nghĩa là hoạt động như một hệthống chỉnh thể, hữu cơ với sự chi phối của quan hệ hàng hóa - tiền tệ trongmọi khâu, mọi lĩnh vực và mọi yếu tố của đời sống kinh tế, xã hội
- Trong lịch sử, nền kinh tế thị trường đã ra đời, phát triển cùngvới sự xuất hiện của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa tưbản cũng là chế độ xã hội đầu tiên đã biết sử dụng kinh tế thị trường phục vụcho mục tiêu tạo ra của cải, lợi nhuận và tăng tích lũy, nên nhiều ngườithường đồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản, coi nó là sản phẩmriêng có của chủ nghĩa tư bản; đó là quan niệm hoàn toàn sai lầm
- * Các giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường
- Hệ thống kinh tế thị trường ra đời gắn liền với sự hình thành pháttriển của chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bản đã trải qua hai giai đoạn phát triển chủyếu là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, chủ nghĩa tư bản độc quyền vàtương ứng với hai giai đoạn đó của kinh tế thị trường là kinh tế thị trường tự
do và kinh tế thị trường hiện đại
- - Giai đoạn phát triển kinh tế thị trường tự do
- Giai đoạn này kéo dài ở các nước phương Tây từ cuối thế kỷXVII đến đầu thế kỷ thứ XX Trong giai đoạn này các chủ thể kinh tế tư nhânđược xác lập Nền kinh tế được xây dựng chủ yếu trên hệ thống các doanhnghiệp tư nhân - hệ thống tư bản cá biệt và là nền tảng của chế độ tư bản chủnghĩa Cơ chế thị trường trở thành cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế(Lý thuyết bàn tay vô hình của A.Smith) Các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủtrong sản xuất kinh doanh, tự do cạnh tranh, không bị tác động do sự canthiệp của Nhà nước Nhà nước chủ yếu cung cấp dịch vụ công - quan trọngnhất là quốc phòng, an ninh
- - Giai đoạn kinh tế thị trường có sự can thiệp của nhà nước.
- Giai đoạn này bắt đầu từ nửa đầu thế kỷ XX và kéo dài cho đếnngày nay Giai đoạn này do sự thống trị của độc quyền dã làm cho nền kinh
tế của các quốc gia tư bản chủ nghĩa đứng trước những đòi hỏi lớn về kinh
tế, chính trị, đối nội, đối ngoại mà bản thân các tổ chức độc quyền khôngcòn đủ khả năng tự giải quyết, đòi hỏi phải nhà nước phải trực tiếp can thiệp,
Trang 9điều tiết nền kinh tế thị trường Ở hầu hết các nước tư bản chủ nghĩa tronggiai đoạn này cơ chế thị trường tự do được thay bằng cơ chế thị trường có sựcan thiệp, điều tiết của nhà nước, nhà nước trở thành một thành tố hữu cơkhông thể thiếu trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên,việc giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường ở các nước tư bảnkhác nhau cũng không giống nhau
- * Các con đường phát triển kinh tế thị trường trên thế giới
- - Phát triển kinh tế thị trường theo con đường tuần tự cổ điển
- Con đường này được thực hiện ở các nước Tây Âu và Mỹ, đi tiênphong trong quá trình công nghiệp và xây dựng tiềm lực khoa học công nghệcủa chính mình Thực tiễn các nước tây Âu và Mỹ cho thấy kinh tế thị trườngphát triển tuần tự, lần lượt trải qua tất cả các giai đoạn nên thời gian phát triểnkéo dài 400, 500 năm Có thể khái quát thành các giai đoạn chủ yếu:
- Một là, giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị
trường
- Bước chuyển này trùng với sự quá độ từ chế độ phong kiến sangchủ nghĩa tư bản, diễn ra trong các thế kỷ thứ XV, XVII ở nước Anh và cácnước Châu Âu khác Tạo lập kinh tế thị trường với các nội dung là:
- Thực hiện các cải cách tư sản trong lĩnh vực nông nghiệp nhằmphá vỡ kết cấu kinh tế phong kiến và tạo ra các tiền đề kinh tế - xã hội cầnthiết cho nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa như: thực hiện cách mạngtrong nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và lao động trong nôngnghiệp, hình thành phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa trong nôngnghiệp
- Mở rộng cơ sở xã hội của kinh tế thị trường bao gồm những tầnglớp lao động làm thuê và giới chủ trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp vàdịch vụ Đó là những nhân vật trung tâm quyết định thời đại kinh tế thịtrường
- Phát triển ngoại thương và thực hiện chính sách thực dân xâmchiếm thuộc địa Đây là yếu tố đặc thù có tính chất bổ trợ quan trọng vàkhông thể thiếu đối với những nước đi tiên phong trong mô hình phát triểnkinh tế thị trường cổ điển
- Hai là, giai đoạn phát triển kinh tế thị trường tự do dựa trên cơ
sở riêng
- Giai đoạn này kéo dài ở các nước phương Tây từ cuối thế kỷXVII đến đầu thế kỷ XX, gắn với sự ra đời của nền kinh tế thị trường dân tộctheo chủ nghĩa tự do và tiếp đó là phát triển kinh tế thị trường hiện đại kéo dài
từ đầu thế kỷ XX cho đến nay, gắn với sự phát triển của tư bản độc quyền,lũng đoạn, nền kinh tế hỗn hợp và toàn cầu hoá kinh tế Nội dung phát triểnkinh tế thị trường giai đoạn này như sau:
Trang 10- Phát triển lực lượng sản xuất và cơ sở vật chất, công nghệ, phân cônglao động xã hội, cải biến cơ cấu kinh tế quốc dân và phát triển kinh tế thị trường dântộc.
- Củng cố chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa như là cơ sở nền tảngcủa kinh tế thị trường Việc chuyển từ chế độ tư hữu nhỏ sang chế độ tư hữulớn tư bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở kết hợp tư liệu sản xuất của tư bản với sứclao động của công nhân làm thuê có ý nghĩa quyết định để chuyển kinh tế hànghóa nhỏ, giản đơn sang kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa theo phương thức tíchlũy và tăng trưởng
- Phát triển mở rộng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa xét trên khíacạnh dung lượng, cơ cấu và hạ tầng kỹ thuật của thị trường Về dung lượng:hàng hóa ngày càng nhiều hơn; cơ cấu thị trường ngày càng phức tạp gắn bó hữu
cơ với các bộ phận cấu thành; hạ tầng kỹ thuật ngày càng hiện đại và hoàn thiệnđáp ứng yêu cầu giao dịch và thông tin thị trường ngày càng thuận lợi hơn
- - Phát triển kinh tế thị trường theo con đường rút ngắn
- Phát triển kinh tế thị trường theo con đường rút ngắn có hai cáchlà:
- Con đường rút ngắn cổ điển
- Theo cách này, Nhật bản là một điển hình Cho tới đầu thế kỷ thứXIX Nhật vẫn là quốc gia phong kiến lạc hậu, dựa trên cơ sở kinh tế nôngnghiệp Nhưng với cuộc cách mạng Minh Trị duy tân, Nhật đã bước vào thờiđại phát triển kinh tế thị trường phương Tây, chỉ trong vòng 50 năm từ 1868đến 1911 Nhật đã thành công trong chuyển sang kinh tế thị trường Nhữngnăm 1960, 1970 của thế kỷ XX, Nhật đã trở thành cường quốc kinh tế chỉđứng sau Mỹ Bí quyết thành công của Nhật là:
- Biết tận dụng lợi thế của nước đi sau để rút ngắn thời gian tăngtốc đuổi kịp các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Phát huy tối đa nội lực đểtranh thủ ngoại lực, với câu nói nổi tiếng “Kỹ thuật phương Tây + tinh thầnNhật Bản”
- Trong xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, Nhật Bản đã biếtvận dụng một cách sáng tạo không sao chép nguyên mẫu mà có chọn lọc, tứcnội địa hóa cho phù hợp với điều kiện, truyền thống dân tộc Đặc biệt, NhậtBản triệt để sử dụng yếu tố văn hóa Khổng giáo và tinh thần võ đạo và lòngtrung thành với chủ, quan hệ thân tộc và chế độ lao động suốt đời trong xínghiệp tư bản chủ nghĩa, tính kỷ luật và tinh thần tập thể thay vì chủ nghĩa cánhân phương Tây Các giá trị này được chuyển tải vào xã hội mới, giúp íchcho việc xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu Nhật Bản
- Nhà nước Nhật chủ động xây dựng môi trường, thể chế thuận lợi,kịp thời điều chỉnh, bổ sung và can thiệp khi nền kinh tế có những mất cân
Trang 11đối, đề ra định hướng phát triển chiến lược kết hợp với vận dụng linh hoạt,mền dẻo của hệ thống các chính sách, cơ chế và công cụ điều tiết.
- Nhật Bản coi trọng sở hữu tư nhân, các quy luật kinh tế thịtrường và sáng kiến cá nhân, phối hợp tích cực với tư nhân nhằm khai thác,phát huy tối đa các tiềm năng và nguồn lực cho tăng trưởng
- Thực hiện một nền kinh tế thị trường mở để tranh thủ các nguồnngoại lực vào phục vụ cho phát triển đất nước, đó là vốn, tri thức và khoa họccông nghệ của các nước tư bản chủ nghĩa hàng đầu
- Con đường phát triển rút ngắn hiện đại NICs châu Á
- Phải khẳng định rằng, mô hình này là sản phẩm của thời đại
mới Một mặt, nó hội tụ được ưu điểm của con đường rút ngắn cổ điển
nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hiện đại với sự
điều tiết mạnh và thông minh của Nhà nước Mặt khác, có sự khác biệt cơ
bản so với mô hình rút ngắn cổ điển ở mức độ sử dụng tư bản nước ngoài
và độ mở của nền kinh tế
- Nếu Nhật Bản đã tiến hành công nghiệp hoá từ lĩnh vực nôngnghiệp và xây dựng mô hình kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây, trái lạicác nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) tiến hành công nghiệp hóabằng cách ngay từ đầu thu hút đầu tư nước ngoài (chủ yếu là của Hoa Kỳ vàcủa Nhật Bản) và xây dựng mô hình kinh tế đặc thù hướng ngoại (hướng vềxuất khẩu), dựa trên các tiền đề sau: Lợi dụng xu hướng của thời đại là toàncầu hoá sản xuất và đầu tư thông qua vai trò của các công ty xuyên quốc gia;phát huy vai trò tích cực của Nhà nước trong việc tạo ra những điều kiện bêntrong thuận lợi để tận dụng các cơ hội đầu tư bên ngoài; ngay từ đầu các nước
và vùng lãnh thổ NICs đã kết hợp tốt giữa “bàn tay vô hình” với “bàn tay hữuhình” nhằm khắc phục khuyết tật của thị trường và hình thành đồng bộ thểchế kinh tế thị trường hiện đại
- Sự thành công của các nước, vùng lãnh thổ NICs châu Á đã mở
ra con đường phát triển mới, độc đáo không giống con đường hiện đại hóa vàphát triển kinh tế thị trường phương Tây, có thể rút ra mấy vấn đề sau:
Một là, khả năng kết hợp giữa văn hóa phương Đông với văn minh
công nghiệp và kinh tế thị trường phương Tây để tạo ra một hình thái kinh tếmới đầy sức sống
Hai là, sự kết hợp hữu cơ giữa cơ may bên ngoài mà thời đại tạo ra với
năng lực bên trong có thể nắm bắt cơ may, nội sinh hóa các điều kiện kinh tế
và khoa học công nghệ bên ngoài Cựu Thủ tướng Nhật Caiphu nói: “Sự suôn
sẻ cũng giống như vận may, chẳng phải tự dưng mà có, chúng giống như lànhững lễ vật được tặng thưởng cho những dân tộc có mẫn cảm lịch sử xuấtsắc và chăm chỉ làm việc”1
1 Ngụy Kiệt, Hạ Diệu: Bí quyết cất cánh của bốn con rồng nhỏ, Nxb CTQG, HN, 1993, tr7, 9.
Trang 12Ba là, vấn đề có ý nghĩa then chốt và căn bản là thiết lập được một cơ
chế thị trường để vận hành kinh tế vừa chắc chắn vừa linh hoạt, phù hợp vớiđiều kiện hoàn cảnh của đất nước
Bốn là, kết hợp tốt hai cơ chế - cơ chế kết hợp điều tiết thị trường ở
mức cao nhất với sự can thiệp của Chính phủ ở mức thấp nhất và cơ chế kếthợp “Chính phủ cứng” với “thị trường mềm”
Năm là, mở cửa thu hút vốn nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ
và phát triển mậu dịch đối ngoại (thương mại quốc tế)
- Nghiên cứu lịch sử cho thấy có các con đường phát triển kinh tếthị trường khác nhau, như: Con đường phát triển tuần tự cổ điển; con đườngphát triển rút ngắn cổ điển và con đường phát triển rút ngắn hiện đại Donhững đặc thù về điều kiện lịch sử cụ thể như thời gian ra đời, bối cảnh quốc
tế và đặc điểm về chính trị, kinh tế, xã hội mà các mô hình phát triển kinh tếthị trường cũng khác nhau, sự ra đời kinh tế thị trường có những nội dung,yêu cầu cụ thể và sắc thái riêng Nhưng về nguyên tắc, thời đại ngày nay đãtạo ra cơ hội cho phép không nhất thiết phải đi theo con đường phát triển kinh
tế thị trường tuần tự, cổ điển và dạng tiến hóa tự nhiên Con đường phát triểnkinh tế thị trường cho các nước đi sau như Việt Nam hiện nay cần phải là conđường rút ngắn hiện đại
tế nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành, vận hành thông suốt và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Lý luận và thực tiễn chỉ ra, hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướngXHCN ở Việt Nam phải được cấu thành từ ba mảng (khối) thể chế sau:
Thứ nhất, bao gồm các thị trường và cơ chế vận hành thị trường
Thứ hai, bao gồm các chủ thể thị trường
Thứ ba, bao gồm các quan hệ giữa các yếu tố chủ yếu tham gia vận hành cơ
chế thị trường là Nhà nước và thị trường (nhìn từ góc độ cơ chế) hay Nhà nước vàcác doanh nghiệp (nhìn từ góc độ chủ thể tham gia vận hành cơ chế)
Một số thành tựu đạt được
Sau 30 năm đổi mới, những thành tựu cơ bản trên thực tế của quá trìnhxây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước tađược thể hiện trên các vấn đề chủ yếu sau:
Thứ nhất, hệ thống thị trường chức năng được hình thành từng bước và
Trang 13- Với thị trường chứng khoán, các thành tựu đáng ghi nhận
- Thị trường bảo hiểm, cũng có những tiến bộ Việc xây dựng và hoànthiện thể chế thị trường bảo hiểm đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể
- Về thị trường bất động sản, những tiến bộ đạt được đáng kể
Luật đất đai năm 2003
Về quản lý nhà nước, năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thứcđược thành lập
Bộ Xây dựng được giao là cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bất độngsản,
- Về thị trường sức lao động thị trường sức lao động là vấn đề tiền lương,tiền công; trình độ chuyên môn - kỹ thuật của người lao động; về quan hệ giữa cácbên tham gia thị trường; và hệ thống giao dịch trên thị trường này
- Thị trường các loại dịch vụ công cơ bản như y tế, giáo dục, văn hóa,thể thao cũng có nhiều tiến bộ
Thứ hai: Thể chế về sở hữu, phân bổ nguồn lực và phân phối đã đạt được nhiều thành tựu
Thứ ba: Tăng trưởng và phát triển kinh tế đã từng bước gắn với tiến bộ
và công bằng xã hội
Thứ tư: Bộ máy nhà nước về kinh tế từng bước được đổi mới chức năng, nhiệm vụ, được sắp, tổ chức theo tư duy mới phù hợp hơn với cơ chế thị trường
Những tồn tại và hạn chế
Một là, quá trình xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam diễn ra còn chậm và thiếu đồng bộ
Hai là, tư duy đổi mới về chế độ sở hữu đã được Đảng Cộng sản Việt
Nam khẳng định rõ trong các kỳ Đại hội, song vẫn chỉ được triển khai một cáchngập ngừng, thiếu kiên quyết trong thực tiễn
Ba là, quá trình phân bổ các nguồn lực của quốc gia vẫn còn mang
nhiều dấu ấn của cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp
Bốn là, Các yếu tố của thị trường và các loại thị trường phát triển còn
chậm và thiếu đồng bộ
Năm là, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
có nơi, có lúc vẫn còn bị phân biệt đối xử trên thực tế
Sáu là, hệ thống pháp luật kinh tế còn thiếu toàn diện, tính đồng bộ, ổn
định lâu dài còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu Nhà nước quản lý mọihoạt động kinh tế chủ yếu bằng pháp luật
Trang 14Bẩy là, khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, các tầng lớp dân cư đang
có xu hướng gia tăng
Tám là, hệ thống hành chính hoạt động chưa hiệu quả và chưa thật
thông suốt vẫn còn gây ra không ít những cản trở đối với sự phát triển nănglực sản xuất và huy động các nguồn lực trong xã hội
- Giải pháp hoàn thiện
+ Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.+ Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, cácloại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
+ Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và pháttriển đồng bộ các loại thị trường
+ Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xãhội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường
+ Hoàn thiện thể chế nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước về kinh tế, tăng cường sự tham gia của các tổ chức chínhtrị – xã hội nghề nghiệp và nhân dân vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội
- Rút ra ý nghĩa
Vấn đề thứ 3
Trang 15Câu 1 : Các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Khái niệm Kinh tế thị trường: KTTT là nền kinh tế mà trong
đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị
để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
* Các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới
Lịch sử phát triển mấy trăm năm của kinh tế thị trường thế giới đã cónhiều mô hình kinh tế thị trường, tạo lên tính đa dạng, phong phú của nó vàmỗi mô hình lại có những đặc trưng riêng; bao hàm cả những ưu điểm vàkhuyết tật Sau đây là một số mô hình chủ yếu:
Một là, mô hình kinh tế thị trường tự do Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một quốc gia công nghiệp phát triển vào bậc nhất thế giới,
có thu nhập bình quân đầu người và tổng lượng sản phẩm cao hơn nhiều quốcgia khác Mô hình kinh tế thị trường Hoa Kỳ có đặc trưng là sở hữu tư nhânchiếm ưu thế, cơ chế thị trường cạnh tranh và sự năng động của kinh doanh,
sự can thiệp thấp của Chính phủ và do đó chấp nhận sự phân hoá xã hội ởmức cao Một số đặc trưng cơ bản sau:
- Sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân là đặc trưng cơ bản của kinh
tế thị trường tự do Hoa Kỳ Bao gồm các tập đoàn lớn và hàng trăm ngàndoanh nghiệp vừa và nhỏ Bên cạnh sở hữu tư nhân nền kinh tế thị trường tự
do Hoa Kỳ còn một bộ phận không lớn kinh tế nhà nước
- Chính phủ chỉ can thiệp khi cạnh tranh trên thị trường xuất hiện nhữngtrục trặc, những khiếm khuyết; khi cơ chế giá cả không bảo đảm cung cấp nhữngthông tin chính xác, hoặc phản ứng với việc sản xuất, bán ra những hàng hoá độchại; khi tiến bộ khoa học công nghệ tạo nên những ngoại ứng của thị trường;Chính Phủ cần bảo đảm trợ cấp thất nghiệp, các quỹ an sinh xã hội, bảo vệnhững người lâm vào tình trạng khó khăn mà không phải do lỗi của họ
Hai là, mô hình kinh tế thị trường có điều khiển Nhật Bản
Mô hình kinh tế thị trường có điều khiển Nhật Bản có đặc trung cơ bản là:
- Sở hữu tư nhân được đề cao và khuyến khích phát triển, tạo ra đượccác doanh nghiệp gia đình có quy mô khá lớn Khai thác tốt nguồn lực conngười; tập trung cho chính sách xuất khẩu sản phẩm thuộc những ngành côngnghiệp Nhật có lợi thế cạnh tranh; các tổ chức công nghiệp giữ vai trò to lớntrong nền kinh tế, sự liên minh công nghiệp trên quy mô lớn giữ vai trò thốngtrị trong quan hệ thương mại giữa Nhật với nước ngoài Chú trọng phát triểnngành công nghiệp quy mô nhỏ; ngân hàng lớn đóng vai trò then chốt trongviệc thực hiện chính sách phát triển của Chính phủ
- Chính phủ Nhật sử dụng các chính sách tài khoá và tiền tệ để kíchthích quá trình tăng trưởng kinh tế, nhất là công cụ thuế; tạo lập được mối
Trang 16quan hệ thường xuyên gần gũi giữa Chính phủ và doanh nghiệp Chính phủchỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tiêu dùng xã hội nhưng lại chiếm phần lớn trong đầu
tư và giữ quyền kiểm soát chặt chẽ khu vực tư nhân thông qua các trung giancủa Chính phủ
Ba là, mô hình kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa liên bang Đức.
Mô hình này có đặc trưng nổi bật là sự phối hợp sức mạnh của cơ chế thịtrường với sự can thiệp của Nhà nước để đạt mục tiêu xã hội đề ra Nhà nướcluôn đảm bảo duy trì sự tồn tại của hai bộ phận kinh tế là kinh tế tự do (tưnhân) và kinh tế có điều tiết (Nhà nước) Cụ thể là:
- Nhà nước luôn đảm bảo sự tồn tại của cả hai bộ phận: kinh tế tư nhân
và kinh tế nhà nước Chủ nghĩa tư bản ở Đức khác xa với chủ nghĩa tư bản ởMỹ: ở Mỹ, tự do kinh doanh và thị trường tạo ra của cải; còn ở Đức người takết hợp sự kiểm soát của nhà nước với sự tự chủ của khu vực tư nhân để tạo racủa cải Hiện tượng bất bình đẳng về tài sản và thu nhập ở Mỹ sâu sắc và mạnh
mẽ hơn rất nhiều ở Đức
- Các vấn đề xã hội như giáo dục hướng nghiệp, bảo đảm an sinh xã hộiluôn được nhà nước quan tâm và là đặc trưng nỏi bật của kinh tế thị trường xãhội Cộng hòa liên bang Đức
Bốn là, mô hình thị trường Nhà nước phúc lợi Thụy Điển.
Mô hình kinh tế Thuỵ Điển là mô hình tăng trưởng gắn với thực hiệncông bằng được xem như là “con đường trung gian” của cải cách và thay đổithể chế Mô hình này có một số đặc trưng cơ bản sau:
- Chính phủ chi phối đến phân phối Khu vực tư nhân chi phối lĩnh vựcsản xuất, nhưng trong phân phối sản phẩm, Nhà nước có vai trò chi phốithông qua chi tiêu chính phủ Các chương trình chính phủ tài trợ chủ yếu từcác khoản thuế Kinh tế thị trường Thuỵ Điển vẫn dựa trên sở hữu tư nhânnhưng Nhà nước thực hiện vai trò như cơ quan tái phân phối thu nhập
- Thuỵ Điển đề cao quan điểm về môi trường, dựa vào nhập khẩunguyên liệu, lực lượng lao động được giáo dục cao Thuỵ Điển duy trì khungcảnh của một nền dân chủ xã hội, trong đó có sự bổ sung và hợp tác thay chocạnh tranh xã hội Thông tin thị trường được phân bổ để mang lại lợi ích chomọi người Người lao động có thể tham gia vào quản lý doanh nghiệp thôngqua quỹ đầu tư của mình
- Nhà nước có vai trò tích cực thông qua các công cụ, chính sách tàikhóa và tiền tệ bảo đảm phân phối thu nhập công bằng chủ yếu thông qua cáchình thức hưu trí, giáo dục, y tế và các khoản tương tự, cùng với cam kết vềviệc làm đầy đủ nhờ đó tạo ra môi trường xã hội ổn định cho sự phát triển
Năm là, mô hình kinh tế thị trường các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp
mới Châu Á
Đặc trưng tổng quát của mô hình là kết hợp thị trường với sự điều tiết
Trang 17mạnh và “thông minh”của Nhà nước Có sự khác biệt căn bản so với mô hình pháttriển rút ngắn cổ điển ở mức độ sử dụng tư bản nước ngoài và độ mở của nền kinh
tế Hay còn gọi là mô hình kinh tế thị trường đặc thù hướng ngoại (hướng về xuấtkhẩu) Tuy mỗi quốc gia có những nét riêng biệt, nhưng mô hình kinh tế thịtrường các nước và vùng lãnh thổ NICs Châu Á có những đặc trưng chung là:
- Vai trò của doanh nhân dưới sự điều tiết của “bàn tay thị trường”được đề cao trong phát triển kinh tế Thực chất đặc trưng này là các NICsChâu Á chú trọng phát triển kinh tế tư nhân, coi khu vực kinh tế tư nhân là hạtnhân, là giường cột và động lực của nền kinh tế thị trường
- Chính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ NICs Châu Á hạn chế sựtham gia vào hoạt động kinh doanh Chính phủ tập trung vào việc thực thi hệthống chính sách nhất quán để tạo môi trường cho khu vực kinh tế tư nhânphát triển Với tư cách đại diện cho lợi ích quốc gia, Chính phủ luôn đi đầutrong những lĩnh vực khó khăn phức tạp và sau khi đã vượt qua giai đoạnkhởi đầu gian khó, khi doanh nghiệp đã hoạt động tốt, dần dần Chính phủchuyển giao lại cho tư nhân thông qua chương trình tư nhân hóa Đồng thờichính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ NICs Châu Á rất chú trọng việc xâydựng Chính phủ mạnh và hiệu quả; đội ngũ công chức được đào tạo kỹ càng,chuyên nghiệp hóa cao, để thực thi nhiệm vụ; đề xuất và thực thi tốt nhữngchính sách thông minh, sáng suốt Chính phủ các NICs Châu Á khi nâng đỡcũng như khi trừng phạt, tất cả đều thực hiện một cách nhất quán, minh bạchtrong khuôn khổ luật pháp quốc gia và công ước quốc tế
- Khuyến khích “hướng ngoại” mạnh mẽ NICs Châu Á tuy có thựchiện sản xuất thay thế nhập khẩu, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, không đáng
kể Vì vậy, có thể nói rằng chiến lược “hướng ngoại“, hướng về xuất khẩu làchiến lược chủ yếu trong đường hướng phát triển của mô hình NICs Châu Á
- Coi trọng phát triển các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, triển khaitiến bộ khoa học - công nghệ Chính phủ NICs Châu Á rất chú trọng đầu tưcho các hoạt động nghiên cứu và triển khai khoa học - công nghệ (thường từ1,5 - 2% GNP) để gia tăng nhanh chóng năng lực khoa học - công nghệ quốcgia Trong phát triển khoa học - công nghệ, bước đi của NICs Châu Á là, lúcđầu chủ yếu thực hiện sao chép, bắt chước và khi đã làm chủ được một sốcông nghệ phức tạp thì Chính phủ tăng đầu tư cho các phòng thí nghiệm vànghiên cứu; đẩy nhanh việc phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượngkhoa học, chất xám cao; nhờ đó tăng nhanh tỷ lệ giá trị gia tăng, tăng năng lựccạnh tranh của sản phẩm và của toàn bộ nền kinh tế
- Đẩy mạnh sự hình thành và phát triển các loại thị trường gắn với củng
cố, kiện toàn và hiện đại hóa hệ thống tài chính, ngân hàng
Mô hình NICs Châu Á quan tâm phát triển các loại thị trường, đặc biệt làthị trường tài chính - tiền tệ và thị trường sức lao động Mục tiêu phát triển thị
Trang 18trường tài chính - tiền tệ gắn với củng cố, kiện toàn và hiện đại hóa hệ thống tàichính, ngân hàng nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư của tư bản nước ngoài Hầuhết những dự án tài chính lớn do hệ thống ngân hàng xuyên quốc gia điềukhiển Hệ thống đó tiếp nhận và phân phối lại tiến bộ trên qui mô thế giới Hoạtđộng của nó ngày càng ít phụ thuộc vào Chính phủ quốc gia Bởi thế, các ngânhàng xuyên quốc gia buộc Chính phủ phải tuân thủ những qui tắc tài chính - tiền tệ
do họ định ra
Sáu là, mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc
Các đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc nhưsau:
- Xây dựng chế độ kinh tế đa sở hữu, trong đó lấy công hữu làm chủthể, kinh tế nhiều chế độ sở hữu cùng phát triển Trung Quốc xác định đây làchế độ kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường XHCN đặc sắc Trung Quốc.Kinh tế công hữu bao gồm cả kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể và còn có cảthành phần kinh tế quốc hữu và tập thể tham gia trong kinh doanh sở hữu hỗnhợp Kinh tế quốc hữu chiến ưu thế trong tổng tài sản vốn xã hội; khống chếhuyết mạch của nền kinh tế quốc dân; có vai trò then chốt đối với việc pháthuy tính ưu việt của chế độ XHCN, tăng cường thực lực kinh tế, sức mạnhquốc phòng và gắn bó các dân tộc Trung Quốc Kinh tế tập thể là một bộ phậnhợp thành quan trọng của kinh tế quốc hữu Kinh tế phi công hữu được TrungQuốc xác định là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trườngXHCN và khẳng định: Không có chế độ công hữu thì không có CNXH;không có chế độ phi công hữu thì không thể xây dựng thành công kinh tế thịtrường XHCN đặc sắc Trung Quốc
- Xây dựng và hoàn thiện phương thức phân phối XHCN, lấy phân phốitheo lao động làm chủ thể, cho phép một bộ phận người và khu vực giàu cótrước, lôi kéo giúp đỡ những người, khu vực khác giàu có sau, từng bước tiếntới cùng giàu có Phân phối theo lao động làm chủ thể, các hình thức phânphối song song cùng tồn tại, kết hợp phân phối theo lao động với phân phốitheo yếu tố sản xuất Thực hiện chính sách ưu tiên năng suất, hiệu quả, chútrọng công bằng Cho phép một bộ phận người giàu lên trước bằng lao động
và kinh doanh trung thực; đề xướng người giàu trước giúp người giàu sau,cuối cùng thực hiện xã hội cùng giàu có Xây dựng bảo hiểm xã hội nhiềutầng bậc, hoàn thiện chế độ cứu tế xã hội, xã hội hoá việc cung cấp bảo hiểm
Trang 19pháp kinh tế, biện pháp pháp luật cùng với biện pháp hành chính cần thiết phụtrợ để thực hiện điều hành vĩ mô
- Mở cửa kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia hợp tác và cạnh tranhquốc tế, nâng cao tiềm lực mọi mặt của đất nước Trung Quốc Trung Quốcxác định sự lạc hậu của Trung Quốc là do trong suốt thời gian dài Trung Quốc
bế quan, toả cảng, Nhà nước XHCN Trung Quốc phải có nhiệm vụ khắc phụclạc hậu đó và không ngừng phát triển lớn mạnh, rút ngắn khoảng cách với cácnước phát triển Mở cửa đối ngoại là giải pháp chiến lược nhằm hiện đại hoáTrung Quốc và là quốc sách cơ bản lâu dài để hiện đại hoá CNXH Mở cửađối ngoại trên mọi phương diện, mọi tầng bậc nhằm tranh thủ các nguồn tàinguyên quốc tế, vốn, thông tin, tri thức; thực hiện phân phối hợp lý các nguồntài nguyên, tích cực tham gia hợp tác, cạnh tranh quốc tế, phát huy lợi thế sosánh và ưu thế phát triển chiều sâu Ra sức phát triển ngoại thương, mở rộngxuất khẩu, tích cực thu hút trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, tích cực sử dụng
có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài Xây dựng đặc khu kinh tế để thực hiệnchủ trương mở cửa, kêu gọi đầu tư Trung Quốc nhấn mạnh phải xử lý tốt,chính xác các mối quan hệ có lợi cho công cuộc cải cách mở cửa phát triểnlành mạnh, có trật tự, trong đó cần xử lý tốt và chính xác mối quan hệ mở cửađối ngoại và giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh
* Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ nghiên cứu các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới có thể rút ramột số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:
Thứ nhất, kết hợp hài hòa giữa đảm bảo phúc lợi xã hội với tạo điều
kiện cho mỗi cá nhân được tự do tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh, tự do cạnh tranh, tự do trao đổi trong khuôn khổ luật pháp và trên cơ
sở tín hiệu, sự điều tiết của thị trường Nhờ đó vừa cho phép khai thác có hiệuquả cao tiềm lực (về vốn, tay nghề, tư liệu sản xuất…) của mỗi cá nhân trong
xã hội để kích thích năng lực nội sinh, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinhtế; tận dụng triệt để những ưu thế của thị trường; vừa hạn chế được sự phâncực giàu - nghèo do thuộc tính của thị trường gây ra
Thứ hai, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong đời sống kinh
tế - xã hội; nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thểnhư: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên Cộng sản, Công đoàn, Hội phụ nữ….Đồng thời tăng cường kiểm tra việc ký thỏa ước lao động tập thể và ký kếthợp đồng lao động; mở rộng bàn bạc thảo luận công khai dân chủ để vừa tạo
sự nhất trí về tư tưởng, hành động và sự đồng thuận, đồng hướng về lợi ích;vừa đảm bảo lợi ích hợp pháp của người lao động và của người sử dụng laođộng Trên cơ sở đó vừa phát huy trí tuệ, tính năng động sáng tạo cá nhân,vừa đảm bảo kỷ cương, phép nước và sự phát triển kinh tế - xã hội theo địnhhướng, mục tiêu thống nhất
Trang 20Thứ ba, gắn liền với thực thi dân chủ trong kinh tế, chính trị, xã hội là
tăng cường và nâng cao vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô, hiệu lực, hiệu quả quản
lý xã hội của Nhà nước Yêu cầu đặt ra ở đây trước hết là phân biệt vai trò,chức năng kinh tế của Nhà nước với sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vàonhững hoạt động kinh tế có tính nghiệp vụ trong từng doanh nghiệp Vai tròquản lý xã hội và điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng gia tăng, còn sự can thiệptrực tiếp của Nhà nước vào kinh tế vi mô thì phải giảm dần; phải tôn trọngnhững nguyên tắc, thể chế của thị trường
Thứ tư, xây dựng chiến lược giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ
quốc gia gắn với chiến phát triển kinh tế - xã hội Nói cách khác, chiến lượcgiáo dục - đào tạo, chiến lược khoa học - công nghệ phải là bộ phận hữu cơcủa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Thứ năm, cần phân biệt rõ ràng vấn đề độc quyền của Nhà nước với sự
độc quyền của doanh nghiệp và đầu tư Nhà nước chỉ hướng trọng tâm vàonhững ngành, những lĩnh vực nhiều rủi ro hoặc tư nhân chưa đủ tiềm lực vềtài chính, kỹ thuật, hoặc tư nhân không muốn đầu tư Còn những ngành, lĩnhvực nào tư nhân có khả năng đầu tư và đầu tư có hiệu quả (trừ lĩnh vực luậtpháp cấm) thì Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển;nâng đỡ, hỗ trợ, định hướng, hướng dẫn cho kinh tế tư nhân hoạt động
Thứ sáu, Nhà nước phải chủ động, năng động trong việc tạo ra và phát
triển cơ sở hạ tầng cũng như các loại thị trường Đồng thời bộ máy Nhà nướcphải thật sự gọn, nhẹ, hiệu quả, hiệu lực, trong sạch, trong suốt và khôngngừng được hoàn thiện
Thứ bẩy, toàn cầu hóa, khu vực hóa đã trở thành xu hướng vận động chính
của nền kinh tế thế giới Vì vậy, trong thời đại ngày nay không một nền kinh tếnào có thể tồn tại, phát triển trong sự co cụm, khép kín Do đó, mỗi doanh nghiệpcũng như toàn bộ nền kinh tế phải chủ động tham gia vào sự phân công lao động,liên kết, hợp tác, cạnh tranh khu vực và quốc tế, trên cơ sở khai thác tốt nhất lợithế của mình Đồng thời những công cụ, biện pháp bảo hộ mậu dịch sẽ phải giảmdần và tiến tớùi loại bỏ trên nhiều lĩnh vực, ngành hàng
Câu 2: Mục tiêu, quan điểm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Theo Nghị quyết Trung ương 6 (khóa X) xác định: Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, các qui định, qui tắc chế định, điều tiết hành vi của mọi chủ thể, mọi quá trình diễn ra trong nền kinh
tế nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành, vận hành thông suốt và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Lý luận và thực tiễn chỉ ra, hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướngXHCN ở Việt Nam phải được cấu thành từ ba mảng (khối) thể chế sau:
Trang 21Thứ nhất, bao gồm các thị trường và cơ chế vận hành thị trường
Thứ hai, bao gồm các chủ thể thị trường
Thứ ba, bao gồm các quan hệ giữa các yếu tố chủ yếu tham gia vận hành cơ
chế thị trường là Nhà nước và thị trường (nhìn từ góc độ cơ chế) hay Nhà nước vàcác doanh nghiệp (nhìn từ góc độ chủ thể tham gia vận hành cơ chế)
Mục tiêu và quan điểm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
* Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả,
bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công Giữ vững định hướng XHCN,thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh” Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu cụ thể: Văn kiện Đại hội XII của Đảng xác định: Đến năm
2020, phấn đấu cơ bản hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường địnhhướng XHCN theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại
và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chếchính trị, giữa Nhà nước và thị trường; bảo đảm hài hoà giữa tăng trưởng kinh
tế với phát triển văn hoá, phát triển con người, thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bềnvững; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ; bảo đảm tính công khai, minh bạch, tính dự báo được trongxây dựng và thực thi thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, thuận lợi cho pháttriển kinh tế - xã hội2
* Quan điểm
Một là, nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy
luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điềukiện phát triển của Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa củanền kinh tế
Hai là, bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh
tế; giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chế kinh tế với thểchế chính trị, xã hội; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội Gắn kết hài hòa giữatăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệmôi trường
Ba là, chủ động, tích cực với quyết tâm chính trị cao, tập trung giải
quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc, đồng thời phải cóbước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm
Bốn là, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của
nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta; chủ động vàtích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ
2 Đảng cộng sản Viêt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr 104
Trang 22quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo của Ðảng, hiệu lực và hiệu quả
quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quátrình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề nêu trên
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọngcủa nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động
và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giảiphóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường Nhà nước đóng vai trò
Trang 23định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnhtranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các nguồn lực của Nhànước và công cụ, chính sách để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩysản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội trong từng bước, từng chính sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ củanhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội.
* Nội hàm của nền kinh tế thị trường định hướng xã họi chủ nghĩa
Từ khái niệm trên đây, có thể thấy nội hàm của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bam gồm các khía cạnh chủ yếu sau:
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một môhình kinh tế thị trường đặc thù của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội khôngqua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Do đó, nền kinh tế thị trường ở ViệtNam chứa đựng đầy đủ những đặc trưng của một nền kinh tế thị trường đangtrong quá trình cải biến cách mạng theo con đường rút ngắn tiến lên chủ nghĩa
xã hội Cho nên, xét về mặt trình độ phát triển, nền kinh tế thị trường bao gồmnhiều cấp độ: sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thịtrường hiện đại đan xen, đang trong quá trình phát triển, chuyển hóa và hoànthiện Về tính chất xã hội của kinh tế thị trường, vừa có chủ nghĩa xã hội vừachưa có chủ nghĩa xã hội, tức là đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam phải thựchiện đồng thời hai bước quá độ: quá độ từ nền kinh tế tự cung, tự cấp, trình độlạc hậu lên nên kinh tế thị trường hiện đại không qua giai đoạn trung gian làkinh tế thị trường tự do theo như tiến trình lịch sử tự nhiên đã diễn ra; quá độ
từ nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩakhông qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừachứa đựng những đặc trưng của kinh tế thị trường nói chung, vừa chứa đựngnhững đặc trưng của sự định hướng chủ nghĩa xã hội Về kinh tế thị trường,thể hiện ở bốn điểm: Vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tếthị trường; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và các chủ thểkinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vaitrò chủ yếu trong phân bổ, huy động các nguồn lực phát triển; các nguồn lựcnhà nước được phân bổ theo chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phù hợp với cơchế thị trường
Về định hướng xã hội, thể hiện ở bốn điểm: Có sự quản lý của nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; có quan hệ sản xuất tiến bộphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thực hiện
Trang 24tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển; phát huyvai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội
Với các dấu hiệu trên đây cho thấy, mô hình kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là mô hình kinh tế đặc thù lấy cái riêng làđịnh hướng xã hội chủ nghĩa để chế định cái chung là kinh tế thị trường Theo
đó, nó vừa bao hàm đầy đủ các thuộc tính chung của kinh tế thị trường, nhưngvừa chứa định những cái riêng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Điều đó hoàn toàn phù hợp với qui luật phát triển của lịch sử, Bởi lẽ,trong lịch sử phát triển của nhân loại cũng đã chứng minh điều đó
- Ý nghĩa của nhận thức vấn đề trên:
Câu 2 : Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới mà Việt Nam có thể tham khảo
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Bảy, khóa VII khẳng định:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động và công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và mô hình công nghiệp hóa ở nước ta
a, Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
* Quan niệm về mô hình CNH
Để hiểu được mô hình CNH trước hết cần hiều khái niệm mô hình, môhình kinh tế là gì Các khái niệm này đã được sử dụng rộng rãi trong cácngành khoa học
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam đề cập mô hình theo nghĩa hẹp vànghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, mô hình là mẫu, khuôn, tiêu chuẩn theo đó màchế tạo ra sản phầm hàng loạt Theo nghĩa rộng: mô hình là hình ảnh (hìnhtượng, sơ đồ, sự mô tả…) ước lệ của một khách thể (hay một hệ thống kháchthể, các quá trình hoặc hiện tượng
Từ các quan niệm như trên có thể hiểu mô hình kinh tế như sau: Mô hình kinh
tế là sự diễn tả mối quan hệ đặc trưng giữa các yếu tố của một hệ thống thực
tế trong tự nhiên, xã hội; là đại diện của một quá trình kinh tế diễn tả mốiquan hệ đặc trưng giữa các yếu tố của quá trình đó
Mô hình kinh tế được biểu hiện ở nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khácnhau như: mô hình kinh doanh, mô hình sản xuất, mô hình doanh nghiệp, môhình CNH…
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có khái niệm chính thống nào về môhình công nghiệp hoá Dựa vào các khái niệm mô hình và mô hình kinh tế
Trang 25như trên, các tác giả trong cuốn sách “Các mô hình công nghiệp hoá trên thế
giới” đưa ra quan niệm như sau: Mô hình CNH là một tổng thể bao gồm nhiều thành phần, nhiều mối quan hệ lôgíc (mục tiêu, bước đi, cách thức thực hiện…) được kết hợp trong một cấu trúc nhất định đại diện cho một quá trình công nghiệp hoá trên thực tế.
Như vậy, mô hình CNH khác với chiến lược CNH Chiến lược CNH cóthể hiểu là cách thức hay phương sách, phương án để thực hiện thành công
mô hình CNH Sự khác nhau cơ bản giữa hai quan niệm này là ở chỗ, trongkhi mô hình CNH ít được thay đổi thì chiến lược CNH lại luôn được điềuchỉnh để phù hợp hơn với hoàn cảnh thực tế, nhằm thích ứng với những diễnbiến của ngoại cảnh
* Đặc trưng của mô hình CNH
Một là, mô hình CNH có tính lịch sử Bởi mô hình là “cái” mà con
người tạo ra để thao tác, để đạt được mục tiêu của CNH trong một thời kỳnhất định Vì vậy, không có một mô hình CNH chung cho tất cả các nước, cácthời kỳ, giai đoạn lịch sử khác nhau Do đó có nhiều mô hình CNH chứ khôngphải chỉ có một mô hình duy nhất
Hai là, mô hình CNH không phải là hoàn hảo Vì mô hình chỉ là một
“đại diện” của sự vật, hiện tượng, quá trình kinh tế - xã hội nên dù là một “đạidiện” cơ bản nhất thì cũng không có một mô hình nào là hoàn thiện như chính
sự vật, hiện tượng, quá trình kinh tế - xã hội đó
Ba là, mô hình CNH có thể điều chỉnh, kiểm soát được Có nghĩa là
con người, chủ thể có thể điều chỉnh một hay toàn bộ các “thành phần”, các
“mối quan hệ” tạo nên “cấu trúc” của mô hình CNH; thay đầu vào của môhình thì đầu ra có thể thay đổi theo Và sự thay đổi đó có thể kiểm soát đượcthì quá trình xây dựng, hoàn thiện mô hình CNH cũng đồng thời là quá trìnhtìm tòi, sáng tạo để có được mô hình CNH phù hợp với điều kiện thực tiễn,nhằm rút ngắn thời gian hoàn thành quá trình CNH
* Các mô hình công nghiệp hóa
Như trên đã nói, tuỳ theo cách tiếp cận mà có nhiều mô hình CNH khác
nhau Lịch sử phát triển CNH thế giới cho thấy có một số mô hình sau:
- Mô hình công nghiệp hóa theo cách tiếp cận “bước đi”.
Mô hình công nghiệp hoá cổ điển: Là mô hình công nghiệp hoá diễn ra
trong thời đại phát triển cổ điển, được các nước tư bản cổ điển phương Tây
mà điển hình nhất là nước Anh, thực hiện vào khoảng thời gian giữa thế kỷXVIII đến giữa thế kỷ XIX và Liên Xô cũ cũng như các nước XHCN Đông
Âu thực hiện vào đầu thế kỷ XX
Mô hình công nghiệp hoá cổ điển có những đặc trưng có bản là: Quátrình công nghiệp hoá diễn ra như một quá trình lịch sử tự nhiên; thực hiệntrong một cơ cấu kinh tế khép kín; phát triển tự do; được hoàn thành trong
Trang 26một thời gian tương đối dài.
Mô hình công nghiệp hoá phi cổ điển (còn gọi là mô hình công nghiệp
hoá rút ngắn) Mô hình này được thực hiện ở các nước và vùng lãnh thổ côngnghiệp hoá mới NICs như Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc… và gần đây làmột số các nước ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ Đây là mô hình công nghiệphoá cho phép bỏ qua hoặc rút ngắn một số bước đi, quá trình đã bị lạc hậu,hoặc đã thay đổi trong thời kỳ hiện đại so với thời kỳ cổ điển Mục tiêu củacông nghiệp hoá rút ngắn là đưa nền kinh tế từ trạng thái khép kín, kém pháttriển đạt tới trình độ phát triển tương đương hoặc vượt các nước đã phát triển.Công nghiệp hoá rút ngắn là quá trình tạo ra và duy trì tốc độ tăng trưởng caoliên tục trong một thời gian dài để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ
so với các nước đi trước trên cơ sở lựa chọn và áp dụng mô hình công nghiệphoá, hiện đại hoá cho phép bỏ qua hay rút ngắn một số bước đi vốn là bắt buộctrong mô hình công nghiệp hoá cổ điển Mô hình CNH rút ngắn được chia làmhai loại là mô hình CNH rút ngắn cổ điển và mô hình CNH rút ngắn hiện đại
Mô hình công nghiệp hoá rút ngắn cổ điển: Mô hình này được thực
hiện chủ yếu ở các nước Đức, Mỹ, Nhật Bản, Đam Mạch, Hà Lan, ThuỵĐiển, Áo, Bỉ, Thuỵ Sĩ… trong thế kỷ XIX Với mô hình này, quá trình côngnghiệp hoá theo được thực hiện trên cơ sở mô hình cổ điển, nhưng thời giancủa các giai đoạn trong quá trình công nghiệp hoá được rút ngắn nhờ vào lợithế của nước đi sau Các nước này có điều kiện dựa vào khuôn mẫu và kỹthuật, công nghiệp của các nước đi trước để chuyển biến nền kinh tế nôngnghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, thông qua cách tiếp cận tổng hợp vàđồng bộ về cơ cấu ngành cũng như về thể chế kinh tế thị trường
Công ngiệp hoá rút ngắn cổ điển tuy diễn ra sau các nước thực hiệncông nghiệp hoá theo mô hình cổ điển nhưng về cơ bản vẫn dựa trên tiền đề
tương tự như ở các nước này với những đặc trưng nổi bật như sau: (1) công
nghiệp hoá trong bối cảnh trình độ phát triển kinh tế thế giới còn ở mức thấp,nền kinh tế đóng (tương đối); phân công lao động quốc tế chưa mở rộng; khoahọc - công nghệ thế giới phát triển thấp (2) các nước thường thực hiện chínhsách hướng nội cao; xây dựng nền kinh tế theo kiểu tự lực cánh sinh, kết hợpvới tiếp thu và nhập khẩu công nghệ của nước ngoài (3) trình độ và mức độ
áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ ở mức thấp (4) được thực hiện chủyếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động
Mô hình công nghiệp hoá rút ngắn hiện đại: Mô hình này được thực
hiện vào giữa thế kỷ XX ở các nước và vùng lãnh thổ mới công nghiệp hoáNICs và gần đây là Ấn Độ và Trung Quốc Mô hình CNH mà họ áp dụng làphát huy sức mạnh của thị trường với sự dẫn dắt của Nhà nước Trong môhình này, thị trường có vai trò kích thích các doanh nghiệp đầu tư kỹ thuật,công nghệ mới và lựa chọn ngành nghề kinh doanh có nhiều lợi thế, còn Nhà
Trang 27nước có vai trò điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạomôi trường thuận lợi và hỗ trợ các doanh nghiệp Đó là mô hình CNH khámềm dẻo và năng động
Các bước đi của mô hình CNH rút ngắn hiện đại được thực hiện từ nhỏđến lớn, từ thị trường trong nước đến thị trường nước ngoài; từ công nghệ sửdụng nhiều lao động đến công nghệ có hàm lượng khoa học - công nghệ cao.Trong việc trang bị kỹ thuật công nghệ mới, các nước này đã ban hành nhiềuchính sách nhằm phát huy tối đa nội lực, thu hút mạnh mẽ và có hiệu quả cácnguồn lực từ nước ngoài
Những đặc trưng cơ bản của mô hình rút ngắn hiện đại là: (1) bối cảnhthế giới đã có những thay đổi, toàn cầu hoá diễn ra hết sức mạnh mẽ, khoahọc - công nghệ, kinh tế thế giới phát triển ở trình độ rất cao so với đầu thế kỷ
XX (2) các nước đều áp dụng chính sách hỗn hợp, trong đó hướng vào xuấtkhẩu là trọng tâm, thay thế nhập khẩu đóng vai trò bổ sung (3) hoạt động traođổi khoa học, kỹ thuật giữa các nước diễn ra mạnh mẽ; lúc đầu các nước đềunhập khẩu công nghệ, thích nghi, rồi tiến đến cải tiến chúng dựa trên cơ sởphát triển khoa học công nghệ thế giới và đặc điểm riêng của từng quốc gia.(4) nguồn lực khoa học - công nghệ được xác định là quan trọng, nguồn lựccon nguồn là ưu tiên Vốn và tài nguyên thiên nhiên không còn giữ vị trí hàng
đầu như trước nữa
- Mô hình công nghiệp hóa theo cách tiếp cận thương mại
Mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu
CNH thay thế nhập khẩu là mô hình CNH mà theo đó các quốc gia tiếnhành CNH nỗ lực thành lập và nuôi dưỡng các ngành công nghiệp trong nước đểsản xuất ra các mặt hàng thay thế nhập khẩu Mỗi nước đang phát triển mongmuốn phát triển hầu hết mọi ngành công nghiệp thiết yếu, tự đáp ứng các nhu cầuthay vì trước đây phải nhập khẩu CNH coi như một phương thức để đạt tới sựđộc lập về kinh tế trên cơ sở một nền công nghiệp hoàn chỉnh, hoặc tương đốihoàn chỉnh Thực chất đây là mô hình CNH hướng nội, được thực hiện dựa trênquan điểm tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính
Mô hình CNH này được các nước đi tiên phong trong thực hiện từ cuốithế kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XIX, nhưng được áp dụng phổ biến vàođầu thập kỷ 50 - 60 của thế kỷ XX tại các nước thuộc thế giới thứ ba Lúc đầu
mô hình CNH này được thực hiện ở các nước Mỹ Latinh sau lan sang cácnước khác mới giành được độc lập và được coi là mô hình CNH phù hợp Cácnước thuộc hệ thống XHCN trước đây cũng là những nước tích cực thực hiệnCNH theo hướng mô hình CNH thay thế nhập khẩu
Đặc trưng cơ bản của mô hình CNH thay thế nhập khẩu là: (1) Lấy thịtrường trong nước làm trọng tâm để phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá,khuyến khích phát triển công nghiệp, trong đó lấy xây dựng công nghiệp nặng
Trang 28là mục tiêu hàng đầu và trực tiếp (2) Mô hình CNH thay thế nhập khẩu chophép các nước khai thác triệt để hơn lực lượng lao động và tài nguyên thiênnhiên sẵn có trong nước; tạo thêm việc làm, góp phần đáp ứng nhu cầu cơ bản
và cấp thiết của nhân dân, giải quyết được các vấn đề xã hội bức xúc; tiết kiệmnguồn ngoại tệ đáng kể do ít phải nhập khẩu Tuy nhiên, mô hình này cũng cónhững hạn chế như: Gây tâm lý và hành vi ỷ lại cho nhà sản xuất trong nước;hàng hoá thiếu sức cạnh tranh, khó tiếp cận được thị trường thế giới; mất cânđối cơ cấu kinh tế ngành; thâm hụt cán cân thanh toán
Mô hình công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu
Mô hình CNH hướng vào xuất khẩu được thực hiện chủ yếu ở các nước
và vùng lãnh thổ châu Á (NICs), các nước ASEAN và được áp dụng rộng rãi
ở các nước đang phát triển từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX trở lại đây Tư tưởngchính của mô hình này là tập trung phát triển các ngành sản xuất sản phẩmchủ yếu phục vụ cho xuất khẩu, trên cơ sở so sánh lợi thế của đất nước Môhình này dựa vào việc sử dụng tổng hợp nguồn lực bên trong và bên ngoài trongquan điểm “phụ thuộc lẫn nhau” giữa các nước và vừng lãnh thổ và trên cơ sởlấy phân công lao động quốc tế làm chính; dựa vào đó mà lựa chọn mục tiêuCNH thích hợp
Thực chất của mô hình CNH hướng vào xuất khẩu là giải pháp “mởcửa” ở các nước đang phát triển tranh thủ các yếu tố có lợi từ bên ngoài (vốn,công nghệ…) và khai thác lợi thế trong nước để tiến hành CNH theo conđường rút ngắn
Đặc trưng cơ bản của mô hình CNH hướng về xuất khẩu là: (1) Thựchiện chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng hoá nhằm phát huy lợi thế sosánh, tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tế, lấy ngoại tệ từ xuấtkhẩu để nhập khẩu máy móc kỹ thuật, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng hiện đại (2) Khuyến khích thu hút các nguồn vốn đầu tư nướcngoài, mở rộng thị trường ra bên ngoài, tận dụng được lợi thế so sánh (3)Tăng khả năng nhập vật tư, thiết bị để tạo ra hàng hoá, dịch vụ có giá trị giatăng cao và đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
Do thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng hoá nên cácnước theo mô hình này đã phát huy tối đa lợi thế so sánh, tham gia sâu rộngvào phân công lao động quốc tế nhờ hệ thống máy móc kỹ thuật hiện đại,năng suất lao động và sản lượng hàng hoá Mở cửa nền kinh tế thu hút cácnguồn vốn; tăng nhanh nguồn thu ngoại tệ; tạo giá trị gia tăng cao, sức cạnhtranh lớn cho hàng hoá, dịch vụ… Tuy nhiên, mô hình CNH hướng vào xuấtkhẩu còn hạn chế: Làm giảm thu ngân sách nhà nước; nền kinh tế phụ thuộcnhiều vào thị trường bên ngoài làm ảnh hướng xấu đến nền kinh tế, đặc biệt là nguy
cơ phát triển mất cân đối
- Mô hình công nghiệp hóa theo cách tiếp cận theo cơ chế phân
Trang 29bổ các nguồn lực.
Mô hình CNH trong kinh tế thị trường (mô hình CNH tư bản chủ nghĩa)
Mô hình này diễn ra ở các nước tư bản chủ nghĩa từ giữa thế kỷ thứ XVIII,trước hết ở các nước phương Tây Tư tưởng cơ bản của mô hình này coi thịtrường là nơi giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế và đề cao vai trò củakinh tế tư nhân
Mô hình CNH trong kinh tế thị trường có đặc trưng sau: (1) Dựa vào thịtrường để phân bổ các yếu tố sản xuất; coi trọng tính linh hoạt của thị trường; (2)Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp hàng tiêu dùng là những lĩnh vựcđược tập trung phát triển; (3) Đẩy mạnh phân công hợp tác quốc tế, khai thác tối
đa các lợi thế so sánh; phân bổ và sử dụng các yếu tố sản xuất hợp lý và hiệu quảhơn; (4) Phát huy mọi tiềm năng và óc sáng tạo của các chủ thể kinh tế; thu hútđược nguồn lực từ bên ngoài, đồng thời tiết kiệm được nguồn ngân sách nhànước; tạo được những bước tiến nhanh Tuy nhiên, mô hình CNH này cũng cónhững hạn chế là: Tính vô tổ chức trong khai thác các nguồn lợi thiên nhiên Sựphát triển kinh tế mất cân đối Gây nguy cơ khủng hoảng thừa
Mô hình CNH trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung (mô hình CNH xã hội chủ nghĩa)
Mô hình CNH này được thực hiện ở các nước Liên Xô cũ sau đó lan sangcác nước XHCN Đông Âu diễn ra đầu thế kỷ XX Mô hình CNH xã hội chủ nghĩađược tiến hành trong vòng vây của chủ nghĩa tư bản; chủ nghĩa tư bản đã có nềncông nghiệp hùng mạnh và luôn luôn mưu toan tiêu diệt chủ nghĩa xã hội bằngquân sự Vì vậy, Liên Xô lựa chọn con đường CNH hướng nội, với mục tiêu trởthành nước công nghiệp bằng cách dựa vào sức mình là chính
Mô hình CNH xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng là: (1) Tập trung ưu tiênphát triển công nghiệp nặng ngay từ đầu; CNH lấy cơ khí hóa và điện khí hóa làmnền tảng Nguyên nhân, Liên Xô là nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên, bị phươngTây bao vây, phong tỏa về kinh tế, trong khi nền kinh tế có sự lạc hậu nhiều so vớiphương Tây Bên cạnh đó, sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, nguy cơchiến tranh thế giới mới có thể diễn ra Vì vậy tập trung cho phát triển công nghiệpnặng không chỉ liên quan đến vấn đề kinh tế mà còn do đòi hỏi của vấn đề quốcphòng (2) Nguồn vốn cho CNH hoàn toàn dựa vào trong nước, thông qua thựchiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng (3) CNH được tiến hành theo kếhoạch thống nhất tập trung cao độ của nhà nước từ trung ương đến cơ sở (4) Tốc
độ CNH rất nhanh Tuy nhiên, mô hình này có nhiều hạn chế: Việc tập trung cao độcho phát triển công nghiệp nặng đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nôngnghiệp và công nghiệp nhẹ; tạo nên sự căng thẳng trong giải quyết mối quan hệgiữa tích lũy và tiêu dùng do việc đẩy nhanh tích lũy vốn cho CNH; tính hiệu quảchưa cao;
- Mô hình công nghiệp hóa theo cách tiếp cận cách thức kết hợp
Trang 30sử dụng các yếu tố của nhiều mô hình khác nhau (mô hình hỗn hợp)
Mô hình công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu
Mô hình này được xây dựng trên cơ sở kết hợp các yếu kết hợp các yếu
tố ưu việt của mô hình CNH thay thế nhập khẩu và mô hình CNH hướng vàoxuất khẩu (Mô hình công nghiệp hỗn hợp) Như trên đã trình bày, mỗi môhình công nghiệp hoá không chỉ có ưu thế mà còn có cả hạn chế của nó Môhình CNH hướng nội (thay thế nhập khẩu) với quan điểm hẹp hòi về độc lậpdân tộc và tự lực cánh sinh, chủ trương không tham gia vào phân công laođộng quốc tế… đã làm hạn chế những khả năng phát triển Mô hình CNHhướng vào xuất khẩu, đề cao những nhân tố bên ngoài, coi nhẹ những khảnăng bên trong của đất nước, cho rằng tăng trưởng chỉ có thể đạt được trên cơ
sở dựa vào vốn, công nghệ và viện trợ nước ngoài từ đó chấp nhận sự phụthuộc một chiều vào một số trung tâm công nghiệp phát triển, bất chấp quyềnlợi của đại đa số nhân dân, dẫn đến phụ thuộc quá mức vào bên ngoài cả vềkinh tế và chính trị
Mô hình CNH hỗn hợp cho phép kết hợp được ưu điểm của cả hai môhình, đồng thời khắc phục những hạn chế của mỗi mô hình Vì vậy, mô hìnhCNH hỗn hợp (hướng vào xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu đã trởthành xu thế phát triển mạnh ở các nước đang phát triển từ những thập niên
70 của thế kỷ XX cho đến nay Đây không phải là một mô hình mới, mà chỉ là
sự điều chỉnh trọng tâm của hai mô hình CNH nêu trên để tránh sự cực đoantrong xác định thị trường và phương hướng phát triển các ngành kinh tế
Mô hình CNH kết hợp giữa cơ chế thị trường và CNXH
Đây là mô hình CNH mới được thực hiện tại Trung Quốc từ hai thập kỷcuối của thế kỷ XX Sau thất bại của chiến lược CNH theo kiểu phát triểncông nghiệp nặng với phương châm “toàn dân làm gang thép” và “đại nhảyvọt” của những năm từ 1950 - 1978
Mô hình CNH Trung quốc lựa chọn đã có cách đi riêng, nhiều ngườigọi nó là mô hình CNH mới, vì không giống với mô hình CNH mà Trungquốc đã lựa chọn trước đây Đó là quá trình CNH được thực hiện trên cơ sởcủa thị trường gắn với tính chất XHCN Cái mới của mô hình CNH của TrungQuốc hiện nay mang đậm đặc sắc Trung Quốc, trong đó nổi bật là sự kết hợphài hoà giữa chủ nghĩa xã hội và thị trường Nhiều người đánh giá, thực chất
đó là cũng là sự kết hợp giữa mô hình công nghiệp hoá XHCN và TBCN)
Đặc trưng chủ yếu của mô hình CNH mới của Trung Quốc là: (1) CNHdựa vào các ngành khoa học mũi nhọn, trước hết là tin học Công nghiệp hoáđặt trong chiến lược phát triển bền vững Khai thác sức mạnh của ngườiTrung Quốc cả trong nước và ngoài nước (2) Kết hợp các lợi thế sẵn có để sửdụng các nguồn lực bên trong và bên ngoài; kết hợp giữa mô hình thay thế
Trang 31nhập khẩu và hướng vào xuất khẩu; giữa khai thác thị trường trong nước vàthị trường quốc tế; giữa công nghiệp hoá đô thị và công nghiệp hoá nôngthôn, chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu các mô hình CNH
Vấn đề thứ 5
Câu 1: Thành tựu và nguyên nhân của thành tựu trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a, Thành tựu và nguyên nhân
* Thành tựu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Về nhận thức: Đảng ta nhận thức ngày càng rõ, sát thực tế hơn tính tất
yếu, mục tiêu, bản chất, đặc trưng, cấu trúc, thể chế và cơ chế vận hành nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN Cụ thể là:
Một là, khi bắt đầu đổi mới, Đảng ta quan niệm kinh tế hàng hoá có những
mặt tích cực cần vận dụng Trong quá trình đổi mới, từ tổng kết thực tiễn vànghiên cứu lý luận, Đảng đã nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường
là phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng CNXH; từ áp dụng cơ chế thịtrường đến phát triển kinh tế thị trường; đưa quan niệm và từng bước cụ thể hoá
mô hình và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Hai là, Đảng ta đã nhận thức ngày càng rõ hơn nội dung và các yếu tố
bảo đảm định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường Trước hết là, thực
Trang 32hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; giải phóngmạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, từng bước hoàn thiện quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nângcao đời sống của nhân dân; đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích mọingười vươn lên làm giàu chính đáng, giúp người khác thoát nghèo và từngbước khá giả hơn; bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội; phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vaitrò quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam Xác định phương châm cơ bản là: Thúc đẩy kinh tế thị trườngphát triển, chủ động hướng quá trình đó vào việc tạo lập những tiền đề, điềukiện cần thiết về kinh tế - xã hội để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Ba là, Đảng ta đã từng bước nhận thức rõ hơn về chế độ sở hữu và các
thành phần kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam cónhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức sản xuấtkinh doanh, trong đó hình thức công ty cổ phần có sở hữu hỗn hợp ngày càngphát triển Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể không ngừngđược củng cố và phát triển; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càngtrở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân là mộttrong những động lực của nền kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đượckhuyến khích phát triển Các thành phần kinh tế hoạt động theo luật, đều là bộphận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng pháttriển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh
Bốn là, Đảng ta chủ trương áp dụng nhiều hình thức phân phối, trong
đó phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu; đồng thờitheo mức đóng góp vốn cùng với nguồn lực khác và phân phối thông qua hệthống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Từ chỗ coi Nhà nước là chủ thể quyếtđịnh phân phối chuyển dần sang xác định thị trường quyết định phân phối lầnđầu và Nhà nước thực hiện phân phối lại Quan hệ phân phối cơ bản phù hợp,tương đối công bằng và tạo động lực cho phát triển
Năm là, các yếu tố thị trường và các loại thị trường được xây dựng
ngày càng đồng bộ hơn, bảo đảm quan hệ cung cầu, cạnh tranh lành mạnh
Sáu là, đã có sự đổi mới cơ bản trong nhận thức về vai trò, chức năng
của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường Đó là: Nhà nước quản lý, điều tiếtnền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua pháp luật, chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, chính sách, công cụ kinh tế và lực lượng vật chất cần thiết và phùhợp với nguyên tắc của kinh tế thị trường Xây dựng và hoàn thiện thể chế, tạodựng môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh, hạn chế nhữngtác động tiêu cực của kinh tế thị trường Nhà nước đóng vai trò là một chủthể kinh tế trên thị trường thông qua đầu tư vốn và quản lý tài sản công; táchquyền sở hữu và quyền quản lý, sử dụng; có sự phân cấp ngày càng nhiều hơn
Trang 33để phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương và cơ sở; xoá bỏ các hìnhthức bao cấp; hạn chế, kiểm soát và xóa bỏ độc quyền kinh doanh Vai trò củanhân dân trong phát triển kinh tế cũng được nhận thức ngày càng rõ hơn.
Bảy là, đã nhận thức ngày càng rõ hơn về vai trò lãnh đạo cũng như nội
dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN Xác định tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, nâng caonăng lực lãnh đạo kinh tế của các tổ chức đảng, tăng cường lãnh đạo và kiểmtra về phát triển kinh tế
* Về thực tiễn
Một là, tư tưởng, đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN đã từng bước được thể chế hoá thành luật, cơ chế, chính sách
Trong 30 năm đổi mới, Quốc hội đã 3 lần sửa đổi và ban hành Hiếnpháp, sửa đổi và ban hành trên 150 bộ luật và luật; Uỷ ban Thường vụ Quốchội ban hành trên 70 pháp lệnh đã tạo cơ sở pháp lý cho sự chuyển đổi và vậnhành của kinh tế thị trường định hướng XHCN
Hai là, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và chế độ phân
phối đã phát triển đa dạng, từng bước tuân thủ các quy luật của kinh tế thịtrường và phù hợp với điều kiện của đất nước
Các chủ thể kinh tế tự do kinh doanh và cạnh tranh theo quy định củapháp luật, ngày càng phát huy vai trò tích cực trong nền kinh tế quốc dân.Kinh tế nhà nước từng bước phát huy vai trò chủ đạo; hệ thống doanh nghiệpnhà nước được cơ cấu lại, cổ phần hoá theo Luật Doanh nghiệp và đang giảmmạnh về số lượng Kinh tế tập thể bước đầu đổi mới, các hình thức hợp táckiểu mới được hình thành phù hợp hơn với kinh tế thị trường Kinh tế tư nhântăng về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết việclàm, đóng góp cho GDP Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyếnkhích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có nhữngđóng góp quan trọng vào thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, giải quyết việclàm và xuất khẩu
Ba là, các yếu tố thị trường và các loại thị trường đang hình thành, phát
triển, cơ bản có sự liên thông, gắn thị trường trong nước với thị trường khuvực và thị trường quốc tế Thị trường hàng hoá, dịch vụ tăng về số lượng,chủng loại, chất lượng; đã có bước phát triển và hoàn thiện về quy mô, cơcấu, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, cơ chế quản lý, năng lực canh tranh.Giá cả hầu hết các hàng hoá và dịch vụ đã vận hành theo giá thị trường, đượcxác định theo quan hệ cung cầu trên thị trường Thị trường lao động đã đượchình thành với nguồn cung lao động khá dồi dào trên phạm vi cả nước vàbước đầu đã tham gia thị trường lao động quốc tế Thị trường tài chính, tiền tệphát triển khá sôi động Thị trường bất động sản phát triển mạnh Thị trườngkhoa học - công nghệ đang hình thành và có bước phát triển nhất định
Trang 34Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng theo nguyên tắc và
chuẩn mực của thị trường thế giới Như đã tiến hành cải cách thể chế theohướng minh bạch, tự do hoá và có tính giải trình; gia nhập và tích cực xây dựngcộng đồng kinh tế ASEAN; từng bước hoàn thiện thị trường đầy đủ theo quy địnhcủa WTO; tham gia có hiệu quả các liên kết kinh tế khu vực và quốc tế trên nhiềucấp độ, nhất là trong xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược về kinh tế
Sau 30 năm đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã từngbước hình thành và phát triển; thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCNđược quan tâm xây dựng và từng bước hoàn thiện; thực lực của nền kinh tếtăng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởngkinh tế được duy trì hợp lý Đại hội XI của Đảng khẳng định, đất nước ra khỏitình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhậptrung bình Môi trường đầu tư cải thiện, đa dạng hoá được nhiều nguồn vốncho đầu tư phát triển
Câu 2:Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Bảy, khóa VII khẳng định:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động và công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
, Mô hình công nghiệp hóa ở Việt Nam
* Giai đoạn từ thập niên 1960 đến 1985
Trong giai đoạn này mô hình CNH ở nước ta: Theo cách tiếp cận bước
đi là mô hình CNH cổ điển; Theo cách tiếp cận thương mại là mô hình côngnghiệp hoá thay thế nhập khẩu; Theo cách tiếp cận phương thức phân bổnguồn lực là mô hình CNH xã hội chủ nghĩa Đặc điểm nổi bật của CNHtrong giai đoạn này là:
Một là, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, xác định công nghiệp
nặng làm nền tảng
Hai là, CNH theo kiểu khép kín, hướng nội; tự cấp, tự túc; dựa vào lợi
thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên
Ba là, thực hiện theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hiện vật; bao cấp
cả đầu vào và đầu ra của sản phẩm
Bốn là, lực lượng thực hiện CNH với hai thành phần kinh tế cơ bản là
quốc doanh và tập thể
* Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2010
Từ đổi mới năm 1986, Đại hội VI đến hết nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng
Trang 35toàn quốc lần thứ X năm 2010, mô hình CNH ở Việt Nam thiên về mô hìnhcông nghiệp hoá hỗn hợp, kết hợp giữa hướng vào xuất khẩu và thay thế nhậpkhẩu lấy hướng vào xuất khẩu là trọng tâm, đóng vai trò quyết định, chi phối;còn thay thế nhập khẩu đóng vai trò bổ sung, với đặc điểm:
Một là, kết hợp chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, bao gồm công
nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng, để từng bước hình thành cơ cấu kinh tế hợp
lý Thứ tự ưu tiên nông nghiệp - công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
- công nghiệp nặng
Hai là, phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài
để đẩy mạnh CNH; tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựngnền kinh tế độc lập, tự chủ
Ba là, thực hiện CNH theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước theo định hướng XHCN
Bốn là, CNH gắn liền với HĐH, thực hiện “phát triển rút ngắn”, từng bước
phát triển kinh tế tri thức; lấy khoa học - công nghệ cùng với giáo dục - đào tạo làchìa khoá làm động lực cho sự phát triển, trong đó nguồn lực con người là yếu tốtrung tâm của CNH, HĐH
Năm là, nhiều thành phần kinh tế tham gia thực hiện CNH.
* Giai đoạn từ năm 2011 đến nay và những năm tới
Theo Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng xác định CNH,HĐH trong giai đoạn tới ở nước ta là:
“Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mô hình CNH, HĐH trong điều kiện pháttriển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế gắn với pháttriển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chấtlượng cao làm động lực chủ yếu; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồnlực phát triển Xây dựng cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động hợp lý, phát huylợi thế so sánh, có năng suất lao động và năng lực cạnh tranh cao, tham giasâu vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; có văn minh công nghiệpchiếm ưu thế trong sản xuất và đời sống xã hội; phát triển nhanh và bền vữngphù hợp với điều kiện của từng giai đoạn”3
- Ý nghĩa
3 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầm thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, HN,
2016, tr 90.
Trang 36* Thành tựu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Hai là, Đảng ta đã nhận thức ngày càng rõ hơn nội dung và các yếu tố
bảo đảm định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường
Ba là, Đảng ta đã từng bước nhận thức rõ hơn về chế độ sở hữu và các
thành phần kinh tế
Bốn là, Đảng ta chủ trương áp dụng nhiều hình thức phân phối, trong
đó phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu; đồng thờitheo mức đóng góp vốn cùng với nguồn lực khác và phân phối thông qua hệthống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
Năm là, các yếu tố thị trường và các loại thị trường được xây dựng
ngày càng đồng bộ hơn, bảo đảm quan hệ cung cầu, cạnh tranh lành mạnh
Sáu là, đã có sự đổi mới cơ bản trong nhận thức về vai trò, chức năng
của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Bảy là, đã nhận thức ngày càng rõ hơn về vai trò lãnh đạo cũng như nội
dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN
* Về thực tiễn
Một là, tư tưởng, đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN đã từng bước được thể chế hoá thành luật, cơ chế, chính sách
Hai là, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và chế độ phân
phối đã phát triển đa dạng, từng bước tuân thủ các quy luật của kinh tế thịtrường và phù hợp với điều kiện của đất nước
Trang 37Ba là, các yếu tố thị trường và các loại thị trường đang hình thành, phát
triển, cơ bản có sự liên thông, gắn thị trường trong nước với thị trường khuvực và thị trường quốc tế
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng theo nguyên tắc và
chuẩn mực của thị trường thế giới
b, Hạn chế
* Về lý luận:
Một là, chưa hình thành được khung lý luận đầy đủ và hệ thống về kinh
tế thị trường định hướng XHCN, nhất là về một số nội dung của định hướngXHCN trong nền kinh tế thị trường
Hai là, nhận thức chưa đủ rõ về bản chất, đặc trưng của kinh tế thị
trường định hướng XHCN, về vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa các chủ thểcủa kinh tế thị trường; giữa độc lập, tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế; nội dung
và phương thức lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực kinh tế; mối quan hệ giữaNhà nước, thị trường và doanh nghiệp; giữa kinh tế thị trường đinh hướngXHCN và nền dân chủ XHCN; về vai trò của thị trường trong phân bổ cácnguồn lực … còn phải tiếp tục hoàn thiện
Ba là, nhận thức chưa đầy đủ và thiếu thống nhất về chế độ sở hữu, về
phân định và vai trò các thành phần kinh tế
Bốn là, chưa xác định rõ những động lực mới để phát triển lực lượng
sản xuất trong giai đoạn hiện nay; về mối quan hệ giữa tự do hóa kinh tế vàdân chủ hoá trong đời sống xã hội
* Về thực tiễn:
- Kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang pháttriển theo chiều sâu; thiếu bền vững Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sáchchưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng chưa cao, tiến độ ban hành cònchậm; việc tuyên truyền, phổ biến, thực thi pháp luật và bảo đảm kỷ cươngpháp luật còn nhiều hạn chế
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Quyền tự do kinh doanh chưa đượctôn trọng đầy đủ; môi trường kinh doanh chưa thật sự bảo đảm công bằng,lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế Doanhnghiệp gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thị trường còn gặp nhiều vướngmắc Giá cả một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu chưa thật sự tuân thủ nguyêntắc và quy luật kinh tế thị trường Quản trị doanh nghiệp còn yếu kém, chưatheo kịp tiêu chuẩn quốc tế và chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường
- Doanh nghiệp nhà nước chưa thể hiện được đầy đủ vai trò là lựclượng nòng cốt của kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể còn nhiều yếu kém kéodài Doanh nghiệp tư nhân phổ biến là quy mô nhỏ Doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài chưa đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu chuyển giao công nghệnhất là công nghệ cao công nghệ nguồn và trình độ quản lý tiên tiến
Trang 38- Một số yếu tố thị trường phát triển chưa đồng bộ, quy mô, cơ cấu vàtrình độ các loại thị trường còn hạn chế, bất cập; kinh tế vĩ mô ổn định chưavững chắc; tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế chưa cao, còn phụ thuộc nhiềuvào một vài thị trường nước ngoài.
- Trong 10 năm gần đây, nền kinh tế nước ta đứng trước nhiều khókhăn thách thức Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tếgiảm, phục hồi chậm; nợ xấu giảm dần nhưng còn cao; nợ công tăng nhanh; thịtrường tài chính, thị trường bất động sản phát triển thiếu lành mạnh, tiểm ẩn rủi ro
- Việc thực hiện giải phá đột phá theo chủ trương của Đại hội XI về đổimới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm Chất lượng, hiệuquả, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp Mức độ thamgia mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu còn rất hạn chế
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, chất lượng nguồn nhânlực, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, chậm được hoàn thiện; nguy cơ tụt hậu xahơn về kinh tế ngày càng bộc lộ rõ Cơ chế phân phối còn nhiều bất hợp lý,phân bổ các nguồn lực dàn trải, có biểu hiện bị chi phối bởi cơ chế “xin - cho”
và “lợi ích nhóm”
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước chậm được đổi mới Hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chưa phát huy đầy đủ nhữngmặt tích cực và hạn chế tính tự phát, tiêu cực, khuyết tật của kinh tế thịtrường, chưa tách biệt rõ chức năng chủ sở hữu với chức năng quản lý nhànước, chức năng quản lý nhà nước với chức năng sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp nhà nước
Câu 2: Bài học kinh nghiệm tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các nước Đông Á và Đông Nam Á mà Việt Nam có thể tham khảo
Các nước Đông Á và Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng với VN vàkinh nghiệm tiến hành CNH, HĐH của họ đã đạt được nhiều thành tựu đánghọc tập
Bài học kinh nghiệm tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các nước Đông Á và Đông Nam Á mà Việt Nam có thể tham khảo
Thứ nhất, điều chỉnh linh hoạt mô hình CNH, HĐH cho phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn
Các nước NICs châu Á thường được gọi là các nước, vùng lãnh thổcông nghiệp hoá mới thuộc thế hệ thứ nhất gồm Hàn Quốc, Đài Loan, HồngCông và Singapore Các nước này đã tạo nên những nền công nghiệp tăngtrưởng nhanh chưa từng thấy trong lịch sử Đầu những năm 1960 các nướcnày cũng là nước nông nghiệp, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp chiếm tới
Trang 3970% và hơn 30% GDP Nhưng do thực hiện kết hợp chuyển đổi mô hìnhCNH thay thế nhập khẩu sang CNH hướng vào xuất khẩu và CNH hướng tớicông nghệ cao phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đặt ra trong mỗi giai đoạn cụthể Thành công của các nước này cho thấy giai đoạn đầu thực hiện mô hìnhCNH thay thế nhập khẩu và đã giúp được họ giải quyết được vấn đề vốn và
kỹ thuật để họ phát triển được một số ngành công nghiệp và đáp ứng cơ bảnnhư cầu của dân chúng về việc làm và thu nhập Cuối thập liên 1960 mô hìnhCNH hướng nội bộc lộ khuyết tật và với xu thế TCHKT diễn ra mạnh mẽ, cácnước NICs bắt đầu chuyển sang thực hiện mô hình CNH hướng vào xuấtkhẩu Mô hình này đã cho phép khai thác lợi thế về lao động, tài nguyên thiênnhiên dồi dào, giá rẻ để xuất khẩu, tạo nguồn vốn tích luỹ cho phát triển côngnghiệp Từ giữa thập kỷ 1990 của thế kỷ XX đến nay các nước NICs đãchuyển sang mô hình CNH hướng tới công nghệ cao bằng việc tập trung pháttriển những ngành có hàm lượng khoa học cao như công nghệ thông tin… làmđầu tàu cho tăng trưởng kinh tế Bài học quan trọng của các nước này là họ dãbiết khéo léo thay thế các mô hình CNH, HĐH cho phù hợp với đòi hỏi củathực tiễn
Thứ hai, hội nhập vào tiến trình phát triển hiện đại của nền kinh tế toàn cầu
Sự phát triển của các nền kinh tế Đông Á đạt được sự thần kỳ trong việcchuyển nền kinh tế thành nền kinh tế hiện đại một cách rút ngắn hay nói cách khác
là thực hiện thành công CNH, HĐH rút ngắn nhờ thực hiện mô thức phát triển hộinhập vào tiến trình phát triển hiện đại của nền kinh tế toàn cầu
Sự hội nhập này thực chất là đặt nền kinh tế vào tiến trình phát triển hiện đạicủa nền kinh tế toàn cầu Tiếp cận với tiến trình hiện đại của nền kinh tế toàn cầu,các nước Đông Á không chỉ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, mà điều có ý nghĩa sâu
xa và căn bản hơn là đặt nền kinh tế vào hệ kinh tế toàn cầu Dưới sự tác động củacác qui luật kinh tế của kinh tế thị trường toàn cầu, các nền kinh tế đã được đặt vàomột hệ thống cạnh tranh với những chuẩn mực của tiến trình phát triển hiện đại.Đây là cơ sở động lực mạnh mẽ và quyết định làm thay đổi trong công nghệ, hợp lýhóa các quá trình tổ chức sản xuất, đặt nền kinh tế trong môi trường phải cạnh tranhgay gắt, qua đó góp phần đổi mới mạnh mẽ và triệt để nền sản xuất xã hội
Đến lượt mình, tiến trình phát triển hiện đại của nền kinh tế toàn cầu, mộtmặt chính là nền tảng trên đó các nước Đông Á thực hiện CNH, HĐH với một sựtăng trưởng cao, lâu bền dựa trên các thành tố có tính quyết định như: mở cửa, địnhhướng thương mại toàn cầu; tiếp cận và nhận được các nguồn tư bản trên thị trường
tư bản toàn cầu, giải quyết được vấn đề tích lũy tư bản và ngoại tệ cho quá trìnhphát triển kinh tế; hiện đại hóa mang tính nhảy vọt trong phương thức sản xuất vàkết cấu kinh tế Tất cả nhưng điều đó đã tạo ra sự chuyển biến mang tính hiện đại,tăng năng suất yếu tố tổng hợp, đưa các nền kinh tế Đông Á đuổi kịp các nền kinh
tế tiên tiến
Trang 40Thứ ba, giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa thị trường và nhà nước
Có thể nói, bài học lịch sử trong sự thần kỳ của Đông Á sau một thời kỳ thựchiện CNH, HĐH rút ngắn, chính là bằng thực tiễn của các nước này chỉ ra, một đặctrưng cơ bản trong phát triển hiện đại là giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa nhànước và thị trường trong việc phân bổ các nguồn lực và hình thành những cơ sởtrong quá trình CNH, HĐH Điều then chốt là giải quyết thỏa đáng là giải quyếtmối quan hệ giữa thị trường và nhà nước trong việc phân bổ các nguồn lực và hìnhthành những cơ sở trong tiến trình CNH, HĐH nhằm thúc đẩy tăng trưởng và thựchiện công bằng xã hội
Có thể nói, thành công thần kỳ của quá trình CNH, HĐH rút ngắn ở cácnước Đông Á là sự tôn trọng các nguyên tắc của kinh tế thị trường và sự hậu thuẫn,
hỗ trợ đặc lực của nhà nước đối với thị trường trên cơ sở thực hiện tốt chức năngphát triển của nhà nước Vai trò của nhà nước trong sự thần kỳ Đông Á là nổi bật.Nhà nước đã thực hiện tốt Vai trò hậu thuẫn, hỗ trợ đối với thị trường và thực hiệntôt chức năng phát triển bằng những cách làm hiệu quả, đó là: chia chính sách thànhhai phần: phần những chính sách chung, mang tính nguyên tắc liên quan tới sự hìnhthành kinh tế vĩ mô, giúp cho thị trường vận hành tốt dẫn đến phân bổ nguồn vốntốt hơn, tích lũy tốt hơn và phần chính sách mang tính can thiệp thận trọng và có lựachọn Sự phân chia này đã giúp nhà nước thấy rõ khuôn khổ tác động của mình vớitính chất là những việc cần làm, nhất thiết phải làm, như là chức năng của một bộphận đặc thù trong một hệ thống và đây là những tác động có tính chất hỗ trợ nhằmlàm gia tăng thành tựu Sự phân chia này, có thể hình dung là hai phần, phần cứng
và phần mềm Phần cứng là phần các nguyên tắc cơ bản, là phần nhà nước xác lậpcác yếu tố cần thiết, cơ bản và dài hạn cho sự phát triển song không ảnh hưởng trựctiếp đến cơ chế thị trường như: khuyến khích các ngành bằng các chính sách; kiềmchế lạm phát, định hướng tín dụng, thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư; đẩy mạnh xuấtkhẩu Ở phần mềm, là những qá trình nhạy cảm thuộc về chức năng của thị trường.Tại đây sự lựa chọn và thận trọng là tối quan trọng Nó giúp nhà nước can thiệpđúng giới hạn, tôn trọng các qui luật của kinh tế thị trường, coi đó như là quá trìnhlịch sử tự nhiên, trên thực tế nhà nước ở các nước Đông Á đã thực sự thận trọng khitác động vào các vấn đề như: ổn định kinh tế vĩ mô; xây dựng nguồn lực con ngườitập trung vào giáo dục ban đầu; quan tâm thích đáng tới phát triển nông nghiệp; sửdụng ngân hàng trong việc tạo ra một hệ thống tài chính hợp lý, hiệu quả, an toàn;hạn chế méo mó về giá cả; mở cửa tiếp cận và thu hút công nghệ nước ngoài
Thứ tư, kết hợp sức mạnh của nhà nước và sức mạnh của thị trường trong CNH, HĐH
Có thể nói các nước Đông Á đều có được một chính phủ hết sức nhanhnhạy, thông minh, sáng tạo và quyết đoán trong nhận định đánh giá tình hình, điềuchỉnh linh hoạt, kịp thời chiến lược CNH Các nước đã thực hiện tốt CNH kết hợpgiữa sức mạnh của thị trường và sự dẫn dắt của Nhà nước Trong khối các nước